Thực trạng bệnh lợn con phân trắng tại các gia trại trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên và biện pháp phòng trị

102 286 0
Thực trạng bệnh lợn con phân trắng tại các gia trại trên địa bàn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------- ----------- NGUYỄN THỊ YẾN THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TẠI CÁC GIA TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------- ----------- NGUYỄN THỊ YẾN THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TẠI CÁC GIA TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà NGÀNH : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực ñề tài, nỗ lực thân nhận ñược nhiều quan tâm giúp ñỡ quý báu tập thể, cá nhân trường. Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Bùi Thị Tho, giảng viên Bộ môn Nội – Ngoại – Chẩn – Dược – ðộc chất, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành nhiều thời gian dẫn giúp ñỡ tận tình ñể hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện ðào tạo sau ñại học Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp giảng dạy giúp ñỡ trình học tập trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hộ chăn nuôi ñịa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ hoàn thành công việc trình nghiên cứu ñề tài. Cuối xin dành tình cảm thân yêu tới người thân, bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên, ủng hộ suốt trình học tập trường trình thực ñề tài này. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu ñồ viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ðẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số ñặc ñiểm lợn 1.1.1 ðặc ñiểm tiêu hóa lợn 1.1.2 Cơ ñiều tiết thân nhiệt 1.1.3 Hệ miễn dịch lợn 1.1.4 Hệ vi sinh vật ñường ruột 1.2 Bệnh lợn phân trắng – LCPT 10 1.2.1 Nguyên nhân 11 1.2.2 Cơ chế gây bệnh 19 1.2.3 Triệu chứng – bệnh tích 20 1.2.4 Phòng trị bệnh 21 1.3 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn 26 1.3.1 Khái niệm 26 1.3.2 Phân loại 26 1.3.3 Sự kháng kháng thuốc vi khuẩn vi khuẩn E.coli 28 1.3.4 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn Salmonella 28 Chương NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 30 iv 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Nguyên liệu nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp phân nhóm ñộng vật thí nghiệm 33 2.4.2 Phương pháp phân lập, giám ñịnh loại vi khuẩn hiếu khí phân 33 2.4.3 Phương pháp làm kháng sinh ñồ 34 2.4.4 Phương pháp tiến hành ñiều trị thử nghiệm 36 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết ñiều tra thực trạng bệnh LCPT gia trại ñịa bàn huyện Tiên Lữ 3.1.1 38 Kết ñiều tra thực trạng bệnh LCPT từ năm 2011 ñến tháng năm 2013 38 3.1.2 Kết theo dõi bệnh LCPT tháng ñầu năm 2013 40 3.1.3 Kết ñiều tra bệnh LCPT theo lứa tuổi 44 3.1.4 Tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ năm 47 3.1.5 Tình hình bệnh LCPT xét theo số lứa ñẻ lợn mẹ 49 3.1.6 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng lợn mẹ mắc bệnh viêm tử cung 3.2 Xác ñịnh biến ñộng số lượng số loại vi khuẩn hiếu khí phân lợn bị phân trắng 3.2.1 56 Kết kiểm tra số lượng, tỷ lệ vi khuẩn hiếu khí có phân lợn bị bệnh phân trắng. 3.2.3 55 Kết kiểm tra số lượng, tỷ lệ vi khuẩn hiếu khí có phân lợn theo mẹ bình thường. 3.2.2 52 62 Xác ñịnh bội nhiễm loại vi khuẩn hiếu khí có phân lợn bị LCPT so với lợn bình thường. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64 v 3.3 Kiểm tra tính mẫn cảm kháng thuốc chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ phân bệnh lợn phân trắng với thuốc kiểm tra 3.3.1 Kiểm tra tính mẫn cảm kháng thuốc E.coli phân lập từ phân bệnh lợn phân trắng với thuốc kiểm tra 3.2.4 71 Kiểm tra tính mẫn cảm kháng thuốc Salmonella sp phân lập từ phân bệnh lợn phân trắng với thuốc kiểm tra 3.3.4 70 75 So sánh khả mẫn cảm với loại kháng sinh kiểm tra chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ bệnh LCPT 78 3.4 Kết ñiều trị thử nghiệm bệnh phân trắng lợn 80 3.3.1 Kết sử dụng số phác ñồ ñiều trị bệnh phân trắng lợn 3.3.2 lợn giai ñoạn sơ sinh ñến 21 ngày tuổi 80 Kết ñiều trị ñại trà bệnh LCPT 84 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 86 Kết luận 86 ðề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 89 vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 ðánh giá ñường kính vòng vô khuẩn 35 3.1 Kết ñiều tra bệnh LCPT từ năm 2011 ñến tháng năm 2013 38 3.2 Kết ñiều tra bệnh LCPT tháng ñầu năm 2013 40 3.3 Kết ñiều tra bệnh LCPT từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi 44 3.4 Tình hình mắc bệnh LCPT xét theo mùa vụ năm 2012 47 3.5 Ảnh hưởng lứa ñẻ lợn mẹ tới bệnh LCPT 49 3.6 Mối liên quan bệnh viêm tử cung lợn mẹ với bệnh LCPT ñàn 3.7 Tỷ lệ, số lượng số vi khuẩn hiếu khí có phân lợn theo mẹ bình thường 3.8 63 Sự biến ñộng loại vi khuẩn hiếu khí phân lợn phân trắng 3.11 61 Tỷ lệ, số lượng số vi khuẩn hiếu khí có phân bệnh lợn phân trắng 3.10 57 Tần suất xuất loại vi khuẩn hiểu khí thường gặp phân lợn bị bệnh phân trắng 3.9 53 67 Kết kiểm tra tính mẫn cảm kháng thuốc chủng E.coli phân lập từ phân bệnh lợn phân trắng (n = 28) với thuốc kiểm tra 3.12 71 Kết kiểm tra tính mẫn cảm kháng thuốc chủng Salmonella sp phân lập từ phân bệnh lợn phân trắng (n = 21) với thuốc kiểm tra 3.13 76 So sánh khả mẫn cảm với kháng sinh E.coli Salmonella sp phân lập ñược từ bệnh LCPT Tiên Lữ - Hưng Yên 79 3.14 Kết ñiều trị thử nghiệm bệnh lợn phân trắng 81 3.15 Kết ñiều trị ñại trà phác ñồ 85 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT 3.1 Tên biểu ñồ Trang So sánh tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết bệnh LCPT tháng ñầu năm 2013 43 3.2 So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi 46 3.3 So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT mùa vụ 48 3.4 So sánh ảnh hưởng số lứa ñẻ lợn nái ñến tỷ lệ mắc bệnh LCPT từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi. 3.5 51 Sự biến ñộng số lượng loại vi khuẩn hiếu khí phân lợn phân trắng 69 3.6 Tính mẫn cảm vi khuẩn E.coli với thuốc kiểm tra 74 3.7 Tính mẫn cảm vi khuẩn Salmonella sp với thuốc kiểm tra 78 3.8 Tỷ lệ ñiều trị khỏi thuốc thí nghiệm 82 3.9 Thời gian ñiều trị khỏi thuốc thí nghiệm 83 3.10 Tỷ lệ tái phát sau ñiều trị 84 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LCPT: Lợn phân trắng Cs : Cộng BGA : Brilliant Green Agar CFU : Colony Forming Unit DPF : Delayed Permeability Factor - ðộc tố thẩm xuất ETEC : Enterotoxigentic Escherichia coli H : High - Mẫn cảm cao HSPs : Heat - Shock protein I : Intermediate - Mẫn cảm trung bình LPS : Lipopolysaccaride R : Resistant - Kháng RPF : Rapid Permeability Factor - ðộc tố thẩm xuất nhanh S : Smooth R : Rough SXT : Sunfamethoxarol - Trimethoprim Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ix trung bình chiếm tỷ lệ 42,86%; 12 chủng mẫn cảm cao chiếm tỷ lệ 57,14%. Có 15 chủng mẫn cảm với rifampicin ofloxacin (chiếm tỷ lệ 71,43%) ñó: ofloxacin có 12 chủng mẫn cảm cao chiếm tỷ lệ 57,14%, chủng mẫn cảm trung bình chiếm tỷ lệ 14,29%; rifampicin có chủng mẫn cảm cao chiếm tỷ lệ 14,29%, 12 chủng mẫn cảm trung bình chiếm tỷ lệ 57,14%. Kháng sinh tetracyclin có chủng mẫn cảm trung bình. Kháng sinh gentamycin có chủng có tính mẫn cảm trung bình. Trong số thuốc kháng sinh sử dụng ñể kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn tiêu chảy có ampicillin chủng Salmonella sp mẫn cảm. Tức 100% số chủng vi khuẩn Salmonella sp phân lập ñược từ phân lợn bị bệnh PTLC thí nghiệm ñã kháng lại. Có 18 chủng kháng lại gentamycin chiếm tỷ lệ 85,71% 15 chủng kháng lại tetracyclin chiếm tỷ lệ 71,43%. Một số chủng kháng gồm thuốc rifampicin có 10 chủng kháng, ofloxacin có chủng kháng. Kháng sinh penicillin dùng làm ñối chứng không thấy chủng Salmonella sp mẫn cảm không thấy ñường kính vòng vô khuẩn. Từ bảng 3.12 thấy tỷ lệ kháng thuốc 21 chủng Salmonella sp với gentamycin cao, ñã có tới 18/21 chủng kiểm tra kháng, ñạt tỷ lệ 85,71%. Với tetracyclin có 15/21chủng kháng, chiếm tỷ lệ 71,43%, tỷ lệ kháng. Với ofloxacin rifampicin 28,57%. Riêng kháng sinh penicillin thuốc bị Salmonella sp ñề kháng tự nhiên. Trong thí nghiệm này, sử dụng thuốc ñối chứng dùng ñể kiểm tra lại kết phân lập giám ñịnh vi khuẩn. Khi kiểm tra kháng sinh ñồ chủng Salmonella sp, mẫu mà cho vòng vô khuẩn phải hủy kết tiến hành giám ñịnh lại vi khuẩn trên. ðể minh họa rõ cho bảng 3.12 thể kết biểu ñồ 3.7: Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 77 100 90 80 Ampicillin Tỷ lệ (%) 70 Rifampicin 60 Cephalexin 50 Polymicin B T etracyclin 40 Gentamycin 30 Cefaclor Ofloxacin 20 Noflorxacin 10 Mẫn cảm cao Mẫn cảm trung bình Biểu ñồ 3.7: Tính mẫn cảm vi khuẩn Salmonella sp với thuốc kiểm tra Qua biểu ñồ 3.7 ta thấy số thuốc có số chủng Salmonella sp tính mẫn cảm cao cefaclor, polymicin B noflorxacin. Nhiều thuốc có số chủng mẫn cảm trung bình như: cephalexin (85,71%), rifampicin, ofloxacin có tỷ lệ mẫn cảm 64,28%. Các thuốc có ñộ mẫn cảm như: tetracycllin 25%, gentamicin ampicillin ñố với lợn phân trắng huyện Tiên Lữ Salmonellas sp không nên sử dụng thuốc ñề ñiều trị vi khuẩn ñã có gen kháng lại thuốc cao. 3.3.4. So sánh khả mẫn cảm với loại kháng sinh kiểm tra chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ bệnh LCPT ðể có sở khoa học cho việc chọn thuốc có hiệu cao ñiều trị bệnh LCPT huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Từ kết thí nghiệm, ñã tiến hành so sánh tính mẫn cảm với kháng sinh hai vi khuẩn E.coli Salmonella sp ñược cho có vai trò quan gây bệnh LCPT. Kết cụ thể ñược tổng kết bảng 3.13: Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 78 Từ kết bảng 3.11 3.12 ñã có ñược kết cụ thể sau: Bảng 3.13: So sánh khả mẫn cảm với kháng sinh E.coli Salmonella sp phân lập ñược từ bệnh LCPT Tiên Lữ - Hưng Yên TT E.coli mẫn cảm Salmonella sp mẫn cảm (n=28) (n=21) Tên thuốc Số chủng (n) Tỷ lệ (%) Số chủng (n) Tỷ lệ (%) Ampicillin 0,00 0,00 Rifampicin 18 64,28 15 71,43 Cephalexin 24 85,71 21 100,00 Polymicin B 28 100 21 100,00 Tetracyclin 25,00 28,57 Gentamycin 10,71 14,29 Cefaclor 28 100,00 21 100,00 Ofloxacin 18 64,28 15 71,43 Noflorxacin 28 100 21 100,00 10 Penicillin* 0,00 0,00 Từ kết bảng 3.13, thấy kiểm tra ñộ mẫn cảm chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ phân lợn bệnh bị LCPT gia trại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên với thuốc kháng sinh cho kết cụ thể sau: Các thuốc polymicin B, cefaclor noflorxacin ñều có 100% số chủng E.coli Salmonella sp mẫn cảm. Những thuốc ñem ñiều trị bệnh LCPT chắn có hiệu ñiều trị cao. ðứng hàng thứ hai số thuốc kiểm tra ñộ mẫn cảm cao với E.coli Salmonella sp thuốc: rifampicin, cephalexin ofloxacin. Trong ñiều trị bệnh LCPT chọn thuốc này. Nhưng theo chiến lược sử dụng kháng sinh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 79 Y tế quy ñinh ñể dành rifampicin streptomycin ñiều trị lao, nên nghiêm chỉnh thi hành không chọn rifampicin ñể ñiều trị bệnh LCPT. Các thuốc lại: tetracyclin, gentamycin ampicilin không ñược chọn ñể ñiều trị bệnh LCPT huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên số chủng E.coli Salmonella sp ñây ñã kháng lại cao (ampicillin ñã bị kháng tới 100%). Kết nghiên cứu phòng thí nghiệm cho thấy chủng vi khuẩn E.coli Salmonella sp phân lập ñược từ phân lợn bị bệnh PTLC trại mẫn cảm với số thuốc nghiên cứu như: cephalexin, polymicin B, ofloxacin, noflorxacin, cefaclor … Noflorxacin, cefaclor loại kháng sinh mà E.coli Salmonella sp ñều mẫn cảm cao (E.coli mẫn cảm với noflorxacin, cefaclor với tỷ lệ tương ứng 75% 100% tỷ lệ Salmonella sp 85,71% 100%). Căn vào danh mục sản phẩm thuốc thú y ñược phép lưu hành thị trường nhà cung cấp thuốc, lựa chọn loại thuốc Dufanox 20% Cepine ñể tiến hành thí nghiệm ñề tài. 3.4. Kết ñiều trị thử nghiệm bệnh phân trắng lợn 3.3.1. Kết sử dụng số phác ñồ ñiều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai ñoạn sơ sinh ñến 21 ngày tuổi Sau nghiên cứu tính mẫn cảm với số loại kháng sinh thông dụng hai loại vi khuẩn E.coli Salmonella sp phân lập ñược từ phân lợn theo mẹ bị tiêu chảy gia trại ñịa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, ñã có kết phòng thí nghiệm tiến hành lựa chọn trang trại hộ gia ñình ñể thí nghiệm mạnh dạn ñề xuất ñể trại giúp ñỡ cho tiến hành ñiều trị thực nghiệm bệnh tiêu chảy phân trắng lợn ñàn lợn theo mẹ trang trại. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 80 Sau ñịnh ñược loại thuốc dùng ñể ñiều trị, tiến hành ñiều trị thử nghiệm 54 lợn từ ñến tuần tuổi bị bệnh phân trắng. Thông qua tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ñiều trị tỷ lệ tái phát ñể so sánh hiệu ñiều trị hai loại thuốc. Lợn thí nghiệm gồm 54 ñược chia thành lô, lô gồm 27 lợn từ ñến tuần tuổi bị bệnh LCPT. Các lợn ñều ñược ñánh số tai. Các lợn ñược sinh từ nái có ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nái ñã ñược tiêm phòng loại vắc xin theo quy trình chung trại, lợn ñược nuôi ñiều kiện tương tự nhau. ðối với lợn không khỏi bệnh sau ngày dùng thuốc, phải thay ñổi thuốc khác ñể ñiều trị. Kết thí nghiệm ñược trình bày bảng 3.14. Bảng 3.14: Kết ñiều trị thử nghiệm bệnh lợn phân trắng Loại Số Số thuốc ñiều trị khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian ñiều trị trung bình (ngày) Số Tỷ lệ tái tái phát phát (con) (%) Cepine 27 26 96,30 2,05 ±0,27 3,85 Dufanox 27 24 88,89 2,75± 0,37 12,50 Qua bảng 3.14 cho thấy hai thuốc cepine dufanox 20% dùng ñiều trị bệnh LCPT từ ñến tuần tuổi ñều cho kết ñiều trị cao. Kết cụ thể với thuốc cepine có 26/27 ñược ñiều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 96,30%. Còn với thuốc dufanox 20% có tỷ lệ khỏi cao, có 24/27 ñược chữa khỏi chiếm tỷ lệ 88,89. Ở lô ñiều trị cepine theo dõi thấy thời gian ñiều trị khỏi trung bình 2,05 ± 0,27 ngày. Còn với dufanox 20% có thời gian ñiều trị khỏi trung bình lâu hơn, số ngày khỏi bình quân 2,75 ± 0,37 ngày. Kết Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 81 ñiều trị ñều phù hợp với nghiên cứu làm kháng sinh ñồ phòng thí nghiệm. Từ kết ñiều trị tiến hành so sánh hiệu ñiều trị loại thuốc thông qua tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ñiều trị khỏi trung bình tỷ lệ tái phát. Kết so sánh ñược thể qua biểu ñồ 3.8: 96,30 98 96 Tỷ lệ (%) 94 92 88,89 90 88 86 84 Cepine Dufanox 20% Biểu ñồ 3.8 : Tỷ lệ ñiều trị khỏi thuốc thí nghiệm Qua biểu ñồ 3.8 nhận xét: tỷ lệ khỏi bệnh hai loại thuốc cao, ñều ñạt 80%. Cụ thể, tỷ lệ khỏi bệnh lô ñiều trị Dufanox 20% ñạt 88,89% lại Cepine có ñiều trị 96,30%. Qua tìm hiểu ñược biết trước ñây trại chưa sử dụng cefalexin norfloxacin ñể ñiều trị bệnh LCPT trại vi khuẩn mẫn cảm với loại kháng sinh này. Thời gian ñiều trị khỏi tiêu ñánh giá hiệu sử dụng thuốc. Thời gian khỏi bệnh ngắn, lợn nhanh hồi phục nên khắc phục ñược tượng còi cọc, chậm lớn thuốc có hiệu quả. Thời gian ñiều trị khỏi ñược tính từ bắt ñầu ñiều trị tới vật trở lại trạng thái bình thường, không triệu chứng bệnh. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 82 2,75 3,00 Thời gian (ngày) 2,50 2,05 2,00 1,50 1,00 0,50 0,00 Cepine Dufanox 20% Biểu ñồ 3.9: Thời gian ñiều trị khỏi thuốc thí nghiệm Qua biểu ñồ 3.9 cho thấy thời gian ñiều trị khỏi trung bình loại kháng sinh tương ñối thấp cụ thể: Cepine có thời gian ñiều trị khỏi trung bình 2,05 ngày; Dufanox 20% có thời gian ñiều trị khỏi trung bình cao 2,75 ngày. Thời gian ñiều trị khỏi trung bình ñánh giá ñược mức ñộ mẫn cảm vi khuẩn gây bệnh với thuốc ñiều trị. Thời gian ngắn chứng tỏ vi khuẩn mẫn cảm. thời gian ñiều trị ngắn làm giảm stress ñối với lợn nên ảnh hưởng tới tăng trọng lợn hơn, dẫn ñến thiệt hại kinh tế chăn nuôi. ðể hiểu rõ hiệu ñiều trị loại thuốc, ñã tiến hành theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh LCPT 21 ngày tuổi lợn ñược ñiều trị khỏi lô thí nghiệm so sánh, ñánh giá. Kết ñược trình bày biểu ñồ 3.10: Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 83 12,50 14 12 Tỷ lệ (%) 10 3,85 Cepine Dufanox 20% Biểu ñồ 3.10: Tỷ lệ tái phát sau ñiều trị Qua biểu ñồ 3.10 nhận thấy với loại thuốc kháng sinh cepine dufanox 20% tỷ lệ tái phát là: Với cepine có 1/26 bị tái phát chiếm tỷ lệ 3,85%, cộng với dufanox 20% có 3/24 bị tái bệnh trở lại chiếm tỷ lệ 12,5%. Như thuốc cepine có tỷ lệ ñiều trị khỏi cao, thời gian ñiều trị khỏi trung bình tỷ lệ lợn bị tái phát ñều thấp so với Dufanox 20%. Tóm lại, kết ñiều trị thử nghiệm bước ñầu cho thấy hiệu ñiều trị bệnh LCPT gia trại chăn nuôi ñịa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu kháng sinh ñồ phòng thí nghiệm. Dựa kết này, ñã chọn cepine thuốc có hiệu ñiều trị cao ñể tiến hành ñiều trị ñại trà cho ñàn lợn bị bệnh LCPT khác hộ chăn nuôi ñịa bàn. 3.3.2. Kết ñiều trị ñại trà bệnh LCPT Dựa vào kết ñiều trị thí nghiệm tiến hành chọn phác ñồ ñể ñiều trị ñại trà bệnh LCPT gia trại. Số ñược ñiều trị 225 lứa tuổi từ – 21 ngày tuổi. Liều lượng cách sử dụng ñã trình bày phần 2.3. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 84 Sau tiến hành ñại trà bệnh LCPT cho lợn theo mẹ từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi trại thu ñược kết trình bày bảng 3.15: Bảng 3.15: Kết ñiều trị ñại trà phác ñồ Phác ñồ Cepine Số lợn Số lợn Tỷ lệ ñiều trị khỏi khỏi 225 214 95,11 Thời gian ñiều Số tái phát trị trung bình (ngày) 2,15 ± 036 Con Tỷ lệ (%) 3,74 Qua bảng cho thấy kết ñiều trị cepine tương ñôi tốt, cụ thể: ðiều trị 225 có 214 khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 95,11%. Thời gian ñiều trị khỏi trung bình 2,15 ± 036 ngày. Trong số 214 khỏi có bị tái phát chiếm tỷ lệ 3,74%. Kết ñiều trị ñại trà số lượng lớn diện rộng nên hiệu thấp so với ñiều trị thử nghiệm bảng 3.14, ñây kết tin cậy, ñược chấp nhận. ðiều trị ñại trà trình ñiều trị chung cho ñàn lợn theo mẹ trại, ñiều trị nhóm tuổi khác nhau, lợn mẹ khác … ñiều lần cho thấy khẳng ñịnh thí nghiệm mà ñã tiến hành tương ñương nhau, có ñộ tin cậy cao sau lập lại thí nghiệm lần ñúng với thực tế. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 85 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1. Kết luận Từ kết thí nghiệm thu ñược ñã trình bày ñưa kết luận sau: * Kết luận thực trạng bệnh LCPT gia trại chăn nuôi ñịa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. - Qua kết ñiều tra tình hình mắc bệnh LCPT năm gần ñây tháng ñầu năm 2013 cho thấy: Bệnh LCPT xảy ñàn lợn theo mẹ từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc năm từ 2011; 2012 tháng ñầu năm 2013 với tỷ lệ xấp xỉ khoảng gần 36% tỷ lệ lợn chết bệnh LCPT là: 2,02%; 2,09%; 2,12%. - Theo dõi bệnh tháng ñầu năm 2013 tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao (45,10%), tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp (29,56%). - Theo dõi 479 ñàn lợn với 5.927 lợn sinh ra, nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh LCPT cao nhóm tuổi thứ hai (8-14 ngày tuổi). - Mùa vụ khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh LCPT khác nhau. Vụ ñông xuân tỷ lệ mắc bệnh LCPT cao vụ hè thu. - Số lứa ñẻ lợn mẹ yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ mắc bệnh LCPT lợn theo mẹ: Ở lứa tuổi ñầu tỷ lệ mắc bệnh ñàn cao sau ñó giảm dần ổn ñịnh từ lứa thứ ñến lứa thứ 6. Lứa ñẻ thứ tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng tăng lên. - Tỷ lệ mắc bệnh LCPT cao nhiều lợn sinh từ lợn mẹ mắc bệnh viêm tử cung so với lợn sinh từ lợn mẹ bình thường. * Kết xác ñịnh bội nhiễm vi khuẩn hiếu khí (số lượng, tỷ lệ vi khuẩn hiếu khí) phân lợn bị bệnh LCPT. Các vi khuẩn E.coli, Staphylococcus, Streptococcus vi khuẩn hiếu khí thường gặp phân lợn bình thường bị tiêu chảy. Các mẫu Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 86 phân lập ñều có thấy xuất E.coli với tỷ lệ 100%; Salmonella sp không xuất mẫu phân bình thường, xuất mẫu phân bệnh với tỷ lệ 66,66% số lượng 2,33 tỷ vi khuẩn/1g phân. Khi lợn bị tiêu chảy, số lượng E.coli tăng nhiều nhất, sau ñó ñến Salmonella sp Các vi khuẩn khác tăng chí không tăng. Ở nhóm I: E.coli tăng 9,4 tỷ/g (tăng 3,4 lần). Nhóm II: E.coli tăng 13,11 tỷ/g (tăng 3,5 lần). Nhóm III: E.coli tăng 18,34 tỷ/g (tăng 6,0 lần), Salmonella sp tăng 1,33 tỷ/g (tăng 2,33 lần). Riêng Streptococcus giảm so với bình thường, ñây biểu hiện tượng loạn khuẩn. Tổng số vi khuẩn hiếu khí tăng lên nhiều so với bình thường, cụ thể tất nhóm tuổi ñều tăng nhóm III tăng nhiều nhất, sau ñó ñến nhóm II cuối nhóm I. * Kết kháng sinh ñồ cho thấy Từ kết kiểm tra tính mẫn cảo chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ phân lợn bệnh bị LCPT gia trại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên với thuốc kháng sinh cho thấy: thuốc polymycin B, cefaclor norflorxacin ñều có 100% số chủng E.coli Salmonella sp mẫn cảm. ðứng hàng thứ hai số thuốc kiểm tra ñộ mẫn cảm cao với E.coli Salmonella sp thuốc: rifampicin, cephalexin ofloxacin. Trong ñiều trị bệnh LCPT chọn thuốc này. Nhưng theo chiến lược sử dụng kháng sinh Y tế quy ñinh ñể dành rifampicin streptomycin ñiều trị lao, nên nghiêm chỉnh thi hành không chọn rifampicin ñể ñiều trị bệnh LCPT. Các thuốc lại: tetracyclin, gentamycin ampicilin không ñược chọn ñể ñiều trị bệnh LCPT huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên số chủng E.coli Salmonella sp ñây ñã kháng lại cao (ampicillin ñã bị kháng tới 100%). Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 87 * ðiều trị thử nghiệm bệnh LCPT dựa kết thử kháng sinh ñồ Hiện nay, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, sử dụng thuốc cepine ñiều trị bệnh LCPT với liều tiêm bắp 1ml/10kgtt/ngày cho tỷ lệ khỏi bệnh ñạt 95,11%, thời gian khỏi bệnh bình quân 2,15 ± 036 tỷ lệ tái phát 3,74%. Từ kết này, khuyên cáo người chăn nuôi lợn sinh sản huyện Tiên Lữ nên chọn cepine ñể ñiều trị bệnh LCPT chắn cho hiệu cao. ðề nghị Do ñiều kiện thời gian dài kinh phí hạn hẹp nên dừng lại việc nghiên cứu loại vi khuẩn E.coli Salmonella sp. ðề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh lợn tiêu chảy ñể có ñánh giá ñầy ñủ bệnh. Mở rộng nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Salmonella sp, E.coli xác ñịnh yếu tố ñộc lực, ñịnh typ loại vi khuẩn ñể có ñánh giá cụ thể vai trò gây viêm ruột tiêu chảy hai loại vi khuẩn này. Tiếp tục nghiên cứu sâu tượng kháng thuốc ñiều trị kháng sinh chăn nuôi, từ ñó có biện pháp phòng ñiều trị hiệu hạn chế ñược thiệt hại kinh tế vi khuẩn kháng thuốc. Mong nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu sâu khả kháng kháng sinh loại vi khuẩn. ðể từ ñó có sở khoa học việc chọn thuốc ñiều trị hiệu hạn chế ñược kháng thuốc vi khuẩn. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. ðặng Xuân Bình cộng (2001), Xác ñịnh vai trò vi khuẩn E.coli Clostridium Perfringens ñối với bệnh ỉa chảy lợn giai ñoạn – 35 ngày tuổi. Bước ñầu nghiên cứu bào chế số sản phẩm phòng bệnh. Luận án thạc sỹ KHNN, Hà Nội. 2. ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl ñể phòng tiêu chảy trước sau cai sữa. Tạp chí KHKT Thú y, tập VII, số 2, Tr.58-62. 3. ðoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến ñộng số loại vi khuẩn hiếu khí ñường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác ñồ ñiều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội. 4. ðào Trọng ðạt, Phan Thị Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh ñường tiêu hóa lợn. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 5. ðào Trọng ðạt, Phan Thị Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bảo chế thử nghiệm cao mật bò ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 2, Tr.57-60. 7. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, ðặng Xuân Bình (2000), Xác ñịnh vai trò vi khuẩn E.coli Clostridium Perfringens ñối với bệnh ỉa chảy lợn giai ñoạn – 35 ngày tuổi. Bước ñầu nghiên cứu bào chế số sản phẩm phòng bệnh, Báo cáo khoa học 1999 – 2000, TP Hồ Chí Minh. 8. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn ñường ruột thường gặp biến ñộng chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, ñiều trị thử nghiệm. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội. 9. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1995), “Kết kiểm tra tính kháng thuốc E.coli 20 năm qua (1975 – 1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress ñời sống người vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Trần Minh Hùng, Hoàng Danh Dự, ðinh Thị Bích Thủy cộng (1986), “Tác dụng Dextran – Fe phòng trị hội chứng thiếu máu lợn con”, Kết nghiên cứu KHKT, Viện Thú y. 12. Khoon Teng Hout (1995), Những bệnh ñường hô hấp tiêu hóa lợn. Hội thảo khoa học Thú y, Cục Thú y, Hà Nội. 13. Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 89 14. Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), “ðiều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy ñàn lợn siêu nạc ứng dụng chế phẩm E.M phòng trị bệnh”, Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Phan ðịch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết phân lập E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác ñịnh số ñặc tính sinh vật hóa học chủng phân lập ñược”. Tạp chí KHKT Thú y, tập (3), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Phạm Thị Ngọc (1999), “Vai trò Salmonella sp. E.coli, Clostridium hội chứng tiêu chảy lợn – 60 ngày tuổi, bước ñầu xác ñịnh khả bám dính, xâm nhập vi khuẩn Salmonella sp môi trường tế bào”. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, ðHNN I. 19. Vũ Văn Ngữ cs (1982), “Tác dụng Subcolac việc phòng trị bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, (8). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác ñịnh số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Salmonella, biện pháp phòng trị. Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Niconxki V. V. (1986), Bệnh lợn (Phạm Quân, Nguyễn ðình Trích dịch). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Sử Anh Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn ðức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng Stress bệnh phân trắng lợn con”. Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm. 23. Sử Anh Ninh (1993). Kết bước ñầu tìm hiểu nhiệt ñộ, ñộ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng. Kết nghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuôi – Thú y. ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tr.48. 24. Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli bệnh phân trắng lợn vắc xin dự phòng. Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Nghiên cứu vắc xin ña giá Salco phòng, trị bệnh ỉa chảy lợn con”. Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y. Viện Thú y (1985-1989). Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 26. Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật nuôi (Lợn, trâu, bò, nai, voi) ðắc Lắc. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội. 27. Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí ñến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng. Tạp chí KHKT Thú y, Tập IV, số 4. Tr.34. 28. Tô Thị Phượng (2006), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phòng trị”. Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 90 29. Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn – 60 ngày”. Tạp chí KHKT thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Nghiên cứu hệ vi khuẩn ñường ruột lợn khỏe mạnh tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, tr. 34 – 38. 31. Lê Thị Tài cộng (1997), “Sản xuất viên Subtilis ñể phòng ñiều trị chứng nhiễm trùng ñường ruột”. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tr. 453 – 458. 32. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, ðoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh lợn phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm, Số 9, Tr. 324-325. 33. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 34. Phạm Ngọc Thạch, ðỗ Thị Nga (2006), Giáo trình chẩn ñoán bệnh nội khoa. NXB Hà Nội. 35. Nguyễn Kim Thành (1999), Bệnh giun tròn ký sinh. NXB Giáo dục Hà Nội. 36. Bùi Thị Tho (1996). Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu Phytocid ñối với E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng. Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 37. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nhà xuất Hà Nội. 38. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Giáo trình dược liệu thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 39. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc, Nhà xuất Lao ñộng Hà Nội. 40. ðỗ Ngọc Thùy, Cù Hữu Phú (2002), “Tính kháng thuốc chủng E.coli phân lập từ phân lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Số 2. 41. Lưu Thị Uyên (1999), Sự biến ñộng số vi khuẩn hiếu khí thường gặp ñường ruột lợn bình thường lợn mắc triệu chứng tiêu chảy ảnh hưởng chế phẩm E.M, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 42. Tạ Thị Vịnh (1996). “Những biến ñổi bệnh lý ñường ruột bệnh phân trắng lợn con”, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 43. Tạ Thị Vịnh, ðặng Khánh Vân (1996), “Bước ñầu thăm dò xác ñịnh E.coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập III, số 1. Tr. 40-43. Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội. 44. Tạ Thị Vịnh, ðặng Thị Hòe (2002), “Một số kết sử dụng chế phẩm ñể phòng trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập IX, số 4, Tr.54-56. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 91 B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 45. Bergenland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J. F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A. 7th Edition, pp. 487-488. 46. Cabrera J.F., Gonzalez M (1989), Neccrotic enteritis due to Zygomycosis (Mucormycossis) in a pig farm. Revists-de salud-animal 11.9 ref.P1, pp. 89-90. 47. Carter G.R., Chengappa M.n and Roberts A.W (1995), Essentialss of veterinary Microbiology, copyright 1995 Wiliams and Wilkins, Rose Tree Corporale certer Buiding 21400 North provindence Rd. Suite 5025 Media P.A 19063-2043. Awaverly company. 48. CJ Teale, S. Cobb, PK Martin, Dr G Watkin (2002), VLA, “Antimicrobial sensitivity report 2002”. St Clements House, pp. 49. Evan D.G., Gorbch S.L. (1973), Production of vascular permeability factor by enterotoxigentic Escherichia coli isolated fromman” Infec.Immun, V8, pp.725-730. 50. Faiborther J.M. (1992), Enteric colibaccillosos Diseases of Swine. IOWA. State University press/amess. IOWA.7th edition, pp. 489-497. 51. Nilsol O. Et at (1984), “Epidemilogi of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen O. I. Prevalence and clinical significance of soccidal and rotaviral infection”. Scan. J.of Vet Sciende, pp 103-110. 52. Radostits O. M., blood D.C and Gay C.C (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses. Set by paston press L.t.d London, norfolk, 8th edition. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 92 [...]... Salmonella sp phân l p t phân l n con phân tr ng + Xác ñ nh ñư c hi u qu ñi u tr b nh l n con phân tr ng c a m t s lo i thu c sau khi có k t qu làm kháng sinh ñ phòng thí nghi m 3 Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a ñ tài 3.1 Ý nghĩa khoa h c K t qu nghiên c u c a ñ tài “Th c tr ng b nh l n con phân tr ng t i các gia tr i trên ñ a bàn huy n Tiên L , t nh Hưng Yên và bi n pháp phòng tr ” s ñ nh hư ng gi... gia súc non ñã nh hư ng không nh ñ n vi c ng d ng các k t qu nghiên c u Vì th các gi i pháp ñưa ra chưa th c s ñem l i hi u qu mong mu n H i ch ng tiêu ch y l n con theo m v n là nguyên nhân gây thi t h i l n cho ngư i chăn nuôi l n Xu t phát t th c t trên, chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: “ Th c tr ng b nh l n con phân tr ng t i các gia tr i trên ñ a bàn huy n Tiên L , t nh Hưng Yên và bi n pháp. .. phòng tr ” 2 M c tiêu nghiên c u + ðánh giá ñúng th c tr ng b nh l n con phân tr ng (LCPT) t i các gia tr i t i huy n Tiên L , t nh Hưng Yên + Xác ñ nh ñư c s bi n ñ ng v s lư ng và s lo i vi khu n hi u khí trong phân b nh l n con phân tr ng + Xác ñ nh rõ tính m n c m và kháng thu c c a m t s ch ng E.coli và Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 2 Salmonella sp phân. .. làm s a chua) có tác d ng phòng tiêu ch y cho l n con Lê Th Tài và cs (1997), viên subtilis ch a a ch y ñ t trên 90% T Th V nh và cs (2002), nghiên c u và ng d ng thành công ch ph m vitom1 – 1 và cao m t l n trong phòng tr b nh tiêu ch y l n con Tr n Th H nh và cs (2009), ñã dùng ch ph m E.coli s a cho l n ăn ñ phòng tiêu ch y l n con có hi u qu phòng b nh trong su t th i gian bú m Nguy n Th Thanh... ra, ñ phòng ch ng b nh ñư ng tiêu hóa nói chung và b nh phân tr ng nói riêng cho l n ph i th c hi n ñ ng b nhi u bi n pháp, tác ñ ng ñ n nhi u khâu như: môi trư ng chăn nuôi, ñ i tư ng l n con và l n m theo nguyên t c 3 nên, 3 ch ng Nên: cho l n con bú s a ñ u càng s m càng t t, nên chăm sóc l n m trư c và sau khi sinh, nên t p ăn s m cho l n con Ch ng: ch ng m, ch ng b n và ch ng l nh Theo Niconxki... (2009), tác d ng phòng b nh LCPT khi b sung cao m t bò 20% cho l n t 1-21 ngày tu i là t t nh t, gi m t i 31,4% t l l n m c b nh ð Trung C và cs (2000), s d ng ch ph m Biosubtyl phòng b nh tiêu ch y l n con, làm gi m ñư c 42% s l n b tiêu ch y l n con giai ño n 1-60 ngày tu i - Phòng b nh b ng v c xin Phòng b nh b ng vacxin ñư c coi là bi n pháp h u hi u nh t ñ phòng h u h t các b nh hi n nay Nhưng theo ðào... nhi u trong ñư ng tiêu hóa c a ngư i và gia súc, gia c m ðây là lo i vi khu n ph bi n nh t hành tinh, chúng có m t m i nơi và khi g p ñi u ki n thu n l i, các ch ng E coli tr lên cư ng ñ c gây b nh C u trúc kháng nguyên c a E coli r t ph c t p Ngư i ta ñã phát hi n có ít nh t 170 kháng nguyên O, 80 kháng nguyên K, 86 kháng nguyên H và m t s quy t ñ nh kháng nguyên F - Nhóm vi khu n vãng lai: chúng... sóc, nuôi dư ng l n con và l n m ñúng k thu t phù h p v i l a tu i là y u t quan tr ng quy t ñ nh ñ n t l tiêu ch y cao hay th p.Thành ph n và s cân ñ i các ch t dinh dư ng trong kh u ph n ñóng vai trò quan tr ng - Phòng b nh b ng các ch ph m sinh h c và các ch t hóa h c tr li u: Các nhóm vi khu n thư ng dùng là Bacillus subtilis, Colibacterium, Lactobacillus … Các vi khu n này khi ñưa vào ñư ng tiêu hóa... tính - Kháng nguyên H (kháng nguyên lông): Kháng nguyên có b n ch t là protit, kém b n v ng so v i kháng nguyên thân Kháng nguyên H c a E.coli không có vai trò v ñ c tính gây b nh và quá trình ñáp ng mi n d ch - Kháng nguyên K (kháng nguyên v b c): B n ch t hóa h c là m t polisaccarid bao quanh t bào vi khu n Tùy theo s c ñ kháng v i nhi t, ngư i ta chia kháng nguyên K ra làm các lo i: L và A, B Ngư i... nghi p 11 t i thi u t 200 – 250 mg /con/ ngày Khi thi u s t, l n con d sinh b n huy t, cơ th suy y u, s c ñ kháng gi m nên d m c b nh phân tr ng Ph m Ng c Th ch, ð Th Nga (2006) B nh l n con phân tr ng ñã có t r t lâu và ngày càng ph bi n các trang tr i chăn nuôi và các nông h trên l n t 5-25 ngày tu i d m c b nh nh t Cũng theo tác gi này thì b nh LCPT ch y u là do gia súc non (do s phát tri n c a bào . các gia trại trên ñịa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên và biện pháp phòng trị . 2 Mục tiêu nghiên cứu + ðánh giá ñúng thực trạng bệnh lợn con phân trắng (LCPT) tại các gia trại tại huyện Tiên. DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ YẾN THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TẠI CÁC GIA TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP. YẾN THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TẠI CÁC GIA TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà NGÀNH : 60.64.01.01

Ngày đăng: 09/09/2015, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung - nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan