BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG

73 791 3
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y CHUYÊN ĐỀ: Bệnh Lở mồm long móng biện pháp phòng trị bệnh Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi Việt Nam đà phát triển với dấu hiệu đáng mừng chất lượng số lượng đàn vật nuôi Tuy nhiên dịch bệnh ngày nguyên nhân làm ảnh hưởng tới phát triển đó, đặc biệt số bệnh truyền nhiễm.Bệnh truyền nhiễm nói chung mang tính chất nguy hiểm lây lan nhanh Bệnh LMLM bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh mạnh, rộng cho nhiều loài gia súc, loài nhai lại, lợn người.Bệnh virus hướng thượng bì, thủy hóa tế bào thượng bì hình thành mụn nước niêm mạc miệng, lưỡi, da, móng Bệnh gây tổn thất lớn kinh tế chủ yếu loài gia súc chăn nuôi cao sản như: bò sữa, bò thịt, lợn hướng nạc Gia súc mắc bệnh thường làm giảm tăng trọng, giảm sản lượng sữa động vật mang trùng Để hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng biện pháp phòng chữa trị bệnh có hiệu tiến hành tìm hiểu chuyên đề: “Bệnh LMLM gia súc số biện pháp phòng trị bệnh” 1.Căn bệnh Hình thái học: Virut LMLM Lôfte Frôt phát năm 1890 loại virut nhỏ nhất- Picorna virut - Kích thước 10-20 - Hình ovan - Thuộc nhóm virut ARN, qua máy lọc Becfen, Sambeclan, Xutzơ - Có type virut LMLM: O, A, C, - SAT1, SAT2, SAT3 asia1 Picorna virut ( theo Kiell-Olof Hedlund) Đặc tính nuôi cấy sinh thái học: Có thể nuôi cấy virut LMLM trên: - Tổ chức da (thượng bì) sống, tổ chức da thai lợn, bò, chuột - Thượng bì lưỡi bò trưởng thành - Màng niệu phôi có có không Sức đề kháng Virut LMLM có sức đề kháng tương đối mạnh: - Đối với nhiệt độ: + Đun 60-70o C chết sau 5-15 phút + Đun sôi 100o C chết + Trong tủ lạnh bảo tồn virut 425 ngày - Virut đề kháng với sấy khô: + Trong cỏ khô sống 8-15 tuần + Tổ chức phơi khô sống ngày + Trên lông sống tuần - Trong phân ủ thành đống, lớp sâu 15cm bị diệt sau ngày, sâu 50cm sau - Trong đất ẩm ướt, virut sống hàng năm - Trong tủy xương dài, phủ tạng sống 40 ngày - Trong bắp thịt để lâu hay trình thối, xác chết sản sinh axit lactic diệt virut - Virut mẫn cảm với thuốc sát trùng thông thường: NaOH 1%, formol 2%, axit fenic 1%, nước vôi 5-10% tiêu diệt nhanh chóng - Virut không chịu tác động aceton, chloroform, ete, phenol - Trong thịt ngâm nước muối, virut tồn 3545 ngày Glixêrin 50% bảo tồn virut lâu - Để diệt virus nên dùng axit nhẹ dấm ăn, phèn chua, khế, chanh, axiy lactic Dịch tễ học • Loài mắc bệnh – Trong thiên nhiên: Trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, nai, lạc đà – Bệnh lây sang cho người – Trong phòng thí nghiệm: • Gây bệnh cho bê • Gây bệnh cho chuột Phương pháp điều trị khác Dùng dung dịch Menciere: + Axit benzonic: 2g + Gaiacon: 8g + Cồn 90o : 10g + Nước cất: 1000ml Tiêm lần 20 – 40 ml Tiêm ngày hay cách ngày tiêm lần Tiêm – lần Để trợ tim: dùng long não, digitalin Để chống mệt nhọc, ủ rũ: cho uống rượu, cà phê Để chống biến chứng tiêu hóa: muối bicacbonat natri, sunfatnatri, magiê clorua Ngoài ra, bị viêm nhiễm thứ phát vi khuẩn ta điều trị sau: + Ampixillin 500mg/ lọ: Dùng liều 20mg/kg TT/ ngày Dùng liên tục - ngày + Kanamycin 1g/ lọ : Dùng liều 20mg/ kg TT/ ngày Dùng liên tục – ngày + Oxytetracylin 1g/ lọ: Dùng liều 20mg/ kg TT/ ngày Dùng liên tục – ngày Phòng bệnh a.Phòng bệnh chưa có dịch: - Tăng cường công tác kiểm dịch kiểm soát giết mổ gia súc Mục tiêu ngăn chặn việc đưa gia súc sản phẩm chúng từ nơi có dịch bệnh đến vùng khác - Củng cố hệ thống báo cáo dịch từ sở, định kỳ đột xuất tổ chức lớp tập huấn hội thảo để đúc rút kinh nghiệm phòng chống dịch nơi nước nơi khác để nâng cao hiệu chăn nuôi - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao phổ cập hiểu biết cho nhân dân công tác phòng chống bệnh - Chọn mua giống khỏe mạnh,có nguồn gốc rõ ràng, tiêm phòng LMLM, nuôi cách ly 21 ngày trước nhập đàn - Thức ăn nước uống phải đảm bảo vệ sinh -Tăng cường chăm sóc,nuôi dưỡng cho vật để nâng cao sức đề kháng - Thường xuyên vệ sinh khử trùng chuồng trại Người vào thăm quan, nhân viên thú y…trước ra,vào khu vực chăn nuôi phải vệ sinh, khử trùng trang bị bảo hộ - Tiêm phòng vacxin: Dùng vacxin LMLM vô hoạt dạng nhũ dầu: +Liều lượng: Tiêm 2ml/con, tiêm bắp tiêm da Sau tháng tiêm nhắc lại + Vacxin dùng cho gia súc khỏe b Phòng bệnh có dịch - Khai báo công bố có dịch để có biện pháp đối phó theo quy định thực biện pháp hành chính, kỹ thuật kịp thời, triệt để nhằm ngăn chặn lây lan - Tiêm huyết miễn dịch cho đàn trâu,bò ổ dịch - Tiến hành nuôi cách ly vật mắc bệnh nghi mắc bệnh Tổ chức người chăm sóc riêng hạn chế lại, tiếp xúc với động vật nuôi cách ly - Thực công tác vệ sinh,tiêu độc nơi có dịch: thu gom phân rác, chất thải hàng ngày ; dùng chất sát trùng thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh chuồng trại, lối vào môi trường xung quanh - Xử lý xác chết quy định Rắc vôi bột trước sau chôn - Thực kiểm tra thường xuyên báo cáo dịch theo quy định cục Thú Y hết dịch - Cấm vận chuyển, xuất nhập giết mổ gia súc có dịch c Khi hết dịch: Tuyên bố hết dịch Kết luận Qua việc tìm hiểu chuyên đề giúp hiểu số đặc điểm sinh học virus LMLM, triệu chứng bệnh tích biện pháp phòng điều trị bệnh Để ngăn chặn bệnh truyền nhiễm xảy đòi hỏi phải có kết hợp nhiều khâu, nhiều biện pháp Tuy nhiên ta chủ động tích cực khâu như: Tăng cường công tác vệ sinh thú y, cung cấp thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi, trọng công tác tiêm phòng vaccine bước đầu hạn chế dịch bệnh xảy Đây sở để tạo đàn vật nuôi khỏe mạnh, đáp ứng đầy đủ tiêu chất lượng cho ngành chăn nuôi, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước ... Tuy nhiên dịch bệnh ngày nguyên nhân làm ảnh hưởng tới phát triển đó, đặc biệt số bệnh truyền nhiễm .Bệnh truyền nhiễm nói chung mang tính chất nguy hiểm lây lan nhanh Bệnh LMLM bệnh truyền nhiễm... Loài mắc bệnh – Trong thiên nhiên: Trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, nai, lạc đà – Bệnh lây sang cho người – Trong phòng thí nghiệm: • Gây bệnh cho bê • Gây bệnh cho chuột Ngựa không mắc bệnh • Đường... phía đùi mọc mụn Biến chứng Xảy kèm theo sau tiến triển bệnh vệ sinh, mụn vỡ bị nhiễm trùng - Vành móng bị loét, bị nhiễm trùng, nung mủ, móng long Mụn ăn sâu vào xương làm thối đốt xương gân -

Ngày đăng: 08/04/2017, 15:47

Mục lục

  • ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

  • Ngựa không mắc bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan