1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng ở dê pptx

3 869 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Phòng điều trị bệnh lở mồm long móng dê Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Picornaviridae gây ra trên loài động vật móng guốc chẵn (móng chẻ đôi) như trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai Bệnh có khả lây lan rất mạnh, gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường. Hiện nay, cả nước có 462 xã của 164 huyện thuộc 164 huyện thuộc 40 tỉnh, thành phố có gia súc mắc bệnh LMLM. Tổng số gia súc mắc bệnh tính đến 31/5/2006 là 13.136 con trâu, bò 2.035 con lợn. Số gia súc chết tiêu hủy là 288 con trâu, bò 17.510 con lợn. Tuy LMLM xuất hiện dê, cừu ít hơn trâu, bò. Song đây là loại bệnh nhiễm do virút khả năng lây lan mạnh hầu như không có phương pháp điều trị hiệu quả nên dễ gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Nếu con mắc bệnh LMLM thường dễ chết đột ngột, dê mẹ có chửa thường bị sảy thai, nếu đang nuôi con thì mẹ không cho bú nữa. trưởng thành mắc bệnh này thì dễ chết do đói kiệt sức bởi đau mồm, lưỡi long móng nên không thể ăn di chuyển được. Vì vậy, để tránh các tổn thất do bệnh LMLM gây nên cho ngành chăn nuôi dê, người nuôi cần chú ý phòng điều trị bệnh LMLM cho dê, nhất là thời điểm đang có dịch LMLM gia súc như hiện nay. Dê mắc bệnh LMLM thường có các triệu chứng lâm sàng sau: + Kém linh hoạt, lờ đờ. Đi tập tễnh sau chỉ nằm 1 chỗ. Sốt cao (40-41<sup>0</sup>C). Miệng, mũi khô. Kém ăn rồi bỏ ăn do xuất hiện nhiều mụn nước nhỏ bằng hột đậu mọc sâu lớp niêm mạc mồm, vành mõm, nướu răng, lưỡi gây đau đớn. + Long móng: Bàn chân sưng to. Phần tiếp giáp giữa móng chân bị nổi mụn nước, sau vỡ ra, nhiễm trùng lở loét, nung mủ. Bệnh nặng có thể tụt móng. + cái còn xuất hiện mụn trên bầu vú nên nếu đang nuôi con sẽ không cho con bú nữa vì rất đau. + Các vùng da có mụn trở nên tái xám. + Sau khi các mụn vỡ ra sẽ để lại các vết loét rất sâu làm rất đau đớn. Nguyên nhân: Bênh LMLM gây ra do một loại virút có khả năng truyền nhiễm rất cao. Mầm bệnh có thể tồn tại trong cơ thể (2-3 năm với bò, 9 tháng dê) có nguy cơ xảy ra sau khi đã hết các triệu chứng lâm sàng. Bệnh lây lan theo đường thức ăn, nước uống hô hấp do virút xâm nhập vào mắt, niêm mạc từ không khí. Chủ yếu bệnh lây qua đường không khí với cự ly trung bình truyền lây 10km (nếu theo gió hoặc trên mặt nước bằng phẳng có thể truyền đến 200 km). Động vật mắc bệnh thì chứa virus dịch mụn nước, nước bọt, nước tiểu phân nên càng dễ lây lan trong không khí. Điều trị: - Không có biện pháp nào điều trị được bệnh này khi đã mắc bệnh mức nặng. - Đối với mới bị nhiễm bệnh: + Nhốt cách ly. + Dùng thuốc an thuần, giảm đau để tránh giãy giụa, tăng tần số hô hấp gây khả năng lây lân mạnh. + Dùng dung dịch axit axetic loãng hoặc dung dịch thuốc tím 0,1%, phèn chua 2%, gentian violet, cồn Iốt 10%, dấm chua, nước chanh vắt, nước trà, nước khế ép, nước muối ấm, hiệu quả hơn là dùng Vimekon (10g pha với 2 lít nước) để rửa vết thương ngày 2 – 3 lần để phòng nhiễm trùng, ruồi nhặng giúp vết loét mau lành. + Tiêm kháng sinh Procain penicilin 1ml/10-20kg/trọng lượng hoặc Marbovitryl 1ml/10kg trọng lượng, ngày 1 lần, liên tục 3 ngày để đề phòng bội nhiễm. Bôi thuốc mỡ Penicilin, Tetracilin vào vết thương. + Bôi các chất sát trùng, hút mủ, chống lên da non vào các vết loét móng như bột than xon trộn với dầu lạc, diêm sinh, băng phiến. Đề phòng ruồi, nhặng đẻ trứng vào kẽ móng, dùng cresin pha loãng hoặc thuốc lào, băng phiến đắp vào vết thương. + Bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho thức ăn chứa axit để có thể điều chỉnh độ pH đường ruột (pH = 5,0) nhằm tăng khả năng diệt khuẩn. Dập dịch: - Công bố dịch. Tiêu hủy gia súc chết cùng với chất độn chuồng, chất thải. - Cách ly sát trùng nơi ô nhiễm hàng ngày bằng vôi bột, formol 2%. - Sữa phải đun sôi kỹ mới cho con uống. - Tiêu độc bãi chăn thả sau 1 tháng mới sử dụng lại. Phòng bệnh: - Sử dụng Vac xin nhập ngoại hoặc vac xin chế tạo được từ những chủng vi rút gây bệnh trong vùng. Tiêm lần đầu lúc 2 – 4 tháng tuổi, sau đó 4 – 6 tháng tiêm nhắc lại 1 lần. - Khi khu vực chăn nuôi xẩy ra bệnh, nhanh chóng cô lập vùng bệnh, tiêu diệt những gia súc đã mắc bệnh. - Luôn đảm bảo chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thông thoáng. Định kỳ sát trùng, tiêu độc chuồng trại. - Thức ăn, nước uống phải đầy đủ đảm bảo sạch sẽ để tránh ăn hoặc uống phải thức ăn, nước uống ô nhiễm. Thức ăn không được ướt, dính nước mưa hoặc bùn đất. - Hàng ngày kiểm tra bệnh tật từng con để nhanh chóng phát hiện bệnh được sớm. - Kiểm tra cắt móng chân tthường xuyên để dễ dàng đi lại tránh các bệnh liên quan về chân, móng dê. - Không nên chăn thả chung với các lọai gia súc, gia cầm khác. - Đàn mới phải tiêm phòng đầy đủ nuôi cách ly ít nhất 15 ngày mới cho nhập đàn. . Phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng ở dê Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus. chăn nuôi dê, người nuôi dê cần chú ý phòng và điều trị bệnh LMLM cho dê, nhất là ở thời điểm đang có dịch LMLM ở gia súc như hiện nay. Dê mắc bệnh LMLM

Ngày đăng: 26/01/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w