Nêu được các đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt ve mò.. Mô tả được các biểu hiện lâm sàng thể điển hình của bệnh.. Các đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt ve mò 4.. Các đặc điểm dịch tễ của bệnh số
Trang 1TS Nguyễn Duy Phong Bộ môn Nhiễm – ĐHYD Tp.HCM
BỆNH SỐT VE MÒ
Trang 2Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
1 Nêu được các đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt ve mò.
2 Mô tả được các biểu hiện lâm sàng thể điển hình của bệnh.
3 Lý giải được các kết quả xét nghiệm chẩn đoán
4 Nêu được nguyên tắc điều trị bệnh sốt ve mò.
5 Trình bày được các biện pháp phòng chống bệnh
sốt ve mò.
Trang 3DÀN BÀI
1 Đại cương
2 Tác nhân gây bệnh
3 Các đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt ve mò
4 Cơ chế sinh bệnh
5 Đặc điểm giải phẩu bệnh
6 Bệnh cảnh lâm sàng
7 Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt
8 Nguyên tắc điều trị
9 Phòng ngừa bệnh sốt ve mò
Trang 41 Đại cương:
+ Bệnh sốt phát ban cấp
tính kèm theo viêm hạch do
Rickettsia orientalis ( hay R
tsutsugamushi ) gây ra
+ Bệnh sốt ve mò = sốt mò; sốt do ấu trùng mò; bệnh sốt triền sông Nhật bản; bệnh sốt phát ban rừng rú; sốt phát ban nhiệt đới
Tiếng Anh: Tstsugamushi diseases; Scrub typhus; japanese fever; japanese river fever; tropical typhus; chigger-borne
rickettsiosis.
Tiếng Pháp: fievre tsutsugamushi; typhus des broussailles; typhus oriental; fievre fluviale du japon.
Trang 52 Tác nhân gây bệnh(1):
+ Rickettsia orientalis (R.tsutsugamushi) phân lập
lần đầu tại Nhật bản vào năm 1891
+ Hệ thống men không hoàn
chỉnh sống ký sinh trong tế bào
chỉ nuôi cấy được trong tb
+ Hình dạng khác nhau tuỳ thuộc vào
điều kiện ký sinh và giai đoạn phát
triển: hình cầu, hình que ngắn, hình
sợi(xếp riêng rẽ, từng đôi hoặc thành đám).
+ Nhuộm Giemsa: màu tím xanh, hai đầu đậm, ở giữa nhạt màu (giống vi trùng dịch hạch nhưng nhỏ hơn, kém bắt màu khi nhuộm gram).
Trang 62 Tác nhân gây bệnh(2):
+ Sức đề kháng yếu: bị tiêu
diệt nhanh dưới tác dụng của
các thuốc sát trùng thông
thường, nhiệt độ cao và khô
+ Trong phân khô của con
ve mò (vật trung gian truyền bệnh:
côn trùng có 6 chân đốt) R.orientalis
có thể tồn tại trong nhiều
tháng ở nhiệt độ thường
Thực bào R.tsutsugamushi
do TB lá thành phúc mạc
chuột
Trang 72 Tác nhân gây bệnh(3):
2 Không đặc hiệu: polysaccarit giống kháng
nguyên OXK của trực khuẩn đường ruột Proteus
chẩn đoán
+ Cấu trúc kháng nguyên: hai loại
1 Đặc hiệu: nhiều typ khác nhau tuỳ từng vùng, không có miễn dịch chéo khó khăn trong chẩn đoán và điều chế vaccin
Trang 83 Các đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt ve mò(1):
3.1- Phân bố: dịch bệnh lưu hành tại
những vùng có khí hậu nóng và ẩm thích
hợp cho ve mò sinh sống (nhiệt độ 25-30° C;
độ ẩm 80-85% và nhiều mưa): Aán Độ, Đông nam
Á, các nước Thái Bình Dương…
- Tại Việt Nam, miền Bắc: tháng 5- tháng 10; Miền Nam: quanh năm, nhiều nhất vào mùa mưa (tháng 6 – tháng 9)
Người là ký chủ tình cờ, do lui tới ổ dịch thiên nhiên: khai hoang,
làm rẫy, bộ đội, TNXP…
Trang 93/27/2009 Phân bố bệnh sốt ve mò trên thế giới 9
Trang 103/27/2009 10
Trang 113/27/2009 11
Ổ dịch trong thiên nhiên: ve mò
sống ở các bụi cây, bụi cỏ ẩm…
phía trên là vòm cây cao hoặc
trong hang đá Người mắc
bệnh khi đi qua những nơi này.
Trang 123 Các đặc điểm dịch tễ của bệnh sốt ve mò (2):
3.2- Hai nguồn bệnh:
+ loài gậm nhấm
R.orientalis.
+ Con ve mò
(Trombicula hay Leptotrombidium):
truyền mầm bệnh sang
thế hệ con sau 3 đời
3.3- Vật trung gian truyền bệnh:
Ấu trùng ve mò (T.akamushi, T.deliense, T.schiffneri)
Trang 133 Các đặc điểm dịch tễ (3):
+ Cách thức lây truyền:
ve mò đẻ trứng
Trang 14+ Cách thức lây truyền:
° Qua da - do vết cắn,
chích của ấu trùng ve mò
-R.orientalis vào máu
° Qua niêm mạc mắt hoặc do xây xát da có tiếp xúc với bệnh phẩm trong phòng thí nghiệm
- Không lây trực tiếp từ người sang người
Trang 15+ Người có sức cảm nhiễm cao Sau khi mắc bệnh, miễn dịch được tạo ra Người địa phương thường ít mắc bệnh hoặc thể nhẹ Người ở vùng khác đến dễ mắc bệnh thể nặng
+ Sốt ve mò thường xảy ra vào mùa mưa và nóng (Miền Bắc: Th.5-Th.10, Miền Nam: quanh năm)
3.4- Sức cảm nhiễm và miễn dịch:
+ Dịch phát lẻ tẻ, rải rác trong từng khu vực
Trang 164 Cơ chế sinh bệnh:
+ Ricketsia sinh sản trong tế bào nội bì các mạch
máu nhỏ viêm mạch máu và làm cho tế bào nội
bì bị trương phình rồi huỷ hoại thuyên tắt mạch máu, vỡ và hoại tử
+ Từ vết loét da R.orientalis xâm nhập vào hệ bạch
huyết gây viêm hạch tại chổ viêm hạch toàn
thân, hạch sưng và đau
+ Viêm mạch máu làm thay đổi tính thấm, thoát
huyết tương cô đặc máu và hạ huyết áp
+ Ở não: nốt typhus do tb lympho, BC đa nhân và đại thực bào kết tập tại các mạch máu của chất
xám Tổn thương tương tự ở tim và các cơ quan khác.
Trang 176 Bệnh cảnh lâm sàng (1):
6.1- Thời kỳ ủ bệnh: 1-2 tuần (có thể đến 3 tuần)
- Vết chích của ấu trùng ve mò: sẩn đỏ, giữa có mọng nước mọng nước vỡ vết loét nổi gờ trên mặt
da có viền đỏ và dịch xuất tiết
- Viêm hạch gần nơi vết loét (ở bẹn, nách xuất hiện ngay sau khi bị chích) Hạch cứng, đau, = 1-2 cm không nóng, không đỏ.
6.2- Thời kỳ khởi phát: (trong vòng 1 ngày kể từ khi bị chích)
- Sốt đột ngột, có thể kèm ớn lạnh, rét run
- triệu chứng nhiễm độc: nhức đầu, chóng mặt, mặt
ửng đỏ, mắt xung huyết, môi khô, lưỡi dơ, mạch nhiệt phân
ly.
Trang 186 Bệnh cảnh lâm sàng (2):
Vị trí vết loét
thường gặp trên cơ
thể
Trang 196 Bệnh cảnh lâm sàng (3):
Trang 206.3- Thời kỳ toàn phát: 4 hội chứng chính
6.3.1- Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc: sốt, nhức đầu, chóng mặt, mệt mõi, đau cơ, có thể tiêu
chảy
6.3.2- HC loét - hạch - ban: dấu hiệu chẩn đoán
+ Loét: chỗ da non, ẩm (nách, bẹn, hậu môn, háng, thắt lưng…),
thường chỉ có 1 vết loét Hình tròn (bầu dục) = 1-20
mm Vẩy đen, bong ra để lại vết lõm, đỏ tươi, không tiết dịch, không đau, không ngứa
+ Viêm hạch gần nơi vết loét kèm sốt
(sau sốt 2-3 ngày) viêm hạch toàn thân
6 Bệnh cảnh lâm sàng (4):
Trang 21+ Khoảng 70% BN có phát ban, vào ngày 6-9 của
bệnh Ban dát sẩn, có thể đến 1cm ơ’
toàn thân (lưng ngực bụng, tứ chi)
trừ lòng bàn tay, bàn chân, ít khi ở mặt Ban tồn tại từ vài giờ đến 1 tuần
6.3.3- HC tim mạch: dãn mạch da ửng đỏ, xung huyết kết mạc mắt, đôi khi xuất huyết dưới da, chảy máu cam,
ho ra máu
+ Biểu hiện viêm cơ tim: tiếng tim mờ, ngoại tâm thu, hạ HA
6.3.4- Các triệu chứng hô hấp: viêm phế quản, viêm
phổi không điển hình
Trang 226 Bệnh cảnh lâm sàng (5):
Diễn tiến vết ấu trùng ve mò cắn chích
Sẩn đỏ, giữa có mọng nước mọng nước vỡ vết loét nổi gờ trên mặt da có viền đỏ và dịch xuất tiết vẩy đen vết lõm, đỏ tươi, không tiết dịch.
Trang 233/27/2009 23
6.4- Thời kỳ hồi phục: (sau 2-3 tuần) Bệnh hồi phục chậm,
dùng KS thích hợp sẽ cắt sốt nhanh
+ Tỷ lệ tái phát cao, thường xuất hiện sau khi hết sốt 5-14 ngày (do KS chỉ kìm khuẩn, Rickettsia vẫn tồn tại trong các hạch)
6 Bệnh cảnh lâm sàng (6):
۩ Biến chứng: Tim mạch (viêm cơ tim, truỵ tim mạch, sốc nhiễm trùng); Hô hấp (viêm phổi); Viêm màng não
Tỷ lệ tử vong tuỳ từng vùng (Tại VN # 1%; Nhật bản # 60%)
20-+ Các thể bệnh khác: Không có biểu hiện lâm sàng (XN chẩn đoán (+) ), thể nhẹ (không điển hình), thể nặng (có biến chứng tim mạch, hô hấp… Tử vong).
Trang 247 Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt:
7.1- Chẩn đoán: dựa vào các yếu tố dịch tễ, LS và
KQXN.7.1.1- Dịch tễ: lui tới vùng dịch bệnh lưu hành, mùa dịch.7.1.2- Lâm sàng: Sốt, vết loét, hạch, ban
7.1.3- Kết quả xét nghiệm:
- BC máu thấp vào tuần đầu và cao vào cuối đợt sốt
BC ái toan biến mất ở giai đoạn đầu và xuất hiện khi hết sốt Vân tốc lắng máu bình thường
- Huyết thanh : P/Ứ Weil-Felix (lần sau cao gấp 4 lần), P/Ứ kết hợp bổ thể, P/Ứ kháng thể huỳnh quang
- BC máu thấp vào tuần đầu và cao vào cuối đợt sốt
BC ái toan biến mất ở giai đoạn đầu và xuất hiện khi hết sốt Vân tốc lắng máu bình thường
Trang 257.1.3- Kết quả xét nghiệm:
+ Phân lập mầm bệnh: máu BN đang sốt, tiêm vào phúc mạc chuột Chuột chết sau 13-16 ngày soi
R.orientalis từ dịch ổ bụng, mô gan, lách, phúc mạc
chuột
Positive
control
Negative control Positive 1/400 - 1/800 Karp
Positive 1/1600-1/3200
Karp Positive Karp 1/6400
Positive 1/400 Kato/Gilliam
+ Que thử: Dip-stick test
+ PCR: P/Ứ khuyếch đại chuỗi cấu trúc di truyền của
R.tsutsugasmushi
+ DNT: BC đơn nhân tăng ít
Trang 267.2.1- Nhiễm Leptospira: Giống - sốt đột ngột, da ửng đỏ, đau cơ, dịch vào mùa mưa Khác- sốt< 10 ngày, không vết loét, suy thận, huyết thanh chẩn đoán
7.2- Chẩn đoán phân biệt: với các bệnh sau
7.2.2- Thương hàn: Giống- sốt kéo dài, mạch nhiệt phân ly, tiêu chảy Khác- Khởi phát từ từ, ban ít, không vết loét, không đau cơ, Widal(+).7.2.3- Sốt Dengue: Giống- sốt cao đột ngột, nhức đầu, đau cơ, da xung huyết, hạch , ban Khác- sốt 6-7 ngày, không vết loét, test
nhanh.7.2.4- Sốt rét: Giống- lui tới vùng rừng núi, sốt kéo dài Khác- cơn rét run&sốt, phết máu KSTSR (+)
7.2.5- Sốt phát ban chuột: Giống- sốt cao, nhức đầu, đau cơ
khớp, ban dát sẩn vào ngày 4-5 của bệnh Khác- do R mooseri,
hạch ít, ban ở lòng bàn tay, Weil-Felix (+) với OX 19 và (-) với
OXk
Trang 278 Nguyên tắc điều trị:
+ Kháng sinh:
• Chloramphenicol 50 mg/kg/ ngày (chia làm 4 lần uống) x 5
- 7 ngày (Trong trường hợp nặng tiêm mạch) hoặc
• Tetracycline 25-40 mg/kg/ ngày chia làm 4 lần uống x 5-7 ngày
• Doxycycline 200-400 mg / ngày x 5-7 ngày
• Ciprofloxacine 750mg x 2 / ngày uống trong 5 ngày
• Phối hợp: trường hợp nặng
(Doxycycline 200mg + Chloramphenicol 50mg/kg)/ngày x 5-7
ngày. KS chỉ ức chế tăng trưởng của Rickettsia
+ Điều trị nâng đỡ : chăm sóc điều dưỡng, dinh
dưỡng, nước điện giải.
Trang 289 Phòng ngừa bệnh sốt ve mò:
9.1- Diệt ổ dịch trong tự nhiên: Phát quang, diệt côn trùng, diệt chuột
9.2- Tránh ấu trùng ve mò chích đốt
9.3- Phòng ngừa đặc hiệu:
+ Vaccin có hiệu quả cao nhưng tuỳ chủng Rickettsia
không sẵn có trên thị trường.
+ Chloramphenicol 50mg/kg hoặc Tétracycline 25mg/kg uống một lần mỗi 5 ngày x 7 lần (cách nhau 5 ngày).
Trang 293/27/2009 29
Xin cám ơn sự chú ý theo dõi