Kiểm định vă đânh giâ thang đo bií́n số

Một phần của tài liệu Tác động xuất xứ quốc gia đến hành vi cá nhân trong quyết định mua ôtô du lịch (Trang 61 - 131)

4.2.1 Kiểm định giâ trị câc biến quan sât trong mô hình

Trước hết cần thực hiện kiểm định giâ trị câc biến quan sât trong mô hình – câc thănh phần sự khâc biệt, theo đó thực hiện kiểm định T so sânh cặp câc nội dung thang đo theo xuất xứ Nhật Bản vă Việt Nam, nghĩa lă so sânh câc yếu tố thuộc “Ấn tượng xuất xứ - con người”, “Ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “đânh giâ về nền công nghiệp ôtô”, “thâi độ”“hănh vi” để kiểm nghiệm sự khâc biệt giữa câc thănh phần năy theo xuất xứ quốc gia.

Giả thiết H0: Không có sự khâc biệt giữa câc biến về quốc gia xuất xứ Nhật Bản vă câc biến về quốc gia xuất xứ Việt Nam.

Giả thiết H1: Có sự khâc biệt giữa câc biến về quốc gia xuất xứ Nhật Bản vă câc biến về quốc gia xuất xứ Việt Nam.

Kết quả tóm tắt được thể hiện trín bảng 4.7 sau:

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định T cho câc cặp biến quan sât

Cặp biến Giâ trị t Giâ trị p Bâc bỏ hay

chấp nhận H0

Ấn tượng xuất xứ con người

Người dđn được giâo dục tốt NB-VN -8.745 .000 Bâc bỏ

Con người có trình độ cao NB-VN -16.233 .000 Bâc bỏ

Người lao động chăm chỉ NB-VN -15.249 .000 Bâc bỏ

Người dđn thđn thiện vă dễ mến NB-VN -8.926 .000 Bâc bỏ

Người dđn sâng tạo NB-VN -16.277 .000 Bâc bỏ

Người dđn có mức sống cao NB-VN -15.732 .000 Bâc bỏ

Ấn tượng xuất xứ quốc gia

Quốc gia chủ động hội nhập NB-VN -4.705 .000 Bâc bỏ

Quốc gia văn minh hiện đại NB-VN -14.537 .000 Bâc bỏ

Quốc gia thănh công NB-VN -15.671 .000 Bâc bỏ

Đânh giâ nền công nghiệp ôtô

Công nghệ hiện đại tiín tiến NB-VN -21.503 .000 Bâc bỏ

Hệ thống tiíu chuẩn NB-VN -21.251 .000 Bâc bỏ

Lực lượng lao động lănh nghề NB-VN -19.286 .000 Bâc bỏ

Đối đêi tốt với người lao động NB-VN -13.405 .000 Bâc bỏ

Đạt được hiệu quả trong sản xuất NB-VN -23.085 .000 Bâc bỏ

Thâi độ Thâi độ chung đối với ôtô xuất xứ NB-VN -19.587 .000 Bâc bỏ Ý định

hănh vi

Ý định hănh vi đối với ôtô xuất xứ NB- VN

2.509 .014 Bâc bỏ

Kết quả kiểm định cho thấy, ở tất cả câc cặp biến quan sât, sự khâc biệt lă có ý nghĩa thống kí với giâ trị p nhỏ hơn 0.05. Vì vậy, dữ liệu của nghiín cứu năy cho phĩp bâc bỏ H0 vă chấp nhận H1 ở độ tin cậy trín 95% nghĩa lă sự khâc biệt về câc yếu tố như:

“Ấn tượng xuất xứ - con người”, “Ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Đânh giâ về nền công nghiệp ôtô” giữa quốc gia xuất xứ Việt Nam vă Nhật Bản; “Thâi độ”“Hănh vi” giữa ôtô xuất xứ Việt Nam vă Nhật Bản lă có ý nghĩa thống kí. Đđy cũng lă cơ sở để xđy dựng mô hình về mối quan hệ về sự khâc biệt của ấn tượng xuất xứ đến sự khâc biệt về thâi độ vă ý định hănh vi của người tiíu dùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2 Kiểm tra độ tin cậy cho câc thang đo

Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng trước để loại câc biến không phù hợp. Qua đó, thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach Alpha từ 0.50 trở lín. (Nunnally & Burnstein, 1994) vă sẽ loại những biến có hệ số tương quan biến tổng thấp lăm cho Cronbach Alpha không đạt yíu cầu.

Ở đđy, chỉ thực hiện câc phđn tích độ tin cậy cho ba thang đo: “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người”, “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô quốc gia”. Hai thang đo “Sự khâc biệt về thâi độ” vă “Sự khâc biệt về hănh vi” được đo lường bởi chỉ 1 biến quan sât do đó không đưa văo câc phđn tích năy.

Như đê níu ở phần trín, thang đo sự khâc biệt về “ấn tượng xuất xứ - con người” được đo lường bằng sâu biến từ CN1 đến CN6. Kết quả phđn tích độ tin cậy ở bảng 4.12 cho thấy khâi niệm “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” có hệ số tin cậy Cronbach Alpha lă 0.637 đạt yíu cầu do đó không cần thiết phải loại thím biến. Nói chung, câc biến trong thang đo năy có hệ số tương quan biến tổng khâ thấp, cao nhất lă hệ số tương quan của biến “Chăm chỉ” với hệ số tương quan 0.474.

“Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” được đo lường bởi ba biến quan sât từ QG1 đến QG3. Theo bảng 4.12, thang đo năy có hệ số tin cậy Cronbach Alpha lă 0.509. Hệ số tin cậy khâ thấp tuy nhiín không thể loại thím biến vì nếu loại thím biến có thể lăm giảm độ tin cậy Cronbach Alpha. Mặt khâc đối với những nghiín cứu mang tính mới thì hệ số Cronbach Alpha ở mức 0.5 lă đê có thể chấp nhận được.

Tiếp theo, “Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô” được đo lường bởi 5 biến quan sât, ký hiệu từ NC1 đến NC5. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha nhận được lă 0.584 lă đạt yíu cầu. Mặc dù câc hệ số tương quan biến tổng khâ thấp, nếu loại biến cũng không thể cải thiện hệ số Cronbach Alpha.

Như vậy kết quả kiểm tra độ tin cậy cho câc thang đo cho thấy câc thang đo “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người”, “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô” đê đạt yíu cầu về độ tin cậy cho nghiín cứu.

Bảng 4.12 Cronbach Alpha của câc khâi niệm nghiín cứu

Ký hiệu Nội dung

Tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con

người CN1 .331 .607 CN2 .442 .563 CN3 .474 .548 CN4 .366 .594 CN5 .224 .642 CN6 .362 .595 Cronbach's Alpha: 0.637 > 0.5 Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia QG1 .387 .295 QG2 .306 .440 QG3 .389 .466 Cronbach's Alpha: 0.572 > 0.5 Sự khâc biệt về

đânh giâ nền công nghiệp ôtô NC1 .443 .466 NC2 .280 .564 NC3 .336 .532 NC4 .251 .573 NC5 .400 .496 Cronbach's Alpha: 0.584 > 0.5 4.2.3 Phđn tích nhđn tố khâm phâ

Tiếp theo, phương phđn tích nhđn tố EFA được dùng để kiểm định giâ trị tất cả câc biến được đo lường thuộc thănh phần ấn tượng xuất xứ. Dùng phương phâp trích yếu tố principal axis factoring với phĩp quay promax (oblique) cho kết quả chính xâc hơn phương phâp Principal components với phĩp quay varimax (orthogonal) (Gerbing vă Anderson 1988), do đó sử dụng phương phâp năy trong phđn tích nhđn tố. Điều kiện hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0.50, câc biến có trọng số Factor loading thấp (<0.30) sẽ bị loại (Gerbing & Anderson 1988) vă phương sai trích >50% thì được chấp nhận.

Hệ số KMO lă 0.620 cho thấy đủ điều kiện để phđn tích nhđn tố. Kết quả phđn tích nhđn tố cho thấy có bốn yếu tố được trích tại Eighenvalue 1.333 vă tổng phương sai trích lă 58.124% (Xem bảng 4.13). Câc biến CN1 (Sự khâc biệt về giâo dục), CN5 (Sự khâc biệt về sâng tạo) của thang đo sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ con người gộp chung với hai biến NC3 (Sự khâc biệt về trình độ lao động) vă NC4 (Sự khâc biệt về chính sâch đối

lao động nín đặt tín lại lă “Sự khâc biệt về chất lượng lao động” bao gồm câc yếu tố thuộc về trình độ người lao động vă chính sâch đối với người lao động. Ba nhđn tố còn lại: sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ còn lại bốn biến quan sât (CN2, CN3, CN4, CN6); sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô còn lại ba biến quan sât (NC1, NC2, NC5) vă thănh phần sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia giữ nguyín với ba biến quan sât (QG1, QG2 vă QG3).

Tiếp theo, tiến hănh kiểm tra độ tin cậy cho câc thang đo yếu tố đê được hiệu chỉnh năy. Kết quả phđn tích nhđn tố cho toăn bộ thang đo được thể hiện trong bảng 4.13 vă kết quả độ tin cậy Cronbach Alpha cho câc thang đo mới ở bảng 4.14.

Bảng 4.13 Kết quả EFA cho toăn bộ thang đo

Nhđn tố Ký hiệu 1 2 3 4

Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người

CN2 .532 .273 -.103 .049

CN3 .883 .002 .077 -.100

CN4 .519 .000 .069 .153

CN6 .847 -.097 .156 -.033

Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia

QG1 -.036 .957 .018 -.017

QG2 .408 .445 -.190 -.096

QG3 -.007 .938 .052 .079

Sự khâc biệt về nền công nghiệp ôtô

NC1 .209 -.136 .777 -.034

NC2 -.049 .116 .683 -.027 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NC5 .060 .017 .718 .152

Sự khâc biệt về chất lượng lao động CN1 .321 -.178 -.191 .500 CN5 .025 -.035 -.356 .610 NC3 -.075 .126 .283 .672 NC4 -.063 .046 .165 .679 Kaiser-Meyer-Olkin Measure 0.620 > 0.5 Eigenvalue 3.033 2.095 1.675 1.333 Phương sai trích (%) 58.124> 50 21.665 36.633 48.601 58.124

Kết quả phđn tích độ tin cậy ở bảng 4.14 cho mỗi thang đo sau khi hiệu chỉnh cho thấy câc thang đo có hệ số Cronbach Alpha khâ thấp, trong đó cao nhất lă thang đo “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” với hệ số Cronbach Alpha 0.610, thang đo “Sự khâc biệt về chất lượng lao động” cho kết quả độ tin cậy thấp nhất với Cronbach Alpha lă 0.504. Câc hệ số Cronbach Alpha cho câc thang đo đều đạt yếu cầu nghiín cứu.

Bảng 4.14 Kết quả Cronbach Alpha cho toăn bộ thang đo sau khi hiệu chỉnh

Trung bình thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người

CN2 3.6646 .470 .475

CN3 3.6957 .443 .498

CN4 4.4534 .343 .573

CN6 3.7081 .312 .593

Cronbach's Alpha: 0.610.> 0.5 Sự khâc biệt về ấn tượng

xuất xứ - quốc gia

QG1 2.7765 .387 .295

QG2 2.7294 .306 .440

QG3 2.7059 .389 .466

Cronbach’s Alpha:0.509>0.5 Sự khâc biệt về nền công

nghiệp ôtô

NC1 3.6402 .408 .304

NC2 3.8049 .257 .551

NC5 3.6646 .360 .393

Cronbach's Alpha: 0.526 > 0..5 Sự khâc biệt về chất lượng

lao động CN1 3.2125 .376 .375 CN5 2.9687 .378 .373 NC3 3.3938 .346 .308 NC4 3.7562 .358 .490 Cronbach's Alpha: 0.504> 0.5

Bảng 4.15 Câc thănh phần trong mô hình nghiín cứu

Thănh phần Ký hiệu Danh sâch biến

1 Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ -con người F1 CN2, CN3, CN4, CN6

2 Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia F2 QG1, QG2, QG3

3 Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô F3 NC1, NC2, NC5

4 Sự khâc biệt về đânh giâ chất lượng lao động F4 CN1, CN5, NC3, NC4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Sự khâc biệt về thâi độ chung F5 TD

6 Sự khâc biệt về ý định hănh vi F6 HV

Như vậy, sau khi phđn tích nhđn tố từ ba nhđn tố ban đầu đê rút trích được bốn nhđn tố, vì vậy lăm gia tăng số lượng thănh phần mô hình từ năm thănh phần lín sâu thănh phần được ký hiệu như bảng 4.15. Theo đó, mô hình nghiín cứu cuối cùng bao gồm:

Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người

Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô

Sự khâc biệt về thâi độ chung

Sự khâc biệt về đânh giâ chất lượng lao động

Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia

+ Câc thănh phần sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ giữa Nhật Bản vă Việt Nam:

“Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” (F1), “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” (F2), “Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô” (F3), “Sự khâc biệt về đânh giâ chất lượng lao động” (F4).

+ Thănh phần “Sự khâc biệt về thâi độ” (F5).

+ Thănh phần “Sự khâc biệt về ý định hănh vi” (F6).

4.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiín cứu vă giả thuyết

Vì vậy, cần hiệu chỉnh hai mô hình chung vă mô hình dănh cho người chưa sử dụng ôtô giả thuyết lại. Theo đó, câc thănh phần của sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ tâc động đến sự khâc biệt thâi độ chung của người tiíu dùng sẽ bao gồm bốn yếu tố: “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người”, “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khâc biệt về nền công nghiệp ôtô”“Sự khâc biệt về chất lượng nguồn lao động”. Hơn nữa, thănh phần ý định hănh vi sẽ bị lược bỏ ở mô hình chung bởi vì tỉ lệ người có ý định mua ôtô chỉ chiếm khoảng 50% so tổng số người được điều tra, còn lại lă những người chưa có kinh nghiệm sử dụng xe ôtô. Để đảm bảo độ tin cậy cho mô hình, ngoăi mô hình chung, cần tâch ra một mô hình nghiín cứu riíng cho đối tượng chưa có kinh nghiệm sử dụng xe để xem xĩt mối quan hệ giữa sự khâc biệt về hănh vi mua vă sự khâc biệt về ý định mua.

Sự khâc biệt về ý định hănh vi

Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người

Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô Sự khâc biệt về đânh giâ chất

lượng lao động Sự khâc biệt về ấn tượng

xuất xứ - quốc gia Sự khâc biệt về thâi độ chung

Hình 4.2 Mô hình đối với người chưa sử dụng ôtô

Câc giả thuyết dưới đđy giả định sự khâc biệt về câc thănh phần trong mô hình lă sự chính lệch về mức độ đồng ý đối với Nhật Bản so với Việt Nam ở mỗi yếu tố. Chẳng hạn như, sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người được hiểu lă mức chính lệch giữa mức độ đồng ý của người tiíu dùng đối với ấn tượng xuất xứ - con người Nhật Bản so với mức độ đồng ý của người tiíu dùng đối với ấn tượng xuất xứ - con người Việt Nam. Mức chính lích năy nhận giâ trị dương khi mức độ đồng ý đối với ấn tượng xuất xứ - con người Nhật Bản cao hơn mức độ đồng ý đối với ấn tượng xuất xứ - con người Việt Nam.

H1.1: Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người căng lớn (Nhật Bản - Việt Nam) có thể

dẫn đến sự khâc biệt về thâi độ của người tiíu dùng đối với sản phẩm ôtô nhên hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia năy căng lớn.

H1.2: Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia (Nhật Bản-Việt Nam) căng lớn có thể dẫn

đến sự khâc biệt về thâi độ của người tiíu dùng đối với sản phẩm ôtô nhên hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia năy căng lớn.

H1.3: Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô (Nhật Bản-Việt Nam) căng lớn có thể

dẫn đến sự khâc biệt về thâi độ của người tiíu dùng đối với sản phẩm ôtô nhên hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia năy căng lớn.

H1.4: Sự khâc biệt về đânh giâ chất lượng lao động(Nhật Bản-Việt Nam) căng lớn có thể dẫn đến sự khâc biệt về thâi độ của người tiíu dùng đối với sản phẩm ôtô nhên hiệu Nhật

H1.5: Sự khâc biệt về thâi độ của người chưa sử dụng ôtô đối với sản phẩm ôtô xuất xứ

Nhật Bản vă Việt Nam căng lớn có thể dẫn đến sự khâc biệt về hănh vi của người tiíu dùng đối với sản phẩm ôtô nhên hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia năy căng lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4 Kiểm định câc giả thuyết

4.4.1 Kiểm định câc giả thuyết mô hình

4.4.1.1 Phđn tích sự tương quan giữa câc biến

Để kiểm định sự phù hợp của mô hình, trước hết ma trận tương quan giữa biến câc biến “Sự khâc biệt về thâi độ” (F5), “Sự khâc biệt về ý định hănh vi” (F6) với câc biến độc lập lă “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” (F1), “Sự khâc biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” (F2) vă “Sự khâc biệt về đânh giâ nền công nghiệp ôtô” (F3), “Sự khâc biệt về đânh giâ chất lượng lao động” (F4), được thiết lập.

Kết quả phđn tích tương quan với hệ số Pearson vă kiểm định hai phía ở ngưỡng ý nghĩa 5% theo phụ lục C6.1 cho thấy câc biến F2, F3, F4 đều có tương quan chặt với nhau vă tương quan chặt chẽ với thănh phần F5, tuy nhiín câc mối quan hệ của F1 vă F6 với câc biến còn lại hầu hết lă rất yếu vă không có ý nghĩa. Vì vậy, có thể loại bỏ ngay 2 thănh phần năy trong mô hình hiệu chỉnh vă đi đến câc kết luận cho giả thuyết H1.1H1.5. Theo đó, dữ liệu của nghiín cứu năy cho phĩp bâc bỏ giả thuyết H1.1 H1.5 ở độ tin cậy

Một phần của tài liệu Tác động xuất xứ quốc gia đến hành vi cá nhân trong quyết định mua ôtô du lịch (Trang 61 - 131)