GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 – CƠ BẢNBài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I.. Về kiến thức: - HS nắm được khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhâ
Trang 1GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 – CƠ BẢN
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
1 Về kiến thức:
- HS nắm được khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh
cá nhân và cộng đồng
- HS nắm được khái niệm cơ bản về miễn dịch Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch
2 Về kỹ năng:
-Quan sát, phân tích, tổng hợp so sánh => kiến thức
-Khái quát hóa kiến thức
-Vận dụng vào thực tế
-Hoạt động nhóm
3 Về thái độ:
- Làm việc tích cực
- Chú ý lắng nghe, tham gia bài tốt
II Phương tiện và phương pháp dạy học
1 Phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa
2 Phương pháp dạy học
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Quan sát, phân tích
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1 Giáo viên :
- Phân công nhiệm vụ cho học sinh đọc bài mới từ tiết trước
2 Học sinh:
Học sinh đọc trước bài và hoàn thành những nhiệm vụ được giao
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Trang 21 Ổn định tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- Trình bày quá trình nhân lên của virut?
- Kể tên các ứng dụng của virut trong thực tiễn?
3 Bài mới: (35 phút)
Gần đây chúng ta hay thấy các dịch bệnh như: sốt virut, thủy đậu, sốt phan ban, hay
viêm đường hô hấp… Khi mắc các bệnh này chúng ta cần phải được cách ly với mọi người xung quanh vì bệnh có thể lây từ người này sang người khác Đây là những bệnh truyền nhiễm Đôi khi chúng ta thấy rằng không cần uống thuốc cũng khỏi bệnh Vậy thì tại sao lại như thế?? Để giải đáp vấn đề này và hiểu hơn về bệnh truyền nhiễm thì chúng
ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Thời gian
Hoạt động dạy học
Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên động của Hoạt
học sinh
18 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm
- Những bệnh có thể lây lan từ cá thể này sang cá thể khác người ta gọi là bệnh truyền nhiễm
- Mời học sinh nhắc lại khái niệm
- Tác nhân gây bệnh
ở đây là gì?
- Để gây bệnh truyền nhiễm trước hết phải xuất hiện những điều kiện gì?
I Bệnh truyền nhiễm
1 Bệnh truyền nhiễm
- Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác
- Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn, vi
nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut
- Điều kiện gây bệnh:
+ Độc lực: tổng các điều kiện giúp VSV vượt qua rào cản bảo
vệ của cơ thể => Để tăng cường khả năng gây bệnh + Số lượng nhiễm đủ lớn
Trang 3- Vậy những bệnh
truyền nhiễm này lây
lan bằng con đường
nào?
=> Chúng ta cùng
tìm hiểu sang phần 2
Phương thức lây
truyền
- Với mỗi loại vi sinh
vật thì lại có những
con đường lây truyền
khác nhau
- Người ta phân thành
2 con đường
+ truyền ngang
+ truyền dọc
- Đầu tiền chúng ta
cùng tìm hiểu xem
như thế nào là truyền
ngang
-Truyền ngang là kiểu
lây truyền qua con
đường nào? Cho ví
dụ?
Ví dụ: đau mắt đỏ,
cúm, thủy đậu, sởi,
sốt xuất huyết,…
* Ngoài truyền ngang
thì còn có con đường
truyền dọc, không
phải lây lan do tiếp
xúc hay vật trung
gian truyền bệnh Mà
chính là do từ mẹ
sang con qua nhau
thai, hay qua sữa mẹ
hoặc trong quá trình
sinh nở
+ Con đường xâm nhập
thích hợp
2 Phương thức lây truyền
a)Truyền ngang
Qua sol khí: hắt hơi, ho
Qua đường tiêu hóa
-Qua tiếp xúc trực tiếp: đồ dùng hàng ngày…
- Qua động vật cắn hay đốt
b) Truyền dọc
- Truyền từ mẹ sang con
- Nhiễm qua sữa mẹ hay khi sinh nở
3 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp
do virut :
- Bệnh đường hô hấp
Trang 4Như chúng ta đã thấy,
có rất nhiều vi sinh
vật gây bệnh truyền
nhiễm cho con người
Trong đó có 1 loại vi
sinh vật rất nhỏ bé
nhưng lại gây rất
nhiều bệnh là virut
Trong bài hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu
kỹ hơn về các bệnh
do virut gây ra
=> sang phần 3
- Kể tên các nhóm
bệnh do virut gây ra?
- Hoàn thành bảng
sau để hiểu rõ hơn về
mỗi nhóm bệnh
gây
bệnh
Con đường lây truyền Sởi
Tả,
tiêu
chảy
Viên
não
HIV
Lao
- Chia lớp thành 5
nhóm Hoạt động
theo bàn trong vòng 2
phút
- mời học sinh trình
- Bệnh đường tiêu hóa
- Bệnh hệ thần kinh
- Bệnh lây qua đường sinh dục
- Bệnh da
Phòng tránh bệnh truyền nhiễm
- Tiêm phòng văcxin
- Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh
- Vệ sinh cá nhân và môi trường sống
Trang 5bày kết quả và nhận xét
=> cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm
18 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu về miễn dịch
- Nhắc lại câu hỏi đầu giờ: vì sao khi mắc bệnh nhẹ thì cơ thể tự hết?
=> nhờ hệ thống miễn dịch
- GV hỏi: miễn dịch là gì và có mấy loại?
- Để hiểu rõ hơn miễn dịch không đặc hiệu là gì thì chúng ta cùng tìm hiểu phần 1
- Nêu định nghĩa miễn dịch không đặc hiệu?
- Đưa ra cơ chế cho HS
=> nó có vai trò gì?
Vậy còn miễn dịch đặc hiệu thì sao?
Có phải nó trái ngược với miễn dịch không đặc hiệu không?
=> chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần 2
- đầu tiên phải hiểu như thế nào là miễn dịch đặc hiệu => khái niệm
- Có hai kiểu miễn dịch đặc hiệu + MD thể dịch
+ MD tế bào
- MD thể dịch:
II Miễn dịch
- Khái niệm: MD là khả
năng của cơ thể hống lại các tác nhân gây bệnh
- Có 2 loại MD
+ Miễn dịch đặc hiệu
+ Miễn dịch không đặc hiệu
1 Miễn dịch không đặc hiệu
* Định nghĩa: MDKĐH là
miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh
* Cơ chế tác động và vai trò:
+ Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên (chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể sống)
+ Có tác dụng trước khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng
2 Miễn dịch đặc hiệu
* Khái niệm: là miễn dịch
được hình thành để đáp lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ
a) Miễn dịch thể dịch
* Miễn dịch thể dịch là miễn
Trang 6- Miễn dịch tế bào là gì? Nó có vai
trò như thế nào? => b, MD tế bào
- Nhắc lại về tế bào lympho T4 trong
bài hôm trước
Để phòng chống bệnh truyền nhiễm
thì chúng ta cần làm gì?
=> tiêm vacxin
- vệ sinh môi trường
- Cách li người bệnh
dịch sản xuất ra kháng thể (có trong máu và bạch huyết)
+ Kháng nguyên là chất lạ
có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch + Kháng thể là protein sản xuất ra để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ
+ Cách phản ứng: KN phản ứng đặc hiệu với KT
b) Miễn dịch tế bào
* MDTB là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc
* Vai trò: tiết ra protein độc
để làm tan tế vào nhiễm, khiến virut không nhân lên được
3 Phòng chống bệnh truyền nhiễm:
+ Tiêm vacxin.
+ Kiểm soát vật trung gian.
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng
Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây truyền Cách phòng tránh
tình dục; mẹ sang con
An toàn trong truyền máu và tình dục
Viêm não Virut (hecpec) Muỗi, côn trùng
Vệ sinh môi trường
Vệ sinh sạch sẽ