Bài 32:BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Tiết 32: Bệnh truyền nhiễm là gì.. Bệnh truyền nhiễm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác?. Bài 32:BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Vi sin
Trang 1SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP II – III TÂN LẬP
Giáo viên: Đoàn Thị Lê Huyên
Trang 2Vi rút xâm nhập và gây bệnh cho thực vật như thế nào?
Có những biện pháp gì để phòng tránh các bệnh do vi rút gây ra đối với thực vật?
?
?
Trang 3Bài 32:
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Tiết 32:
Bệnh truyền nhiễm là gì?
Tác nhân nào gây ra bệnh bệnh truyền nhiễm?
I BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1 Bệnh truyền nhiễm:
Là bệnh lây lan từ cá thể
này sang cá thể khác.
a Khái niệm:
b Tác nhân gây bệnh:
Vi khuẩn, vi rút, nấm.
Trang 4Bài 32:
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Vi sinh vật muốn gây bệnh cần phải có điều kiện gì?
I BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1 Bệnh truyền nhiễm:
a Khái niệm:
b Tác nhân gây bệnh:
c Điều kiện gây bệnh:
- Độc lực đủ mạnh.
- Số lượng đủ lớn.
- Con đường xâm nhập
thích hợp.
Trang 5Bài 32:
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1 Bệnh truyền nhiễm:
2 Phương thức lây truyền và
cách phòng tránh:
Trang 6TÊN
BỆNH
VI SINH VẬT GÂY BỆNH
PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN CÁCH PHÒNG TRÁNH Cúm
Lao
Tả, lị
HIV/AIDS
Bệnh dại
Sởi
Virut cúm Qua đường hô hấp Cách li với nguồn bệnh
Giữ vệ sinh
Vi khuẩn lao Qua đường hô hấp Cách li với nguồn bệnh
Giữ vệ sinh
Vi khuẩn tả, lị Qua đường tiêu hóa
An toàn trong truyền máu
và tình dục.
Virut HIV
- Qua đường máu
- Qua đường tình dục
- Mẹ truyền sang con Virut dại Dịch tiết, nước bọt
Giữ vệ sinh ăn, uống
- Chích ngừa chó, mèo
- Khi bị chó, mèo cắn phải theo dõi và tiêm ngừa dại Virut sởi Qua đường hô hấp Tiêm vắc xin
Trang 7Gia cầm Buôn bán Giết mổ
Mắc bệnh Phun thuốc Tiêu hủy
Trang 8Chó bệnh dại Lây truyền
Người bệnh lên cơn Tiêm phòng
Trang 9Bài 32:
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
II MIỄN DỊCH
1 Khái niệm:
2 Các loại miễn dịch:
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch được chia làm mấy loại?
Miễn dịch là khả năng của cơ thể
chống lại các tác nhân gây bệnh.
a Miễn dịch không đặc hiệu
b Miễn dịch đặc hiệu
- Miễn dịch thể dịch
- Miễn dịch tế bào
Trang 10Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu
Điều kiện để
có miễn dịch
Cơ chế tác
động
Tính đặc hiệu
- Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải
có tiếp xúc với kháng nguyên.
- Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.
- Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể( da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp…)
- Tiêu diệt VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy)
- Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được.
- Tế bào T độc tiết Prôtêin độc làm tan tế bào khiến virut không hoạt động được.
Không có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu
Trang 11Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào
Phương thức
miễn dịch
Cơ chế tác động
Có thể sản xuất ra kháng thể đặc hiệu
Có sự tham gia của các tế bào T độc
Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể nên kháng nguyên không hoạt động được.
- Tế bào T độc tiết ra
Pr ô têin độc làm tan
tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được.
Trang 12Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Bệnh truyền nhiễm là gì?
Bệnh lây truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau
Bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác Bệnh bẩm sinh, cá thể mới sinh ra đã có
Bệnh do Gen quy định và lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác
A
C
B
D
Trang 13Chọn câu đúng nhất:
Câu 2 Bệnh tiêu chảy do virut gây nên lây truyền theo đường?
Niệu Quan hệ tình dục
Hô hấp
D C
B
Tiêu hóa
A
Trang 14Câu 3 Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh
được gọi là?
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch tế bào
Miễn dịch thể dịch
A
D
B
Miễn dịch không đặc hiệu
C
Trang 15Bài vừa học:
Bệnh truyền nhiễm là gì?
Phương thức lây truyền và cách phòng tránh?
So sánh các kiểu miễn dịch?
Trả lời các câu hỏi cuối SGK.
Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm ở địa phương.
Bài sắp học: Ôn tập
Trang 16SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP II – III TÂN LẬP
Giáo viên: Đoàn Thị Lê Huyên