PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP • Theo thời gian: - Trật khớp cấp cứu: Bệnh nhân đến khám trước 48 giờ sau khi bị tai nạn.. PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP • Theo thể lâm sàng: - Trật khớp kín - Trật khớp hở -
Trang 1TRẬT KHỚP
Bs Hồ Huy Cường
BVĐK Đồng Tháp
Trang 3NGUYÊN NHÂN
• Do chấn thương: chủ yếu
• Do bệnh lý
• Do bẩm sinh
Trang 4CẤU TẠO CỦA KHỚP
Trang 5CẤU TẠO CỦA KHỚP
Một đơn vị khớp gồm có 5 thành phần:
• Mặt sụn khớp với lớp xương dưới sụn và bao hoạt dịch
• Bao khớp và dây chằng
• Cơ, gân quanh khớp
• Thần kinh vận động và cảm giác cho khớp
• Mạch máu nuôi dưỡng các thành phần trên
Trang 6PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP
• Theo thời gian:
- Trật khớp cấp cứu: Bệnh nhân đến khám
trước 48 giờ sau khi bị tai nạn.
- Trật khớp đến sớm: Bệnh nhân đến khám
trước 3 tuần sau khi bị tai nạn.
- Trật khớp đến muộn (còn gọi là trật khớp
cũ): Các trường hợp bệnh nhân đến khám
sau 3 tuần.
Trang 7PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP
Trang 8PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP
• Theo thể lâm sàng:
- Trật khớp kín
- Trật khớp hở
- Trật khớp khĩa (trật khớp kẹt): cĩ mảnh xương vỡ và kẹt vào giữa 2 mặt khớp
Trang 9PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP
• Theo giải phẫu và X-quang:
- Trật khớp hịan tồn: các mặt khớp khơng cịn nhìn nhau
- Bán trật: các mặt khớp di lệch khơng hịan
tịan
- Gãy trật: trật khớp kèm theo gãy xương tại ổ trật khớp
Trang 10TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
• Biến dạng: Mỗi kiểu trật có biến dạng đặc
hiệu của nó, gọi là biến dạng điển hình vì chỉ
cần thấy biến dạng có thể chẩn đoán được có trật khớp.
• Dấu ổ khớp rỗng: Hay là ổ khớp không có
chỏm Khi khám cần so sánh với bên lành để xác định.
• Dấu lò xo: Làm động tác thụ động ngược chiều
với biến dạng, khi buông tay ra chi trật khớp sẽ bật trở lại tư thế biến dạng.
Trang 11X- QUANG
• Phải chụp đủ cả 2 bình diện Mặt và Bên
Phim X-quang xác định trật khớp kiểu gì và có kèm gãy xương không (gãy trật hoặc kèm thêm gãy xương nơi khác)
Trang 12NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP
NẮN - BẤT ĐỘNG - TẬP VẬN ĐỘNG
Trang 13XỬ TRÍ SAI KHỚP TẠI TUYẾN CƠ SỞ
• Cố định: cố định tạm thời bằng nẹp hoặc băng thun ở tư thế khớp sai Không nên kéo nắn
• Giảm đau: cho thuốc giảm đau và bất động
• Chuyển đi: càng sớm càng tốt để chẩn đoán xác định và điều trị thực thụ
• Không được xoa bóp: vì dễ bị biến chứng viêm cơ cốt hóa
Trang 14TRẬT KHỚP VAI
1 Đặc điểm:
- Là trật khớp thường gặp nhất ở chi trên
- Có thể kèm theo gãy mấu động lớn, gãy cổ
phẫu thuật xương cánh tay
- Có thể gặp trật khớp tái diễn
- Thường gặp trật khớp vai ra trước
Trang 16TRẬT KHỚP VAI
2 Nguyên nhân và cơ chế:
Thường gặp nhất là ngã chống tay ở thư thế dạng, đưa ra sau và xoay ngoài
Trang 18TRẬT KHỚP VAI
- Dấu ổ khớp rỗng:
Sờ dọc theo gai vai phía sau ra trước từ trong
ra ngoài đến mỏm cùng vai, dùng ngón tay ấn vào phía trước mỏm cùng vai không thấy chạm vào chỏm xương cánh tay
Trang 19TRẬT KHỚP VAI
- Dấu lò xo:
Cánh tay đang dang, chúng ta ép cho khép vào và buông ra thì cánh tay bật dang ra
Trang 20TRẬT KHỚP VAI
4 Cận lâm sàng:
Chụp X-quang vùng vai để xác định trật khớp vai và các tổn thương đi kèm
Trang 21- Trật khớp vai đến trể: xem xét khả năng phẫu thuật.
Trang 22
TRẬT KHỚP VAI
Trang 23TRẬT KHỚP KHỦYU
1 Đặc điểm:
- Thường gặp ở chi trên, sau trật khớp vai
- Thường gặp trật khớp khủyu ra sau
- Trật khớp cũ thường gặp
Trang 24TRẬT KHỚP KHỦYU
2 Nguyên nhân và cơ chế:
Thường gặp nhất là ngã chống tay, khủyu duỗi hay gấp nhẹ
Trang 25TRẬT KHỚP KHỦYU
Trang 263 Lâm sàng: TRẬT KHỚP KHỦY RA SAU
- Biến dạng:
+ Khủyu gập nhẹ 40-50 độ, không duỗi thẳng được.
+ Nhìn thấy dấu nhát rìu phía sau khủyu khi nhìn nghiêng.
+ Đầu dưới xương cánh tay nhô ra trước, mỏm khủyu nhô ra sau.
+ Để tay duỗi: mỏm khủyu + mỏm trên ròng rọc+ mỏm trên lồi cầu không cùng nằm trên một đường thẳng.
Trang 28TRẬT KHỚP KHUỶU
4 Cận lâm sàng:
Chụp X-quang khủy để xác định trật khớp
và các tổn thương đi kèm
Trang 29- Trật khớp khủyu đến muộn: xem xét chỉ định phẫu thuật.
Trang 30TRẬT KHỚP HÁNG
1 Đặc điểm:
- Lực chấn thương mạnh
- Thường gặp trật khớp háng ra sau
Trang 31TRẬT KHỚP HÁNG
2 Nguyên nhân và cơ chế:
Phần lớn là trật ra sau, nguyên nhân thường gặp là tai nạn giao thông, té cao Cơ chế chấn thương tạo một lực dồn dọc trục đùi trong tư thế háng gấp và khép
Trang 32TRẬT KHỚP HÁNG
Trang 35Trật khớp háng ra trước
Trang 36Trật khớp háng ra sau
Trang 38TRẬT KHỚP HÁNG
5 Cận lâm sàng:
Chụp X-quang khớp háng để xác định trật khớp và các tổn thương đi kèm
Trang 39TRẬT KHỚP HÁNG
6 Điều trị: Trật khớp háng đến sớm
+ Gây mê, nắn lại khớp kháng
+ Bất động: sau khi nắn là không cần thiết vì khớp háng rất khó trật lại sau khi nắn.
+ Tập vận động: sau khi bệnh nhân tỉnh lại cho tập vận động nhẹ nhàng khớp háng Sau 6 tuần bệnh nhân mới được chống chân đau để phòng ngừa hư khớp và hoại tử chỏm xương đùi.