Khái ni m phân tích ho t đ ng kinh t ệm phân tích hoạt động kinh tế ạt động kinh tế ộng kinh tế ế - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể gồm nhiều hoạt động như hoạt độngsản xuất
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN PHONG NHÃ
SINH VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC TRÂM
MÃ SV : 52997
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 4
1.1 Cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế 4
1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế 4
1.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế 4
1.1.3 Mục đích phân tích hoạt động kinh tế 6
1.1.4 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế 6
1.1.5 Nguyên tắc phân tích 6
1.2 Chỉ tiêu và nhân tố trong phân tích 7
1.2.1 Chỉ tiêu phân tích 7
1.2.2 Nhân tố phân tích 8
1.3 Các phương pháp kĩ thuật trong phân tích 9
1.3.1 Phương pháp so sánh 9
1.3.2 Phương pháp chi tiết 11
1.3.3 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng 12
1.4 Tổ chức phân tích 14
1.4.1 Phân loại phân tích 14
1.4.2 Tổ chức phân tích 14
Phần 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH 16
Chương 1:Tình hình thực thiện kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu 16
1.1 Mục đích chung 16
1.2 Phân tích 18
1.3 Kết luận 32
Chương 2:Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu theo thị trường 34
2.1 Mục đích ý nghĩa 34
2.1.1 Mục đích chung 34
2.1.2.Ý nghĩa: 34
2.2 Phân tích 35
2.2.1 Phương trình kinh tế 35
2.2.2 Lập bảng phân tích 36
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích hoạt động kinh tế là bộ môn khoa học kinh tế cơ bản trong bất kì hìnhthái kinh tế xã hội nào Trong bối cảnh toàn cầu hóa các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ,… thì các tổ chức kinh tế từ nhà nước đến doanh nghiệp trong nước, ngoàinước và thế giới rất quan tâm đến thực trạng và hiệu quả hoạt động của nhau để trên cơ
sở đó họ có thể ra quyết định kịp thời và đúng đắn Ngoài ra, những báo cáo tình hìnhhoạt động của một tổ chức tín dụng, các quỹ hỗ trợ để phát triển và đặt mối tin cậy tronggiao dịch giữa các tổ chức kinh tế với nhau Chính vì thế mà bộ môn này là phần khôngthể thiếu trong chương trình giảng dạy của khoa kinh tế
Đây tuy là môn khoa học hình thành sau các môn khoa học khác như thống kê, kếtoán tài chính, quản lí doanh nghiệp,….nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với các mônkhoa học đó vì cùng chung đối tượng là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Tuy nhiên bộ môn khoa học này vẫn cónhững tính độc lập nhờ những lĩnh vực nghiên cứu riêng của nó
Trong đồ án môn học này đề cập tới 2 nội dung trong phân tích hoạt động kinh tế
là tình hình thực hiện tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuấtkhẩu và tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu theo thị trường Thông qua việc tìmhiểu, phân tích các nguyên nhân tác động để tìm ra biện pháp phù hợp nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Phong Nhã đã hướng dẫn giúp em hoàn thành bàitập lớn này
Trang 4PH N 1: LÝ LU N CHUNG V PHÂN TÍCH HO T Đ NG KINH ẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH ẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH Ề PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH ẠT ĐỘNG KINH ỘNG KINH
TẾ
1.1 C s lý lu n c a phân tích ho t đ ng kinh t ơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ận của phân tích hoạt động kinh tế ủa phân tích hoạt động kinh tế ạt động kinh tế ộng kinh tế ế
1.1.1 Khái ni m phân tích ho t đ ng kinh t ệm phân tích hoạt động kinh tế ạt động kinh tế ộng kinh tế ế
- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể gồm nhiều hoạt động như hoạt độngsản xuất, hoạt động thương mại, hoạt động tài chính…
- Mỗi hoạt động kinh doanh lại gồm nhiều quá trình như hoạt động sản xuất bao gồmcác quá trình cung ứng, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ; Hoạt động thương mại bao gồm quátrình mua hàng, dự trữ, bán hàng
- Hoạt động kinh doanh chịu tác động của nhiều nhân tố từ bên trong lẫn bên ngoàidoanh nghiệp Nhân tố bên trong như quyết định giá cả, kết cấu sản phẩm; nhân tố bênngoài như chính sách thuế, sự cạnh tranh trên thị trường…
- Do đó, phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp cần phải đánh giá từnghoạt động, từng quá trình, từng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thì mớinhận biết đúng về hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình phân chia các hiện tượng kinh tế - đối tượng phân tích( quá trình, điều kiện, kết quả kinh doanh) thành các bộ phận và sử dụng các phương pháp phân tích để đánh giá hiện tại và quá khứ, dự báo xu hướng phát triển tương lai nhằm tìm ra biện pháp kinh doanh tiếp theo có hiệu quả hơn.
Phân tích hoạt động kinh tế gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
1.1.2 Ý nghĩa phân tích ho t đ ng kinh t ạt động kinh tế ộng kinh tế ế
Phân tích hoạt động kinh tế có ý nghĩa cho các đối tượng sau:
a Nhà quản trị doanh nghiệp
Trang 5- Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp cung cấp cho các nhà quản trị doanhnghiệp các thông tin sau
+ Kết quả thực hiện từng mục tiêu của kế hoạch kinh doanh đạt được ở mức độnào, hoàn thành hay không
+ Khả năng tài chính mạnh hay yếu, thanh toán nợ và thu hồi nợ tốt hay không+ Hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hay xấu
+ Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hướng phát triển kinh doanh như thế nào
+ Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thực hiện từng mục tiêu kế hoạch kinhdoanh
+ Năng lực tiềm tàng
- Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin để nhà quảntrị ra những quyết định kinh doanh tốt
+ Lập kế hoạch kinh doanh kỳ sau thích hợp
+ Chọn phương hướng, biện pháp kinh doanh có hiệu quả hơn
b Ngân hàng, nhà đầu tư
- Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp cho nhà quản trị ngânhàng, nhà đầu tư các thông tin:
+ Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu
+ Khả năng thanh toán nợ của các doanh nhiệp cao hay thấp
+ Tỷ số nợ - quan hệ giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, tỷ trọngtrong từng loại vốn vay và vốn chủ sở hữu trong tổng số vốn, biết doanh nghiệpđang vay nhiều hay ít hơn bao nhiêu so với vốn chủ sở hữu
+ Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hướng phát triển kinh doanh như thế nào
- Phân tích kết quả kinh doanh cung cấp để nhà đầu tư, ngân hàng ra quyết định chovay, đầu tư hay bán hàng chịu hay không
c Cơ quan quản lý
- Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho cơ quan chức năng của nhà nước thôngtin của doanh nghiệp
+ Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu
+ Lợi thế, khó khăn, rủi ro, xu hướng phát triển kinh doanh như thế nào
Trang 6- Cung cấp thông tin đề cơ quan chức năng đưa ra các biện pháp kiểm soát nền kinh tế,hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuậnlợi cho doanh nghiệp
1.1.3 M c đích ục đích phân tích ho t đ ng kinh t ạt động kinh tế ộng kinh tế ế
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao, chấphành chế độ, chính sách nhà nước
- Xác định nhân tố và mức độ ảnh hưởng của nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
- Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố
- Đề xuất phương hướng và biện pháp để cải tiến phương pháp kinh doanh,khai thác khảnăng tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh
1.1.4 N i dung phân tích ho t đ ng kinh t ộng kinh tế ạt động kinh tế ộng kinh tế ế
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế được cụ thể bằng các chỉ tiêu
- Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
+ Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
+ Ví dụ: giá trị sản xuất, chi phí sản xuất, chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, tỷsuất lợi nhuận
- Phân tích các yếu tố của quá trình kinh doanh
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
+ Ví dụ: Chỉ tiêu nguyên vật liệu, chỉ tiêu năng suất lao động, chỉ tiêu số lượnglao động, số máy móc thiết bị…
1.1.5 Nguyên t c phân tích ắc phân tích
- Phân tích từ việc đánh giá chung, sau đó phân tích từng nhân tố
- Phân tích đảm bảo tính toàn diện, khách quan
Trang 7- Phân tích thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với các hiện tượng kinh tế => thấynguyên nhân phát triển của hiện tượng
- Phân tích trong sự vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế=> thấy xu hướng pháttriển và tính quy luật của hiện tượng
- Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp=> thực hiện mục tiêu phân tích
1.2 Ch tiêu và nhân t trong phân tích ỉ tiêu và nhân tố trong phân tích ố trong phân tích
1.2.1 Ch tiêu phân tích ỉ tiêu và nhân tố trong phân tích
a Khái niệm
- Là tiêu thức phản ánh nội dung, phạm vi hiện tượng kinh tế
- Ví dụ: Chỉ tiêu doanh thu, chi phí…
- Tùy vào mục đích và nội dung phân tích mà lựa chọn chỉ tiêu cho thích hợp
b Phân loại chỉ tiêu
- Theo nội dung kinh tế:
+ Chỉ tiêu biểu hiện kết quả: Doanh thu, lợi nhuận, tổng kim ngạch xuất khẩu+ Chỉ tiêu biểu hiện điều kiện: Lao động, tổng máy móc thiết bị, tổng số vốn, vậttư
- Theo tính chất của chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu khối lượng (số lượng) là chỉ tiêu phản ánh quy mô kết quả hay điềukiện kinh doanh Ví dụ: tổng doanh thu, tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu
+ Chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng các yếu tố hay hiệusuất kinh doanh VD: hiệu suất sử dụng vốn, năng suất lao động, giá thành sảnphẩm
- Theo phương pháp tính toán:
+ Chỉ tiêu tuyệt đối: thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinhdoanh tại thời gian và không gian cụ thể
+ Chỉ tiêu tương đối: thường dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế giữa các
bộ phận(cơ cấu) hay xu hướng phát triển của chỉ tiêu
+ Chỉ tiêu bình quân:nhằm phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu
Trang 8- Theo cách biểu hiện:
+ Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị hiện vật:chỉ tiêu có đơn vị tính phù hợp với đặc điểmvật lý
+ Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị giá trị: là chỉ tiêu có đơn vị tính là tiền tệ
+ Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị thời gian: là chỉ tiêu có đơn vị tính là thời gian
1.2.2 Nhân t phân tích ố trong phân tích
a Khái niệm
- Là những yếu tố bên trong hay bên ngoài nội dung phân tích và mỗi biến động của nó
có tác động đến kết quả và xu hướng của nội dung phân tích
- Là những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh mà có thể tính toán hoặclượng hóa được mức độ ảnh hưởng
- Phân loại nhân tố hay chỉ tiêu chỉ mang tính chất tương đối
b Phân loại nhân tố
- Căn cứ theo nội dung kinh tế: Phân làm 2 loại
+ Nhân tố điều kiện: là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp VD: số lượng lao động, máy móc thiết bị, vật tư ,tiền vốn
+ Nhân tố kết quả: là những nhân tố ảnh hưởng dây chuyền đến kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nó ảnh hưởng từ khâu cung ứng đầu vào đến sảnxuất, đến tiêu thụ và đến tình hình tài chính của doanh nghiệp VD: Giá cảnguyên liệu đầu vào, khối lượng hàng hóa tiêu thụ được
- Căn cứ theo tính tất yếu của nhân tố:
Trang 9+ Nhân tố chủ quan: là nhân tố mà nó phát triển theo hướng nào, mức độ baonhiêu, phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp như trình độ sử dụng lao động, vật
tư, tiền vốn, tiết kiệm hao phí nguyên vật liệu
+ Nhân tố khách quan: là nhân tố phát sinh và tác động như một tất yếu ngoài sựchi phối của bản thân doanh nghiệp: giá cả thị trường, thuế suất
- Căn cứ theo tính chất của nhân tố:
+ Nhân tố số lượng: phản ánh qui mô sản xuất và kết quả kinh doanh
+ Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất hoạt động của quá trình, kết quả kinhdoanh
- Căn cứ theo xu hướng tác động:
+ Nhân tố tích cực: là nhân tố có tác động tốt làm tăng quy mô kết quả sản xuấtkinh doanh→cần tận dụng ưu thế
+ Nhân tố tiêu cực: là nhân tố phát sinh và tác động làm ảnh hưởng xấu đến kếtquả kinh doanh( giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh) →hạn chế ảnh hưởng
1.3 Các ph ươ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ng pháp kĩ thu t trong phân tích ận của phân tích hoạt động kinh tế
1.3.1 Ph ươ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ng pháp so sánh
- Là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích nhằm xác định mức độ đạt được,khả năng thực hiện, mức độ và xu hướng biến động của chỉ tiêu bằng cách so sánh trị sốcác chỉ tiêu
- Có nhiều cách thức so sánh nên khi phân tích phải căn cứ vào mục đích phân tích đểlựa chọn phương pháp thích hợp
- So sánh đảm bảo tính thống nhất phương pháp tính, đơn vị tính, thời gian tính, phạm
vi tính
- So sánh để:
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch: so sánh thực hiện với kế hoạch
Xác định nhịp độ, tốc độ phát triển: so sánh 2 kì
Xác định mức độ tiên tiến hoặc lạc hậu giữa các đơn vị: so sánh các đơn vị
Xác định khả năng: so sánh thực tế với định mức, khả năng với nhu cầu
1.3.1 1 So sánh bằng số tuyệt đối
Trang 10- So sánh hiệu số giữa trị số(mức độ) kì thực tế và trị số( mức độ) kì gốc của chỉ tiêu
- Phản ánh mức chênh lệch của chỉ tiêu – mức độ biến động tuyệt đối – chênh lệch tuyệtđối
∆Y=Y1 –Y0
Y1 : mức độ kì nghiên cứu; Y0 : mức độ kì gốc
1.3.1.2 So sánh bằng số tương đối
a Số tương đối kế hoạch
- Phản ánh mức độ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu
+ Số tương đối kế hoạch dạng giản đơn
kht =Y1 /Ykh
kht : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch; Y1 :mức độ( trị số) thực hiện; Ykh : mức độ kì kế hoạch
+ Số tương đối kế hoạch dạng liên hệ
kht =Y1 /mức độ kì gốc đã điều chỉnh+ Số tương đối kế hoạch dạng kết hợp – số tương đối có tính tới hệ số điều chỉnh
Mức độ biến động tương đối=Y1–Y0*kc
kc : hệ số tính chuyển – hệ số điều chỉnh
b Số tương đối động thái
- So sánh giữa mức độ kì nghiên cứu và mức độ kì gốc
t=Y1 /Y0 *100(%)+ Số tương đối động thái gốc cố định
+ Số tương đối động thái liên hoàn
c Số tương đối kết cấu
- Biểu hiện mối quan hệ giữa giữa mức độ đạt được của từng bộ phận so với mức độc ủatổng thể
- Cho biết vai trò, vị trí của từng bộ phận trong tổng thể
d=Yi /Y*100(%)
Yi : Mức độ từng bộ phận; Y: mức độ tổng thể; ∑Yi =Y
1.3.1.3 So sánh bằng số bình quân
Trang 11Cho biết mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân chung của tổng thể, củangành.Cho phép đánh giá sự biến động chung về số lượng, chất lượng của các mặt hoạtđộng nào đó của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp
1.3.2 Ph ươ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ng pháp chi ti t ế
a Chi tiết theo thời gian
- Nội dung
+ Hoạt động kinh doanh tiến hành liên tục và kết quả kinh doanh từng khoảngthời gian thường không đồng đều=> cần phân tích chi tiết theo từng khoảng thờigian thích hợp
+ Ví dụ: phân tích giá trị sản xuất theo quý, tháng, năm
- Tác dụng:
+ Xác định thời điểm hiện tượng kinh tế có những dấu hiệu bất thường
+ Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế từ đógiúp doanh nghiệp có biện pháp khai thác các tiềm năng, khắc phục được sự mấtcân đối, tính thời vụ, mùa vụ thường xẩy ra trong quá trình kinh doanh
b Chi tiết theo không gian
+ Xác định điển hình tiên tiến của công ty
+ Xác định tính hợp lý trong việc phân công nhiệm vụ giữa các đơn vị thành phần+ Đánh giá kết quả từng đơn vị thành phần trong tổng công ty
c Chi tiết theo bộ phân cấu thành
Trang 121.3.3 Ph ươ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ng pháp xác đ nh m c đ nh h ịnh mức độ ảnh hưởng ức độ ảnh hưởng ộng kinh tế ảnh hưởng ưở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ng
1.3.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn
a Nội dung
Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố chỉ tiêuphân tích khi nhân tố có mối quan hệ tích số, thương số hoặc kết hợp thương tích vớichỉ tiêu kinh tế
b Nguyên tắc thực hiện
- Sắp xếp nhân tố theo trình tự: nhân tố số lượng đứng trước, chất lượng đứng sau nếucùng số lượng hoặc chất lượng thì sắp xếp theo mối quan hệ nhân quả - cái nào có trước– cái nào có sau
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố theo trình tự đã sắp xếp
- Xác định ảnh hưởng của nhân tố nào thì cố định các nhân tố còn lại
- Nhân tố nào chưa xác định mức độ ảnh hưởng thì cố định theo trị số gốc
- Nhân tố nào đã xác định mức độ ảnh hưởng thì cố định theo trị số kì nghiên cứu
c Ví dụ
- Chỉ tiêu Y; Nhân tố ảnh hưởng: a,b,c
- Phương trình kinh tế: Y=a.b.c
+ Giá trị kì gốc: =a0.b0.c0
+ Giá trị kì nghiên cứu: =a1.b1.c1
- Xác định đối tượng nghiên cứu: ∆Y=Y1-Y0 =a1.b1.c1 -a0.b0.c0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
+ Nhân tố a
Tuyệt đối: ∆Ya=a1.b0.c0 -a0.b0.c0
Trang 13Tuơng đối: δYa=∆Ya/Y0*100(%) + Nhân tố b
Tuyệt đối: ∆Yb=a1.b1.c0 –a1.b0.c0
Tuơng đối: δYb=∆Yb/Y0*100(%)+ Nhân tố c
Tuyệt đối: ∆Yc=a1.b1.c1 –a1.b1.c0
Tuơng đối: δYc=∆Yc/Y0*100(%)Tổng ảnh hưởng của các nhân tố
∆Ya+∆Yb+∆Yc=∆Y
δYa+ δYb+δYc=δY
1.3.3.2 Phương pháp số chêch lệch
- Là hình thức rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn
- Đây là kết quả của quá trình nhóm các thừa số chung của phương pháp thay thế liênhoàn
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
+ Nhân tố a
Tuyệt đối: ∆Ya=a1.b0.c0 -a0.b0.c0=(a1-a0)b0.c0
Tuơng đối: δYa=∆Ya/Y0*100(%) + Nhân tố b
Tuyệt đối: ∆Yb=a1.b1.c0 –a1.b0.c0b=a1(b1–b0)c0
Tuơng đối: δYb=∆Yb/Y0*100(%)+ Nhân tố c
Tuyệt đối: ∆Yc=a1.b1.c1 –a1.b1.c0=a1.b1(c1 –c0) Tuơng đối: δYc=∆Yc/Y0*100(%)
Tổng ảnh hưởng
∆Ya+∆Yb+∆Yc=∆Y; δYa+ δYb+δYc=δY
1.3.3.3 Phương pháp cân đối
- Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chi tiêu phântích khi các nhân tố có mối quan hệ tổng số
- Xác định mức độ ảnh hưởng
Trang 14Tuyệt đối: ∆Yi=a1i –a0i
Tương đối: δ Yi=(a1i –a0i)/Y0 *100(%)
1.4 T ch c phân tích ổ chức phân tích ức độ ảnh hưởng
1.4.1 Phân lo i phân tích ạt động kinh tế
1.4.1.1 Căn cứ thời điểm
- Phân tích trước kinh doanh: thẩm định, dự báo, lập phương án kinh doanh
- Phân tích trong kinh doanh: xem xét, đánh giá, điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý
- Phân tích sau kinh doanh: đánh giá kết quả, mức độ hoàn thành kế hoạch và dự báo,tìm biện pháp cho kì tiếp theo
1.4.1.2 Căn cứ thời hạn
- Phân tích thường xuyên: phân tích khi cần thiết, phục vụ thông tin kịp thời cho nhàquản lý
- Phân tích định kì: phân tích theo thời hạn đã ấn định trước
1.4.1.3 Căn cứ nội dung
- Phân tích toàn bộ: phân tích tất cả nội dung của hiện tượng kinh tế
- Phân tích chuyên đề: Phân tích 1 nội dung của hiện tượng kinh tế
1.4.1.4 Căn cứ phạm vi phân tích
- Phân tích điển hình: phân tích 1 đơn vị
- Phân tích tổng thể: phân tích toàn bộ doanh nghiệp
1.4.2 T ch c phân tích ổ chức phân tích ức độ ảnh hưởng
Trang 15- Lập bảng phân tích
b Phân tích
- Đánh giá chung
- Phân tích chi tiết từng nhân tố:
+ Chủ thể, thời gian, biến động, địa điểm, nguyên nhân
+ Kết luận nguyên nhân chủ quan, khách quan, tiêu cực, tích cực
c Kết luận kiến nghị
- Tổng hợp lại nguyên nhân, nêu bật nguyên nhân chủ yếu, chính
- Đánh giá những mặt được, chưa được, những tồn tại, khuyến điểm, khó khăn, tiềmnăng của của doanh nghiệp
- Đề xuất giải pháp trên cơ sở những nguyên nhân và xây dựng định hướng phát triểntrong tương lai
Trang 16Ph n 2: N I DUNG PHÂN TÍCH ần 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH ỘNG KINH
Ch ươ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ng 1:Tình hình th c thi n kim ng ch xu t kh u theo ph ực thiện kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuất ệm phân tích hoạt động kinh tế ạt động kinh tế ất khẩu theo phương thức xuất ẩu theo phương thức xuất ươ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế ng th c xu t ức độ ảnh hưởng ất khẩu theo phương thức xuất
kh u ẩu theo phương thức xuất 1.1 M c đích chung ục đích
- Đánh giá các kết quả, tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuấtkhẩu
- Tính toán mức độ ảnh hưởng của các phương thức xuất khẩu tới kim ngạch xuất khẩu.Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố, làm ảnh hưởng trực tiếpđến mức độ và xu hướng của kim ngach xuất khẩu
- Trên cơ sở đó, đề xuất 1 số phương hướng và biện pháp để cải tiến, cải thiện…, khaithác các khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
- Ngoài ra việc phân tích các chỉ tiêu cụ thể có các mục đích riêng khác như phân tích các phương thức xuất khẩu để thấy phương thức nào hiệu quả nhất, ưu thế nhất để có tiếp tục phát huy, hạn chế những phương phức không hiệu quả
1.1.2 Ý nghĩa chung của việc phân tích tình hình xuất nhập khẩu – đảm bảo hàng xuất khẩu
Tăng cường xuất nhập khẩu hàng hoá hợp lý có ý nghĩa kinh tế to lớn trong việcgóp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân, tăng thu nhập dân cư và giảiquyết tốt chính sách lao động xã hội, sử dụng có hiệu quả khả năng tiềm tàng của sảnxuất, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và nâng cao địa vị kinh tế nước nhà trêntrường quốc tế Với ý nghĩa của việc kinh doanh xuất nhập khẩu ta phải PTTHXNKhàng hoá
PTTH XNK hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện những khả năng tiềmtàng chưa được sử dụng, vạch rõ những thành tích và khuyết điểm trong quá trình kinhdoanh, từ đó có biện pháp tối ưu nhằm thúc đẩy quá trình kinh doanh đạt hiệu quả kinh
Trang 17tế cao Việc PTTH XNK hàng hoá trở lên cần thiết để tạo điều kiện DN chủ động sángtạo trong việc tiếp cận thị trường thế giới, mở rộng giao lưu hàng hoá với nước ngoài vàkinh doanh có lãi.
Ngoài ra, nghĩ ra thêm 1 số ý nghĩa cho từng khía cạnh của đề
1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích các phương thức xuất khẩu
Tăng cường xuất nhập khẩu hàng hoá hợp lý có ý nghĩa kinh tế to lớn trong việcgóp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân, tăng thu nhập dân cư và giảiquyết tốt chính sách lao động xã hội, sử dụng có hiệu quả khả năng tiềm tàng của sảnxuất, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và nâng cao địa vị kinh tế nước nhà trêntrường quốc tế Với ý nghĩa của việc kinh doanh xuất nhập khẩu ta phải phân tích tìnhhình xuất nhập khẩu hàng hoá
Phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việcphát hiện những khả năng tiềm tàng chưa được sử dụng, vạch rõ những thành tích vàkhuyết điểm trong quá trình kinh doanh, từ đó có biện pháp tối ưu nhằm thúc đẩy quátrình kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao Việc phân tích tình hình xuất nhập khẩu hànghoá trở lên cần thiết để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động sáng tạo trong việctiếp cận thị trường thế giới, mở rộng giao lưu hàng hoá với nước ngoài và kinh doanh cólãi
Phân tích tình hình thực hiện chủ tiêu kim ngạch xuất khẩu theo phương thứcxuất khẩu giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan và bao quát nhất về các hìnhthức xuất khẩu cũng doanh nghiệp Từ đó có các biện pháp để phát huy cải tiến cácphương thức xuất khẩu tốt, mang lại hiệu quả cao cho công ty và hạn chế, sửa đổi, bổsung cho các phương thức xuất khẩu chưa mang lại lợi nhuận cao Bên cạnh đó, doanhnghiệp nhận thấy bản thân mình đang mạnh về mặt nào để tiếp tục xúc tiến các hợpđồng liên quan đến mặt đó và thấy yếu mặt nào để đào tạo nhân lực, tìm hiểu cũng nhưhọc hỏi thêm về phương thức đó
Đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp tăng lương, thưởng cho công nhân, hay cửcông nhân đi học, đào tạo nghiệp vụ
Trang 18Bên cạnh đó, từ bảng phân tích này, các nhà lãnh đạo có thể thấy được cách sửdụng nguồn nhân lực triệt để, áp dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh giảm chi phí
và thời gian, mang lại hiệu quả cao, đầu tư cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cho các phươngthức xuất khẩu, xem xét mức độ cạnh tranh với các đối thủ khác
1.2 Phân tích
1.2.1 Phương trình kinh tế
∑X= P1 +P2 +P3 +P4 +P5 +P6
Trong đó: ∑X : Tổng kim ngạch xuất khẩu
P1 : Xuất khẩu trực tiếp
P2 : Xuất khẩu ủy thác
P3 : Xuất khẩu hàng đổi hàng
P4 : Xuất khẩu liên doanh
P5 : Xuất khẩu gia công
P6 : Xuát khẩu mậu biên
Đối tượng phân tích
∆∑X = ∑X1 - ∑X2
1.2.2 Lập bảng phân tích
Trang 19BẢNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG
THỨC XUẤT KHẨU
STT Phương thức
So sánh (%)
Chênh lệch (10 3 đ)
MĐAH đến ∑X (%)
Quy mô (10 3 đ)
Tỷ trọng (%)
Quy mô (10 3 đ)
Tỷ trọng (%)
1 Xuất khẩu trực tiếp