Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
273,62 KB
Nội dung
CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN, KẾT QUẢ, VẤN ĐỀ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TS.Trần Tiến Cường Cổ phần hoá DNNN - trình kết thực Các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Việt Nam - trước gọi xếp, đổi mới, từ năm 2012 có tên gọi tái cấu DNNN – triển khai gần 30 năm qua Trong cổ phần hoá (CPH) coi hướng chính, biện pháp quan trọng, có ý nghĩa chi phối trình cải cách DNNN Cổ phần hoá chuyển đổi sở hữu từ nhà nước sang sở hữu khác - chủ yếu sở hữu tư nhân nước sở hữu nước Vì CPH vấn đề nhạy cảm Do đó, trình CPH DNNN Việt Nam diễn thận trọng, vậy, diễn chậm Bắt đầu Quyết định 202-CT ngày 8/6/1992, đến CPH triển khai 24 năm Tính đến đầu năm 2014 số DN chuyển thành công ty cổ phần 4065 DN, gồm 3650 DN 415 phận DNNN1 Xét yêu cầu tính chất triển khai CPH phân chia trình thực CPH 24 năm qua thành số giai đoạn sau: - Giai đoạn thí điểm CPH từ năm 1992 đến năm 1996 Quá trình thí điểm Quyết định 202-CT (năm 1992) đến văn pháp lý cao Nghị định 28/CP Chính phủ ban hành đưa vào thực thay cho Quyết định 202-CT Thủ tướng Chính phủ Giai đoạn có doanh nghiệp (DN) tiến hành CPH - Giai đoạn mở rộng thí điểm CPH từ 1996 đến ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP Trong giai đoạn việc CPH thực theo Nghị định 28/CP Nghị định 25/1997/NĐ-CP Chính phủ Tổng số có 25 DN hoàn thành CPH khoảng thời gian năm - Giai đoạn đẩy mạnh CPH từ năm 1998 trở (khi ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP) đến chuyển sang thực tái cấu DNNN theo chủ trương Ban Chỉ đạo đổi phát triển DN (2014), Báo cáo tóm tắt tình hình tái cấu DNNN năm 2011-2013 nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh đến năm 2015 Hội nghị Triển khai nhiệm vụ tái cấu DNNN năm 2014-2015 ngày 14/2/2014 Hội nghị Trung ương ba khoá XI cuối năm 2011 Đây giai đoạn có hàng loạt DN phận DN Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn CPH, chuyển thành DN đa sở hữu có cổ phần nhà nước Trong giai đoạn nhiều văn quy phạm pháp luật (như Nghị định 64/2002/NĐ-CP, 187/2004/NĐ-CP, 109/2007/NĐ-CP, 59/2011/NĐ-CP thông tư hướng dẫn) ban hành, sửa đổi, bổ sung để tạo sở pháp lý hỗ trợ sách cho CPH Ở thời kỳ đầu giai đoạn này, việc CPH triển khai mạnh mẽ, diện rộng, tất Bộ, ngành, địa phương, tổng công ty Chỉ năm đầu (giữa năm 1998-2001) số DNNN phận DNNN CPH 745 DN Sau năm có số lượng DN CPH giảm nhẹ (năm 2002 CPH 164 DN) công tác chuẩn bị chờ đợi thực theo chế Nghị định 64/2002/NĐ-CP, năm (2003, 2004, 2005, 2006) số DNNN phận DNNN CPH tăng mạnh với số lượng 621, 856, 813, 359 DN Nếu so với tổng số DNNN phận DNNN CPH số CPH riêng năm chiếm gần gần 2/3 (63%) Bên cạnh nỗ lực triển khai, kết đạt nhờ có động lực CPH từ chủ trương Nghị Đại hội Đảng VIII, IX, Nghị Hội nghị Trung ương ba khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN ban hành cuối năm 2001 Đặc biệt, chế sách Nghị định 28/CP, 44/1998/NĐ-CP, 64/2002/NĐ-CP thiên khuyến khích, động viên DNNN CPH (như xác định giá trị DN, xác định giá trị đất đai, vị trí địa lý, uy tín, thương hiệu gắn với giá trị DN đơn giản hoá, dựa chủ yếu vào giá trị sổ sách, chưa gắn với thị trường) tạo động lực mạnh thúc đẩy CPH năm đầu giai đoạn Tuy nhiên, năm giai đoạn tốc độ CPH chững lại giảm mạnh Số lượng DNNN phận DNNN CPH năm 2007 - 2011 388 DN, tính bình quân năm 78 DN, thấp nhiều so với bình quân năm đầu đẩy mạnh CPH 1999-2002 (bình quân năm 227 DN) thấp nhiều so với năm CPH mạnh mẽ 2003-2006 (bình quân năm 662 DN) Đến năm 2011 (trước chuyển sang giai đoạn tái cấu DNNN theo Nghị Trung ương ba Khoá XI) tổng số có 3.976 DNNN phận DNNN hoàn thành CPH chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần2 Trong DN địa phương, Bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty chiếm tỷ lệ tương ứng 58%, 30% 12% Số DN 100% vốn nhà nước lại đến năm Ban Chỉ đạo đổi phát triển DN (2011), Báo cáo tổng kết xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu DNNN giai đoạn 2001-2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tái cấu DNNN năm 2011-2015 Hội nghị tổng kết 10 năm xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu DNNN 2001-2011 2011 trước tái cấu 1309 DNNN, DN địa phương, Bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty chiếm tỷ lệ tương ứng 54%, 27%, 19%.3 Bảng Số lượng doanh nghiệp cổ phần hoá qua giai đoạn Giai đoạn Số DN phận DN cổ phần hoá Giai đoạn thí điểm CPH (1992 – 1996) theo Quyết định 202-CT Giai đoạn mở rộng thí điểm CPH (giữa 1996 - năm 1998) theo Nghị định 28/CP Nghị định 25/1997/NĐ-CP 25 Giai đoạn đẩy mạnh CPH (giữa năm 1998-2011) theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP, 64/2002/NĐ-CP, 187/2004/NĐ-CP, 109/2007/NĐ-CP 3.946 năm 1999-2002 909 năm 2003 - 2006 2.649 năm 2007 - 2010 376 Năm 2011 12 Giai đoạn CPH nhằm tái cấu DNNN theo Quyết định 929/QĐ-Tg, Nghị định 59/2011/NĐ-CP, 189/2013/NĐ-CP 230 Năm 2012 13 Năm 2013 74 Năm 2014 143 Tổng 4.206 Nguồn: Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp, Bộ Tài - Giai đoạn thực CPH nhằm thúc đẩy tái cấu DNNN từ năm 2012 đến Đây giai đoạn triển khai thực ba nội dung quan trọng Nghị Trung ương ba khoá XI tái cấu DNNN thực Quyết định 929/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu DNNN giai đoạn 20112015 (trọng tâm TĐKT, TCT) Tuy nhiên, việc CPH diễn chậm, năm đầu (2011, 2012, 2013) CPH 99 DN, số DN CPH năm 12, 13, 74 DN Theo kế hoạch, số DN cần hoàn thành CPH năm 2014 - 2015 432 DN Năm 2014 hoàn thành CPH 143 DN Số DNNN lại cần hoàn Đặng Quyết Tiến (2012), Thúc đẩy trình cổ phàn hoá tái cấu trúc DNNN, Hội thảo quốc tế tái cấu DNNN Việt Nam, Hà Nội ngày 15/2/2012 thành CPH năm 2015 289 DN Riêng Quý I/2015 hoàn thành CPH 27 DN, 262 DN cần CPH năm 2015 Mặc dù số lượng DN CPH năm theo xu hướng tăng dần, số DNNN lại cần hoàn thành CPH nhiều, đồng thời lại TĐKT TCT có quy mô lớn Đây thách thức không nhỏ nhìn từ mục tiêu số lượng DN cần hoàn thành CPH chương trình tái cấu DNNN đến năm 2015 Bên cạnh thách thức mục tiêu chất lượng, chiều sâu tái cấu thông qua CPH Đó là, chuyển từ CPH theo chiều rộng - lấy số lượng DN hoàn thành CPH mục tiêu, sang CPH theo chiều sâu –kết hợp CPH với tái cấu DN sau CPH (kể tái cấu trước CPH cần), lấy chất lượng mục tiêu Điều đặc biệt quan trọng TĐKT TCT có quy mô lớn Nhìn chung, trình CPH đánh giá tạo nhiều tác động tích cực DN CPH toàn khu vực DNNN Đối với DN, CPH đem lại tính động, tích cực quản trị, điều hành, nâng cao suất, hiệu hoạt động Đối với khu vực DNNN, CPH với biện pháp khác dẫn đến giảm đáng kể số lượng DN 100% vốn nhà nước, từ 12 nghìn DNNN đầu năm 1990 xuống 909 DN đến hết năm 2013 (chưa kể nông, lâm trường quốc doanh)4 Nhờ thu hẹp ảnh hưởng khu vực DNNN; phân bổ lại nguồn lực kinh tế; chuyển dịch số nguồn lực từ khu vực DNNN, tài chính, tín dụng, nhân lực, đất đai… sang khu vực DN tư nhân nước khu vực DN FDI để sử dụng có hiệu suất, hiệu Thông qua tạo điều kiện thúc đẩy tham gia khu vực kinh tế tư nhân nước đầu tư nước vào phát triển kinh tế đất nước Có thể nhận thấy, tỷ trọng kinh tế nhà nước GDP giảm (từ 40% xuống khoảng 28%) với tăng trưởng mạnh khu vực kinh tế tư nhân nước đầu tư nước nên kinh tế đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao Một số vấn đề sau CPH 2.1 Thách thức tiến độ, lộ trình CPH nguyên nhân Việc thực xếp CPH DNNN chậm Ba năm 2011-2013 CPH 99 DN Kể số DN CPH năm 2014 (143 DN) tổng số năm có 242 DN CPH, đạt nửa (56%) kế hoạch CPH giai đoạn năm 2011-2015 theo đề án tái cấu DNNN Quyết định 929/QĐ-TTg Còn lại 289 DN, chiếm gần nửa (44%) số DN phải hoàn thành CPH năm 2015 Ở nảy sinh thách thức Ban Chỉ đạo đổi phát triển DN (2014), Báo cáo tóm tắt tình hình tái cấu DNNN năm 2011-2013 nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh đến năm 2015 Hội nghị Triển khai nhiệm vụ tái cấu DNNN năm 2014-2015 ngày 14/2/2014 kép: vừa phải hoàn thành tiến độ kế hoạch CPH, vừa phải đảm bảo chất lượng CPH, nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng CPH tạo động lực nhờ đổi quản trị doanh nghiệp (QTDN) đột phá có tham gia nhân tố nhà đầu tư-cổ đông chiến lược Việc CPH chậm, chưa với lộ trình, chưa bảo đảm tiến độ, nhiều đối tượng DN quy mô lớn chưa CPH nhiều nguyên nhân, đáng ý số nguyên nhân sau đây: - CPH bối cảnh tình hình kinh tế vĩ mô không thuận lợi nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến tiến độ CPH Số lượng DN CPH năm 2011, 2012, 2013, 2014 từ đến tăng dần (lần lượt 12, 13, 74, 143 DN) cho thấy thực trạng Một mặt, kinh tế vĩ mô không thuận lợi, kinh tế suy giảm ảnh hưởng lớn đến cầu thị trường, từ ảnh hưởng đến IPO DN CPH Mặt khác, năm Chính phủ Bộ, ngành tập trung nhiều nỗ lực vào điều hành ổn định kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến nỗ lực thực CPH tiến độ CPH - Đối tượng CPH gần tới DN quy mô lớn CPH phức tạp hơn, cần nhiều thời gian cho trình xếp, tái cấu liền với CPH Cho đến CPH chủ yếu tiến hành DNNN quy mô nhỏ CPH DN trước theo phương châm “buông nhỏ, giữ lớn”, đẩy nhanh CPH DNNN quy mô nhỏ trước để giảm mạnh số lượng DNNN Số DNNN lại chưa CPH CPH tiếp DNNN quy mô lớn, chủ yếu TĐKT TCT (không kể nông, lâm trường quốc doanh) Việc CPH DNNN quy mô lớn, TĐKT TCT khó tiến hành có nhiều vấn đề DNNN nhỏ DN lớn TĐKT TCT buộc phải tái cấu lại trước CPH, như: phải xếp lại sản xuất, tái cấu lại ngành nghề kinh doanh, thoái vốn đầu tư ngành kinh doanh chính, cấu lại tổ chức, máy, cán bộ, lao động, v.v Điều tất yếu ảnh hưởng đến tiến độ, lộ trình CPH - Lý chậm CPH phần gắn với nhân lãnh đạo quản lý DN, chủ yếu người đứng đầu DN, họ người có tiếng nói có ảnh hưởng lớn có tính định đến tâm CPH hay làm chậm trình CPH Ở giai đoạn năm gần đây, lãnh đạo quản lý, người đứng đầu DN có nhiều lý nêu khó khăn, trở ngại, vấn đề cần cân nhắc để kéo lùi thời gian CPH kinh tế suy giảm, thị trường chứng khoán chưa khởi sắc, vấn đề định giá DN… CPH gây vốn nhà nước, v.v Một lý bỏ qua toán lợi ích “được-mất” chưa CPH CPH, thời điểm tiến hành CPH DN cá nhân người đứng đầu, người lãnh đạo, quản lý DN Đây lý làm chậm trình CPH Lý không không nước ta Có thể lấy tượng “hội chứng 59” Trung Quốc làm ví dụ Đó trước 59 tuổi lãnh đạo DNNN tìm cách trì hoãn, không chịu cải cách, CPH sợ ảnh hưởng quyền lợi, lợi ích họ Khi sang tuổi 59 chuẩn bị nghỉ hưu họ tỏ sẵn sàng tiến hành - Sự tâm liệt người đạo, điều hành tái cấu, CPH DNNN thuộc Bộ, ngành có ảnh hưởng đến tiến độ thực CPH Bộ, ngành Nó nhân tố đẩy nhanh làm chậm trình CPH - Đặc điểm ngành, lĩnh vực hoạt động nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ CPH Hiện có nhiều DNNN nông, lâm trường quốc doanh chưa CPH, bao gồm chưa CPH theo kế hoạch Điều cho thấy đặc điểm ngành, lĩnh vực hoạt động DN có sản phẩm gắn với đất đai nguyên nhân gây chậm CPH tính phức tạp định giá DN gắn với đất đai Đồng thời quy định sách CPH áp dụng chung cho tất ngành chưa phù hợp với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với đối tượng lao động loại cây, thực thể sống Điều gây khó khăn, lúng túng cho việc triển khai - CPH liền sau trình tái cấu DNNN, hay tái cấu DNNN tiền đề cho CPH Hai hoạt động gắn kết nguyên nhân kéo dài thêm trình tiền CPH, dẫn đến tiến độ CPH chậm Có hai trường hợp, là, trường hợp DN quy mô lớn TĐKT, TCT, hai là, DN cần xử lý vấn đề để gia tăng giá trị DN trước CPH tái cấu tài chính, lành mạnh hoá tài trước CPH 2.2 CPH TĐKT TCT nhà nước Việc CPH TĐKT TCT nhà nước đối diện với vấn đề chung DN CPH vấn đề riêng loại hình DN quy mô lớn Vấn đề chung DN CPH là: cần xử lý tồn giải vấn đề phát sinh sau CPH Đó tình trạng DN sau CPH chưa thoát khỏi phương thức hoạt động DNNN cũ, chưa đột phá mạnh tư duy, hành động quản trị, điều hành, lực quản lý, khả cạnh tranh, tính công khai, minh bạch, khó tìm cổ đông chiến lược, cách lựa chọn nhà đầu tư chiến lược, vai trò cổ đông nhà nước bị lạm dụng trình trạng giữ vai trò người giữ vốn nhà nước Vấn đề có đặc thù riêng CPH TĐKT TCT là: - Thứ nhất, TĐKT TCT DN quy mô lớn, có tài sản lớn, nhiều vốn nhà nước, nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh doanh thường quan niệm quan trọng, nhạy cảm, liên quan đến vị trí, vai trò kinh tế nhà nước, an ninh, quốc phòng, công ích TĐKT TCT cấu trúc phức tạp, đa dạng, nhiều tầng nấc, gồm nhiều DN thành viên, lợi ích không đồng chí đối lập TĐKT TCT theo quan niệm trước chí coi nòng cốt, xương sống DNNN kinh tế nhà nước Đây vấn đề gai góc, cần giải sau CPH - Thứ hai, cách thức tiến hành CPH Hiện có cách, là, CPH toàn TĐKT, TCT, hai là, CPH DN thành viên để chuyển sang mô hình công ty mẹ-công ty Cho đến CPH TCT thiên cách làm thứ hai: trước hết CPH DN thành viên, sau CPH công ty mẹ Cách thay đổi bên dưới, công ty con, cháu, công ty liên kết, chưa đụng đến DN phía công ty mẹ Vì nhiều TĐKT, TCT chuyển biến mạnh mẽ, sức ỳ lớn, phù hợp giai đoạn trước tái cấu Trước gia đoạn tái cấu DNNN chưa có TĐKT CPH theo cách thứ nhất, trừ Tập đoàn Tài bảo hiểm Bảo Việt Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Gần số TCT chuyển sang cách CPH thứ Thứ ba, Nhà nước can thiệp sâu vào quyền công ty mẹ CPH DN thành viên phê duyệt tỷ lệ % cổ phần Nhà nước giữ lại công ty con, cháu, công ty liên kết Điều làm khó cho công ty mẹ thực ý đồ chiến lược, sử dụng quyền công ty con, công ty liên kết 2.3 Quản trị DN sau CPH Mục tiêu CPH, việc đa dạng hoá sở hữu, giảm tính độc tôn sở hữu nhà nước, chuyển DNNN thành DN cổ phần với cấu trúc quản trị đại, đồng thời sau CPH tiếp tục cải thiện QTDN theo hướng đại Tuy nhiên, thực tế QTDN DN chuyển từ DNNN thành công ty cổ phần nhìn chung chưa có nhiều chuyển biến, thay đổi rõ rệt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Thứ nhất, nhận thức chưa đúng, chí sai lệch QTDN, coi cải thiện QTDN cải thiện quản lý điều hành sản xuất kinh doanh cải thiện quản lý tài chính, nhân sự, tiền lương, sản xuất, thương mại, v.v Không DNNN hỏi ý kiến nghiêng nhận thức triển khai theo hướng này5 Trong cải thiện QTDN áp dụng nguyên tắc QTDN đại theo thông lệ kinh tế thị trường, ví dụ quy tắc OECD, tạo điều kiện để cổ đông thực quyền cổ đông bảo vệ quyền cổ đông; đối xử bình đẳng với cổ đông, có cổ đông thiểu số; bên liên quan tiếp cận thông tin phù hợp, đầy đủ, tin cậy, kịp thời thường xuyên; tăng cường minh bạch hóa công bố thông tin quan trọng doanh nghiệp; tăng cường trách nhiệm tính Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Đề án Đổi quản trị doanh nghiệp theo thông lệ kinh tế thị trường cam kết gia nhập WTO giải trình HĐQT, đảm bảo để HĐQT hoạt động lợi ích cao doanh nghiệp cổ đông Thứ hai, Nhà nước chưa quan tâm mức đến DN sau CPH QTDN DN Mọi nỗ lực đổi mới, xếp, tái cấu DN 20 năm qua gần tập trung vào DN 100% vốn nhà nước thông qua giải pháp CPH Đã có nhiều văn ban hành với nỗ lực thực CPH Ngược lại, có văn hướng dẫn đạo triển khai, nỗ lực thực nhằm cải thiện QTDN DN có cổ phần chi phối hay kiểm soát Nhà nước giai đoạn sau CPH Nhiệm vụ đổi QTDN theo thông lệ kinh tế thị trường trở thành vấn đề cấp thiết sau Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007) giao cho Bộ, ngành DN triển khai thực từ năm 20126 Đây nhiệm vụ tái cấu DNNN7 Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn tiếp theo, đồng thời việc triển khai thực chậm Trong nhận thấy, DN có cổ phần chi phối hay kiểm soát Nhà nước, thoái vốn nhà nước DN coi vấn đề trọng tâm năm gần mà cải thiện QTDN Thứ ba, biện pháp tái cấu trúc DNNN thiên khu vực DN có 100% vốn nhà nước, chưa trọng biện pháp cải cách DN sau cổ phần hoá, DN Nhà nước nắm cổ phần chi phối Các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh quan đổi DNNN quan tâm đến thực kế hoạch xếp, cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê, chuyển đổi sang Luật DN, mà chưa quan tâm quản trị DN sau cổ phần hoá, quản lý phần vốn nhà nước, đặc biệt DN có cổ phần chi phối Nhà nước 2.4 Địa vị pháp lý vị trí DN có cổ phần chi phối Nhà nước sau CPH Sau CPH DNNN chuyển thành DN đa sở hữu với dạng hình: DN có cổ phần chi phối Nhà nước (từ 50% trở lên), DN có cổ phần mức chi phối Nhà nước (từ 50% trở xuống), DN không cổ phần nhà nước Với DN có cổ phần chi phối Nhà nước, vấn đề lên chưa có quan tâm mức địa vị pháp lý chưa sử dụng vị thế, vai trò loại DN Trước đây, theo Luật DN năm 2005 (khoản 22, Điều 4) Luật DNNN năm 2003 (Điều 1), DNNN Còn theo Luật DN năm 2014 (Điều 4) DNNN; doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đổi quản trị doanh nghiệp theo thông lệ kinh tế thị trường Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án“Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đoàn kinh tế Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” điều lệ coi DNNN Việc thay đổi định nghĩa DNNN, thứ nhất, tự không làm giảm bớt số lượng DNNN tồn thực tế DN có cổ phần, vốn góp chi phối Nhà nước, đồng thời không hạn chế vấn đề DNNN Bước vào giai đoạn tái cấu DNNN 1.217 DN có cổ phần chi phối Nhà nước, chiếm gần 1/3 tổng số DN phận DN CPH DN có cổ phần chi phối Nhà nước chất DNNN, Nhà nước sử dụng để thực mục tiêu sách, thuộc quyền kiểm soát Nhà nước Trong Nhà nước phải giải vấn đề tồn tại DN độc quyền, áp đặt cổ đông nhà nước, DN không thay đổi quản trị sau CPH Thứ hai, không coi DN có cổ phần chi phối DNNN dẫn đến hệ Nhà nước không quan tâm đến loại DN (do không DNNN), vậy, cách tiếp cận đúng, nỗ lực, biện pháp, sách cải cách mạnh DN này, dẫn đến phó mặc DN cho người đại diện cổ đông nhà nước Thực tế diễn Thứ ba, không coi DN có cổ phần chi phối DNNN ngược với thông lệ quốc tế Tại nhiều quốc gia giới, sau sóng tư nhân hoá từ năm 1980, DNNN nước chủ yếu DN Nhà nước sở hữu cổ phần chi phối, chí gồm DN có cổ phần mức chi phối Nhà nước nắm quyền kiểm soát 2.5 Vấn đề thoái vốn nhà nước từ DN sau CPH Thoái vốn nhà nước trước triển khai DN CPH, chủ yếu DN quy mô nhỏ địa phương Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Gần việc thoái vốn nhà nước thực DN có 100% vốn nhà nước (DNNN) DN có vốn nhà nước Thực tế, có loại thoái vốn nhà nước: thoái vốn đầu tư ngành theo chủ trương tái cấu DNNN, thoái vốn nhà nước từ DN CPH Thoái vốn đầu tư ngành giải pháp tái cấu DNNN nhằm thu hẹp ngành, lĩnh vực đầu tư để giải tình trạng đầu tư dàn trải nhằm tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực kinh doanh Đây hoạt động tái cấu DNNN Thoái vốn nhà nước từ DN CPH giảm bớt tỷ lệ cổ phần nhà nước DN sau CPH Đây tiếp tục trình CPH giai đoạn sau CPH, hay gọi CPH thứ cấp Thực tế nước ta chưa có phân biệt rạch ròi loại thoái vốn Cụ thể là, chưa xác định rõ tính chất, mục tiêu, thẩm quyền định loại thoái vốn Vẫn tình trạng đánh đồng thoái vốn đầu tư ngành theo chủ trương tái cấu DNNN, thoái vốn để tiếp tục CPH DN có vốn nhà nước giai đoạn sau CPH Hiện tồn nghịch lý thực loại thoái vốn Thứ nhất, thoái vốn đầu tư ngành kinh doanh việc điều chỉnh vốn đầu tư, điều chỉnh hoạt động đầu tư DN điều chỉnh hoạt động đầu tư tài DN khác Đó việc sử dụng vốn kinh doanh DN, thuộc quyền DN, máy quản trị DN định Tuy nhiên, việc thoái vốn đầu tư ngành diễn đồng loạt theo quy định hành quan nhà nước, thực trạng hiệu sử dụng vốn, triển vọng sử dụng vốn, tiềm lực vốn, lực quản trị DN Điều vừa can thiệp vào quyền kinh doanh DN, vừa thiếu tính kinh tế chưa tính đến thực trạng triển vọng đầu tư DN ngành kinh doanh đầu tư DN vào ngành kinh doanh ngành kinh doanh Thứ hai, thoái vốn nhà nước từ DN CPH điều chỉnh vốn điều lệ, tức điều chỉnh vốn chủ sở hữu nhà nước Đó hoạt động sử dụng vốn chủ sở hữu, thuộc quyền cổ đông nhà nước - chủ sở hữu nhà nước, quyền DN (trừ DN công ty DN mẹ) Đối với nhiều nước, việc tăng, giảm vốn nhà nước DN quy định chặt chẽ quyền chủ sở hữu nhà nước, quyền thuộc Nghị viện, Quốc hội Ví dụ Thuỵ Điển, việc mua bán cổ phần DN mà Chính phủ sở hữu 50% cổ phần có quyền biểu phải Quốc hội phê chuẩn; Chính phủ không phép bán bớt cổ phần thấp mức Quốc hội thông qua Đối với Phần Lan, Quốc hội cho phép giảm cổ phần nhà nước xuống mức chi phối (trên 2/3 tổng số phiếu có quyền biểu quyết), mức đa số (trên 1/2 tổng số phiếu có quyền biểu quyết), mức thiểu số (trên 1/3 tổng số phiếu có quyền biểu quyết)8 Trong bối cảnh nước ta, chưa có quy định, hay tiêu chí để thoái vốn nhà nước từ DN CPH Quyền định thoái vốn nhà nước không quán với quyền định cổ phần hoá Quyết định cổ phần hoá vào tiêu chí Thủ tướng Chính phủ xét duyệt chặt chẽ (theo Quyết định ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN) Cổ phần hoá xong không tiêu chí để giảm tăng cổ phần nhà nước, thẩm quyền xem xét định “hạ cấp” giao cho Bộ, UBND cấp tỉnh Rõ ràng, vấn đề cần phải giải để có sở để giám sát quyền lực, tới số lượng DN 100% vốn nhà nước giảm nhiều Số DN có vốn nhà nước chi phối tăng lên nhiều, số có nhiều DN lớn gồm TĐKT, TCT ngành, lĩnh vực quan trọng 2.6 Thiếu cổ đông chiến lược Trần Tiến Cường (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước: Pháp luật điều chỉnh, mô hình chủ sở hữu số kinh nghiệm quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Vấn đề thường đặt DN CPH khó tìm kiếm cổ đông chiến lược Đó nhà đầu tư có khả khoả lấp số tồn DNNN trước CPH yếu lực quản trị, điều hành, đem lại đột phá cho DN phát triển công nghệ, thị trường, v.v DN thiếu cổ đông chiến lược số nguyên nhân: - DN CPH theo chế cũ (CPH nội bộ) có cổ phần phân tán, thiếu tập trung, thiếu cổ đông lớn Trường hợp xảy DN CPH giai đoạn đầu, thời kỳ đầu CPH, với DN quy mô nhỏ - Nhà nước giữ cổ phần chi phối nên chi phối, quyền lực đặc điểm chi phối cổ đông nhà nước tự ngăn cản tham gia cổ đông chiến lược Việc xảy giai đoạn CPH sơ cấp giai đoạn sau CPH Khi nhà đầu tư chiến lược nhận thấy họ vị trí, tiếng nói DN họ đầu tư họ khó tham gia để chia sẻ ý tưởng, phương pháp quản trị, hoạt động đầu tư, công nghệ… để tạo thay đổi tầm chiến lược DN - Thiếu chế tìm kiếm, thu hút cổ đông chiến lược DNNN sau CPH Nhà nước giữ cổ phần chi phối, hoạt động đột phá Đối với DN này, chủ sở hữu phần vốn nhà nước chưa chủ động động tìm kiếm cổ đông chiến lược để thay vai trò thụ động cổ đông nhà nước - Việc bán vốn nhà nước với tỷ lệ % thấp so với vốn điều lệ (CPH lần đầu thoái vốn nhà nước) bán theo phương thức đấu giá lẻ tẻ thay bán đấu giá lô cổ phần nên khó thu hút nhà đầu tư lớn thời gian qua Một số khuyến nghị (1) Đổi nhận thức cổ phần hoá tư nhân hoá Ngành, lĩnh vực quan trọng, DNNN quan trọng (bất kể doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn hay chi phối) kinh tế nhà nước có tính thời gian, có tính giai đoạn Khi có mở cửa, hội nhập, có cạnh tranh sòng phẳng minh bạch khu vực kinh tế vai trò kinh tế nhà nước, DNNN buộc phải xem xét lại, trở thành không quan trọng Đối với ngành, lĩnh vực hay DNNN không quan trọng, bối cảnh nghị Đảng (Đại hội X, XI) coi kinh tế tư nhân động lực kinh tế cần khẳng định đích cuối cổ phần hoá DNNN tư nhân hoá - tức sở hữu vốn tài sản doanh nghiệp thuộc tư nhân Nhà nước có sách bán cổ phần ưu đãi cho người lao động giai đoạn bắt đầu cổ phần hoá (sơ cấp), Nhà nước cần chấp nhận thực tế việc giữ lại hay bán cổ phần quyền người lao động Ở giai đoạn sau cổ phần hóa (thứ cấp) việc chuyển nhượng cổ phần hay thâu tóm cổ phần thuộc quyền cổ đông, miễn họ tuân thủ pháp luật điều lệ, không vi phạm quy định cạnh tranh chống độc quyền Nguyên tắc quan trọng cần giữ là: giai đoạn, thời kỳ, xác định ngành, lĩnh vực quan trọng, DNNN quan trọng (bất kể doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn hay chi phối) tăng hay giảm tỷ lệ vốn nhà nước (vượt lên thành mức hay xuống mức này), cần xem xét cẩn trọng cấp cao nhất, mà theo kinh nghiệm nhiều nước thuộc quyền định Quốc hội (2) Không nên chạy theo tiến độ CPH giá Kế hoạch năm 2014-2015 đưa phải CPH 432 DNNN Năm 2014 CPH 143 DN Số lại năm 2015 289 DN, có nhiều TCT, kể TĐKT Số DN CPH bình quân năm giai đoạn 2011-2012, 2011-2013, 2011-2014 12 DN, 33 DN, 60 DN Trong số DN CPH năm 2015 289 DN, cao nhiều so với bình quân năm giai đoạn Trong bối cảnh kinh tế suy thoái dần chuyển sang phục hồi kế hoạch CPH tham vọng số DN CPH tiến độ thực Số DN cổ phần hoá bình quân năm Giai đoạn 2011- 2012 12 Giai đoạn 2011- 2013 33 Giai đoạn 2011- 2014 60 Kế hoạch năm 2015 289 Có số lý để xem xét lại kế hoạch tiến độ CPH năm 2015 Một là, số lượng DN đưa vào kế hoạch CPH năm 2015 cao nhiều so với trung bình hàng năm giai đoạn 2011-2014 kinh tế suy thoái mạnh bắt đầu phục hồi chậm Nhìn từ số liệu DN CPH năm 2011-2013 cho thấy kinh tế suy giảm sâu ảnh hưởng lớn đến cầu kinh tế, từ có ảnh hưởng đến lượng cổ phần IPO hay bán từ DN CPH Trong bối cảnh đó, việc CPH không thật có lợi nhìn từ phía cung DNNN Nhà nước Hai là, CPH bối cảnh tái cấu đòi hỏi tiến hành tái cấu DN trước – giai đoạn cần thiết trước CPH Cần dành thời gian cho tái cấu DN thay chạy theo tiến độ, hoàn thành CPH Ba là, điều quan trọng DN CPH hoàn thành CPH, đăng ký DN thành công ty cổ phần, mà chủ yếu việc cải thiện quản trị DN, đại hoá DN để tăng sức cạnh tranh Điều cần có nhiều thời gian (3) Cần xây dựng luật CPH DNNN Việc lẽ phải tiến hành từ lâu, CPH DNNN vấn đề lớn, làm thay đổi sở hữu nhà nước DNNN, thay đổi vị trí kinh tế nhà nước phạm vi ngành kinh tế Đối với số nước, việc tăng, giảm vốn nhà nước vượt thấp tỷ lệ tối thiểu Quốc hội quy định phê chuẩn (Thuỵ Điển, Phần Lan) Có nước ban hành đạo luật tạo khung khổ chung cho hoạt động tư nhân hoá (CPH), quy định quyền hạn Chính phủ thực hoạt động tư nhân hoá DNNN (như Pháp) Ở nước ta 20 năm qua, CPH thực theo văn quy phạm pháp luật (nghị định, nghị quyết, định Chính phủ, Thủ tướng phủ, thông tư bộ, ngành), chưa có đạo luật quy định khung hay quy định chi tiết CPH DNNN Trong đó, việc đầu tư, sử dụng vốn thành lập, tổ chức, quản lý DNNN hay DN có vốn nhà nước quy định số luật ban hành kể trước gần Cụ thể, việc đầu tư, sử dụng vốn nhà nước chế định Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD DN (năm 2014); việc tổ chức, quản lý DN 100% vốn nhà nước - Luật DNNN (năm 1995, 2003), Luật DN (năm 1999, 2005, 2014); việc phá sản DNNN DN có vốn nhà nước - Luật phá sản (năm 1993, 2004) Nhưng ngược lại, việc CPH hay thoái vốn nhà nước – hoạt động thoái đầu tư cần xử lý nhiều vấn đề, liên quan đến vốn, tài sản, cán quản lý, người lao động…, đối diện với rủi ro, thất thoát vốn, tài sản nhà nước, ảnh hưởng đến khu vực kinh tế nhà nước, ngành, lĩnh vực chiến lược… lại chưa có luật quy định Đây coi nghịch lý Vì vậy, việc ban hành luật CPH DNNN cần thiết để tạo tảng pháp lý cao hơn, vững cho CPH DN quy mô lớn, DN quan trọng, DN ngành đặc thù liên quan đến đất đai nông lâm trường, an ninh, quốc phòng, thực thoái vốn nhà nước DN (4) Thay đổi quan điểm cách tiếp cận CPH tái cấu DNNN Cách tiếp cận cấu lại DNNN CPH chuyển mạnh sang áp dụng biện pháp tái cấu trúc có tính thị trường nên sử dụng quyền lực chủ sở hữu cách đắn minh triết Đó là, thực biện pháp tạo lập, kích thích, nuôi dưỡng, phát triển yếu tố thị trường loại bỏ hay tiếp tục trì DNNN Đồng thời, tạo sức ép hành cán lãnh đạo, người đứng đầu không đáp ứng yêu cầu tái cấu, CPH Quan điểm CPH để chuyển DNNN thành công ty cổ phần, kết thúc đăng ký DN cổ phần, mà trình CPH tiếp diễn sau CPH bao gồm thoái vốn nhà nước, cải thiện QTDN, đại hoá công ty cổ phần Dựa quan điểm phát triển DN, mục tiêu CPH để thực chế độ công ty DNNN sau CPH (5) Cổ phần hoá DNNN quy mô lớn, TĐKT, TCT Đối với DNNN quy mô lớn TĐKT, TCT hoạt động ngành, lĩnh vực quan trọng, việc cổ phần hóa cần phải có lựa chọn bước phù hợp với điều kiện đất nước định hướng phát triển kinh tế Đảng Việc cổ phần hóa thực ạt từ thời điểm cổ phần hóa mà phải tiến hành theo nhiều giai đoạn phù hợp với kế hoạch lộ trình giảm dần tỷ lệ vốn nhà nước Hay nói cách khác, cần có hướng dẫn cụ thể bước triển khai thận trọng cổ phần hóa DNNN quy mô lớn, tổng công ty hoạt động ngành, lĩnh vực quan trọng (6) Về tìm kiếm, thu hút, lựa chọn cổ đông chiến lược Tiêu chí để chọn cổ đông chiến lược cần nhìn từ phía: từ nhà đầu tư từ DN CPH Từ phía nhà đầu tư, nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, nhà đầu tư thực quan tâm phát triển lâu dài DN này, họ có khả công nghệ, thị trường, có kinh nghiệm, đáp ứng nh cầu phát triển DN sau CPH Từ phía DN CPH, quan điểm chung việc tham gia nhà đầu tư chiến lược vào DN sau CPH cần, vấn đề cần xem xét nhà đầu tư chiến lược cần đâu, DN nào, Không phải DN sau CPH cần có cần tìm nhà đầu tư chiến lược Cổ đông chiến lược cần DN DN có vấn đề chiến lược, thị trường, công nghệ, cần cải thiện QTDN, cần tạo động lực mạnh cho phát triển Nhìn từ cách tiếp cận thúc đẩy tiến độ CPH, DN hoạt động tốt, hoạt động có hiệu quả, không tìm cổ đông chiến lược tiến hành CPH, sau thoái vốn nhà nước tiếp phát hành thêm cổ phiếu để tìm nhà đầu tư chiến lược CPH không tiến hành CPH Vì CPH chuyển sang chế độ công ty (nhưng phải kèm với cải thiện QTDN theo thông lệ, theo hướng đại sau CPH), tách bạch DN với chủ sở hữu, chủ sở hữu đứng DN, tăng cường minh bạch, công khai kèm tăng cường giám sát Khi DN quản lý, điều hành HĐQT độc lập hơn9 với chủ sở hữu, thay quan nhà nước thường xuyên can thiệp vào DN trước CPH Cũng nên cần thúc đẩy CPH Nếu không CPH, dù có chuyển sang Cty TNHH thành viên theo Luật DN thay cho công ty nhà nước hoạt động theo Luật DNNN, chế độ công ty, công ty đại Kinh nghiệm 10 năm chuyển DNNN hoạt động theo mô hình công ty TNHH thành viên (từ năm 2001) có Nghị định 63/2001/NĐ-CP chuyển DNNN sang loại công ty cho thấy điều (7) Thoái vốn đầu tư ngành Cần xem xét điều chỉnh lại cách thức thoái vốn đầu tư ngành để thực theo số nguyên tắc sau: Nhà nước nên đưa chủ trương thoái vốn đầu tư ngành đưa số nguyên tắc chung vào để DN áp dụng Nhà nước không nên quy định cụ thể tỷ lệ % thoái vốn can thiệp sâu vào DN, trái với nguyên tắc thị trường thể chế thị trường xây dựng hướng tới Nhà nước hành xử tư cách với tâm nhà đầu tư, cổ đông nhà nước, thực quyền nhà đầu tư, cổ đông nhà nước với tư cách quan quản lý nhà nước Không nên chuyển tải ý chí Nhà nước quy định có tính quy phạm pháp luật có hiệu lực chung Thoái vốn đầu tư ngành cần đặc điểm DN: chủ yếu hiệu đầu tư ngành; tiềm lực tài DN; triển vọng ngành kinh doanh chính; sản phần ngành kinh doanh giai đoạn nào, giai đoạn thoái trào cần xem lại sách thoái vốn ngành kinh doanh chính, để chuyển sang đầu tư ngành kinh doanh triển vọng Đối với DN kinh doanh có hiệu ngành kinh doanh ngành kinh doanh quyền định thoái vốn đầu tư ngành cần trao cho máy quản trị, điều hành DN theo tín hiệu thị trường Áp dụng nguyên tắc cho DN CPH có vốn nhà nước chi phối thông qua quyền lực cổ đông chi phối DN mà trực tiếp người đại diện phần vốn DN - Mức độ độc lập HĐQT phụ thuộc vào nỗ lực cải thiện QTDN, áp dụng nguyên tắc, thông lệ quản trị doanh nghiệp đại, kiểu OECD [...]... cổ phần hoá DNNN là tư nhân hoá - tức mọi sở hữu đối với vốn và tài sản của doanh nghiệp đều thuộc về tư nhân Nhà nước có chính sách bán cổ phần ưu đãi cho người lao động ở giai đoạn bắt đầu cổ phần hoá (sơ cấp), nhưng Nhà nước cũng cần chấp nhận thực tế là việc giữ lại hay bán đi cổ phần là quyền của người lao động Ở giai đoạn sau cổ phần hóa (thứ cấp) thì việc chuyển nhượng cổ phần hay thâu tóm cổ. .. việc cổ phần hóa cần phải có sự lựa chọn và các bước đi phù hợp với điều kiện của đất nước cũng như định hướng phát triển kinh tế của Đảng Việc cổ phần hóa không thể thực hiện ồ ạt ngay từ thời điểm cổ phần hóa mà phải được tiến hành theo nhiều giai đoạn phù hợp với kế hoạch và lộ trình giảm dần tỷ lệ vốn nhà nước Hay nói cách khác, cần có những hướng dẫn cụ thể và các bước triển khai thận trọng khi cổ. .. của nhà đầu tư, cổ đông nhà nước, thực hiện quyền của nhà đầu tư, cổ đông nhà nước không phải với tư cách cơ quan quản lý nhà nước Không nên chuyển tải ý chí Nhà nước bằng các quy định có tính quy phạm pháp luật có hiệu lực chung Thoái vốn đầu tư ngoài ngành cần căn cứ đặc điểm của từng DN: chủ yếu là hiệu quả đầu tư trong và ngoài ngành; tiềm lực tài chính DN; triển vọng ngành kinh doanh chính; sản phần. .. ty cổ phần, mà chủ yếu ở việc cải thiện quản trị DN, hiện đại hoá DN để tăng sức cạnh tranh Điều này cũng cần có nhiều thời gian hơn (3) Cần xây dựng luật về CPH DNNN Việc này lẽ ra phải tiến hành từ lâu, vì CPH DNNN là vấn đề lớn, làm thay đổi sở hữu nhà nước tại DNNN, thay đổi vị trí của kinh tế nhà nước trong phạm vi ngành và nền kinh tế Đối với một số nước, việc tăng, giảm vốn nhà nước vượt quá. .. cấu, CPH Quan điểm về CPH không phải chỉ để chuyển DNNN thành công ty cổ phần, kết thúc ở đăng ký là DN cổ phần, mà là một quá trình CPH vẫn còn tiếp diễn sau CPH bao gồm cả thoái vốn nhà nước, cải thiện QTDN, hiện đại hoá công ty cổ phần Dựa trên quan điểm phát triển DN, mục tiêu CPH là để thực hiện chế độ công ty ở DNNN sau CPH (5) Cổ phần hoá DNNN quy mô lớn, TĐKT, TCT Đối với các DNNN quy mô lớn như... nước - Việc bán vốn nhà nước với tỷ lệ % quá thấp so với vốn điều lệ (CPH lần đầu hoặc thoái vốn nhà nước) và bán theo phương thức đấu giá lẻ tẻ thay vì bán đấu giá cả lô cổ phần nên khó thu hút những nhà đầu tư lớn trong thời gian qua 3 Một số khuyến nghị (1) Đổi mới nhận thức về cổ phần hoá và tư nhân hoá Ngành, lĩnh vực quan trọng, DNNN quan trọng (bất kể đó là doanh nghiệp do Nhà nước giữ 100% vốn... điểm chung là việc tham gia của nhà đầu tư chiến lược vào DN sau CPH là cần, nhưng vấn đề cần xem xét là nhà đầu tư chiến lược cần ở đâu, ở những DN nào, khi nào Không phải mọi DN sau CPH đều cần có và cần tìm nhà đầu tư chiến lược Cổ đông chiến lược cần ở những DN và khi những DN đó có vấn đề về chiến lược, thị trường, công nghệ, cần cải thiện QTDN, cần tạo ra động lực mới và mạnh hơn cho sự phát triển... ý tưởng, phương pháp quản trị, hoạt động đầu tư, công nghệ… để tạo ra những thay đổi tầm chiến lược đối với DN - Thiếu cơ chế tìm kiếm, thu hút cổ đông chiến lược đối với DNNN sau CPH Nhà nước vẫn giữ cổ phần chi phối, hoạt động không có đột phá Đối với những DN này, chủ sở hữu phần vốn nhà nước chưa chủ động và năng động tìm kiếm cổ đông chiến lược để thay thế vai trò thụ động của cổ đông nhà nước. .. ngành hiện nay để thực hiện theo một số nguyên tắc sau: Nhà nước chỉ nên đưa ra chủ trương thoái vốn đầu tư ngoài ngành và đưa ra một số nguyên tắc chung căn cứ vào đó để DN áp dụng Nhà nước không nên quy định cụ thể tỷ lệ % thoái vốn vì như vậy là can thiệp sâu vào DN, trái với nguyên tắc thị trường và thể chế thị trường chúng ta đang xây dựng và hướng tới Nhà nước chỉ hành xử trên tư cách và với... chức, quản lý DNNN hay DN có vốn nhà nước đã được quy định trong một số luật ban hành kể cả trước kia và gần đây Cụ thể, việc đầu tư, sử dụng vốn nhà nước đã được chế định trong Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại DN (năm 2014); việc tổ chức, quản lý DN 100% vốn nhà nước - trong Luật DNNN (năm 1995, 2003), Luật DN (năm 1999, 2005, 2014); việc phá sản DNNN và DN có vốn nhà nước -