1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cạnh tranh Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam giai đoạn

53 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 227 KB

Nội dung

1 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Công đổi kinh tế nớc ta đợc khởi đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) với việc thừa nhận kinh tế nhiều thành phần chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Tuy kinh tế thị trờng tiềm ẩn phức tạp,đòi hỏi định Chấp nhận chuyển sang kinh tế thị trờng chấp nhận điều tiết thị trờng quy luật - điều xa lạ với kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trớc Các quy luật nh: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh trở thành bàn tay vô hình tác động, điều chỉnh hoạt động kinh tế thị trờng Nền kinh tế thị trờng mà lợi nhuận hiệu đợc xem mục tiêu, điều kiện đồng thời lý tồn hay không tồn doanh nghiệp Do đó, cạnh tranh xuất nh tợng phổ biến mang tính tất yếu thị trờng Nó diễn mặt đời sống kinh tế trở thành yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp buộc phải quan tâm Từ năm 1995, với việc tham gia ASEAN, nớc ta bắt đầu tham gia vào trình hội nhập kinh tế cách toàn diện ngày sâu rộng đánh dấu việc tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC), ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ (BTA) việc gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Quá trình làm thay đổi cách vai trò cạnh tranh kinh tế Đối xử bình đẳng nớc bạn hàng, doanh nghiệp nớc doanh nghiệp nớc cam kết AFTA, APEC, BTA WTO Các cam kết tăng thêm sức ép cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu, với doanh nghiệp nớc hoạt động lãmh thổ Việt Nam Điều đặt doanh nghiệp nớc nh toàn kinh tế trớc thách thức cạnh tranh với doanh nghiệp nớc Tuy nhiên, thể chế pháp lý nớc ta lúc nhiều bất cập việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền kinh doanh, hạn chế doanh nghiệp tham gia thị trờng cạnh tranh Để doanh nghiệp nớc chuẩn bị cho trình hội nhập, bớc vào cạnh tranh quốc tế gay gắt cam kết quốc tế có hiệu lực đầy đủ, nhà nớc ta cần xây dựng sách cạnh tranh để tạo trì môi trờng cạnh tranh tích cực thị trờng nớc Đứng trớc đòi hỏi cấp bách đó, kỳ họp thứ VI, Quốc hội khoá XI ngày 03/12/2004, Luật Cạnh tranh đợc thông qua sau 14 lần chỉnh sửa Có thể nói, đời Luật Cạnh tranh 2004 đánh dấu bớc ngoặt quan trọng đời sống kinh tế xã hội, trở thành công cụ điều chỉnh hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng Có ngời nhận xét, đời Luật Cạnh tranh 2004 chứng tỏ lỗ hổng cuối trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng đợc khắc phục Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực kinh tế cha đủ mạnh, khả cạnh tranh thị trờng hạn chế Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu Nhà nớc, ỷ lại vào Nhà nớc, tỏ hiệu sản xuất kinh doanh Khi đất nớc chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa yếu doanh nghiệp Việt Nam ngày bộc lộ rõ hơn, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) Đây thực tế khó khăn việc đa quy định Luật Cạnh tranh vào sống Vậy làm để sách cạnh tranh đợc thực thi cách có hiệu quả, tạo cạnh tranh động thị trờng? Một vấn đề đặt phải tiến hành cải cách DNNN.Từ lâu, cải cách DNNN mối quan tâm Đảng nhà nớc ta với nhiều giải pháp đợc thực thời kỳ khác Tuy nhiên, thực tế phát triển kinh tế xã hội nớc ta thập kỷ vừa qua cho thấy: Cổ phần hoá (CPH) giải pháp phù hợp với kinh tế nớc ta giai đoạn CPH giải pháp tối u cho trình xếp, đổi mới, nâng câo hiệu DNNN, giải pháp tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, động, bình đẳng qua giúp thực thi có hiệu quy định Luật Cạnh tranh (2004) Với mục đích tìm hiểu cách toàn diện cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh ảnh hởng tiến trình CPH DNNN việc đa Luật Cạnh tranh vào sống, ngời viết chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp, khoá học 2003 2007 Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần có số viết, công trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cạnh tranh nói riêng CPH DNNN nói chung Mỗi công trình khoa học có mục đích nghiên cứu khác nhau, cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác Nhng cha có đề tài tập trung nghiên cứu CPH DNNN phơng diện nh giải pháp thực thi Luật Cạnh tranh sống Vì vậy, nội dung, phạm vi nghiên cứu đề tài không trùng lặp với công trình đợc nghiên cứu trớc Phạm vi mục đích nghiên cứu: - - -Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện cạnh tranh, từ khẳng định cần thiết việc CPH DNNN trình thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh Đồng thời nghiên cứu thực tiễn cạnh tranh CPH DNNN, kết đạt đợc, điểm hạn chế cần khắc phục -Mục đích nghiên cứu: Đi sâu nghiên cứu tình hình cạnh tranh, tình hình CPH DNNN Việt Nam nay, qua tìm mối quan hệ biện chứng sách cạnh tranh sách CPH DNNN Chỉ vai trò CPH DNNN trình đa Luật Cạnh tranh vào sống Đánh giá tính chất, thực trạng cạnh tranh thị trờng Việt Nam cần thiết CPH DNNN việc tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Từ kết hợp với sở lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN nhằm thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc ngời viết nghiên cứu theo phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm Đảng Nhà nớc ta việc xây dựng thực thi pháp luật kinh tế nói chung co pháp luật cạnh tranh Ngoài đề tài kế thừa có chọn lọc vấn đề lý luận, thực tiễn đợc nhà nghiên cứu trớc đa ra, tài liệu đợc công bố tạp chí, viết, báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm ngành, quan từ hoạt động đến thực tiễn Ngời viết sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, thống kê, quy nạpđể rút kết luận khoa học Cơ cấu luận văn: Luận văn bao gồm: Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu chơng: Chơng I : Cơ sở lý luận cạnh tranh Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Chơng II: Thực trạng cạnh tranh Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam giai đoạn Chơng III: Một số đề xuất đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhằm thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh Trong suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khoá luận này, ngời viết có nhiều cố gắng làm việc cách nghiêm túc Nhng lần tìm hiểu, làm quen với chủ đề này, nên khó tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Rất mong nhận đợc quan tâm, đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn bè quan tâm tới vấn đề để đề tài đợc hoàn thiện sâu sắc thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn ! Chơng I Cơ sở lý luận cạnh tranh Cổ PHần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc I Khái quát chung cạnh tranh CPH DNNN Cạnh tranh - động lực thúc đẩy kinh tế thị trờng : Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng làm thay đổi vai trò Nhà nớc thị trờng Có điều đợc coi hiển nhiên kinh tế kế hoạch hoá trở nên không phù hợp với kinh tế thị trờng ngợc lại, có điều không đợc chấp nhận kinh tế tập trung lại thích hợp kinh tế thị trờng - cạnh tranh phạm trù nh Nền kinh tế thị trờng hiểu cách đơn giản kinh tế vận hành theo chế thị trờng đó, sản xuất gì, nh nào, cho đợc giải yêu cầu khách quan thị trờng Cơ chế thị trờng đợc hiểu tổng thể nhân tố vận động dới chi phối quy luật thị trờng môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận Cạnh tranh đặc trng chế thị trờng Không có cạnh tranh kinh tế thị trờng Chính vậy, kinh tế thị trờng vận hành phải tuân theo quy luật khách quan riêng mình, quy luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Cho đến nay, mặt kinh tế đa số quốc gia giới theo đờng kinh tế thị trờng Thừa nhận với kinh tế thị trờng đồng nghĩa với việc thừa nhận quy luật nó, có quy luật cạnh tranh quy luật chi phối mạnh mẽ hoạt động kinh tế thị trờn Nhận thức đợc quy luật cạnh tranh, vấn đề liên quan đến cạnh tranh kinh tế thị trờng vô quan trọng cần thiết Nhà nớc chủ thể có nhiệm vụ điều tiết kinh tế thị trờng, thành phần kinh tế thị trờng với t cách chủ thể trực tiếp tham gia vào trình cạnh tranh Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh sống doanh nghiệp Về mặt thuật ngữ, cạnh tranh (compete đgt) tên tiếng anh (competition) đợc hiểu tranh đua đẻ giành u phía lĩnh vực đó.Theo cuôn từ điển Kinh doanh, xuất năm 1992 Anh, cạnh tranh chế thị trờng đợc định nghĩa nh sau: ''Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trờng nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình''.Theo từ điển Cornu Pháp, cạnh tranh (concurrence) đợc hiểu ''chạy đua kinh tế, hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hoá, dịch vụ, nhằm làm thoả mãn nhu cầu giống vối may rủi bên,thể qua việc lôi kéo đợc họăc để mầt lợng khách hàng thờng xuyên'' ''Chạy đua thị trờng mà cấu trúc vận hành thị trờng đáp ứng điều kiện quy luật cung cầu bên nhà cung cấp vối bên ngời sử dụng tiêu dùng hàng hoá họăc dịch vụ:các hàng hoá dịch vụ đợc tự tiếp cận điều kiện định kinh doanh phải hệ áp lc nhữnh u đãi pháp luật mang lại''[15, tr 11].Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, cạnh tranh ''hoạt động tranh đua ngời sản xuât hàng hoá, thơng nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trờng, chi phối bổi quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trờng có lội ''[14, tr 375] Có nhiều cách định nghĩa khác cạnh tranh, song nhìn chung dới góc độ kinh tế, cạnh tranh đợc hiểu chạy đua hay ganh đua thành viên thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị trờng thị phần thị trờng cụ thể [22] Cạnh tranh tợng gắn liền với kinh tế thị trờng Với t cách động lực phát triển nội kinh tế, cạnh tranh xuất tồn dới tiền đề kinh tế pháp lý định mà tiền đề có điều kiện kinh tế thị trờng Về phơng diện kinh tế, cạnh tranh đợc hình thành sở tiền đề có tham gia thành viên thơng trờng, có đua chạy mục tiêu kinh tế thành viên chúng diễn thị trờng hàng hoá cụ thể Ví dụ: mục tiêu lợi nhuận, doanh số thị phần Xét phơng diện pháp lý, cạnh tranh diễn điều kiện pháp luật thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu, tự thơng mại theo tự kinh doanh quyền tự chủ nhân đợc hình thành đảm bảo Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh, tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo kích thích để doanh nghiệp chuyển nguồn lực từ nơi tạo giá trị thấp sang nơi giá trị cao [16, tr 17] 1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng Cạnh tranh đa đến lợi ích cho ngời thiệt hại cho ngời khác, song xét dới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh có tác động tích cực Đối với xã hội, cạnh tranh động lực quan trọng để huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thiếu, qua nâng cao lực sản xuất toàn xã hội Đối với kinh tế, cạnh tranh đảm nhận số chức quan trọng nh: đảm bảo điều chỉnh cung cầu; hớng dẫn việc sử dụng nhân tố vào sản xuất vào nơi có hiệu nhất, tạo môi trờng thuận lợi để sản xuất thích ứng với biến động nhu cầu công nghệ sản xuất, cạnh tranh tác động tích cực đến phân phối thu nhập Tầm quan trọng chức thay đổi theo thời kỳ thời kỳ khác nhau, tuỳ theo việc đánh giá tầm quan trọng chức năng, ngời ta xây dựng mô hình sách cạnh tranh khác Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hoá thị trờng: cung hàng hoá lớn cầu, cạnh tranh ngời bán làm cho giá thị trờng giảm xuống, chủ sở kinh doanh kinh doanh đủ khả cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, phơng thức quản lý hạ đợc giá bán sản phẩm tồn đợc Với ý nghĩa đó, cạnh tranh nhân tố quan trọng kích thích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến sản xuất Khi cung hàng hoá thấp cầu, hàng hoá trở nên khan thị trờng, giá tăng tạo nên lợi nhuận cao mức bình quân Khi đó, ngời kinh doanh đầu t vốn, xây dựng thêm sở sản xuất nâng cao lực sản xuất toàn xã hội Điều quan trọng động lực hoàn toàn tự nhiên, không theo không cần theo mệnh lệnh hành quan hành Nhà nớc Cạnh tranh buộc chủ thể kinh doanh luôn quan tâm đến việc cải tiến công nghệ, trang bị sản xuất phơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, sở hạ giá bán hàng hoá Trong điều kiện chế thị trờng, mức độ cạnh tranh trở lên gay gắt doanh nghiệp tồn phải tính toán để vợt lên đối thủ cạnh tranh Điều có nghĩa cạnh tranh có khả tạo sức ép để chống trì trệ, khắc phục suy thoái buộc doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu [22] Trong cạnh tranh, tất yếu có doanh nghiệp ngày lớn mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị thua lỗ, chí phá sản Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực, nguồn lực xã hội đợc chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng cách có hiệu Vì vậy, phá sản huỷ diệt hoàn toàn mà huỷ diệt sáng tạo [16, tr 34] Việc trì doanh nghiệp hiệu gây nhiều lãng phí cho xã hội phá sản Qua ta thấy, cạnh tranh làm cho kinh tế có khả cấu lại cách động Tóm lại, cạnh tranh động lực thúc đẩy đổi theo kinh tế học Adam Smith gọi bàn tay vô hình Khái quát chung CPH DNNN 2.1 Khái niệm CPH DNNN 2.1.1 Khái niệm DNNN DNNN đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nớc khác cách tiếp cận khác khoa học để thực số liệu thống kê với mục đích khác Một số nớc thống kê DNNN liệt kê tổ chức nghiên cứu mà không hoạt động thơng mại Trong đó, có quốc gia thống kê DNNN lại bỏ qua DNNN quyền địa phơng quản lý Tuy nhiên, đa số nớc có điểm chung nói đến DNNN Đó vấn đề sở hữu Nhà nớc Định nghĩa DNNN đợc sử dụng phổ biến định nghĩa Báo cáo Tổ chức phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) Theo UNIDO, DNNN đợc định nghĩa tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc Nhà nớc kiểm soát, có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hoá cung cấp dịch vụ Theo định nghĩa này, DNNN bao gồm doanh nghiệp mà Nhà nớc giữ phần lớn cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc không giữ phần lớn cổ phần song phân tán cổ đông mà Nhà nớc nắm giữ quyền chi phối, doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quản lý ngành Khái niệm DNNN hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi qua nhiều thời kỳ tơng ứng với thay đổi quan niệm sở hữu Nhà nớc, thay đổi chế quản lý kinh tế Cùng với việc chuyển sang kinh tế thị trờng để DNNN hoạt động có hiệu hơn, năm 1995, Nhà nớc ta ban hành Luật DNNN, thể chế hoá nhiều quan điểm loại hình doanh nghiệp Luật DNNN 1995 định nghĩa DNNN nh sau: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nớc giao, DNNN có t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý DNNN có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở chính lãnh thổ Việt Nam Khái niệm DNNN đợc phát triển tơng đối sâu định nghĩa quy định Luật DNNN 2003 Điều Luật DNNN 2003 quy định: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nớc sở hữu toàn vốn điều lệ cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức Công ty Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Đến Luật Doanh nghiệp 2005 DNNN đợc định nghĩa nh sau: DNNN doanh nghiệp Nhà nớc sở hữu 50% vốn điều lệ [ K22 - Điều 4] Nh vậy, Luật DNNN 2003 Luật Doanh nghiệp 2005 đa dạng hoá DNNN tiêu chí quyền chi phối tiêu chí sở hữu trớc 2.1.2 Khái niệm chất CPH DNNN CPH DNNN bắt đầu thực thí điểm từ năm 1990 Cơ sở pháp lý cho việc thực chơng trình Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/05/1990 Hội đồng Bộ trởng sau đợc thực với quy mô rộng Thực ra, việc CPH đợc đề cập từ năm 1987, song thực tế lúc cha cho phép triển khai giải pháp Bởi nớc ta vào thời điểm tồn kinh tế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế Nhà nớc kinh tế tập thể Việc chuyển sang kinh tế thị trờng đợc Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) khởi xớng tạo điều kiện, tiền đề để cải cách triệt để giải đợc nguyên yếu tổ chức, quản lý hoạt động DNNN, vấn đề sở hữu CPH doanh nghiệp chấp nhận dung hoà nhiều thành phần kinh tế khác thân thực thể kinh tế vi mô mà trớc hết doanh nghiệp CPH DNNN giải pháp làm thay đổi kết cấu sở hữu chúng, điều mà trớc đổi dám nghĩ đến Xét khía cạnh trị: CPH DNNN không nhằm mục tiêu t nhân hoá kinh tế, CPH có chứa đựng yếu tố t nhân hoá CPH đợc coi trình t nhân hoá phần CPH không xoá bỏ hoàn toàn sở hữu Nhà nớc sở kinh tế công, mà giảm mức độ sở hữu, tức có thay đổi lợng thay đổi chất sở kinh tế [20, tr 135] CPH giải pháp làm cho sở hữu sở hữu DNNN từ ''ảo'' đến ''thực'', chuyển từ kiểm soát chế độ quan liêu sang kiểm soát thông qua lợi ích chủ sở hữu thực Khác với sóng t nhân hoá kinh tế chuyển đổi Đông Âu chuyển DNNN từ sở hữu chung xã hội sang sở hữu cá nhân, CPH DNNN Việt Nam nhằm thu hút tham gia làm chủ thực ngời lao động vào DNNN thông qua việc để họ sở hữu phần vốn DNNN, biến họ từ ngời lao động tuý thành ngời lao động có sở hữu vốn doanh nghiệp Giải pháp làm cho doanh nghiệp có thêm chủ nhân thực bên cạnh chủ nhân trừu tợng Nhà nớc Với t cách giải pháp cải cách kinh tế, CPH DNNN nớc ta đợc tiến hành với cân nhắc triệt để hậu trị xã hội Đặc biệt CPH DNNN đảm bảo đợc tính định hớng xã hội chủ nghĩa việc phát triển kinh tế thị trờng lúc củng cố đợc thành công cải tạo xã hội chủ nghĩa nớc ta [20, tr 170] 10 Xét chất pháp lý: CPH việc biến doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức chuyển từ hình thức sở hữu đơn sang sở hữu chung thông qua việc chuyển phần tài sản doanh nghiệp cho ngời khác.Những ngời trở thành sở hữu chủ doanh nghiệp theo tỷ lệ tài sản mà họ sở hữu doanh nghiệp CPH Xét đới góc độ CPH dẫn tới xuất không công ty cổ phần tảng doanh nghiệp đợc CPH Qua phân tích ta thấy, để hiểu rõ chất CPH, cần phải nhận thức đợc chất trị chất pháp lý CPH 2.2 Vai trò CPH DNN việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh: CPH có vai trò to lớn việc đổi DNNN, kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Tác dụng CPH thể số khía cạnh sau đây: Thứ nhất, CPH có tác dụng làm cho sở hữu doanh nghiệp trở nên đa dạng Chính giải đợc triệt để vấn đề sở hữu DNNN loại hình doanh nghiệp với vớng mắc hậu động sản xuất kinh doanh Thứ hai, CPH có tác dụng xã hội hoá t liệu sản xuất doanh nghiệp thuộc sở hữu chủ Nh vậy, thực thể kinh doanh vĩ mô trở nên đa sở hữu nh thân kinh tế vĩ mô Điều tạo tơng thích định giải pháp quản lý vĩ mô vi mô Thứ ba, CPH tạo cho ngời lao động hội thực làm chủ doanh nghiệp nh họ mong muốn Bằng việc sở hữu cổ phần (hay phần vốn góp ) doanh nghiệp, ngời lao động tham gia vào việc định vấn đề quan trọng doanh nghiệp thông qua dân chủ cổ phần [20, tr 147] họ góp phần hình thành nên quan quản lý doanh nghiệp, định vấn đề trọng đại Điều có ý nghĩa lớn việc nâng cao tính chủ động, tích cực ngời lao độmg không vấn đề doanh nghiệp mà vấn đề kinh tế, trị, xã hội đất nớc Những tác động to lớn mang tính phổ biến CPH đơng nhiên với giải pháp CPH DNNN mà đất nớc ta tiến hành Trong bối cảnh Việt Nam nay, tác động CPH phát huy tác dụng lớn thực trạng DNNN đòi hỏi phải cải cách triệt để lúc nhiệm vụ đặt không đợc làm vai trò chủ đạo chúng Ngoài ra, Việt Nam, CPH DNNN có tác động sau: 39 Tổng công ty đầu t xây dựng cấp thoát nớc môi trờng Việt Nam [11] Theo kế hoạch CPH mà Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2007-2010 nhận thấy lĩnh vực điện xăng dầu cha đợc đề cập đến danh sách tập đoàn, Tổng công ty cần đợc CPH đến hết năm 2010 Đối với doanh nghiệp lỗ hết vốn buộc phải giải thể thực sách lao động dôi d bán đấu giá mặt thu hồi cho Nhà nớc Một vấn đề quan trọng CPH phải gắn liền với vấn đề đa sàn đấu giá niêm yết thị trờng chứng khoán (tính đến thời điểm có 60 DNNN đợc CPH niêm yết thị trờng chứng khoán) [13] Những đề án nêu tạo bớc điều chỉnh quan trọng cấu phân bố DNNN DNNN tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng Tiến trình CPH DNNNN 2.1 Những thành tựu CPH DNNN Những năm qua, Chính phủ ban hành chế, sách tạo khung pháp lý tơng đối đồng phù hợp cho xếp CPH đổi phát triển DNNN Đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể cho thời kỳ đạo tổ chức thực cách kiên đạt kết tích cực DNNN đợc cấu lại bớc quan trọng, giảm mạnh doanh nghiệp quy mô nhỏ, thua lỗ [30] Tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt, đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu cho quốc phòng, an ninh nhiệm vụ công ích Những doanh nghiệp quy mô lớn mà trớc mắt Nhà nớc cần nắm giữ đợc kiện toàn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tập trung vào đầu t phát triển nâng cao khả cạnh tranh quản trị doanh nghiệp quản lý Nhà nớc DNNN đợc đổi bớc phù hợp với chế thị trờng Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, cho biết: tính đến hết tháng 8/2006 nớc xếp đợc 4.447 doanh nghiệp, CPH đợc 3.060 doanh nghiệp Riêng từ năm 2001 đến nay, xếp đợc 3.830 DNNN gần 68% DNNN đầu năm 2001 [13] Sau trình thực xếp, số lợng DNNN giảm nhng tiếp tục giữ vai trò chi phối ngành, lĩnh vực then chốt Khu vực DNNN đóng góp gần 40% GDP 50% tổng thu ngân sách nhà nớc Cùng với việc xếp CPH DNNN, từ năm 2001 đến địa bàn nớc đa tiến hành giải thể Tổng công ty không giữ đợc vai trò chi phối, đồng thời hỗ trợ công ty thành viên sáp nhập, hợp Tổng công ty Tổ chức lại Tổng công ty Rợu Bia - Nớc giải khát thành Tổng công ty; thành lập thêm 40 17 Tổng công ty nhà nớc, tổ chức lại Tổng công ty thành tập đoàn, đa Tổng công ty 90 vào cấu tập đoàn Nh vậy, đến hết tháng 9/2006, nớc có 105 tập đoàn Tổng công ty, cụ thể gồm: tập đoàn, 13 Tổng ông ty 91; 83 Tổng công ty thuộc Bộ, ngành, địa phơng Tổng công ty thuộc tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam [13] Về bản, năm qua, nhiều địa phơng nớc hoàn thành việc xếp, đổi DNNN quy mô nhỏ nh: Quảng Ninh, tính đến chuyện giải thể Ban đổi phát triển doanh nghiệp thuộc UBND tỉnh; Hải Phòng vậy, việc xếp hoàn thành Hiện có 12 DNNN thuộc thành phố này, có tới doanh nghiệp công ty thuỷ nông, thực tế DNNN Bớc đầu khởi động việc CPH số công ty lớn nh:Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex) (Tháng 11/2006 lần Vinaconex bán cổ phần bên với số lợng là: 42.993.650 cổ phần phổ thông, chiếm 28,67% vốn điều lệ qua hình thức đấu giá sàn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh); hay Vietcombank, Tập đoàn Tài - Bảo hiểm hoàn tất công tác CPH Bảo Việt năm 2006 (Cuối năm 2006 thành lập công ty mẹ Tập đoàn Bảo Việt; năm 2007 thành lập công ty Bảo hiểm y tế công cộng Bảo Việt Trung tâm thẻ Bảo Việt; sang năm 2008, dự kiến phát triển công ty khách sạn du lịch Bảo Việt, công ty kinh doanh bất động sản Bảo Việt Bảo Việt cho biết cố gắng đa cổ phiếu Bảo Việt lên niêm yết sàn chứng khoán vào năm 2008) Ngoài ra, năm 2006 tiến hành CPH công ty sau: công ty di động (VMS), chuyển công ty thơng mại dầu khí thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tiến trình CPH DNNN đợc cải thiện bớc ngày đợc đẩy nhanh tiến độ, nớc ta đứng trớc nhiều áp lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, Chính phủ quan tâm đến tiến trình này, hớng đến mục tiêu nâng cao hiệu DNNN Hơn nữa, trớc doanh nghiệp nhỏ lẻ, phân tán tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình CPH Đợc biết, có khoảng 80 doanh nghiệp đợc chuyển sang mô hình mẹ - Sau đó, doanh nghiệp CPH trớc CPH công ty mẹ Theo đánh giá Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, nhìn chung doanh nghiệp sau CPH nâng cao đợc hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp với mức độ khác Dựa báo cáo 41 Bộ, ngành, địa phơng kết hoạt động 850 doanh nghiệp CPH hoạt động năm cho thấy, vốn điều lệ bình quân tăng 44%, doanh thu bình quân tăng 23,6%, lợi nhuận bình quân tăng 139,76% Đặc biệt có tới 90% số doanh nghiệp sau CPH hoạt động kinh doanh có lãi, nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%, thu nhập bình quân ngời lao động tăng 12%, số lao động bình quân tăng 6,6%, cổ tức bình quân đạt 17,11% [13] Có thể đa vài ví dụ cụ thể sau: công ty cổ phần điện lạnh, năm 1999 công ty đạt 178 tỷ đồng tăng gần gấp lần so với doanh thu trớc thực CPH 46 tỷ đồng; Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết năm 1999 đạt 86 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với doanh thu trớc thực CPH 55 tỷ đồng năm 1998; Công ty cổ phần Việt Phong (VIFOCO) có số vốn tăng 2,4 lần [20, tr 207] Tiến trình CPH tạo lợng lớn công ty cổ phần Đến thời điểm có khoảng 1000 công ty cổ phần đợc hình thành DNNN CPH [20, tr 207] Những công ty cổ phần có tiềm lực lớn công ty cổ phần đợc thành phần kinh tế khác lập Nh vậy, CPH DNNN đạt đợc hiệu kinh tế, trị, xã hội định, tạo rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm thành phần sở hữu, cổ đông; xoá bỏ chế phân phối bình quân; hình thành phơng thức chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, giảm đợc can thiệp trực tiếp mang tính hành cấp quyền, quan quản lý Nhà nớc; tạo chế quản lý tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thúc đẩy doanh nghiệp động hơn; tạo sở pháp lý vật chất để ngời lao động xác lập nâng cao vai trò làm chủ, gắn bó máu thịt với doanh nghiệp CPH huy động thêm vốn xã hội cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, tạo hội việc làm cho ngời lao động Nhiều DNNN CPH đổi đợc công nghệ, nâng cao đợc hiệu sản xuất kinh doanh tính cạnh tranh Từ thành tựu đạt đợc CPH, Đảng ta tiếp tục đa phơng hớng đạo là: Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN, trọng tâm CPH 2.2 Những hạn chế CPH DNNN: Sau 15 năm thực hiện, bên cạnh thành tựu đạt đợc, nhiều lý khác nhau, CPH cha mang lại kết nh mong muốn So với yêu cầu đặt ra, tiến độ CPH DNNN chậm, DNNN hoạt động ngành, lĩnh vực mà Nhà nớc không cần chi phối nhiều, tỷ lệ vốn Nhà nớc công ty cổ phần lớn, quy mô DNNN cha lớn, chế quản lý nhiều bất cập, hiệu hoạt động khả cạnh tranh DNNN nói chung, Tổng công ty nhà nớc nói riêng cha tơng xứng với đầu t Nhà nớc Bên cạnh đó, số quy 42 định xếp, CPH DNNN cha phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra, vớng mắc trình thực chậm đợc tháo gỡ [30] Cụ thể nh sau: Tốc độ CPH chậm, cha đảm bảo đợc tiêu đề Chẳng hạn, năm (2000-2002) nớc CPH đợc 523/1065 doanh nghiệp theo dự kiến, đạt 50% kế hoạch [27] Tính đến 31/12/2005, nớc CPH đợc 2.935 DNNN Số doanh nghiệp đợc CPH tăng nhiều, nhng số vốn chiếm 12% tổng số vốn DNNN; trừ phần vốn Nhà nớc giữ lại gần 50% doanh nghiệp CPH, thực chất tỷ lệ chiếm khoảng 6% [12] So với mục tiêu Nghị Trung ơng khoá IX chậm, doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, ngân hàng Xét cấu doanh nghiệp đợc CPH, việc CPH cha đợc thực khắp tất lĩnh vực Các doanh nghiệp đợc CPH chủ yếu thuộc lĩnh vực công nghiệp, thơng mại xây dựng, số lợng doanh nghiệp đợc CPH lĩnh vực khác Do số lợng doanh nghiệp đợc CPH không cao, doanh nghiệp vừa nhỏ: 90% công ty cổ phần có vốn Nhà nớc dới 10 tỷ đồng khoảng 75% có vốn Nhà nớc dới tỷ đồng Mặt khác, Nhà nớc giữ lại tỷ lệ đáng kể cổ phần công ty cổ phần, nên CPH nhìn chung cha có tác động đáng kể đến việc cấu lại vốn Nhà nớc doanh nghiệp Về bản, có doanh nghiệp vừa nhỏ đợc CPH Một số doanh nghiệp CPH tập trung vào tiết kiệm chi phí, giảm giá thành để tăng lợi nhuận, chia cổ tức, cha trọng đến vấn đề có ảnh hởng đến hoạt động lâu dài doanh nghiệp nh: thực đổi công nghệ, đầu t vốn xã hội vào sản xuất kinh doanh Chính vậy, số DNNN CPH làm ăn hiệu quả, chí thua lỗ Việc thực sách ngời lao động có bất cập Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp không đủ kinh phí để giải sách cho ngời lao động, không lo đợc việc làm cho họ Trong đó, số đơn vị làm ăn có hiệu quả, có phúc lợi để giải sách trợ cấp cho ngời việc xếp ngời lao động lại không muốn nghỉ theo chế độ Vì thế, tỷ lệ ngời lao động đợc giải theo chế độ sau DNNN chuyển sang công ty cổ phần thấp so với số lợng cần giải Công tác tuyên truyền vận động bị xem nhẹ nên cha tạo đợc quan tâm, hởng ứng tích cực xã hội chủ trơng CPH Nhận thức vai trò CPH lệch lạc, phiến diện, đặc biệt lãnh đạo DNNN cần đợc CPH Mặt khác, bị chi phối lợi ích cá nhân, nhiều doanh nghiệp không muốn công khai bán cổ phần bên Vì vậy, số cổ phần bán bên không đáng kể nên thực chất CPH khép kín, cha thu hút đợc nhà 43 đầu t chiến lợc, cha thay đổi đợc phơng thức quản trị doanh nghiệp CPH chủ yếu nặng giải sách, xử lý tài doanh nghiệp, xử lý lao động, cha phải mở cửa doanh nghiệp Nh vậy, với tính chất hình thức chuyển đổi sở hữu DNNN chủ yếu, việc CPH chậm ảnh hởng đáng kể đến trình xếp lại DNNN nớc ta Chơng III: Một số đề xuất đẩy nhanh tốc độ cph Nhằm thực thi có hiệu Luật cạnh tranh Qua tìm hiểu, khẳng định rằng: CPH DNNN giải pháp hữu hiệu góp phần đa Luật Cạnh tranh vào sống Bên cạnh kết đạt đợc 15 năm qua, CPH DNNN nhiều hạn chế cần phải đợc khắc phục Tiêu biểu trình CPH diễn chậm chạp, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt Đứng trớc đòi hỏi cấp bách kinh tế thị trờng, điều phải làm DNNN lúc đẩy nhanh tốc độ CPH Vậy làm để đẩy nhanh tốc độ CPH DNNN ? Trong viết ngời viết mạnh dạn đa số đề xuất nh sau: I Đề xuất khía cạnh thể chế (KHUNG pháp lý) CPH giải pháp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN mang tính chiến lợc có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội đất nớc CPH DNNN động chạm đến sở hữu Nhà nớc, sở hữu toàn dân theo hớng giảm tỷ trọng CPH vấn đề nhạy cảm trị lẫn kinh tế Nhng đợc điều chỉnh văn dới luật (Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông t) Các quy định văn có hiệu lực pháp lý thấp nên giải đợc hết vấn đề CPH DNNN Vấn đề đặt cần phải ban hành quy định pháp luật có hiệu lực cao CPH, cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách CPH, tạo lập môi trờng pháp lý để khuyến khích, thúc đẩy CPH, đa dạng hình thức sở hữu, đổi quy trình CPH, có chế sách phù hợp để thu hút nhà đầu t nớc góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Hoàn thiện chế, sách để DNNN thực hoạt động môi trờng cạnh tranh công khai, minh bạch, nâng cao hiệu Xóa bỏ độc quyền đặc quyền sản xuất kinh doanh DNNN DNNN có quyền tài sản, thực tự chủ, chịu trách nhiệm kinh doanh, cạnh tranh tự chịu rủi ro Tốc độ CPH, việc giải tốt vấn đề hậu CPH phụ thuộc nhiều vào tồn văn pháp luật có hiệu lực cao giải đợc cách toàn diện, triệt để vấn đề liên quan đến CPH Để đáp ứng đợc yêu cầu khách quan chủ quan hoạt động CPH mang lại, với kinh nghiệm nhiều nớc tiến hành t nhân hóa hay 44 CPH (nh Anh, Ba Lan, Nga) cho thấy, cần thiết phải ban hành Luật CPH để tạo t tởng pháp lý vững thủ tục tiến hành nh xử lý vấn đề kinh tế, xã hội phát sinh từ CPH II Đề xuất số giải pháp cụ thể: Việc xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN nói chung CPH DNNN nói riêng thời gian qua đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm, bên cạnh kết tốt đạt đợc vấn đề CPH DNNN nhiều bất cập gặp phải khó khăn cần phải đợc giải Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển DNNN, tính đến cuối năm 2005, tổng số DNNN giảm từ 12.084 (vào đầu năm 90) xuống 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc, chuyển đổi đợc 3.000 doanh nghiệp thành công ty cổ phần, khoảng 30% số công ty có cổ phần chi phối Nhà nớc Theo nh dự kiến đến cuối năm 2006, nớc khoảng 1.800 DNNN có 100% vốn Nhà nớc cần phải CPH, nhng với tốc độ CPH nh thực xong CPH DNNN theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX theo tinh thần Luật Doanh nghiệp 2005 Để đẩy nhanh tốc độ CPH DNNN thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp lớn sau: Một là, mở rộng diện quy mô DNNN cần CPH, kể số Tổng công ty doanh nghiệp lớn ngành điện lực, luyện kim, khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải, hàng không, hàng hải, ngân hàng, bảo hiểmĐịnh giá trị doanh nghiệp, có giá trị quyền sử dụng đất, nguyên tắc thị trờng định Việc mua bán cổ phiếu phải công khai thị trờng, khắc phục tình trạng CPH khép kín Khẩn trơng xóa bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh DNNN phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Đổi quản lý Nhà nớc DNNN, nghiên cứu thành lập công ty tài Nhà nớc quan quản lý Nhà nớc để thực thống có hiệu chức địa diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế quốc dân phải tạo đợc thống nhất, trí cao t tởng ngành, cấp, doanh nghiệp Hai là, tiếp tục lựa chọn số Tổng công ty, DNNN lớn lĩnh vực Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để thí điểm CPH Để thí điểm thuận lợi, nên chọn mô hình Tổng công ty có hầu hết đơn vị thành viên đợc CPH; loại hình Tổng công ty hạch toán toàn ngành; loại hình Tổng công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính, xuyên suốt Trớc mắt, tập trung đạo CPH thí điểm Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long, Tổng công ty Đầu t tin học Việt Nam, Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam, Tổng công ty Thơng mại Xây dựng theo Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ Ba là, trình xếp lại DNNN phải gắn liền với cải cách hành chính, giảm tối đa phiền hà, thủ tục hành rờm rà cho doanh nghiệp 45 Bốn là, tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng bá cho ngời lao động để họ nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng việc CPH DNNN giai đoạn nay, giải thích rõ cho họ biết lợi ích ngời lao động công ty cổ phần để từ họ hiểu sẵn sàng chấp nhận việc thay đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp vốn tồn nhiều năm Ngoài yếu tố ngời lao động ra, vấn đề phức tạp nhận thức nhà quản lý doanh nghiệp rào cản lớn tiến trình CPH DNNN, họ nhận thức chuyển DNNN thành công ty cổ phần ảnh hởng trực tiếp đến quyền vị họ doanh nghiệp Trong đầu t công sức, trí tuệ thực cho doanh nghiệp cao nhiều so với trớc Tuy vậy, quyền lợi mặt vật chất giảm sút, song trách nhiệm với Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động lại tăng lên Đây nguyên nhân làm cho công tác CPH DNNN chậm so với nớc khu vực giới Năm , thực tốt sách u đãi doanh nghiệp ngời lao động doanh nghiệp CPH cách thực nh: đợc hởng u đãi thuế theo quy định Luật khuyến khích đầu t nớc nh doanh nghiệp thành lập, đợc miễn nộp lệ phí trớc bạ việc chuyển nhợng tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nớc thành sở hữu công ty cổ phần, đợc tiếp tục kinh doanh nhng ngành nghề đăng ký trớc CPH, đợc tiếp tục vay vốn ngân hàng ngoại thơng để phát triển mở rộng sản xuất Đối với ngời lao động chuyển sang làm việc công ty cổ phần đợc tiếp tục tham gia hớng quyền lợi bảo hiểm, đợc hởng chế độ hu trí thời điểm CPH đợc giải quyền lợi theo chế độ pháp luật hành Sáu là, bổ sung chế độ trờng hợp DNNN có cung cấp sản phẩm cho hoạt động công ích Nhà nớc, sau chuyển sang công ty cổ phần mà đơn vị phải cung cấp sản phẩm cho hoạt động công ích, Nhà nớc phải hỗ trợ toàn giá sản phẩm theo với giá bán bình quân sản phẩm thị trờng, để đảm bảo việc thu hồi vốn thực tái sản xuất công ty cổ phần Bảy là, đảm bảo lợi ích Nhà nớc ngời mua cổ phiếu việc định giá doanh nghiệp điều kiện giá thị trờng có biến động nh nay, việc định giá không xác khó khuyến khích cho nhà đầu t cổ phiếu bất lợi cho Nhà nớc để giải vấn đề quan chủ quản, quan chức có liên quan trực tiếp đến vấn đề CPH DNNN phải học tập kinh nghiệm nớc thực CPH thành công khu vực giới, để từ vận dụng có chọn lọc vào kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc đánh giá doanh nghiệp việc phải kiểm kê đánh giá tài sản theo số lợng, chất lợng, theo giá ghi sổ giá thị trờng thời điểm CPH vấn đề quan tâm lớn nhà đầu t định giá tài sản vô hình nh: quyền sử dụng đất, lợi thơng mại, độc quyền sản 46 xuất uy tín doanh nghiệp, quan hệ bạn hàng Đó tài sản khó xác định xác giá bán Tuy nhiên, để khuyến khích nhà đầu t giảm bớt thiệt hại cho Nhà nớc nh doanh nghiệp phải xuất phát từ lợi ích hai đối tợng chính, Nhà nớc ngời lao động làm việc DNNN thời điểm CPH, có nh vây tạo đợc nguồn thu hợp lý cho Nhà nớc đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời mua cổ phần Tám là, kiện toàn Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố để có đủ lực thẩm quyền lực thực tốt chức tham mu, hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc việc xếp CPH đổi DNNN Bên cạnh đó, cần gắn trách nhiệm, quyền hạn lợi ích ngời quản lý doanh nghiệp với kết hoạt động doanh nghiệp Chăm lo đào tạo đội ngũ quản trị giỏi đáp ứng tốt yêu cầu quản lý công ty theo chế độ đại Chín là, tiếp tục đổi phát triển CPH đồng với thị trờng chứng khoán nâng cao hiệu DNNN Quán triệt Nghị Trung ơng lần 3, Nghị trung ơng lần (khoá IX) vận dụng đờng lối Nghị Đại hội Đảng X cải cách kinh tế, cụ thể phát triển mạnh thị trờng vốn, thúc đẩy mạnh hoạt động thị trờng chứng khoán gắn với tiến trình CPH DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phát triển hình thức cổ phần huy động nguồn vốn xã hội cho đầu t phát triển, củng cố ngân hàng nhà nớc, lành mạnh hoá, cấu lại ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty mua bán nợ, công ty đầu t chứng khoán Đờng lối Đảng CPH DNNN thể Báo cáo trị Đại hội Đảng nh sau: cấu lại DNNN- tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất t liệu, sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực công ích, đẩy mạnh mở rộng diện CPH DNNN kể tổng công ty Nhà nớc, đề phòng khắc phục lệch lạc, tiêu cực trình CPH Giá trị DNNN đợc CPH, kể giá trị quyền sử dụng đất phải theo chế thị trờng Thúc đẩy việc hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực có tham gia cổ phần Nhà nớc, t nhân nớc nớc, công ty bảo hiểm, quỹ đầu t Nhà nớc giữ cổ phần chi phối Tóm lại, CPH DNNN vấn đề mẻ đời sống kinh tế, đợc nhắc đến nhiều văn pháp luật, nhiều viết nhiều lĩnh vực khác Sự xuất chế định cho thấy thay đổi 47 nhận thức quy luật kinh tế thị trờng nhận thức mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam luồng sinh khí Tuy nhiên, cha có văn pháp luật có hiệu lực cao quan Nhà nớc có thẩm quyền điều chỉnh nên trình CPH DNNN bộc lộ hạn chế định cha phát huy đợc hiệu cách tốt việc tạo hoạt động cạnh tranh động Với mong muốn góp phần đẩy mạnh tiến trình CPH DNNN Việt Nam để trình phát huy vai trò hoạt động cạnh tranh, tác giả đề xuất vài ý kiến nh trình bày 48 Phần kết luận Sự đời Luật Cạnh tranh 2004 đánh dấu bớc quan trọng lịch sử lập pháp nớc ta Từ đây, hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp có sở vững thống để điều chỉnh Tuy nhiên, qua năm thực hiện, quy định luật hầu nh cha vào sống nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng việc CPH DNNN cha đợc thực có hiệu Trong trình nghiên cứu đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Giải pháp hữu hiệu đa Luật Cạnh tranh vào sống, ngời viết cố gắng đa phân tích, nhận xét, đánh giá nhằm làm sáng tỏ tình hình cạnh tranh, vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam để từ thấy đợc cần thiết CPH DNNN việc thực thi quy định pháp luật cạnh tranh Bởi lẽ pháp luật cạnh tranh pháp luật CPH DNNN hai lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với Do yêu cầu kinh tế thị trờng , việc CPH DNNN diễn nh đòi hỏi tất yếu để nâng cao tính cạnh tranh DNNN Ngợc lại, thực tốt CPH DNNN góp phần thúc đẩy việc đa quy định Luật Cạnh tranh vào sống Với mong muốn góp phần đa Luật Cạnh tranh phát huy đợc vai trò việc thiết lập môi trờng kinh doanh lành mạnh, hiệu thực động lực phát triển đất nớc, tác giả mạnh dạn đa ý kiến riêng kiến nghị đẩy nhanh tốc độ CPH DNNN Đây ý kiến chủ quan nên khó tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận đợc đóng góp thầy, cô quan tâm đến vấn đề Hy vọng thời gian tới đây,việc CPH DNNN đợc quan tâm thực có hiệu nhằm góp phần đa Luật Cạnh tranh thực vào sống 49 Danh mục tài liệu tham khảo *** -1 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội , Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Luật Cạnh tranh 2004 Luật DNNN 1995 Luật DNNN 2003 Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 187/2004/NĐ ngày 16/11/2004 việc chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần Nghị định 06/2006/NĐ- CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 10 Quyết định 263/2006/QĐ-TTg ngày 15/11/2006 Ban hành chơng trình hành động Chính phủ việc đẩy mạnh xếp, đối mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN giai đoạn 2006 -2010 11 Quyết định 1729/2006/QĐ- TTg ngày 29/11/2006 phê duyệt danh sách tập đoàn, tổng công ty nhà nớc thực CPH 2007 -2010 12 Báo cáo tình hình thực CPH DNNN phiên họp thứ 43 Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ngày 21/9/2006 13 Báo cáo kết xếp, đổi mới, phát triển DNNN Ban đạo đổi phát triển DNNN ngày 07/10/2006 14 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, 1996 15 Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu , Nxb T pháp , Hà Nội, 2004 16 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông Vận tải 17 Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ T pháp, Hà Nội, 1996 18 Luật gia Trần Kim Sơn, Tìm hiểu Luật cạnh tranh, Nxb T pháp, Hà Nội 2005 19 Nguyễn Nh Phát Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh diều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001 20 PGS TS Lê Hồng Hạnh, CPH DNNN vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 50 21 Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 22 Đào Trí úc, Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 06/2004 23 Dơng Đăng Huệ Nguyễn Hữu Huyên, Một số vấn đề Luật Cạnh tranh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 06/2004 24 Đơng Đăng Huệ Nguyễn Hữu Huyên Lê Xuân Lộc, Các thiết chế thực thi Luật cạnh tranh, Tạp chí Dân chủ pháp luật ,số 2/2006 25 Nguyễn Hữu Huyên, Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, Tạp chí Luật học, số 6/2006 26 Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2004 27 Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2004 28 Tạp chíDdân chủ pháp luật, số 08/2005 29 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02/2006 30 Công báo, số 30 + 31 ngày 28/11/2006, trang 52 31 Trang Web google.com.vn Lời cảm ơn ! Lời ,tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trờng Đại học Luật Ha Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Pháp luật Kinh tế giúp đỡ suốt trình học tập, rèn luyện trờng Xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Thầy giáo- Thạc sĩ NGUYễn Hữu HUYÊN ngời trực tiếp hớng dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành khoá luận Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ngời thân gia đình, bạn bè ngời luôn ủng hộ, động viên qúa trình học tập sống từ viết tắt khoá luận - Cổ phần hoá : CPH -Doanh nghiệp nhà nớc: DNNN Mục lục [...]... giúp các doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, từ đó nhằm thực thi có hiệu quả pháp luật cạnh tranh Chơng II: Thực trạng về cạnh tranh và cph dnnn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay I Thực trạng về cạnh tranh và vấn đề thực thi Luật cạnh tranh ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1 Thực trạng về cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay: 1.1 Khái quát tình hình cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam Cùng... Luật Cạnh tranh Điều mà các doanh nghiệp và cả xã hội mong chờ chính là hiệu quả hoạt động của các cơ quan này trong thực tiễn nhằm đảm bảo một môi trờng cạnh tranh thực sự bình đẳng, minh bạch và lành mạnh II THựC TRạNG Cổ PHầN HOá Doanh Nhgiệp Nhà nớc ở VIệTNAM: 1.Mục tiêu của việc CPH các DNNN Những hạn chế của DNNN trong quá trình hoạt động nh: cơ chế quản lý cứng nhắc, thiếu năng động, tính cạnh tranh. .. một phần vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn Nhà nớc vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn Thứ ba: Bán toàn bộ vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn Nhà nớc vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn * Chủ thể đợc mua cổ phần: Đối tợng và điều kiện mua cổ phần đợc mở rộng Pháp luật quy định nhà đầu t trong nớc đợc quyền mua cổ. .. điều hành doanh nghiệp [29, tr 42] Khi chuyển sang công ty cổ phần thì bản thân công ty cổ phần có quyền sở hữu đối với tài sản Công ty cổ phần là một pháp nhân đầy đủ, cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty cổ phần là Đại hội cổ đông Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trên nó không có cơ quan chủ quản nh DNNN Song thực trạng hiện nay có sự can thiệp hành chính của cơ quan nhà nớc trong... Competition) và pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh (Restrictive Competition) Ngoài ra, pháp luật cạnh tranh của các nớc có những quy định về xem xét, kiểm tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, quản lý Nhà nớc về cạnh tranh cũng là một vấn đề lớn thuộc pháp luật cạnh tranh mà theo đó, pháp luật thiết lập cơ quan cạnh tranh và xác lập địa vị pháp lý của chúng... của các doanh nghiệp nớc ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đó là những biểu hiện nh: Phá giá độc quyền, giao dịch nhằm mục đích loại trừ đối tác, hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, đăng ký patent nhằm hạn chế cạnh tranh 25 Bên cạnh đó, cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế cha bình đẳng Tình trạng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế: giữa DNNN với doanh nghiệp. .. các doanh nghiệp khác, gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng 14 Vì vậy, việc ban hành Luật Cạnh tranh với các chế tài nghiêm khắc đối các hành vi làm ảnh hởng xấu đến môi trờng kinh doanh bình đẳng là rất cần thiết 1.2 Tổng quan pháp luật về cạnh tranh 1.2.1 Pháp luật cạnh tranh của một số nớc trên thế giới Cạnh tranh, chính sách cạnh tranh và các thủ pháp cạnh tranh là những phạm trù rất đa dạng trong thực. .. của DNNN, cổ vũ các nhà kinh doanh đầu t vào việc đổi mới công nghệ, phát triển các sản phẩm và quy trình mới hoặc cải tiến sản phẩm Điều này tạo ra cạnh tranh, vì nó thúc đẩy các nhà kinh doanh phải thực sự sáng tạo, thực sự có tiềm lực kinh tế, tự chủ trong kinh doanh và làm chủ doanh nghiệp Do đó, cả CPH DNNN lẫn pháp luật cạnh tranh đều cần thiết cho việc khuyến khích sáng tạo của doanh nghiệp Kinh... tình hình cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam hiện nay nh sau: Môi trờng cạnh tranh rộng rãi hình thành chủ yếu trong các ngành sản xuất và kinh doanh hàng tiêu dùng thông thờng nh sản xuất và chế biến lơng thực, thực phẩm tiêu dùng, điện tử, dệt may Trong những ngành này sản phẩm rất phong phú đa dạng Do không bị hạn chế nên rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần tham gia kinh doanh, doanh nghiệp. .. góp của Nhà nớc có các quyền và nghĩa vụ của cổ đông theo quy định của pháp luật Thông qua cơ chế cổ phần, tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân không còn bị phân biệt đối xử Chấm dứt tình trạng hai doanh nghiệp cùng làm ăn thua lỗ, cùng vi phạm nhng doanh nghiệp t nhân phá sản, thậm chí phải ra toà, còn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế công thì không những không 22 bị ... DNNN thành công ty cổ phần Cha đầy năm sau đó, Chính phủ ban hành tiếp Nghị định số 25/CP ngày 26/ 03/1997 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 28/CP Các quy định Nghị định 28/CP nghị định 25/CP... ta có hai loại: độc quyền theo quy định hành nhà nớc độc quyền tự nhiên (bản thân hình thái độc 26 quyền phần Nhà nớc quy định ) Độc quyền Nhà nớc quy định dành cho DNNN, gồm: điện, kinh doanh... liên doanh với DNNN Nh độc quyền gắn với chủ trơng Nhà nớc ngời cầm quyền quản lý kinh tế, xã hội [26, tr 42] 1.2.2 Tình hình độc quyền kinh tế Việt Nam * Độc quyền Nhà nớc độc quyền doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/01/2016, 14:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w