2. Vấn đề thực thi Luật Cạnh tran hở nớc ta hiện nay:
2.2. Tình hình xử lý vụ việc cạnh tranh:
Đối với bất kỳ một đạo luật công nào, sẽ không thể nói đến tính khả thi nếu không hình thành và hoàn thiện cho đợc một thiết chế công quyền đủ mạnh đóng vai trò nh một lực lợng “cảnh sát đặc biệt ” chịu trách nhiệm chính trong việc giám sát thi hành luật trong thực tiễn [24]. ở Việt Nam, khi Luật Cạnh tranh đợc ban hành thì cơ quan quản lý cạnh tranh (là Cục quản lý cạnh tranh và Hội
đồng cạnh tranh) cũng đợc thành lập để giải quyết các vụ việc cạnh tranh. Vậy tình hình xử lý vụ việc cạnh tranh của những cơ quan này nh thế nào?
Hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh diễn ra ngày càng phổ biến, nhng mới chỉ có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh là bị xử lý. Mặc dù vậy, các cơ quan Nhà nớc vẫn tỏ ra lúng túng trớc vấn nạn này. Và do đó, quyền lợi của các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng vẫn bị vi phạm. Nhiều vụ đã từng làm xôn xao d luận bằng những cuộc kiện tụng kéo dài và tốn kém.
Từ khi Luật Cạnh tranh đuợc ban hành đến nay, trên thực tế cha có vụ việc nào đợc xử lý theo tố tụng cạnh tranh [25]. Cục quản lý cạnh tranh cha xử lý đợc vụ nào. Vì sao vậy? Có ba khả năng xảy ra: một là, không có vi phạm ; hai là, có nhng không phát hiện; ba là, không có ai kiện.
Xem xét tình hình thực thi Luật Cạnh tranh ta thấy, khả năng thứ nhất hoàn toàn không xáy ra. Bởi nh đã có phân tích ở phần trên, thì những hành vi vi phạm ngày càng nhiều, vậy chỉ có thể là không phát hiện và không có ai kiện khi vi phạm xảy ra. Việc không phát hiện ra vi phạm để điều tra và xử lý chứng tỏ cơ quan cạnh tranh vẫn còn yếu kém , cha đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ của mình. Chính vì thế mà ngời tiêu dùng cha thực sự tin tởng vào sức mạnh của cơ quan cạnh tranh, nên mặc dù họ là ngời bị vi phạm nhng họ không kiện đến cơ quan cạnh tranh để yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho mình. Mặt khác, ngời tiêu dùng thờng có xu hớng hình sự hoá các quan hệ kinh tế dân sự. Biểu hiện cụ thể nh sau:
Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh phát sinh ngày càng nhiều trên thị trờng và trong nền kinh tế của nớc ta. Sự vi phạm này ảnh hởng đến lợi ích của ngời tiêu dùng. Có điều, dù lợi ích của mình bị xâm phạm nghiêm trọng nhng hầu nh không có ngời tiêu dùng nào kiện đến cơ quan quản lý cạnh tranh, họ th- ờng có xu hớng hình sự hoá các quan hệ kinh tế, dân sự, tức là: cứ ảnh hởng đến lợi ích của họ là họ đến cơ quan công an để trình báo. Ví dụ nh: bị ép giá nhờ cơ quan công an can thiệp, mua phải hàng kém chất lợng do khuyến mãi cũng báo công an …Qua thực tế nêu trên có thể thấy: công tác tuyên truyền pháp luật còn kém, dẫn đến tình trạng ngời dân cha nhận thức đợc đầy đủ vai trò của cơ quan quản lý cạnh tranh.
Tuy nhiên, việc cơ quan quản lý cạnh tranh có điều tra, xử lý đợc vụ việc cạnh tranh nào hay không phụ thuộc vào việc có hay không có đơn kiện. Bởi lẽ theo quy định của pháp luật thì thủ trởng cơ quan quản lý cạnh tranh vẫn có thể mở cuộc điều tra sơ bộ khi cơ quan này tự mình phát hiện ra hành vi vi phạm, ngay cả khi không có khiếu nại. Tuy nhiên, cho đến nay cơ quan quản lý cạnh
tranh vẫn cha phát hiện ra vi phạm nào để xử lý hay thấy có vi phạm nhng không xử lý. Nguyên nhân của tình trạng này là: Cơ quan quản lý cạnh tranh còn thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn để có thể đảm trách công việc kiểm soát độc quyền theo đúng pháp luật, và hiện nay hiện tợng độc quyền Nhà nớc bị biến dạng thành độc quyền doanh nghiệp hay độc quyền hành chính: vấn đề đặt ra là liệu cơ quan hành chính có thể can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp độc quyền Nhà nớc không khi các doanh nghiệp này có hành vi hạn chế cạnh tranh (ví dụ nh: các hành vi lạm dụng vị thế độc quyền và tập trung kinh tế của Tổng công ty Thép, Tổng công ty Viễn thông, Tổng công ty hàng không, Tổng công ty xăng dầu). Bởi đứng đằng sau các doanh nghiệp này là các cơ quan chủ quản có thể bằng sức mạnh của mình trực tiếp ra các mệnh lệnh hành chính hoặc thể chế hoá việc hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp n y, mặt khác, sự phốià hợp giữa các cơ quan cạnh tranh và các hệ thống các cơ quan khác nh: Toà án, Công an, Hải quan, điều tra thị trờng cha thực sự có hiệu quả.
Xem xét các cơ quan có thẩm quyền hiện nay trong việc áp dụng Luật Cạnh tranh, chúng tôi cho rằng: để đảm bảo cho các cơ quan này hoạt động thực sự có hiệu quả, trớc hết chúng ta cần phải làm rõ hơn nữa vai trò của cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc xử lý, xử phạt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cũng nh sửa chữa thiếu sót không đáng có về thẩm quyền xử phạt của cơ quan quản lý cạnh tranh. Ngoài ra, tơng lai cũng cần phải tăng cờng vai trò của Toà án trong việc xử lý các vụ việc cạnh tranh trong xu thế cải cách t pháp hiện nay [24].
Xây dựng đợc một đạo luật về cạnh tranh đã khó, song để đa đạo luật này vào thực tiễn còn khó hơn. Điều này đòi hỏi phải phát huy vai trò và tăng cờng năng lực cho các cơ quan có thẩm quyền áp dụng Luật Cạnh tranh. Điều mà các doanh nghiệp và cả xã hội mong chờ chính là hiệu quả hoạt động của các cơ quan này trong thực tiễn nhằm đảm bảo một môi trờng cạnh tranh thực sự bình đẳng, minh bạch và lành mạnh.
II. THựC TRạNG Cổ PHầN HOá Doanh Nhgiệp Nhà nớc ở VIệTNAM:
1.Mục tiêu của việc CPH các DNNN
Những hạn chế của DNNN trong quá trình hoạt động nh: cơ chế quản lý cứng nhắc, thiếu năng động, tính cạnh tranh thấp, đầu t còn dàn trải, một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Để có một nền kinh tế
phát triển, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải thực hiện tốt CPH, cũng nh cần đẩy nhanh hơn nữa tiến trình CPH các DNNN . Có nh vậy mới góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nớc và của doanh nghiệp. Mặt khác, thực hiện CPH DNNN sẽ góp phần huy động một lợng vốn lớn của toàn xã hội để đầu t đổi mới công nghệ phát triển doanh nghiệp, thực sự phát huy vai trò làm chủ của ngời lao động, của các cổ đông, tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t và ngời lao động, đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động.
Nghị quyết Hội nghị lần 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã chỉ rõ: “CPH DNNN không đợc biến thành t nhân hoá DNNN”. CHP là sự thay đổi về mọi mặt, từ quyền sở hữu đến quyền năng về quản lý và phơng pháp quản lý điều hành doanh nghiệp [29, tr. 42]. Khi chuyển sang công ty cổ phần thì bản thân công ty cổ phần có quyền sở hữu đối với tài sản. Công ty cổ phần là một pháp nhân đầy đủ, cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty cổ phần là Đại hội cổ đông. Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trên nó không có cơ quan chủ quản nh DNNN. Song thực trạng hiện nay có sự can thiệp hành chính của cơ quan nhà nớc trong quản trị Công ty cổ phần sau khi CPH.
Đến Nghị quyết hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 9, khoá IX Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực
DNNN, trọng tâm là CPH mạnh hơn nữa”. “Đẩy nhanh tiến độ CPH, mở rộng diện các doanh nghiệp cần CPH, kể cả một số Tổng công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành nh: diện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm” [2, tr, 191; 192].
Quyết định số 263/2006/QĐ–TTg ngày 15/11/2006 về việc ban hành ch- ơng trình hành động của Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN giai đoạn 2006 – 2010, đã đề ra một số nhiệm vụ sau:
Một là, tiếp tục rà soát, phân loại, sắp xếp, đổi mới các tập đoàn kinh tế,
Tổng công ty, Công ty Nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010. Tăng cờng đôn đốc, kiểm tra, giám sát nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân có trách nhiệm trong việc thực hiện kế hoạch, lộ trình sắp xếp, CPH DNNN đã đợc phê duyệt và giải quyết vớng mắc trong quá trình thực hiện.
Hai là, tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý hoạt động, tăng cờng đầu t phát
triển những tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, Công ty Nhà nớc mà trớc mắt Nhà n- ớc giữ 100% vốn điều lệ để đáp ứng đợc vai trò là công cụ điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động có hiệu quả, có khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; giám sát chặt chẽ hoạt động của các công ty Nhà nớc và ngời đại diện phần vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp khác, thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động của các công ty Nhà nớc để đảm bảo việc quản lý, sử dụng vốn Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, phòng chống lãng phí, tham nhũng tiêu cực.
Hoàn thành việc chuyển đổi toàn bộ các công ty thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn điều lệ sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc nhiều thành viên hoặc công ty cổ phần của chủ sở hữu Nhà nớc vào năm 2009.
Ba là, đẩy nhanh tiến độ, mở rộng diện CPH công ty Nhà nớc. Tập trung
chỉ đạo CPH các tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nớc, công ty Nhà nớc quy mô lớn, các Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Công ty tài chính nhà nớc; đảm bảo đạt hiệu quả, đạt mục tiêu thu hút vốn và đổi mới quản trị nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. CPH gắn với niêm yết giao dịch trên thị trờng chứng khoán; mở rộng thí điểm CPH vờn cây gắn với cơ sở chế biến đối với các nông, lâm trờng quốc doanh, thí điểm nhân rộng CPH Công ty Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ công ích, các đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu. CPH tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, công ty mẹ với lộ trình phù hợp.
Bốn là, khẩn trơng xoá bỏ đặc quyền và độc quyền không cần thiết của
DNNN phù hợp với tiền trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc đẩy mạnh cải cách DNNN thông qua hình thức CPH đợc xác định theo lộ trình rất cụ thể. Từ năm 2002 đến 2010 chia ra làm 2 giai đoạn: giai đoạn 2002-2005 và giai đoạn 2006-2010.
Trong giai đoạn 2002-2005: Chính Phủ đã phê duyệt 104 đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN. Theo đề án này, trong tổng số 4722 DNNN hiện còn lại trên 1931 DNNN 100% vốn nhà nớc; 2791 DNNN sắp xếp lại trong đó có 1042 DNNN có cổ phần chi phối của nhà nớc; 1011 DNNN trong đó nhà nớc có cổ phần. Đối với các Tổng công ty thì Nhà nớc vẫn duy trì 18 Tổng công ty 91 và sắp xếp 79 Tổng công ty 90 thành 73 Tổng công ty 90. Số 1476 doanh nghiệp thành viên của các Tổng công ty này sẽ: sắp xếp lại còn 554 thành viên. 516 doanh nghiệp trong số này sẽ do Nhà nớc chi phối thông qua việc sở hữu phần
lớn cổ phần, còn 197 doanh nghiệp khác thì Nhà nớc góp vốn. 209 doanh nghiệp còn lại sẽ cho thuê, giải thể hoặc cho phá sản [ 20, tr. 243].
Theo đề án nêu trên, quy mô DNNN đợc cải thiện. 100% DNNN có quy mô vừa và nhỏ với tổng vốn bình quân cho một DNNN là 71,55 tỷ đồng, tăng 3,1 lần so với thời điểm trớc năm 2001 [ 20, tr. 243].
Hội nghị về sắp xếp, đổi mới DNNN giai đoạn 2006-2010 đã khẳng định: “Nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp trong 5 năm tới trọng tâm là CPH.
Mục tiêu đến 2010, chúng ta cơ bản CPH xong DNNN .”
Phơng án đợc lựa chọn để tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới DNNN từ nay đến 2010 là đẩy mạnh sắp xếp, CPH các tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nớc. Theo đó, từ nay đến hết năm 2010 sẽ CPH khoảng 1.500 doanh nghiệp (riêng các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty nhà nớc phải hoàn thành trong năm 2008), trong đó năm 2007 phải CPH 550 doanh nghiệp; số còn lại sẽ thực hiện trong các năm 2008-2009, một số công ty và số ít doanh nghiệp cha đ- ợc CPH sẽ thực hiện trong năm 2010 [13].
Hội nghị cũng đa ra phơng hớng chỉ đạo, cả nớc thực hiện còn 105 tập đoàn, Tổng công ty, trong tổng số 2176 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc. Để cơ bản hoàn thành xong CPH vào năm 2010, chúng ta dự kiến sẽ phải CPH xong 79 Tổng công ty trong tổng số 105 Tổng công ty và CPH khoảng 1.500 doanh nghiệp, còn lại là các doanh nghiệp công ích, nông lâm trờng [13]. Trớc mắt, trong khi cha thực hiện CPH đợc Tổng công ty thì tiến hành CPH tất cả các doanh nghiệp thành viên trớc và chuyển sang mô hình hoạt động công ty mẹ - con.
Theo kế hoạch 4 năm, kể từ năm 2007 đến 2010, chúng ta phải CPH các tập đoàn Tổng công ty, cụ thể từng năm nh sau: Năm 2007, CPH tổng cộng 20 tập đoàn và Tổng công ty (Ví dụ: Tổng công ty Phát triển nhà và đô thị, Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long...); Năm 2008, sẽ CPH 26 Tổng công ty (Ví dụ: Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tổng công ty hàng không Việt Nam, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, Ngân hàng công thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam...); Năm 2009 sẽ CPH 19 Tổng công ty (Ví dụ: Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Thép, Tổng công ty Lơng thực Miền Bắc, Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam...). Năm 2010 dự kiến CPH 06 Tổng công ty là: Tổng công ty hoá chất, Tổng công ty xi măng, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty lắp máy Việt Nam, Tổng công ty Đầu t phát triển đô thị và khu công nghiệp và
Tổng công ty đầu t xây dựng cấp thoát nớc và môi trờng Việt Nam [11]. Theo kế hoạch CPH mà Chính phủ đã phê duyệt trong giai đoạn 2007-2010 có thể nhận thấy lĩnh vực điện và xăng dầu cha đợc đề cập đến trong danh sách các tập đoàn, Tổng công ty cần đợc CPH đến hết năm 2010.
Đối với những doanh nghiệp đã lỗ hết vốn thì buộc phải giải thể và thực hiện chính sách lao động dôi d hoặc bán đấu giá mặt bằng thu hồi về cho Nhà n- ớc. Một vấn đề quan trọng nữa là CPH phải gắn liền với vấn đề đa ra sàn đấu giá