thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

131 259 0
thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÒNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Vòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, chú, cô, anh, chị phòng Tài Nguyên Môi trường thị xã Từ Sơn, phòng ban, cán nhân dân xã địa bàn thị xã Từ Sơn nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn này./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.1 Những khái niệm điểm dân cư 1.1.2 Thành phần đất đai khu dân cư 1.1.3 Phân loại hệ thống điểm dân cư 1.1.4 Căn pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 10 1.1.5 Những nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư .12 1.1.6 Mục tiêu quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điểm dân cư 13 1.2 Thực trạng xu phát triển hệ thống điểm dân cư số nước 16 1.2.1 Các nước Châu Á .16 1.2.2 Khu vực Đông Nam Á 20 1.2.3 Nhận xét chung xu thế, kinh nghiệm phát triển mạng lưới dân cư nước giới .21 1.3 Một số vấn đề phát triển khu dân cư Việt Nam 22 1.3.1 Đặc điểm xu hướng biến đổi cấu dân số, lao động điểm dân cư nông thôn 22 1.3.2 Tác động đô thị hoá với phát triển khu dân cư nông thôn nước ta giai đoạn 23 1.3.3 Những quy định quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển khu dân cư 24 1.3.4 Một số quan điểm cho phát triển đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 .31 1.3.5 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 32 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn có liên quan đến phát triển hệ thống điểm dân cư 35 2.2.2 Khái quát chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn thị xã Từ Sơn liên quan đến khu dân cư 35 2.2.3 Thực trạng hệ thống điểm dân cư thị xã Từ Sơn .35 2.2.4 Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã Từ Sơn đến năm 2020 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .36 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu phân tích tổng hợp 37 2.3.3 Phương pháp đánh giá, phân loại điểm dân cư 37 2.3.4 Phương pháp dự báo 38 2.3.5 Phương pháp so sánh đánh giá 38 2.3.6 Phương pháp chuyên gia 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Từ Sơn có liên quan đến phát triển hệ thống điểm dân cư 39 3.1.1 Các điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội .43 3.1.3 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng 45 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 48 3.2 Khái quát chung tình hình quản lý sử dụng đất địa thị xã Từ Sơn liên quan đến khu dân cư 49 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai địa bàn thị xã Từ Sơn .49 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư thị xã Từ Sơn năm 2014 53 3.3 Thực trạng hệ thống điểm dân cư thị xã Từ Sơn 56 3.3.1 Thực trạng hệ thống điểm dân cư khu vực đô thị 56 3.3.2 Thực trạng hệ thống điểm dân cư khu vực nông thôn 63 3.3.3 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan công trình khu dân cư .73 3.3.4 Hiện trạng môi trường 80 3.3.5 Đánh giá chung trạng kiến trúc cảnh quan, môi trường điểm dân cư Thị xã 81 3.4 Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã Từ Sơn đến năm 2020 82 3.4.1 Các tiền đề cho định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 82 3.4.2 Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết Luận 99 Kiến nghị 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CTCC Công trình công cộng GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng HĐND Hội đồng nhân dân KDC Khu dân cư NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN&MT Tài nguyên môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG TT bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Định hướng cấu kinh tế giai đoạn 2020 - 2030 .44 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng loại đất năm 2014 54 Bảng 3.3 Diện tích đất khu dân cư năm 2014 55 Bảng 3.4 Hiện trạng đất ở, số hộ, dân số, số điểm dân cư khu đô thị năm 2014 57 Bảng 3.5 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm A 64 Bảng 3.6 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm B 65 Bảng 3.7 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm C 65 Bảng 3.8 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm D 66 Bảng 3.9 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm E 67 Bảng 3.10 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm F 67 Bảng 3.11 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm G 68 Bảng 3.12 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm H 69 Bảng 3.13 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 theo tiêu nhóm I 70 Bảng 3.14 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư khu vực nông thôn thị xã Từ Sơn năm 2014 70 Bảng 3.15 Sự phân bố điểm dân cư địa bàn thị xã Từ Sơn 72 Bảng 3.16 Bảng dự báo quy mô dân số thị xã Từ Sơn 86 Bảng 3.17 Diện tích đất khu dân cư đến năm 2020 87 Bảng 3.18 Khu nhà trạng cải tạo đến năm 2020 88 Bảng 3.19 Khu nhà phát triển đến năm 2020 89 Bảng 3.20 Khu đất nhà nông thôn đến năm 2020 93 Bảng 3.21 Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH TT hình Tên hình Trang Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế thị xã Từ Sơn năm 2014 43 Hình 3.2 Kiến trúc nhà đô thị phường Đồng Kỵ 74 Hình 3.3 Kiến trúc nhà nông thôn xã Hương Mạc 75 Hình 3.4 Hội trường Thị xã Từ Sơn 75 Hình 3.5 Bệnh viện Đa khoa Trạm y tế xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn 76 Hình 3.6 Bưu điện trung tâm thị xã Từ Sơn 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất sản phẩm tự nhiên, qua trình tác động người đất đai yếu tố tham gia trực tiếp vào trình sản xuất nông nghiệp, làm mặt xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, xây dựng công trình sản xuất kinh doanh, xây dựng đô thị khu dân cư Cùng với phát triển xã hội, đất đai sử dụng vào nhiều mục đích nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên Đất khu dân cư có vai trò quan trọng đời sống người Đó nơi ăn ở, sinh sống, vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi phục hồi sức lao động người Đất khu dân cư gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh tạo cải vật chất cho xã hội Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, đáp ứng yêu cầu tổ chức phát triển sản xuất ngành kinh tế, thỏa mãn tốt nhu cầu nhân dân việc làm, nhà ở, giao tiếp nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần nghỉ ngơi, giải trí tạo đa dạng cảnh quan bảo vệ môi trường Chính vậy, việc quy hoạch bố trí hệ thống điểm dân cư cách khoa học, hợp lý cần thiết Điều này, Đảng, Nhà nước ta nhấn mạnh đạo Hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII: “Nghiên cứu giải vấn đề quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí điểm dân cư, kết cấu hạ tầng kiến trúc nông thôn Tổ chức sống, bảo vệ cải tạo môi trường sống” Trong Nghị số 10/NQ-CP Chính Phủ chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015 đề cập tới việc quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch khu dân cư nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người dân Như vậy, việc quy hoạch hệ thống điểm dân cư, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, xây dựng công trình phúc lợi công cộng điều kiện cần thiết cho phát triển đất nước Thị xã Từ Sơn nằm QL1A, cửa ngõ phía Nam tỉnh Bắc Ninh nối liền với thủ đô Hà Nội cửa ngõ Hà Nội phía Bắc Thị xã Từ Sơn trung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu vực tỉnh Bắc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Phụ lục 03 Chỉ tiêu phân loại điểm dân cư nông thôn Chỉ tiêu Đặc điểm, chất Thang điểm A1: Điểm dân cư có ý nghĩa lớn hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển thị xã Chỉ tiêu A: Vai trò, ý nghĩa điểm dân cư trở lên A2: Điểm dân cư có ý nghĩa lớn hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến trình phát triển thị trấn, trung tâm cụm xã A3: Điểm dân cư có ý nghĩa kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến trình phát triển thị xã A4: Các điểm dân cư lại B1: Điểm dân cư có diện tích > 25 mô diện tích B2: Điểm dân cư có diện tích từ 15 – 25 điểm dân B3: Điểm dân cư có diện tích từ 10 – 15 Chỉ tiêu B: Quy cư Chỉ tiêu C: Quy mô dân số điểm dân cư B4: Điểm dân cư có diện tích < 10 C1: điểm dân cư có dân số > 900 dân C2: điểm dân cư có dân số từ 600 – 900 dân C3: điểm dân cư có dân số từ 300 – 600 dân C4: điểm dân cư có dấn số < 300 dân D1: điểm dân cư có đường trục cứng hóa 80% đường ngõ xóm không lầy lội Chỉ tiêu D: Hệ D2: điểm dân cư có đường trục cứng hóa từ 60 – 80% thống giao đường ngõ xóm không lầy lội > 90% thông D3: điểm dân cư có có đường trục cứng hóa nhỏ 60% điểm dân cư đường ngõ xóm không lầy lội >90% D4: điểm dân cư có đường trục cứng hóa nhỏ 60% đường ngõ xóm lầy lội E1: điểm dân cư có tỷ lệ nhà kiên cố >80% nhà Chỉ tiêu E: Hạ tầng nhà điểm dân cư tạm E2: điểm dân cư có tỷ lệ nhà kiên cố từ 50 – 80% tỷ lệ nhà tạm < 5% E3: điểm dân cư có tỷ lệ nhà kiên cố < 50% tỷ lệ nhà tạm < 10% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 4 Page 108 Chỉ tiêu Đặc điểm, chất E4: điểm dân cư có tỷ lệ nhà tạm > 10% F1: điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện > 95%, tỷ lệ hộ dùng điện thoại > 70% tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh > 85% Thang điểm F2: điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện từ 65 – 95%, tỷ lệ hộ Chỉ tiêu F: Hạ tầng xã hội dùng điện thoại từ 50 – 70% tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh từ 60 – 85% điểm dân F3: điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện từ 45 – 65%, tỷ lệ hộ cư dùng điện thoại từ 30 - 50% tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh từ 40 – 60% F4: điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện < 45%, tỷ lệ hộ dùng điện thoại < 30% tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh < 40% G1: điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo > 35% tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT, bổ túc dạy nghề > 85% Chỉ tiêu G: trình độ dân trí dân cư sống điểm dân cư G2: điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 25 – 35% tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề từ 65 – 85% G3: điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 15 – 25% tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT, bổ túc dạy nghề từ 50 – 65% G4: điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo < 15% tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT, bổ túc dạy nghề > 50% Chỉ tiêu H: H1: điểm dân cư có tỷ lệ lao động nông nghiệp < 35% cấu lao động H2: điểm dân cư có tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 35 – 50% dân cư H3: điểm dân cư có tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 50 – 65% H4: điểm dân cư có tỷ lệ lao động nông nghiệp > 65% điểm dân cư Chỉ tiêu I: tỷ lệ hộ đạt tiêu I1: điểm dân cư có tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa > 70% chuẩn gia đình I2: điểm dân cư có tỷ lệ hộ đạt tiêu chuản gia đình văn hóa từ 65 văn hóa – 70% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 Chỉ tiêu Đặc điểm, chất điểm dân cư I3: điểm dân cư có tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa từ 50 – 65% Thang điểm I4: điểm dân cư có tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa < 50% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 Phụ lục 04 Tổng hợp tiêu phân loại điểm dân cư STT Loại điểm dân cư Đặc điểm Điểm số - Điểm dân cư tập trung, tồn phát triển lâu dài Có ý nghĩa lớn hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trung tâm huyện hay trung tâm xã, cụm xã Điểm dân cư loại - Hệ thống sở hạ tầng kinh tế xã hội đồng tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển giao lưu kinh tế xã hội huyện, vùng Trên 25 điểm - Các yếu tố văn hóa – xã hội – môi trường đáp ứng tiêu chí đề - Là điểm dân cư có ý nghĩa kinh tế, xã hội phạm vi định, ảnh hưởng đến phát triển xã số điểm dân cư Điểm dân cư loại Từ 20 – - Hệ thống sở hạ tầng kinh tế xã hội chưa 25 điểm đồng chất lượng chưa hoàn chỉnh - Các yếu tố văn hóa – xã hội – môi trường bất cập đáp ứng mức độ định - Là điểm dân cư nhỏ, phân bố không tập trung, không thuận tiện cho giao thông lại Điểm dân cư loại - Là điểm dân cư có mối quan hệ chặt chẽ với điểm dân cư loại điểm dân cư loại Từ 13 – 20 điểm - Hệ thống sở hạ tầng kinh tế xã hội nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhu cầu giao lưu phát triển điểm dân cư với vùng xung quanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 Phụ lục 05 Hiện trạng sử dụng loại đất năm 2014 STT Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 6133,23 100 47,0 Đất nông nghiệp NNP 2887,07 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2676,18 43,6 43,1 43,0 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 2643,92 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2639,29 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 4,63 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 32,26 0,53 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1,34 0,02 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 209,09 3,41 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0,46 0,01 Đất phi nông nghiệp PNN 3225,37 2.1 Đất OTC 52,5 793,08 2.1.1 Đất nông thôn ONT 377,94 2.1.2 Đất đô thị ODT 415,14 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2175,46 0,08 12,9 6,16 6,77 35,4 2.2.1 Đất trụ sở quan công trình nghiệp CTS 41,95 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 3,82 0,06 2.2.3 Đất an ninh CAN 0,57 0,01 2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 688,14 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1440,98 0,68 11,2 23,4 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 24,03 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 58,86 0,96 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 166,16 2,71 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 7,78 0,13 Đất chưa sử dụng CSD 20,79 0,34 Đất khu dân cư nông thôn 562,41 Đất khu dân cư đô thị 3202,15 0,39 Ghi chú: Đất đô thị đất khu dân cư nông thôn tiêu độc lập, không dùng để tính cân đối tổng diện tích tự nhiên thị xã (Phòng Tài nguyên – Môi trường thị xã Từ Sơn,2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 112 Phụ lục 06 Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư năm 2014 STT Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Tổng số Đất KDC Đất Đô thị (ha) 3764,56 Nông thôn 562,41 3202,15 Đất nông nghiệp NNP 1455,5 62,98 1392,52 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1267,58 8,18 1259,40 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1237,42 6,35 1231,07 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1233,28 4,94 1228,34 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 4,14 1,41 2,73 28,33 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 30,16 1,83 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1,34 1,34 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 186,12 53,00 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0,46 0,46 Đất phi nông nghiệp PNN 2296,58 499,43 1797,15 2.1 Đất OTC 793,08 377,94 415,14 2.1.1 Đất nông thôn ONT 377,94 377,94 2.1.2 Đất đô thị ODT 415,14 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1364,8 102,18 1262,62 CTS 40,34 1,13 39,21 2.2.1 Đất trụ sở quan công trình nghiệp 133,12 415,14 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0,42 0,42 2.2.3 Đất an ninh CAN 0,57 0,57 CSK 394,46 394,46 2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 929,01 101,05 827,96 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 24,03 9,05 14,98 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 31,72 1,39 30,33 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên SMN 78,87 8,16 70,71 2.6 dùng Đất phi nông nghiệp khác PNK 4,08 0,71 3,37 Đất chưa sử dụng CSD 12,48 12,48 (Phòng Tài nguyên – Môi trường thị xã Từ Sơn,2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 Phụ lục 07 Sự phân bố điểm dân cư STT Xã, phường Điểm dân cư Tổng 77 Châu Khê Đình Bảng Đông Ngàn Nhân (người) Số hộ (hộ) Diện tích (ha) 158.879 43.022 3.764,56 Trịnh Xá 2125 645 71.36 Trịnh Nguyễn 2448 732 75.41 Song Tháp 2073 592 74.12 Đa Vạn 2836 767 118.58 Đa Hội 2378 664 85.19 Đồng Phúc 2090 586 72.92 Thượng 1228 337 57.24 Hạ 1173 323 49.23 Trung Hòa 1269 347 44.98 Bà La 1034 289 42.69 Đình 1247 342 55.46 Tỉnh Cầu 1286 352 54.14 Thọ Môn 1157 319 52.22 Thịnh Lang 1005 281 39.25 Xuân Đài 1138 305 50.24 Chùa Dận 1093 294 38.96 Tân Lập 1079 300 49.29 Ao Sen 1456 394 70.17 Trầm 1272 368 56.21 Cao Lâm 1334 374 61.97 Long Vỹ 1322 380 63.68 Đền Rồng 1074 319 41.01 Trần Phú 1938 591 26.1 Minh Khai 1713 558 19.52 Phù Lưu 1997 605 28.13 Xuân Thụ 2250 686 31.01 Lê Hồng Phong 2293 648 35.8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 114 10 Đồng Nguyên Đồng Kỵ Tân Hồng Trang Hạ Hương Mạc Phù Chẩn Phù Khê Cẩm Giang 2428 607 152.77 Tam Lư 2374 594 66.97 Tam Lư 2922 731 57.55 Vĩnh Kiều 2073 518 106.24 Vĩnh Kiều 1456 364 52.85 Nguyễn Giáo 2765 691 132.45 Lễ Xuyên 1305 326 116.72 Thanh Bình 2244 647 46.86 Đồng Tâm 2271 618 45.15 Đại Đình 2099 607 47.12 Phố Nghè 2078 582 35.25 Thanh Nhàn 2398 641 53.17 Tân Thành 2278 521 55.55 Đồng Tiến 2289 616 45.15 Nội Trì 3020 755 52.65 Dương Lôi 5824 1456 146.39 Trung Hòa 3906 977 79.54 Yên Lã 4145 1036 97.13 Yên Lã 4074 1019 94.77 Bính Hạ 3219 806 87.09 Trang Liệt 5005 1250 165.9 Đồng Hương 1.591 455 22,64 Hoa Mạc 4.189 1.197 23,25 Mai Động 3.135 896 24,35 Kim Bảng 1.658 474 21,61 Kim Thiều 1.574 450 17,76 Vĩnh Thọ 1.403 401 16,64 Rích Gạo 3.150 926 29,54 Roi Sóc 3.214 945 31,34 Phù Lộc 2.676 787 23,24 Phù Khê Đông 2.678 765 29,34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 115 11 12 Phù Khê Thượng 2.520 720 36,24 Nghĩa Lập 2.541 726 16,26 Tiến Bảo 2.993 855 18,13 Dương Sơn 4.323 1.081 68,51 Phúc Tinh 1.241 310 18,08 Tam Sơn 4.232 1.058 52,51 Thọ Trai 1.393 348 10,88 Hồi Quan 4.151 1.092 29,79 Hưng Phúc 1.515 399 11,81 Tương Tạ Xá 1.051 277 4,1 Giang Tiêu Long 1.872 493 16,52 Tiêu Sơn 1.284 338 33,36 Tiêu Thương 1.032 272 6,51 Tam Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 116 Phụ lục 08 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn STT Xã Hương Mạc Phù Chẩn Phù Khê Các tiêu phân loại Kết A B C D E F G H I Điểm số Đồng Hương A3 B2 C1 D2 E1 F3 G3 H2 I2 24 Hương Mạc A2 B2 C1 D1 E1 F2 G2 H1 I1 31 Mai Động A4 B2 C1 D2 E1 F3 G4 H4 I4 19 Kim Bảng A3 B2 C1 D2 E1 F3 G3 H2 I3 24 Kim Thiều A3 B2 C1 D2 E1 F3 G3 H4 I3 22 Vĩnh Thọ A4 B2 C1 D2 E1 F3 G4 H4 I1 19 Roi Sóc A2 B1 C1 D1 E1 F3 G3 H3 I1 28 Rích Gạo A1 B1 C1 D1 E2 F3 G2 H3 I2 28 Phù Lộc A3 B2 C1 D2 E2 F3 G3 H4 I2 23 Phù Khê Đông A2 B1 C1 D1 E1 F3 G3 H1 I1 31 Phù Khê Thượng A3 B1 C1 D1 E2 F3 G3 H2 I3 26 Nghĩa Lập A3 B2 C1 D2 E2 F3 G3 H2 I2 24 Điểm dân cư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 117 Tam Sơn Tương Giang Tiến Bảo A3 B2 C1 D2 E2 F3 G3 H1 I2 23 Dương Sơn A1 B1 C1 D1 E1 F3 G2 H2 I2 30 Phúc Tinh A3 B2 C1 D2 E2 F3 G3 H3 I2 24 Tam Sơn A1 B1 C1 D1 E1 F3 G2 H1 I1 32 Thọ Trai A4 B2 C1 D2 E2 F3 G3 H4 I4 19 Hồi Quan A3 B1 C1 D1 E1 F3 G2 H2 I2 27 Hưng Phúc A3 B2 C1 D2 E2 F3 G2 H3 I3 24 Tạ Xá A4 B4 C1 D1 E2 F3 G2 H4 I4 18 Tiêu Long A3 B2 C1 D2 E2 F3 G2 H3 I3 23 Tiêu Sơn A2 B1 C1 D1 E1 F3 G3 H1 I1 31 Tiêu Thượng A3 B4 C1 D2 E2 F3 G2 H2 I3 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 118 Phụ lục 09 Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Từ Sơn đến năm 2020 STT Xã Hương Mạc Phù Chẩn Phù Khê Tam Sơn Tương Giang Điểm dân cư Kết phân loại điểm dân cư Định hướng phát triển điểm dân cư Đồng Hương 2 Hương Mạc 1 Mai Động Kim Bảng Kim Thiều 2 Vĩnh Thọ Roi Sóc 1 Rích Gạo 1 Phù Lộc Phù Khê Đông 1 Phù Khê Thượng Nghĩa Lập Tiến Bảo Dương Sơn 1 Phúc Tinh Tam Sơn 1 Thọ Trai Hồi Quan 1 Hưng Phúc Tạ Xá Tiêu Long Tiêu Sơn 1 Tiêu Thượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 119 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 120 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 121 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 122 [...]... người dân, tạo tiền đề, nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội của thị xã trong những giai đoạn tiếp theo Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi xin thực hiện đề tài: Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng, phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn thị. .. địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội bền vững 2.2 Yêu cầu - Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng hiện trạng - Phải tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát, và đề xuất những định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội - Định hướng quy... về định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư * Định hướng phát triển đô thị - Ngày 23/01/1998 Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 10/1998/QĐTTg phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 - Ngày 05/5/2004 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 76/2004/QĐTTg phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020 Theo đó, khuyến khích phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao... trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý đến các mối quan hệ tương hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư cũng như cơ cấu của toàn bộ trong một nhóm các điểm dân cư cụ thể - Điểm dân cư đô thị: Điểm dân cư đô thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị (Nguyễn Thế Bá, 2004) Ở nước ta theo quy định của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày... điểm dân cư Để có cơ sở thống nhất cho việc quy hoạch phát triển cơ cấu dân cư trong cả nước và các vùng, hệ thống điểm dân cư cần phải được phân loại, đó là phương tiện trợ giúp quan trong cho mọi cấp quy hoạch, đặc biệt là cấp tỉnh * Những căn cứ phân loại điểm dân cư Khi phân loại điểm dân cư thường căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau đây (Vũ Thị Bình, 2007): + Điều kiện sống và lao động của dân cư; .. .Ninh Hiện nay, khu vực này đang diễn ra công nghiệp hóa - đô thị hoá rất mạnh, nhưng thực tế cho thấy hầu hết các điểm dân cư trên địa bàn thị xã đều ở mức chưa hoàn chỉnh, hệ thống giao thông, cấp nước, cấp điện còn hạn chế Do đó, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, thị xã Từ Sơn cần có những quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị, dân cư nông thôn hợp lý... 1999): + Phát triển đô thị, đô thị hoá nông thôn phải phát triển trên hai chân, song song cả hai mặt kinh tế và xã hội; + Quy hoạch và quản lý đô thị, khu dân cư nông thôn phải thực hiện từ cấp địa phương; + Nâng cao vai trò tham gia của người dân, của các cộng đồng dân cư trong quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển mạng lưới dân cư; + Phát triển ưu thế mạng lưới các đô thị quy mô vừa và nhỏ; +... 23 tầng, xây dựng phát triển và hoàn thiện khu dân cư, cải thiện đời sống nông thôn tiến tới tương đương cuộc sống ở đô thị 1.3.3 Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư Trong quá trình phát triển, các điểm dân cư (đô thị và nông thôn) ở nước ta phần lớn được hình thành và phát triển một cách tự phát gây tình trạng xây dựng lộn xộn, manh mún, không thống nhất, không... năng của điểm dân cư; + Quy mô dân số, quy mô đất đai trong điểm dân cư; + Vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân; + Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Phân loại điểm dân cư có ý nghĩa cần thiết và quan trọng trong việc phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển của cơ cấu cư dân cũng như trong việc quyết đoán phương hướng quy hoạch dài hạn và cân đối của nó 1.1.2.1 Phân loại đô thị Phân loại đô thị nhằm... công việc được triển khai thực hiện đối với từng điểm dân cư nông thôn kể cả điểm dân cư nông thôn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã Công tác quy hoạch xây dựng điểm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn hiện

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan