Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Bảo Vệ Môi Trường Thị Xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Giai Đoạn 2011 - 2020

137 341 0
Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Bảo Vệ Môi Trường Thị Xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Giai Đoạn 2011 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -*** - BÙI HUY AN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.85.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÍ HÙNG CƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn thực với số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Người thực luận văn Bùi Huy An ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, hướng dẫn Tiến sỹ Phí Hùng Cường Lời đầu tiên, chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Tiến sỹ Phí Hùng Cường nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu cho ý kiến nhận xét, góp ý quý báu Tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian, địa điểm, tài liệu điều kiện khác cho trình học tập Tôi bày tỏ lòng cảm ơn Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng; Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng; Lãnh đạo chuyên viên Uỷ ban nhân dân thị xã Cao Bằng; đồng nghiệp, đồng môn, bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập trình hoàn thành Luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 2012 Người thực luận văn Bùi Huy An năm iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phương pháp luận Quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm Quy hoạch 1.1.2 Khái niệm quy hoạch bảo vệ môi trường 1.1.3 Sự cần thiết mục tiêu Quy hoạch 1.2 Quy trình quy hoạch môi trường vị trí quy hoạch môi trường công tác quản lý môi trường 10 1.2.1 Quy trình quy hoạch môi trường 10 1.2.2 Vị trí quy hoạch môi trường công tác quản lý môi trường 11 1.3 Cơ sở pháp lý Quy hoạch bảo vệ môi trường 12 1.4 Những nguyên tắc quy hoạch bảo vệ môi trường 12 1.5 Tình hình nghiên cứu Quy hoạch 24 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.5.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường Việt Nam 25 Chương 28 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu .29 Chương 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã Cao Bằng 31 iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .35 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 43 3.2 Hiện trạng môi trường thị xã Cao Bằng 50 3.2.1 Hiện trạng môi trường 50 3.2.2 Hiện trạng tổ chức quản lý .67 3.2.3 Các vấn đề môi trường 68 3.3 Dự báo diễn biến môi trường thị xã Cao Bằng đến năm 2020 68 3.3.1 Dự báo dân số tới năm 2020 68 3.3.2 Dự báo chất thải rắn 70 3.3.3 Dự báo nhu cầu cung cấp - thoát nước 74 3.3.4 Dự báo chất lượng không khí 77 3.3.5 Dự báo diễn biến môi trường nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 79 3.3.6 Nhận xét chung .81 3.4 Đề xuất quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng giai đoạn 2011-2020 .82 3.4.1 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường 82 3.4.2 Phân vùng chức môi trường thị xã Cao Bằng 84 3.4.3 Bản đồ quy hoạch phân vùng bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng 88 3.4.4 Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng chức môi trường .89 3.4.5 Quy hoạch bảo vệ môi trường số ngành lĩnh vực trọng điểm .91 3.5 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng giai đoạn 2011-2020 120 3.5.1 Hoàn thiện chế, tổ chức, văn pháp luật kiểm soát ô nhiễm 120 3.5.2 Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư .121 3.5.3 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 122 3.5.4 Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ .123 3.5.5 Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế .124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 Kết luận 125 Kiến nghị .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BVMT : Bảo vệ môi trường - BVTV : Bảo vệ thực vật - CN : Công nghiệp - KTXH : Kinh tế - xã hội - ĐTM : Đánh giá tác động môi trường - LHQ : Liên hợp quốc - PTBV : Phát triển bền vững - QCVN : Quy chuẩn Việt Nam - QHBVMT : Quy hoạch bảo vệ môi trường - QHMT : Quy hoạch môi trường - QLMT : Quản lý môi trường - QL : Quốc lộ - SXSH : Sản xuất - TNMT : Tài nguyên môi trường - UBND : Ủy ban nhân dân - WHO : Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình sử dụng nước mặt thị xã Cao Bằng năm 2010 34 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2010 .37 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn thị xã Cao Bằng 37 Bảng 3.4 Một số tiêu phát triển kinh tế thị xã Cao Bằng 43 Bảng 3.5 Dự báo cấu lao động địa bàn thị xã Cao Bằng năm 2020 45 Bảng 3.6 Kết phân tích số tiêu môi trường nước số điểm quan trắc sông Hiến 53 Bảng 3.7 Kết phân tích số tiêu môi trường nước số điểm quan trắc sông Bằng 54 Bảng 3.8 Kết phân tích số tiêu môi trường nước ngầm hộ dân Hoàng Văn Hùng, phường Đề Thám, thị xã Cao Bằng năm 2011 55 Bảng 3.9 Kết phân tích nước thải công ty chế biến trúc che xuất Cao Bằng năm 2011 57 Bảng 3.10 Kết đo tiếng ồn số điểm nút giao thông địa bàn thị xã Cao Bằng năm 2011 60 Bảng 3.11 Kết đo đạc phân tích tiêu Bụi lơ lửng số điểm nút giao thông địa bàn thị xã Cao Bằng năm 2011 60 Bảng 3.12 Kết quan trắc môi trường Công ty cổ phần xi măng xây dựng công trình Cao Bằng năm 2011 .62 Bảng 3.13 Dự báo dân số thị xã Cao Bằng đến năm 2020 70 Bảng 3.14 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt thị xã Cao Bằng .70 Bảng 3.15 Khối lượng chất thải y tế phát sinh năm 2020 thị xã Cao Bằng 74 Bảng 3.16 Dự báo nhu cầu cấp - thoát nước sinh hoạt khu vực 75 Bảng 3.17 Dự báo nhu cầu cấp - thoát nước khu công nghiệp đến năm 2020 75 Bảng 3.18 Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị đến 2020 76 Bảng 3.19 Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải CN năm 2015 2020 77 Bảng 3.20 Hệ số tải lượng ô nhiễm không khí KCN [4] 78 Bảng 3.21 Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí KCN đến 2020 78 Bảng 3.22 Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí giao thông vận tải 79 Bảng 3.23 Ước tính tải lượng phân gia cầm, gia súc năm 2015, 2020 80 Bảng 3.24 Các tiêu chí quy hoạch BVMT thị xã Cao Bằng đến năm 2020 83 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình quy hoạch đô thị kinh điển Hình 1.2 Quy trình quy hoạch môi trường khu vực 10 Hình 1.3 Mối quan hệ khâu công tác quản lý 11 Hình 3.1 Chuyển đổi cấu ngành kinh tế địa bàn thị xã Cao Bằng từ năm 2005 - 2010 .36 Hình 3.2 Tỷ lệ phần trăm trạng sử dụng đất 50 Hình 3.3 Biểu diễn kết phân tích số tiêu số điểm quan trắc sông Hiến 53 Hình 3.4 Biểu diễn kết phân tích số tiêu môi trường nước số điểm quan trắc sông Bằng 54 Hình 3.5 Biểu diễn kết phân tích số tiêu môi trường nước ngầm hộ dân Hoàng Văn Hùng, phường Đề Thám, thị xã Cao Bằng .55 Hình 3.6 Biểu diễn kết phân tích nước thải công ty chế biến trúc che xuất Cao Bằng 57 Hình 3.7 Biểu diễn kết đo tiếng ồn số điểm nút giao thông địa bàn thị xã Cao Bằng năm 2011 60 Hình 3.8 Biểu diễn kết đo đạc phân tích tiêu Bụi lơ lửng số điểm nút giao thông địa bàn thị xã Cao Bằng năm 2011 61 Hình 3.9 Biểu diễn kết quan trắc môi trường Công ty cổ phần xi măng xây dựng công trình Cao Bằng 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị xã Cao Bằng trung tâm hành chính, kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Cao Bằng, thị xã Cao Bằng có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận khoa học công nghệ, giao lưu trao đổi hàng hóa với thị trường giàu tiềm Trong năm qua, kinh tế - xã hội thị xã Cao Bằng liên tục phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 12% năm; thu nhập ngân sách địa bàn tăng bình quân 15,5% năm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển kinh tế - xã hội gây tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học thị xã, cố môi trường gia tăng, sức khoẻ vài phận dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt khu vực có tốc độ đô thị hoá, tốc độ phát triển công nghiệp cao [15] Chính trình phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa thị xã đặt vấn đề môi trường cấp bách, thách thức to lớn năm tới cần phải giải như: - Vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp - Vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ cho việc cấp nước sinh hoạt sản xuất - Vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản nhằm phát huy tiềm thị xã - Vấn đề thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế - Vấn đề quản lý khống chế ô nhiễm không khí trình công nghiệp hóa đô thị hóa - Vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp chất thải nguy hại Để đạt mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội thị xã Cao Bằng (nay thành phố Cao Bằng) “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2020” cần thiết nhằm đánh giá trạng, dự báo xu biến đổi môi trường, đề xuất khung sách biện pháp tốt nhằm bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường thị xã Cao Bằng (nay thành phố Cao Bằng) đến năm 2020 2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích - Xác định rõ đặc điểm môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng chất lượng môi trường, công trình bảo vệ môi trường, vấn đề môi trường thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Thực phân vùng môi trường địa bàn thị xã Cao Bằng có sở khoa học thực tiễn - Xây dựng Quy hoạch định hướng bảo vệ môi trường địa bàn thị xã, gắn liền với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 - Đề xuất số giải pháp để thực phương án quy hoạch môi trường thị xã Cao Bằng 2.2 Yêu cầu - Phản ánh đầy đủ, đắn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trạng môi trường thị xã Cao Bằng - Các tài liệu, thông số môi trường lấy trung thực, khách quan địa bàn nghiên cứu - Các biện pháp quy hoạch, giải pháp thực quy hoạch phải mang tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế sở Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn - Nâng cao khả nghiên cứu khoa học, kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm thêm kinh nghiệm giải công việc chuyên môn bảo vệ môi trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp quan quản lý môi trường địa bàn thị xã có phương pháp khả thi đạt hiệu cao công tác quản lý định hướng bảo vệ môi trường thị xã - Tạo số liệu làm sở cho thị xã hoạch định sách, định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển bền vững 115 + Tại mỏ khai thác đá đất sét, bố trí hệ thống thu bụi khu vực nghiền đá, khu vực khai thác đất, phun nước định kỳ dọc tuyến đường vận chuyển trồng xanh quanh khu vực khai trường + Tiến hành khảo sát địa chất thuỷ văn trước tháo khô mỏ, tránh tượng cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước - Giảm thiểu tác động đến cảnh quan môi trường: Hạn chế khai thác khu vực có di tịch lịch sử xếp hạng mỏ đá Bản Ngần Nghiêm cấm khai thác cát dọc sông Bằng, sông Hiến địa bàn nội thị thị xã Cao Bằng - Công tác hoàn thổ phục hồi môi trường: Đối với mỏ ngừng khai thác, tổ chức hoàn nguyên môi trường, xây dựng hệ thống rào chắn xung quanh moong khai thác để bảo đảm an toàn cho dân, kết hợp cải tạo moong thành hồ sinh thái, ao thả cá, xung quanh trồng xanh San lấp mặt công nghiệp để tạo cảnh quan bãi cỏ, hồ nước đồi Đối với đồi, bãi thải đá nguồn nước, phải có bậc thang độ dốc thích hợp để ổn định bờ dốc, tránh sụt lở mưa gió Bố trí hợp lý hệ thống thoát nước nhằm bảo vệ địa hình sau khôi phục, cải tạo; lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng hay theo thiết kế khuôn viên dự kiến chuyển thành khu du lịch điều dưỡng Quản lý đất màu hoàn thổ đất trồng: thu gom, phân loại, tập trung lớp đất bóc phủ sau bóc để bảo quản, không để lẫn với lớp đát đá, cuội sỏi khác, phòng ngừa bị rửa trôi mưa gió; lớp đất màu sử dụng để trồng loại kinh tế, tạo cảnh quan môi trường Cải tạo diện tích mặt nước hệ thống thuỷ văn: khơi thông dòng chảy địa phương phù hợp với địa hình tại; đặt biển báo khu vực nguy hiểm hệ thống giao thông thuỷ; thống quy hoạch diện tích tụ nước moong khai thác, đê bãi thải để sử dụng diện tích vào mục đích khác mà không cần phải san gạt, trả lại mặt địa hình ban đầu; lựa chọn hệ sinh vật thuỷ sinh phù hợp với diện tích mặt nước 116 Kiểm soát môi trường: yếu tố môi trường vật lý độ ổn định đất, chất lượng nước, chất lượng hiệu công tác hoàn thổ…; yếu tố sinh thái, cảnh quan thảm thực vật hệ động vật ; yếu tố kinh tế - xã hội c Công tác quản lý khai thác chế biến khoáng sản Các quan chức phải tăng cường kiểm tra an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, sử dụng mìn, tài liệu dẫn an toàn, mở lớp tập huấn đào tạo nâng cao tay nghề kỹ thuật vận hành trang thiết bị, thực hành ứng cứu cố kịp thời Xây dựng chế đặc biệt để cưỡng chế thực công tác hoàn thổ phục hồi môi trường Phải có đầy đủ sở vật chất cho công nhân nhà ăn, nhà nghỉ, nhà vệ sinh, tắm giặt , dịch vụ y tế cấp cứu kịp thời Khi hình thành khu công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản cần phải quy hoạch thiết kế khu định cư với sở hạ tầng kỹ thuật môi trường d Các biện pháp cụ thể mỏ khai thác khoáng sản, sở chế biến khoáng sản địa bàn thị xã - Tạo mặt khai thác hợp lý - Tuân thủ công nghệ khai thác cấp phép - Thực biện pháp giảm thiều, xử lý nguồn gây ô nhiễm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền cấp theo quy định pháp luật Để giảm thiểu tác động môi trường mỏ khai thác khoảng sản, áp dụng biện pháp sau: - Đối với khí thải bụi, ồn: Thường xuyên phun nước chống bụi; Các phương tiện vận chuyển cũ không phép sử dụng; Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân khai trường; Hoàn thổ đất trồng, tạo cảnh quan khu vực trồng có khả thích ứng với điều kiện khu vực; Sử dụng thuốc nổ thấp (Anfo), không nổ mìn vào cao điểm, có biển báo phương tiện bảo vệ nơi nguy hiểm 117 - Đối với đất đá thải: + Quy hoạch vị trí đổ thải, bóc thải khu mỏ, tiến hành giật cấp khu đổ thải để đảo bảo độ an toàn khai thác + Xây dựng kè chắn đất đá thải khu vực có khả lan truyền ô nhiễm môi trường xung quanh - Đối với nước thải: + Xây dựng hố thu nước, làm rãnh, mương thoát nước mặt khu vực + Phân luồng dòng thải khác nhau, cụ thể nước thải công nghệ riêng, nước thải làm mát riêng, nước thải sinh hoạt + Tạo hồ lắng, ao lắng thải, bể xử lý nước thải theo thiết kế kỹ thuật thẩm định phê duyệt 3.4.5.4.4 Đề xuất số chương trình/nhiệm vụ/dự án - Đánh giá môi trường chiến lược cho Quy hoạch hoạt động khai thác chế biến khoáng sản địa bàn thị xã Cao Bằng - Dự án điều tra đánh giá tác động đến môi trường từ hoạt động khai thác chế biến khoáng sản địa bàn thị xã - Chương trình xử lý, khắc phục ô nhiễm, cải tạo môi trường khu vực khai thác, chế biến khoáng sản 3.4.5.5 Quy hoạch mạng lưới quan trắc quản lý môi trường 3.4.5.5.1 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường thị xã Cao Bằng Mục tiêu quan trắc môi trường nắm diễn biến chất lượng thành phần môi trường, hệ sinh thái thuỷ sinh Do đó, mạng lưới quan trắc môi trường không quan trắc môi trường không khí, tiếng ồn, môi trường nước (nước sông, nước vùng cửa sông, nước ngầm), quan trắc ô nhiễm đất mà quan trắc yếu tố sinh học hệ sinh thái Bên cạnh trạm quan trắc quốc gia thành phố, cần phải có mạng quan trắc môi trường theo đối tượng quản lý nhằm phục vụ công tác quản lý môi trường thị xã Cao Bằng: - Quan trắc chất lượng nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất (sông Bằng, sông Hiến, suối Củn ) 118 - Quan trắc chất lượng nguồn nước đất nhằm xác định mức độ ô nhiễm đất khả khai thác phục vụ dân sinh - Quan trắc chất lượng môi trường không khí, môi trường nước đất khu vực công nghiệp, hoạt động khoáng sản, đô thị nhằm theo dõi, xác định diễn biến ô nhiễm môi trường - Quan trắc chất lượng nước, trầm tích yếu tố sinh học vùng bảo vệ đa dạng sinh học Lựa chọn vị trí quan trắc phải nguyên tắc không chồng chéo với mạng quan trắc quốc gia tỉnh, tránh lãng phí không cần thiết; điểm quan trắc phải đáp ứng mục đích quan trắc, có điểm để làm sở đánh giá; tiêu quan trắc phải thể tính chất đặc trưng đối tượng quan trắc, có tính dự báo cao Công tác quan trắc môi trường thực định kỳ, theo tần suất cố định vị trí cố định nhằm kiểm tra chất lượng môi trường, làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.4.5.5.2 Quy hoạch công tác quản lý môi trường địa bàn thị xã Tổ chức máy a Cấp thị Tăng tiêu biên chế phận quản lý môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường thị gồm: 01 lãnh đạo phòng phụ trách; 02 người thẩm định hồ sơ cấp giấy phép môi trường; 02 người thực công tác kiểm soát ô nhiễm Tăng tiêu biên chế cho phận cán trực thuộc phòng quản lý đô thị: 01 lãnh đạo phòng phụ trách; 03 cán kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm môi trường b Cấp xã, phường, thị trấn Đến năm 2015, có bố trí 01 cán chuyên trách môi trường xã, phường, thị trấn xã, phường, thị trấn có khu công nghiệp, khai thác khoáng sản Đến năm 2020, xã, phường, thị trấn có 01 cán chuyên trách môi trường 119 Tăng cường lực quản lý nhà nước môi trường - Đào tạo nhân lực chuyên sâu cho công tác quản lý nhà nước môi trường, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp - Đầu tư kinh phí cho nghiên cứu, kiểm soát ô nhiễm chất thải; đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho hệ thống quan trắc phân tích môi trường - Phân công rõ trách nhiệm quản lý, bảo vệ môi trường cụ thể theo cấp, ngành chế phối hợp hành động - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật môi trường nhằm nâng cao tính hợp pháp tính khả thi quy phạm pháp luật môi trường phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương - Tăng cường tra, giám sát, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên huyện, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Tăng cường giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường hình thức tuyên truyền Huy động tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường - Tăng cường nghiên cứu áp dụng tiến khoa học vào đời sống, sản xuất, bảo vệ môi trường - Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường như: + Thuế phí, loại thuế phí thường sử dụng: Phí xả thải phát thải phí phải trả cho việc thải chất thải gây ô nhiễm môi trường, vào số lượng tính chất chất thải Ví dụ như: phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp, sinh hoạt; Phí bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản; Phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Phí đánh vào người sử dụng: Đây khoản phí phải trả cho dịch vụ thu gom làm xử lý chất gây ô nhiễm; Phí đánh vào sản phẩm Đánh vào sản phẩm mà việc sản xuất hay tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường Thông thường tính vào giá thành sản phẩm + Trợ cấp: Là hình thức hỗ trợ đơn vị, cá nhân giảm thải thông qua hình thức hỗ trợ từ ngân sách, vay ưu đãi, hỗ trợ thuế, hệ thống đặt cọc hoàn trả (hoàn trả tiền đặt cọc với doanh nghiệp không gây ô nhiễm môi trường) 120 + Cơ chế thị trường: Công nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm thân thiện với môi trường 3.4.5.5.3 Đề xuất số chương trình/nhiệm vụ/dự án - Dự án tăng cường lực, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường cấp xã số phòng ban cấp thị - Dự án quy hoạch mạng lưới điểm quan trắc môi trường địa bàn thị xã Cao Bằng - Dự án đầu tư trang thiết bị quan trắc, phân tích môi trường - Đề án tổ chức thành lập Trung tâm quan trắc, công nghệ môi trường thị xã Cao Bằng - Xây dựng chương trình tăng cường nhận thức bảo vệ môi trường cho lãnh đạo cấp 3.5 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng giai đoạn 2011-2020 3.5.1 Hoàn thiện chế, tổ chức, văn pháp luật kiểm soát ô nhiễm Để hoàn thiện hệ thống chế tổ chức, văn pháp lý bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng, UBND tỉnh Cao Bằng, UBND thị xã Cao Bằng, Sở Tài nguyên Môi trường, Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Cao Bằng cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể công tác quy hoạch bảo vệ môi trường Đối với công tác quản lý bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm cần tăng cường công tác sau: - Kiện toàn tổ chức, máy quản lý môi trường theo Luật Môi trường Bảo vệ môi trường, ưu tiên đầu tư nhân lực cho tổ chức môi trường thuộc Phòng Tài nguyên & Môi trường cấp huyện, bổ sung cán quản lý bảo vệ môi trường cho phòng Quản lý đô thị thuộc UBND thị xã Cao Bằng - Rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn thực Luật Bảo vệ Môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành quy định bảo vệ môi trường Xây dựng sách gắn kết trách nhiệm bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội, cân tạo động lực thúc đẩy lẫn phát triển địa bàn thị xã Cao Bằng 121 - Triển khai tập huấn cho cán quản lý môi trường địa bàn thị xã công tác quản lý môi trường sở, hiểu rõ sách, chủ trương môi trường, đặc biệt nội dung Luật Bảo vệ Môi trường - Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Giao trách nhiệm chủ trì chương trình môi trường liên quan cho ngành quan trọng: Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở NN & PTNT, Sở Thủy sản, Sở Công nghiệp… - Tăng cường lực quản lý Nhà nước môi trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hệ thống tổ chức tăng cường nguồn lực nhân lực đầu tư cho hoạt động quản lý môi trường; trọng đầu tư cho nghiên cứu sách pháp luật, kiểm soát ô nhiễm chất thải, tra, hệ thống quan trắc phân tích môi trường, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động quản lý Nhà nước môi trường - Xây dựng quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường thị xã Cao Bằng nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý môi trường Gắn kết nội dung kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường vào trình lập, thực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội thị xã - Tăng cường tra, kiểm tra việc thực Luật BVMT sở sản xuất, kinh doanh; thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát thu thập thông tin phản hồi xung đột môi trường, tài nguyên môi trường địa bàn thị xã 3.5.2 Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư - Áp dụng sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai hoạt động bảo vệ môi trường triển khai địa bàn - Áp dụng sách miễn, giảm thuế, phí hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn thị xã - Tổ chức, cá nhân đầu tư bảo vệ môi trường địa bàn thị xã quan quản lý nhà nước đảm bảo ưu tiên vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường tỉnh; trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu tư bảo vệ môi trường xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ quỹ bảo vệ môi trường 122 - Áp dụng phương thức nhằm huy động lồng ghép nguồn lực tài từ nguồn để phục vụ cho việc thực mục tiêu bảo vệ môi trường đến năm 2020 thị xã - Phát động phong trào quần chúng tham gia vào công tác bảo vệ môi trường; Tăng cường đa dạng hóa đầu tư bảo vệ môi trường; Tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường toàn cầu, mở rộng liên kết, hợp tác với cộng đồng quốc tế, đặc biệt việc kiểm soát khí thải gây hiệu ứng nhà kính; Tăng cường trao đổi với cộng đồng quốc tế thông tin bảo vệ môi trường phổ biến kinh nghiệm quốc tế tiên tiến lĩnh vực này; Thực sách đổi mới, thu hút tham gia tổ chức quốc tế thực địa bàn thị xã Cao Bằng - Xây dựng chương trình, dự án BVMT trọng điểm Nhà nước cần sử dụng vốn lớn UBND thị xã ưu tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức - Giao phòng Kế hoạch - Tài xây dựng chế độ sách thích hợp phát huy khả nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư quốc tế từ nhà tài trợ: nguồn ODA, Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), hợp tác quốc tế đa phương, song phương - Lập kế hoạch hàng năm thị xã có khoản mục kế hoạch bảo vệ môi trường mức kinh phí thực tương ứng 3.5.3 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Tăng cường, giáo dục nâng cao nhận thức người dân thị xã công tác BVMT + Tổ chức thi nông dân sáng tạo phương thức sản xuất + Tổ chức buổi giới thiệu giống trồng, vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời có lợi cho môi trường cho nông dân địa bàn thị xã tham gia học hỏi Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ canh tác thích hợp cho người dân phường, xã 123 + Tăng cường băng rôn, áp phích tác hại hóa chất sử dụng nông nghiệp, công tác bảo vệ môi trường khu dân cư, khu vực trọng điểm thị xã + Đồng thời, giáo dục cho nông dân hiểu giá trị môi trường sức khỏe sống người dân cách nêu số ảnh hưởng từ môi trường bị ô nhiễm đến đời sống sức khỏe người - Nâng cao nhận thức cộng đồng thị xã + Tổ chức thi môi trường xã, thị trấn thị xã + Truyền tải thông tin môi trường phương tiện phát truyền hình địa phương + Tổ chức công tác giáo dục vệ sinh môi trường vùng nông thôn - Đưa chương trình giáo dục môi trường vào trường học trường học thuộc thẩm quyền quản lý phòng giáo dục thị xã - Tận dụng hình thức tuyên truyền cách in hiệu tuyên truyền vé số, trạm chờ xe buýt - Phổ biến văn pháp luật đến cộng đồng người dân thị xã - Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường đến thôn, xóm Động viên, hướng dẫn nhân dân thực nếp sống văn hóa hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh công cộng Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp”, “Tuần lễ nước vệ sinh môi trường”, “Gia đình văn hóa mới”… - Xây dựng chiến lược truyền thông bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2020 thị xã Cao Bằng - Thành lập đội ngũ tuyên truyền viên bảo vệ môi trường đến cấp xã, phường 3.5.4 Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bảo vệ môi trường + Ứng dụng công cụ GEOIFORMATICS (hướng nghiên cứu ứng dụng tổng hợp công nghệ thông tin, hệ thông tin địa lý viễn thám phục vụ công tác 124 khai thác tài nguyên quản lý môi trường theo vùng lãnh thổ) - công cụ hiệu quản lý môi trường thị xã Cao Bằng + Kết hợp phần mềm GIS phần mềm Envimap ứng dụng vào việc quản lý đánh giá ô nhiễm môi trường không khí địa bàn thị xã - Tăng cường công tác học tập học hỏi kinh nghiệm quản lý thành phố thị xã khác nước - Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ xử lý nước thải, chất thải địa bàn thị xã Cao Bằng - Ứng dụng nghiên cứu khoa học nước vào công tác khắc phục hạn chế phát thải chất ô nhiễm vào môi trường - Cung cấp hỗ trợ tài cho sở sản xuất để thực chương trình SXSH, kể đổi thiết bị công nghệ thông qua quỹ tài trợ - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học việc bảo vệ môi trường sông Bằng, sông Hiến 3.5.5 Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế - Xây dựng chương trình bảo vệ môi trường mang tính chất liên vùng với vùng lân cận cụ thể Hòa An, Thạch An - Hợp tác ứng dụng kết nghiên cứu khoa học với Viện nghiên cứu trường Đại học trung ương địa phương - UBND thị xã xây dựng chế đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường, phát triển quỹ môi trường khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực BVMT địa bàn thị xã - Xây dựng tham gia chương trình hợp tác BVMT vùng, tỉnh triển khai thực cụ thể Sở Tài nguyên Môi trường Kế thừa kết nghiên cứu khoa học áp dụng thực tế - Tham gia dự án nghiên cứu khoa học có đầu tư số Tổ chức quốc tế UNDP, WWF, WB, WHO… triển khai địa bàn tỉnh Đặc biệt ưu tiên vấn đề kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp, bảo vệ đa dạng sinh học thị xã liên vùng 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quy hoạch bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sở quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ổn định, thúc đẩy hội nhập kinh tế Quy hoạch bảo vệ môi trường cần phải quan tâm phần thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gầy dự phát nhanh mạnh kinh tế xã hội địa bàn thị xã Cao Bằng dẫn tới môi trường có dấu hiệu ngày bị ô nhiễm Chất lượng môi trường không khí số điểm nút giao thông có số tiêu vượt quy chuẩn cho phép, chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy xí nghiệp có số tiêu NO2, SO2, bụi vượt quy chuẩn cho phép Chất lượng nước ngày suy giảm số lượng chất lượng hoạt động khai thác rừng trái phép, khai thác khoáng sản trái phép dọc tuyến sông Bằng, sông Hiến thượng nguồn dòng sông, cộng với công trình xử lý nước thải đô thị, công nghiệp chưa đầu tư có đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường thể rõ tiêu chất rắn lơ lửng, Coliform, kim loại nặng, COD vượt quy chuẩn nhiều lần Tình hình quản lý chất thải rắn, quản lý môi trường địa bàn thị xã chưa đáp ứng trạng phát triển kinh tế xã hội dẫn đến việc quản lý nhiều bất cập thiếu chế sách cho định hướng phát triển bền vững bảo vệ môi trường cho thị xã Cao Bằng Quy nghiên cứu đánh giá trạng môi trường thị xã Cao Bằng dự báo diễn biến môi trường theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cao Bằng cho thấy chất chất thải ngày gia tăng, biện pháp quản lý gây tác động lớn đến môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Do đó, đòi hỏi nhà quản lý kinh tế xã hội, nhà quản lý môi trường cần phải có kế hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội phù hợp, tập trung cho công tác bảo vệ môi trường, cân việc phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững 126 thị xã đưa chế sách, biện pháp kiểm soát bảo vệ môi trường tương lai Bởi vậy, “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2020” thực sở điều tra thực địa, khảo sát phân tích địa phương, văn đạo, kế hoạch, định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thị xã, cấp, ngành địa bàn để kịp thời xây dựng chế sách, giải pháp QHBVMT như: giải pháp phân vùng QHBVMT, định hướng mục tiêu bảo vệ môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường cho vùng chức năng, bảo vệ môi trường ngành trọng tâm trọng điểm địa bàn thị xã, từ đề xuất dự án, giải pháp thực quy hoạch bảo vệ môi trường nhằm triển khai thực tốt quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã đến năm 2020 để thị xã Cao Bằng xứng đáng với vị trí trung tâm trị, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng Kiến nghị Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2020 công cụ đắc lực phục cho công tác quản lý bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững thị xã Cao Bằng Các định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường cần phải cấp, ngành xây dựng biện pháp lồng ghép gắn kết vào quy hoạch, định hướng, chiến lược phát triển chung thị xã Cần xây dựng kế hoạch cân nhắc việc thực chương trình dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường theo thời kỳ, giai đoạn phát triển thị xã Cao Bằng Trong thời gian tới có điều chỉnh lớn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cao Bằng phải tính đến việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường cho phù hợp với thực tế 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An (1997), Chính sách công tác quản lý môi trường Việt Nam, Hà Nội Cục Môi trường (2001), Kỷ yếu hội thảo Quy hoạch môi trường, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường khu đô thị khu công nghiệp Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Đánh giá dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đình Hoè (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2006), Quy hoạch bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững lãnh thổ cấp tỉnh cấp huyện - nghiên cứu trường hợp thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, Hà Nội Vũ Quyết Thắng (2003), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Trung Thuận (2003), Quy hoạch môi trường - phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đặng Trung Thuận (2004), “Quản lý môi trường quy hoạch môi trường”, Tạp chí Bảo vệ môi trường 10 Nguyễn Thế Thôn, (8/2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB KHKT, Hà Nội 11 Trạm Quan trắc môi trường - Chi cục Bảo vệ môi trường Cao Bằng, Các tập số liệu quan trắc môi trường tự nhiên, đô thị, sở công nghiệp Cao Bằng từ 2006 - 2011, Cao Bằng 12 Trung tâm kỹ thuật môi trường (2006), Báo cáo quy hoạch môi trường huyện Đức Hòa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Đức Hòa 13 Chu Thị Sàng (1998), “Quy hoạch môi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Bảo vệ môi trường 14 UBND tỉnh Cao Bằng (2003), Quy hoạch môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2004 - 2010 Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2004 - 2006, Cao Bằng 15 UBND thị xã Cao Bằng (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cao Bằng giai đoạn 2008 - 2020, Cao Bằng 128 16 UBND thị xã Cao Bằng (2006), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 17 UBND thị xã Cao Bằng (2004), Thuyết minh Tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Cao Bằng giai đoạn 2003 - 2010, Cao Bằng 18 UBND thị xã Cao Bằng (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 19 UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng năm 2010, Cao Bằng 20 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 21 UBND tỉnh Cao Bằng (2012), Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011- 2020, Cao Bằng 22 WHO (1993), Assessment of sources of air, water and land pollution, Geneva 129 PHỤ LỤC Bản đồ hành thị xã Cao Bằng Bản đồ diễn biến nồng độ bụi số điểm quan trắc Bản đồ diễn biến nồng độ SO2 số điểm quan trắc Bản đồ diễn biến nồng độ COD số điểm quan trắc Bản đồ diễn biến nồng độ TSS số điểm quan trắc Bản đồ quy hoạch môi trường tổng hợp [...]... xây dựng QHMT 28 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Hiện trạng môi trường thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Định hướng phát triển kinh tế xã hội thị xã Cao Bằng đến năm 2020 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn thị xã Cao. .. Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Về thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu trong giai đoạn 2008 -2 011 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 /2011 đến 10/2012 - Địa điểm nghiên cứu: Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng, UBND thị xã Cao Bằng 2.3 Nội dung nghiên cứu a/ Tổng hợp, đánh giá về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường. .. hội và dự báo các diễn biến môi trường đến năm 2020 - Dự báo các vấn đề cấp bách, bức xúc về môi trường c/ Quy hoạch bảo vệ môi trường - Nghiên cứu phân vùng và quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Xây dựng định hướng và quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng ... lược môi trường hoặc trong kế hoạch môi trường của sự phát triển bền vững Trước khi quy hoạch bảo vệ môi trường, cần phải xác định lại một cách rõ ràng, chính xác các mục tiêu, đối tượng cụ thể về môi trường và kinh tế xã hội của quy hoạch bảo vệ môi trường 13 2 Quy hoạch bảo vệ môi trường phải gắn liền với quy hoạch kinh tế xã hội: Quy hoạch bảo vệ môi trường phải gắn liền với quy hoạch kinh tế xã. .. bảo vệ môi trường là một trong các công cụ then chốt của công tác kế hoạch hoá hoạt động bảo vệ và quản lý môi trường Như vậy, quản lý môi trường, bảo vệ môi trường và quy hoạch bảo vệ môi trường là một thể thống nhất Quản lý môi trường để bảo vệ tốt môi trường và để quản lý tốt môi trường, một trong những công cụ cơ bản là phải có một quy hoạch bảo vệ môi trường phù hợp 1.1.3.2 Mục tiêu của quy hoạch. .. trường thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Thu thập xử lý số liệu hiện có về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm tài nguyên và hiện trạng môi trường b/ Dự báo báo diễn biến môi trường - Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cao Bằng đến năm 2020 - Các áp lực do phát triển kinh tế - xã hội và dự báo các diễn biến môi trường đến năm 2020 - Dự báo các vấn đề cấp bách, bức xúc về môi trường. .. tâm Kỹ thuật Môi trường - Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình thực hiện năm 2007 - Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường - Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình thực hiện - Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường - Công ty Đo... kinh tế, xã hội và môi trường 1.2 Quy trình quy hoạch môi trường và vị trí của quy hoạch môi trường trong công tác quản lý môi trường [7] 1.2.1 Quy trình quy hoạch môi trường Phương pháp sử dụng trong quy hoạch môi trường về cơ bản cũng tương tự như trong các lĩnh vực quy hoạch khác tuy rằng khái niệm môi trường thường được hiểu là đi liền với các hiểm hoạ hay thiên nhiên Quy hoạch môi trường có thể được... vậy, quy hoạch có tính không gian, nhưng gắn với mục tiêu và thời gian của kế hoạch; kế hoạch có tính thời gian gắn với không gian của quy hoạch Quy hoạch bảo vệ môi trường cũng mang đầy đủ những tính chất chung ấy Quy hoạch môi trường có tính không gian lãnh thổ môi trường và thực hiện các định hướng, mục tiêu môi trường theo thời gian của kế hoạch môi trường Tuy nhiên, khái niệm quy hoạch môi trường. .. phần hay tài nguyên của môi trường nhằm tăng cường một cách tốt nhất năng lực, chất lượng của chúng theo mục tiêu đã đề ra” Quy hoạch bảo vệ môi trường cụ thể hoá các chiến lược, chính sách về bảo vệ môi trường và là cơ sở để xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động môi trường [7] Như vậy, quy hoạch bảo vệ môi trường được hiểu là việc xây dựng các định hướng, mục tiêu môi trường; đề xuất các giải

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan