Bước 2:Phân tích chức năng kinh tế-sinh thái -xã hội và môi trường từng tiểu vùng Phân tích định hướng phát triển KTXH Thị xã Uông Bí Đề xuất định hướng tổ chức không gian phát triển
Trang 1Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến 2010 có định hướng
đến 2020
Khoa Địa Lý, Trường ĐHKHTN
Trang 2I Giới thiệu chung về dự án
1 Tính cấp thiết của dự án
Thị xã Uông Bí là cửa ngõ phía tây của tỉnh Quảng Ninh, đầu mối giao lưu kinh tế và hang hoá trong hành lang quốc lộ
18 và 1 Uông Bí có nguồn tài nguyên khoáng sản với trữ
lượng khá phong phú: than đá, đá vôi, đá sét, tài nguyên rừng
và tài nguyên du lịch đầy tiềm năng Do đó công nghiệp khai thác than, nhiệt điện phát triển Điều này dẫn đến một loạt
những vấn đề môi trường và xã hội đáng báo động như: ô
nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường khí, rác thải…ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân
phải có quy hoạch bảo vệ môi trường cho thị xã Uông Bí theo hướng phát triển bền vững mang tính khả thi cao.
Trang 32 Mục tiêu của dự án
định hướng đến 2020 gắn với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
trên cơ sở kế hoạch phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
tổ chức xã hội và đông đảo nhân dân trong quá trình lập quy hoạch.
có tính khả thi cao, đồng thời dự báo nguy cơ ô nhiễm và các giải pháp ngăn ngừa.
Trang 43.Quy trình nghiên cứu lập quy hoạch
Bước 1:
Đánh giá điều kiện tự nhiênvà tài nguyên thiên nhiên
Phân tích hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
Phân tích hiện trạng môi trường
và các tai biến thiên nhiên trong khu
vực
Phân vùng môi trường thị
xã
Trang 5 Bước 2:
Phân tích chức năng
kinh tế-sinh thái
-xã hội và môi trường
từng tiểu vùng
Phân tích định hướng phát triển KTXH Thị xã Uông Bí
Đề xuất định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế và
BVMT cho thị xã
Đề xuất các giải pháp thực hiện
tổ chức không gian phát triển kinh tế
và BVMTcho từng tiểu vùng
PT và dự báo các vấn đề cấp bách về tài nguyên, môi trường cho từng tiểu vùng
Trang 6kinh tế - xã hội của thị xã Uông Bí
Địa hình đa dạng, từ núi trung bình, núi thấp, đồi, thung lũng, đồng bằng ven biển…Đồi núi chiếm 2/3 diện tích đất Rừng chiếm 47,8% tổng diện tích tự nhiên.
Nguồn tài nguyên nước khá đa dạng Tuy nhiên đang bị ô nhiễm.
Địa hình dốc và tác động của việc khai thác mỏ làm đổi hướng dòng chảy của các mạch nước ngầm, nguồn nước ngầm bị hạn chế, mạch nước sâu và chất lượng bị thay đổi nhiều
Tài nguyên khoáng sản là thế mạnh của thị xã Uông Bí
Nguồn tài nguyên du lịch đa dạng
và phong phú.
Trang 7III.Thực trạng môi trường, quản
lý và bảo vệ môi trường
thị xã Uông Bí
1 Hiện trạng môi trường
Hiện trạng môi trường không khí
- Không khí bị ô nhiễm nặng nề do các nguồn sau:
+ Các cơ sở khai thác than lộ thiên, khai thác than hầm lò.
+ Công nghiệp nhiệt điện.
+ Sản xuất xi măng
+ Hoạt động giao thông và xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Từ các bãi rác.
Trang 8Các khu vực bị ô nhiễm bụi
+ Khu mỏ Vàng Danh
+ Khu vực dọc hai bên đường tàu và ôtô chở than từ khu mỏ Vàng Danh
về trung tâm Uông Bí và cảng Điền Công.
+ Khu vực xung quanh nhà máy điện Uông Bí.
+ Dọc đường 10 và đường 18
Trang 9Ô nhiễm tiếng ồn
tại các mỏ khai thác than ở thị xã Uông Bí đều có tiếng ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
phương tiện chuyên chở đất đá, vật liệu xây dựng thực hiện các dự án.
Trang 10Hiện trạng môi trường nước
Suối Vàng Danh ô nhiễm nặng do các công trường khai thác than xả thẳng
nước thải không qua xử lý xuống suối
Trang 11Nhà máy nhiệt điện Uông Bí 4500
Trang 12Đặc điểm chất lượng nước
Do sự xuống cấp, thiếu đồng bộ của hệ thống thu gom, xử lý nước thải nên
chỉ dưới 10% lượng nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý, còn lại được thải trực tiếp ra môi trường, nước chảy tràn qua các khai trường, các khu khai thác…
Các thông số BOD 5 , Coliform và COD của các mẫu đều đạt mức rất cao, gấp nhiều lần so với TCVN cho phép.
Hàm lượng kim loại nặng trong nước tịa các sông và hồ của thị xã nhìn
chung chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm và thấp hơn so với TCVN đối với nước mặt cấp cho sinh hoạt.
Trang 13 Mặc dù có nguồn tài nguyên nước tương đối phong phú và đa dạng nhưng
chất lượng môi trường nước Uông Bí ngày càng xấu đi do khai thác, chế biến than, sản xuất điện và các hoạt động kinh tế khác Vì vậy, trong quy hoạch phát triển chung của thị xã vấn đề môi trường nước cần được đặc biệt quan tâm.
Trang 14Rác thải rắn
12 tấn/ngày.
xã trong một ngày thải ra 0,7kg rác thải
bình 8 tấn/tháng), mỏ than Vàng Danh(trung bình 3
tấn/tháng), xí nghiệp Cơ điện Uông Bí(trung bình 8 tạ/tháng).
trung bình là 8 tấn/tháng.
Trang 15Công tác thu gom, xử lý CTR
trên địa bàn thị xã Uông Bí
đem đốt, chôn trong vườn nhà, hoặc đem vứt bừa bãi ra nơi
công cộng, đổ đống ven đường hoặc ven sông suối gây ô nhiễm môi trường nước.
phối hợp giữa các cơ quan chức năng chưa tốt cũng góp một phần làm giảm tỉ lệ thu gom rác đô thị xuống còn trung bình 50 – 60 %.
không hợp vệ sinh, tuy có bờ bao quanh nhưng không chắc
chắn, lại không có hệ thống xử lý nước rác, gây ô nhiễm môi trường
Trang 16Ảnh hưởng của CTR tới môi
trường
Môi trường không khí: Rác tồn đọng trong môi trường ở nhiều
dạng khác nhau, chủ yếu là chất thải hữu cơ, rất dễ phân huỷ, các mùi hôi thối, gây khó chịu, tạo ra các khí độc hại như:
NH4, H2O, CO2
Môi trường nước: Quá trình phân huỷ của rác thải hữu cơ tạo
ra một lượng nước thải không lớn nhưng độ độc hại cao và mùi rất khó chịu Khi nước chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước mặt, thấm xuống đất làm ảnh hưởng đến nước ngầm.
Môi trường đất: Quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong đất tạo
ra nhiều chất có khả năng tan trong nước và ngấm vào đất
gây ô nhiễm môi trường đất.
Trang 17Hiện trạng thảm cây xanh đô thị
Những loại cây có tác dụng tốt trong việc bảo vệ, cải thiện môi trường
chưa được đưa vào trồng nhiều, việc bố trí cây còn lộn xộn Do đó cần có biện pháp quy hoạch, các biện pháp kĩ thuật trồng, chăm sóc cây xanh phù hợp
Trang 182 Các quá trình động lực – tai biến thiên nhiên
và các bãi đất đá thải ra từ khai thác than
Ngoài ô nhiễm nước, không khí, CTR, dự án đã chú trọng đến nghiên cứu
các tai biến thiên nhiên xảy ra trên địa bàn khai thác than Vàng Danh.
Các quá trình động lực và tai biến thiên nhiên:
Hoạt động đổ lở xảy ra mạnh trên các sườn vách dốc
Hoạt động nứt, trượt lở đất.
Hoạt động dòng chảy.
Trang 19Đánh giá tác động môi trường
các bãi đất đá thải từ hoạt động
khai thác than
Các bãi thải:
các dòng suối ít nhiều có tác động tới đặc trưng hoạt động và chất lượng khe suối.
chắn ngang hướng chảy của dòng sông Vào thời kì mưa lũ, dòng chảy với động lực cực lớn đã lôi cuốn vật liệu đi, tạo nên bờ suối vách dốc Trong những trường hợp phía thượng nguồn của suối này hội nhập đầy đủ các yếu tố cho sự hình thành lũ bùn, lượng vật liệu của bãi thải sẽ làm tăng nguy cơ tai biến lên nhiều lần.
Trang 20Dự báo xu thế diễn biến môi trường thị xã Uông Bí trong quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 – 2020
năm tới đây có xu hướng xấu đi do sự gia tăng tốc độ phát
triển của các ngành kinh tế
như: khu vực Cầu Sến, Dốc Đỏ, phường Quang Trung, Vàng
Danh sẽ là nơi có chất lượng môi trường suy giảm nhiều nhất
Trong khi đó dự báo đến năm 2010 và 2020, lượng rác thải
tại Uông Bí sẽ tăng lên gấp 2 lần (2010) và 4 lần (2020) so
với thời điểm năm 2003
giảm do sự gia tăng lượng khí thải, rác thải và nước thải từ
sản xuất công nghiệp, các hoạt động giao thông và sinh hoạt
Vì vậy, thị xã Uông Bí cần có các giải pháp hiệu quả nhằm
bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trang 21IV: Phân vùng và quy hoạch bảo vệ môi trường
thị xã Uông Bí
Phân vùng
Quy hoạch và tổ chức không gian bảo vệ
môi trường tổng thể
Trang 22Phân vùng thị xã Uông Bí
Chia làm 4 nhóm tiểu vùng
• Nhóm tiểu vùng đồi núi phía bắc
• Nhóm tiểu vùng đồi thung lũng
• Nhóm tiểu vùng đồi núi trung tâm
• Nhóm tiểu vùng gò đồi và đồng bằng sông – triều phía nam
Trang 23Quy hoạch và tổ chức không
gian bảo vệ môi trường
Quy hoạch bảo vệ môi trường mang tổng thể : đó là tổ chức không gian
phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường theo tiểu vùng lãnh thổ
Quy hoạch bảo vệ môi trường mang tính chất chuyên nghành
Các giải pháp quản lí môi trường
Kế hoạch thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường với các dự án ưu tiên
Trang 24Quy hoạch BVMT mang tích
Tổ chức không gian phát triển kinh
tế và bảo vệ môi trường
-Du lịch văn hóa
-Bảo tồn đa dạng sinh học -Nơi cung cấp nguồn nước cho sông suối
-Vấn đề nước sinh hoạt
-Nước và rác thải, các khu vệ sinh -Môi trường tại các bến
đỗ xe -Vấn đề bảo tồn tài nguyên rừng
và đa dạng sinh học -
Có nguy cơ
lở đá
A.Không gian ưu tiên phát triển du lịch văn hóa sinh thái( Yên Tử) là trung tâm phật giáo lớn,thu hút đông khách (400nghìn người/năm)
Đem lại lợi ích lớn về kinh tế xã hội nhưng cũng gây ra áp lực lớn đến môi trường, đặc biệt vào mùa lễ hội
Cần phải tổ chức không gian bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan,di tích lịch sử
Làm tốt việc thu gom rác, xử lí nước thải….
B Không gian ưu tiên bảo tồn rừng nguyên sinh núi trung bình Yên Tử Bảo vệ thảm rừng kín cây lá rộng thường xanh nhiệt đới
Ngăn cấm khai thác gỗ, lâm sản…
Trang 25Độ che phủ thảm thực vật giảm từ Bắc xuống Nam
Lâm Nghiệp
Xói mòn
Có nguy cơ
lở đá, xói mòn đất
A Không gian ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn( bảo vệ đất, điều hòa dòng chảy và cải thiện khí hậu)
B Không gian ưu tiên khoanh nuôi và tái sinh rừng Khu vực chủ yếu có địa hình núi thấp, cấu tạo bởi đá trầm tích xen phun trào hệ tầng Bình Liêu Khu vực là đầu nguồn của hầu hết sông suối đổ vào sông Sinh và suối Vàng Danh, với tiều vùng quần
cư và đất nông nghiệp Thượng Yên Công, lại bị tuyến du lịch Yên Tử cắt qua nên thảm thực vật này đã bị tác động mạnh cần được khoanh nuôi
Địa hình núi thấp trên đá trầm tích lục nguyên với các vỉa than công nghiệp
Lớp thực vật bị biến đổi với rừng trồng
Hoạt động khai thác than
Mỏ lộ thiên,hầm lò
Hệ thống vận chuyển quặng và đường khảo sát thăm dò Các bãi thải rắn
Khu tuyển khoáng
Ô nhiễm không khí, nước
Có nguy cơ trượt lở đất, xói mòn đất,
lũ bùn đá Đất đá xáo trộn, tai biến thiên nhiên
A Không gian ưu tiên phát triển công nghiệp khai thác than
Đây là khu vực sàng tuyển than và phát triển các nghành công nghiệp hỗ trợ Sử dụng các công nghệ thích hợp để xử lí nước thải, giảm thiểu tiếng ồn
A Không gian khai trường khai thác than Làm tốt công tác hoàn thổ phủ rừng kịp thời sau khai thác Quy hoạch hợp lí các bãi thải chất thải rắn
Trang 264 Tiểu vùng quần cư
Đất phù sa thung lũng sông suối
Sản xuất nông nghiệp
Quần cư nông thôn , đô thị nông thôn
Ô nhiễm nước do sinh hoạt, hoạt động nông nghiệp
Sẽ bị ô nhiễm không khí ( bụi và tiếng ồn khi xây dựng tuyến đường cao tốc 18B chạy dọc thung lũng
A Không gian ưu tiên phát nông nghiệp, nông thôn Thượng Yên
B Không gian ưu tiên phát triển đô thị và dịch vụ Vàng Danh
-Tái sinh rừng trồng và cải tạo rừng
-Đắp đập tạo hồ cảnh quan, thủy lợi ( hồ đa mục tiêu)
Xói mòn đất và suy thoái đất A Không gian ưu tiên xây
dựng du lịch sinh thái
và nghỉ dưỡng Yên Trung
B Không gian ưu tiên xây dựng hồ chứa nước đa mục tiêu và phát triển
du lịch sinh thái
C Không gian ưu tiên khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng
Trang 276 Tiểu vùng trung tâm
đô thị và công
nghiệp
-Địa hình gò đồi thoài và đồng bằng -Địa hình đồng bằng và gò đồi thoải
do phân cắt các thềm sông- biển với
vỏ phong hóa và tầng đất feralit dày
-Phát triển công nghiệp năng lượng, nhiệt điện
- Hoạt động phát triển đô thị
Ô nhiễm không khí do hoạt động nhà máy nhiệt điện, chuyên chở than, hoạt động giao thong, thực hiện xây dựng cơ sở hạ tần cho các
dự án -Nước thải, rác thải rắn sinh hoạt, công nghiệp -Hệ thống cấp thoát nước
7 Tiểu vùng công
nghiệp, thương mại và
đô thị mới phương
Nam
-Đồng bằng tích tụ biển-sông hơi trũng
-Hoạt động nông, ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản
- Hoạt động cảng than
-Ô nhiễm không khí, tiếng
ồn, nước do hoạt động xây dựng các dự án và phát triển dân cư
-Nước thải, hệ thống cấp thoát nước
8 Tiểu
Vùng
Nông ngư nghiệp và
cảng trên đồng bằng thấp trũng Nam Uông Bí
-Đồng bằng tích tụ biển-sông hơi trũng thấp chịu ảnh hưởng của các thủy triều và các khối karst sót
- Đất phù sa chua mặn
-Chịu tác động của triều
Sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Hoạt động cảng than
-Có nguy cơ ngập lụt, nhiễm mặn
- Nguy cơ xói lở bờ sống
Trang 28Một số chỉ tiêu phát triển bền
vững cho các tiểu vùng
Trang 29Quy hoạch bảo vệ môi trường mang tính
chất chuyên nghành
Quy hoạch tuyến thu gom, bãi chôn lấp tập trung và xử lý chất thải rắn
Quy hoạch nguồn nước mặt cho nhu cầu sinh hoạt đến năm 2020
Quy hoạch không gian cây xanh cho thị xã
Quy hoạch trạm quan trắc môi trường
Trang 30 Quy hoạch tuyến thu gom : Mục têu của quy hoạch các tuyến thu gom là
đề xuất các phương án thu gom rác thải hợp lí và hiệu quả, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
Trang 31Mỗi tuyến thu gom bao gồm điểm trung chuyển, tiêu chuẩn lựa chọn các điểm trung chuyển rác thải
người dân
Dựa trên các tiêu chuẩn lựa chọn, thực trạng và triển vọng
phát triển kinh tế - xã hội cũng như hiện trạng và khả năng
phát ông Bí trong tương lai, có thể đề xuất các tuyến thu gom rác thải ( đến 2020) như sau
Trang 34☻ Tuy nhiên, cần thực hiện một cách chủ động, phụ thuộc vào
đặc trưng về rác thải và đặc điểm kinh tế-xã hội của từng khu vực mà nên có sự xen kẽ các phương án 1,3.
☻ Nôi dung phương án 2 này là lấy tuyến đường 18A, 18B và
đường Vàng Danh làm các tuyến chính, hạn chế phát triển các điểm tập trung rác cố định nhưng tăng tần suất thu gom các điểm lưu động nhằm hướng đến việc thu gom toàn bộ lượng rác thải thải tồn đọng trong các khu dân cư, nâng cao hiệu quả thu gom và giảm tác động tới môi trường
Trang 35 Quy hoạch bãi tập trung, xử lí chất thải rắn
Mục tiêu
Điều tra xác định khối lượng và thành phần chất thải rắn Uông
Bó, từ đó quy hoạch địa điểm xử lí chon lấp chất thải cho thị
xã, việc này phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội , quy hoạch xây dựng, trên địa bàn thị xã đến năm 2010 và định hướng đến 2020
Quan điểm quy hoạch
Trang 36Nguyên tắc và tiêu chí lựa chọ điểm xử lí, chon lấp chất thải rắn cho Uông Bí
Vị trí địa lí : Nằm xa khu vực nội thị, xa khu công nghiệp, các khu du lịch,
vui chơi giải trí
Về địa chất : Vị trí có nền địa chất ổn định, không trùng với các đới đứt
gãy kiến tạo ; có vỏ phong hóa dày với sự hiện diện của tầng sét, tránh những điểm có cửa sổ thủy văn hoạt động
Về địa hình :Chủ yếu tập trung vào vùng gò, đồi, tại các thung lũng cụt
nơi thuận lợi cho việc chon lấp các bãi rác kiểu chìm
Về thủy văn : Vị trí bãi không cắt ngang dòng chảy mặt, khe, suối, nhưng
có điều kiện thoát nước tốt, dễ dàng trong việc tạo rãnh thu gom nước mưa Mực nước ngầm ở sâu, hoặc có tầng đất sét cách nước tốt
Trang 37 Về đất đai : Trên nền đất đỏ vàng đồi núi, chưa sử dụng hoặc ít sử dụng
Không xâm hại đến đất lúa, đất nuôi trồng thủy sản…
Về tài nguyên rừng : Tránh xa các khu rừng tự nhiên Có điều kiện thuận
lợi để gây trồng các băng rừng, cây xanh xung quanh bãi rác
Về dân sinh : Đảm bảo khoảng cách an toàn đến khu dân cư trong thông
tư 01 Chú ý hướng gió và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước đến khu dân cư
Về cơ sở hạ tầng , dịch vụ: Có điều kiện cung cấp điện nước khu vận hành
bãi chon lấp và hoạt động của nhà máy xử lí rác
Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Uông Bí
Về kinh tế : Hết sức chú ý, cố gắng giảm chi phí để có thể đạt được yêu
cầu về vốn đầu tư hợp lí, nhưng không làm giảm nhẹ lợi ích cộng đồng
Đảm bảo khoảng cách thích hợp