PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀII.BỐI CẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước:Việt Nam là thành viên của các hiệp định môi trường đa phương chính (MEAs) bao hàm cả nghĩa vụ phải thực hiện các cam kết cũng như việc áp dụng các biện pháp thực hiện một cách thích hợp theo hiệp định này. Các yếu tố môi trường đóng một vai trò quan trọng để đưa Việt Nam đạt được sự sự tăng trưởng về xuất khẩu nhanh và bền vững. Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị ra nhập WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với các công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên còn có nhiều bất lợi cho Việt Nam khi tham gia hội nhập vì các lý do sau:Việt Nam bắt đầu tham gia tiến trình hội nhập trong bối cảnh trình độ phát triển còn ở mức thấpCác sản phẩm của các ngành công nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế thấp (trừ một số nhóm sản phẩm như dệt may, gạo,…). Các sản phẩm công nghiệp được bảo hộ bởi hàng rào thuế quan (thuế nhập khẩu cao), sản xuất trong môi trường cạnh tranh kém.Thiết bị và công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp trong nước thường lạc hậu từ 2 3 thế hệ so với các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá mới (NICs), trong khi tỷ lệ tích luỹ nội địa của nền kinh tế thấp chỉ khoảng 17% trong mấy năm gần đây.Khung luật pháp của Việt Nam còn chưa đầy đủ, hoàn chỉnh và kém hiệu lực. Sự kiểm soát và kiểm tra còn lỏng lẻo của các cơ quan quan lý trong việc thực thi các quy định sẽ có tác dụng xấu cho môi trường.Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp và kiến thức của cán bộ còn hạn chế sẽ là một trở ngại lớn trong quá trình hội nhập.Quá trình hội nhập sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, đồng nghĩa với nó là sự ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp, đô thị lớn và khu vực nông thôn. Đó là những thách thức lớn khi Việt Nam gia nhập WTO. Trước bối cảnh chung của đất nước, đòi hỏi các địa phương phải có các bước đi phù hợp để có thể đón được các cơ hội nhằm phát triển bền vững kinh tế của địa phương. I.2. Bối cảnh tại tỉnh Vĩnh Phúc: Là tỉnh mới được tái lập năm 1997, với những nỗ lực trong việc cải thiện cơ chế và chính sách đã tạo được môi trường đầu tư tương đối thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài vào tỉnh. Con số so sánh dưới đây qua các năm cho thấy tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh trong mấy năm qua là rất khả quan:Chỉ tiêu19981999200020012002I. số cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế1) Khối sản xuất công nghiệp trong nước (cơ sở)9.53710.14111.45912.21414.0302) Khối sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (cơ sở)8891113II. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo giá cố định 1994, theo thành phần kinh tế1) Khu vực kinh tế trong nước (triệu đồng)395.833425.021536.018892.6631.230.4312) Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (triệu đồng) 2.152.8152.650.4964.801.6915.233.4876.482.524(Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Phúc năm 2002)Sự phát triển công nghiệp nhanh cũng đồng nghĩa với sự gia tăng ô nhiễm các thành phần môi trường như nước, không khí, đất. Đặc biệt là sự suy thoái về tài nguyên đa dạng sinh học, sự phát triển của các dịch bệnh gây ảnh hưởng đến sản xuất và sức khoẻ của con người. Trước những bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, trong nước và nét đặc thù của tỉnh vĩnh Phúc, thực hiện đề tài “ Xây dựng quy hoạch môi trường tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015” sẽ từng bước cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo hài hoà giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường, phù hợp với định hướng của quốc gia trong chiến lược phát triển bền vững.. Đây cũng là công việc rất cần thiết để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư vào tỉnh khi Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế. II.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI•Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường của 07 huyện thị trong tỉnh về không khí, đất, nước, đa dạng sinh học;•Xây dựng quy hoạch môi trường tỉnh giai đoạn 2002 2015•Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh 2002 2007III.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:1.Nghiên cứu các vấn đề lý luận, chính sách khoa học xây dựng quy hoạch môi trường cho tỉnh có đặc thù như tỉnh Vĩnh Phúc (hội đủ các yếu tố địa hình của miền núi, trung du và đồng bằng)2.Nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về xây dựng quy hoạch môi trường3.Điều tra, khảo sát, lấy mẫu và phân tích để đánh giá chất lượng môi trường của tỉnh4.Xây dựng quy hoạch môi trường cho các ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2002 – 20155.Xây dựng kế hoạch giai đoạn 200220076.Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạchIV.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀICăn cứ vào các nội dung công việc của đề tài, tiến độ triển khai các công việc, Chủ nhiệm đề tài và cơ quan thực hiện đã xây dựng kế hoạch và phân công các nhóm chuyên gia tổ chức thực hiện. Nhóm 1: Tổ chức điều tra, thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh; Các tài liệu liên quan đến chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia; chiến lược phát triển bền vững để phục vụ cho viết các báo cáo chuyên đề;Nhóm 2: Tổ chức công việc đi điều tra lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường tại các huyện thị, các khu vực công nghiệp trong tỉnh;Nhóm 3: Điều tra khảo sát về hiện trạng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh: đô thị, nông thôn, công nghiệp, làng nghề, giao thông vận tải và các công trình di tích văn hoá trên địa bàn tỉnh;Nhóm 4: Xây dựng quy hoạch và đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch.Trong quá trình thực hiện các nhóm sẽ phối hợp chặt chẽ để chia sẽ các thông tin, số liệu cần thiết nhằm phục vụ xây dựng quy hoạch.V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác phương pháp nghiên cứu được sử dụng:Phương pháp phân tích tổng hợp hệ thốngPhương pháp thống kê điều tra thực địaPhương pháp phân tích chi phí lợi íchPhương pháp chuyên giaPhương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồngPhương pháp kế thừa VI.SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀICác sản phẩm của đề tài bao gồm:Báo cáo kết quả điều tra chất lượng môi trường của tỉnhCác báo cáo chuyên đề Báo cáo tổng hợpVII.CÁC CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN1.CN. Đặng Vinh Thiên, Trung tâm DECENT2.KS. Lục Gia Thái, Trung tâm DECENT3.KS. Nguyễn Trí Thâm, Trung tâm DECENT4.PGS. TS. Nguyễn Đắc Hy, Viện Sinh thái và Môi trường5.CN. Cao Hải Quân, Trung tâm DECENT6.CN. Hoàng Ngọc Anh, Trung tâm DECENT7.CN. Đặng Thu Phương, Trung tâm DECENT8.PGS. TS. Lê Xuân Cảnh, Viẹn Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật9.KS. Nguyễn Thanh Huế, Sở KH CN Vĩnh Phúc10.TS. Nguyễn Thế trường, Sở KH CN Vĩnh Phúc11.KS. Bùi Minh Thao, Sở KH CN Vĩnh Phúc12.CN. Nguyễn Văn Khước, Sở KH CN Vĩnh Phúc13.CN. Đào Duy Hưng, Sở KH CN Vĩnh Phúc14.Ths. Hoàng Ly Anh, Trường Đại học Luật Hà nộiPHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG QUY HOẠCHCHƯƠNG IPHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGI. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬNĐặc điểm Qui hoạch môi trường Vùng (lãnh thổ ) hiện nay là qui hoạch trên nền tảng đã hình thành từ trưóc về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc thượng tầng (tổ chức kinh tế, xã hội…) và các điều kiện tự nhiên đang được khai thác, sử dụng. Đặc điểm này tạo cho Quy hoạch môi trường vùng (lãnh thổ) có những đặc thù riêng không giống với Qui hoạch cho các vùng (lãnh thổ ) hoàn toàn mới.Qui hoạch môi trường là loại qui hoạch tổng thể trong một không gian nhất địnhKhông gian qui hoạch có quan hệ với không gian lân cận về các điều kiện tự nhiên cũng như vấn đề kinh tế, x
Uỷ ban nhân dân tỉnh vĩnh phúc Sở khoa học vàcông nghệ Báo cáo tổng hợp xây dựng quy hoạch môi trờng tỉnh vĩnh phúc đến năm 2015 Tháng 11/2003 Báo cáo tổng hợp xây dựng quy hoach môi trờng tỉnh vĩnh phúc đến năm 2015 Cơ quan chủ trì Sở khoa học và công nghệ vĩnh phúc Giám đốc Nguyễn Thế Trờng Cơ quan thực hiện Trung tâm hỗ trợ phát triển và chuyển gia công nghệ Giám đốc Đặng Vinh Thiên Phần I: Giới thiệu đề tài I. Bối cảnh thực hiện đề tài I.1. Bối cảnh quốc tế và trong nớc: Việt Nam là thành viên của các hiệp định môi trờng đa phơng chính (MEAs) bao hàm cả nghĩa vụ phải thực hiện các cam kết cũng nh việc áp dụng các biện pháp thực hiện một cách thích hợp theo hiệp định này. Các yếu tố môi trờng đóng một vai trò quan trọng để đa Việt Nam đạt đợc sự sự tăng trởng về xuất khẩu nhanh và bền vững. Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị ra nhập WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với các công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trờng. Tuy nhiên còn có nhiều bất lợi cho Việt Nam khi tham gia hội nhập vì các lý do sau: - Việt Nam bắt đầu tham gia tiến trình hội nhập trong bối cảnh trình độ phát triển còn ở mức thấp - Các sản phẩm của các ngành công nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế thấp (trừ một số nhóm sản phẩm nh dệt may, gạo,). Các sản phẩm công nghiệp đợc bảo hộ bởi hàng rào thuế quan (thuế nhập khẩu cao), sản xuất trong môi trờng cạnh tranh kém. - Thiết bị và công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc thờng lạc hậu từ 2 -3 thế hệ so với các nớc phát triển và các nớc công nghiệp hoá mới (NICs), trong khi tỷ lệ tích luỹ nội địa của nền kinh tế thấp chỉ khoảng 17% trong mấy năm gần đây. - Khung luật pháp của Việt Nam còn cha đầy đủ, hoàn chỉnh và kém hiệu lực. Sự kiểm soát và kiểm tra còn lỏng lẻo của các cơ quan quan lý trong việc thực thi các quy định sẽ có tác dụng xấu cho môi trờng. - Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp và kiến thức của cán bộ còn hạn chế sẽ là một trở ngại lớn trong quá trình hội nhập. - Quá trình hội nhập sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, đồng nghĩa với nó là sự ô nhiễm môi trờng tại các khu công nghiệp, đô thị lớn và khu vực nông thôn. 112 trang xem ti liu ớnh kốm theo