1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài: Nghiên cứu định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 pot

140 1,2K 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYÊN BÍCH NGỌC

NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOACH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH SÓC TRĂNG

ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60 85 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG CHÍ SỸ oH KHOA HOC TU NHIÊN

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin trân thành cảm ơn:

- PGS TS Phùng Chí Sỹ, người hướng dẫn trực tiếp, đã tận tình giúp đỡ

2 as

tác giá nghiên cứu thực hiện đề tài,

- Các Giáo sư, Tiến sĩ, các thầy cô giáo, các giảng viên và các cán bộ phòng Quần lý đào tạo Sau đại học - trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM đã tận tình chỉ đạy, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập - Các cấp Ban, Ngành của tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện thuận lợi thu

thập số liệu cho để tài này

Với sự nỗ lực hết sức để hoàn thành tốt để tài nhưng do thời gian thực hiện còn hạn chế, khối lượng công việc tương đối lớn, tài liệu chưa đây đủ và trình độ có hạn cho nên chắc chắn đề tài này sẽ còn rất nhiều thiếu sót Do đó, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy cơ và bạn bè

| Tp HCM, ngày 02 tháng 01 năm 2008

Tác giả thực hiện

x

Trang 3

MỤC LỤC Tựa Trang - Trang phụ bìa - Mục lục - Bảng chữ viết tất = Danh sách hình MO BAU 1 BAT VANDE 1

2 MUC TIEU NGHIEN CUU 2

2.1 Mục tiêu tổng quất 2

2.2 — Mục tiêu cụ thể 3

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

4 PHAM VINGHIEN CỨU 3

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN 3

6 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 3

CHƯNG 1- TỔNG QUAN VE TINH SOC TRANG 5

1.1 ĐẶC ĐIỂM TU NHIEN 5

Lid Viti dia ly 5

1.1.2 Đặc điểm địa hình 5

1.1.3 Đặc điểm địa chất và thổ nhưỡng 7

L14 Đặc điểm khí hậu §

1.1.5 Đặc điểm thuý văn 10

1.1.6 Đặc điểm tài nguyên 12

1.17 Những tác động của điều kiện tự nhiên đến hoạt động phát triển kinh 16

tế — xã hội của tỉnh Sóc Trăng

L2 — TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 7

12.1 Dân số 17

1.22 Lao động và việc làm 18 1.2.3 Các ngành văn hóa xã hội „ 19

1.3 TINH BINH PHAT TRIEN KINH TE 21

1.3.1 Nông - lâm — ngư nghiệp 21

13.2 Công nghiệp 22

13.3 Dich va 23

134 Xuấtnhậpkhểu =- - - 24

14 THUC TRANG PHAT TRIEN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ ~ XÃ HỘI 24

14.1 Giao thông 24

1.4.2 — Cơng trình thủy lợi 26

1.4.3 — Hệ thống cấp thoát nước 26

1.44 — Hệ thống cấp điện 27

14.5 Thông tin liên lạc 28

CHƯƠNG 2 - HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MỖI TRƯỜNG TÍNH SOC 29

Trang 4

21 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6

MOI TRUONG ĐÔ THỊ

2.1.1 Tình hình đơ thị hóa

2.1.2 Chất lượng nước đô thị

2.1.3 Chất lượng khơng khí đơ thị

2.1.4 Chấtthảirắn

MƠI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

2.2.1 Chất thải công nghiệp không nguy hại

2.2.2 _ Chất thải công nghiệp nguy hại

2.2.3 Nước thải công nghiệp

3.2.4 Chất lượng không khí cơng nghiệp MƠI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

2.3.1 Trồng trọt

2.3.2 Chăn ni

2.3.3 Làngnghể

2.3.4 Tình hình sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV trong nông nghiệp

Vấn đề an toàn thực phẩm ' va an toàn sức khỏe cộng đồng MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU BẢO TON

2.4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng

2.4.2 Đa dạng sinh học

MÔI TRƯỜNG DU LỊCH

NHẬN ĐỊNH VE NHUNG VAN DE MOI TRUONG CAP BACH VA CAC VUNG Ơ NHIỄM SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM

2.6.1 Môi trường đô thị

2.6.2 Môi trường công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

2.6.3 Môi trường nông nghiệp

2.6.4 Môi trường nuôi trồng thủy sản

2.6.5 Vùng sinh thái nhạy cảm và đa dạng sinh học

CHƯƠNG 3 - DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG TỈNH SĨC TRĂNG

3.1

3.2

3.2

NĂM 2020 -

CHIEN LUOC PHAT TRIEN BEN VUNG KINH TE - XA HOI — MOI

TRUONG CHU YEU TINH SOC TRANG TU NAY DEN DEN 2020

3.1.1 Về phát triển kinh tế

3.12 Về kết cấu hạ tầng kinh tế

3.1.3 Về phát triển xã hội

3.1.4 Về sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường -

CAC NGUYEN NHAN LAM PHAT SINH VA GIA TANG CAC VAN DE MƠI TRƯỜNG

3.2.1 Q trình đơ thị hóa cơng nghiệp hóa

3.2.2 Dân số và dân sinh

3.2.3 Vấn để sử dụng tài nguyên môi trường

3.2.4 Phát triển du lịch

DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG

3.2.1 Dự báo xu thế biến đổi môi trường do hoạt động đô thị

Trang 5

3.2.2 Dự báo xu thế biến đổi môi trường công nghiệp

3.2.3 Dự báo xu thế biến đổi môi trường sinh thái biển

CHƯƠNG 4 - QUY HOẠCH BẢO VE MOI TRUONG TINH SOC TRANG BEN 41

4.3

44

NAM 2020 -

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUY HOẠCH MỖI TRƯỜNG 4.1.1 Khái niệm về quy hoạch môi trường

4.1.2 Mối bên hệ giữa QHMT và QHPT 4.1.3 Mục tiêu của quy hoạch môi trường

4.1/44 Nội dung quy hoạch môi trường 4.1.5 Tiến trình quy hoạch mơi trường 4.1.6 Các giải pháp thực hiện QHMTT vùng

417 Phân ving trong QHMT

QUAN ĐIỂM, MỤC TIỂU TRONG VIỆC THUC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020

4.2.1 Quan điểm quy hoạch

4.2.2 Mục tiêu quy hoạch

4.2.3 Định hướng bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên tại tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUY HOẠCH MỖI TRƯỜNG Đỗ ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU QUY HOẠCH

4.3.1 Chương trình quy hoạch môi trường để đạt mục tiêu thứ nhất và thứ ba

4.3.2 Chương trình quy hoạch môi trường để đạt mục tiêu thứ hai

4.3.3 Chương trình quy hoạch mơi trường để đạt mục tiêu thứ tư

4.3.4 Chương trình quy hoạch môi trường để đạt mục tiêu thứ năm

ĐỀ XUẤT DANH MỤC KẾ HOẠCH ƯU TIỀN VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH

4.4.1 Các dự án bảo vệ môi trường tỉnh

4.4.2 — Các dự án hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường tỉnh 4.4.3 — Các dự án bảo vệ môi trường công nghiệp

444 Các dự án bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên

44.5 Các dự án bảo vệ môi trường biển ven bờ

446 Các dự án bảo vệ môi trường du lịch

44,7 Các dự án về nâng cao nhận thức cộng đồng và giáo dục môi trường

4.4.8 — Xác định các dự án wu tiên bảo vệ môi trường tỉnh Sóc Trăng

CHƯƠNG 5 - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH

5.1

5.2

MOI TRUONG TINH SOC TRANG DEN NAM 2010 VA ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ 51.1 — Phí bảo vệ môi trường

5.1.2 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

5.1.3 Quỹ bảo vệ môi trường XÃ HỘI HÓA ĐẦU TƯ BVMT

5.2.1 Các nguồn vốn đầu tư

Trang 6

3.3

3.4

An ~ i3]

Ch

th

5.2.2 Ước tính chí phí đầu trcho hoạt động BVMT

GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VA TANG CUGNG NANG LUC

5.3.1 Tăng cường năng lực tổ chức quản lý

5.3.2 Xác định đối tượng cẦn được nâng cao năng lực

3.3.3 Nâng cao trình độ quần lý cho cần bộ địa phương

5.3.4 Triển khai các văn bản pháp lý về quan lý môi trường tại địa phương

3.3.5 Nâng cao năng lực quan trắc phân tích mơi trường

GIẢI PHAP VE GIAO DUC, DAO TAO, NANG CAO NHAN THUC MOI

TRƯỜNG

5.4.1 Giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường

5.4.2 Giáo đục đào tạo nâng cao nhận thức về mơi trường và vai trị của các

phương tiện truyền thông

§.43 Đào tạo về mơi trường

GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

CÁC GIẢI PHÁP XÃ HỘI

GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC TRONG NƯỚC VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ

5.7.1 Hợp tấc trong nước

3.7.2 Hợp tác nước ngoài

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết hiện

2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC

Phụ luc 1 Kết quả phân tích nước mặt tại các sông ngồi thị trấn - tỉnh Sóc Trăng

Phụ lục 2 Kết quả phân tích nước mặt tại Đại Ngãi - Sông Hậu

Phụ lục 3 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Mỹ Thanh - Sóc Trăng

Phụ lục 4 Bảng kết quả phân tích mẫu nước ngầm

Phụ lục 5 Kết quả phân tích nước ngẫm tại các trạm cấp nước thị trấn

Phụ lục 6 Bắng kết quả phâu tích chất lượng nước mặt

Phụ lục 7 Chất lượng khơng khí khu vực tỉnh Sóc Trăng

Phu hic 8 Chất lượng không khí tại các cầu QL1A ~ Sóc Trăng

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á

BVMT: Bảo vệ môi trường

Centema: Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường — Đại học Văn Lang CCN: Cụm công nghiệp

CNH: Cơng nghiệp hóa

ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long DTH: Dé thi hóa

ĐIM: Đánh giá tác động môi trường EMS: Hệ thống quản lý môi trường

ENTEC: Trung tâm Công nghệ Môi trường - Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam

GTVT: Giao thông vận tải HPH: Hiện đại hóa KHKT: Khoa học kỹ thuật KDC: Khu dân cư

KCN: Khu công nghiệp KTXH: Kinh tế xã hội

KHCN&MIT: Khoa học Công nghệ và Môi trường ODA: Vốn hỗ trợ phát triển

QHMIT: Quy hoạch môi trường QHPT: Quy hoạch phát triển

QHPTMT: Quy hoach phat triển môi trường QHTTMT: Quy hoạch tổng thể môi trường QLMT: Quần lý môi trường

QTMT: Quan trắc môi trường USD: Đô la Mỹ

VNĐ: Việt Nam đồng

WB: World Bank — Ngân hàng Thế giới

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VA BANG BIEU Bảng 3.4 _ ST Tên Trang |

Hinh 1.1 Bản đồ địa hình tính Sóc Trăng 6

Hinh1.2 — | Diễn biến triều ngày kiểu bán nhật triển không đồng đều 11

Hình 13 | Hién trang sit dung dit tinh Séc Tring nam 2005 15

tầnh l4 | Dân số 2005 của các huyện thị tỉnh Sóc Trăng 18

Hình 2.1 1 ađững rác thải của các huyện thị tỉnh Sóc Trăng năm 2006 34

Hình 2.2 Lung rc thu gom nam 2006 của các huyện thị tỉnh Sóc Trăng 36

Hinh 2.3 | Hiện trạng phân bố rừng tỉnh Sóc Trăng 44

Hình 3.1 | Bản để quy hoạch hệ thống thoát và xử lý nước thải tỉnh Sóc Trăng đến | 59

năm 2020

Hình 3.2 | Bản đồ hiện trạng xử lý rác thấi và quy hoạch xử lý nước thải tỉnh Sóc 60

Trăng đến năm 2020

Hình 3.3 | Bản đồ quy hoạch bố trí sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 64

Hinh3.4 | Dân số năm 2010 của các huyện thị tỉnh Sóc Trăng 69

Tình 3.5 Đân số năm 2020 của các huyện thị tỉnh Sóc Trăng 70

Hinh3.6 | Luding rac thai nim 2010 cla cdc huyén thi tỉnh Sóc Trăng 72

Hinh 3.7 1 ương rác thải năm 2020 của các huyện thị tính Sóc Tring 72

Hinh 4.1 Quá trình tổng quát xây đựng QHMT hãi

Hinh 4.2 Quy trình lập quy hoạch mơi trường 82

Bang 1.1 | Lượng mưa trung bình trong các nằm 8

Bang 1.2 | Nhiệt độ trung bình các thắng trong các năm 9

Bảng 13 | Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 10

Bang 1.4 | Cơ cấu sử đụng đất tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 14

Bảng 1.5 | Dân số rung bình ứnh Sóc Trăng năm 2005 phân theo huyện, thị 17

Bang 1.6 | Dân số trong độ trổi lao động 19

Bang 2.1 | Chất lượng không khí khu vực thị xã Sóc Trăng 31

Bang 2.2 Ì Lượng rác thải phat sinh/ngay tai các khu đô thị 33

Bảng 2.3 | Thành phân của rác thái đô thị tính Sóc Trăng 33

Bang 2.4 | Số lượng chất thải công nghiệp của một số cơ sở tiêu biểu năm 2006 37

Bang 2.5 | Tình hình xử lý rác y tẾ tại các cơ sở y tế trong tỉnh Sóc Trăng 38

Bảng 26 | Lượng chất thai ran công nghiệp không nguy hại qua các năm 39

Bang 2.7 | Lưu lượng nước thai và hiện trạng xử lý nước thải công nghiệp 40

Bảng 2.8 | Diễn biến diện tích rừng qua các năm gần đây 43

Bảng 3.1 | Định hướng và các họat động quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Sóc Trăng 63

Bảng 3.2 | Dự báo dân số đơ thị tỉnh Sóc Trăng 69

Bảng 3.3 | Tổng lượng nước thải đô thị và tái lượng các chất ô nhiềm theo các năm | TƠ

Nơng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải theo các năm 7I

Trang 9

| Bảng 3.5 | Lượng chất thải rắn sinh hoạt theo các năm 71

| Bang 3.6 | Dự báo số giường bệnh và khối lượng rác y tế theo các năm 73

Bảng 3.7 | Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm khơng khí 73

Bảng 3.8 | Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải của KCN 74

Bang 3.9 | Lưu lượng nước thai va tải lượng các chất ô nhiễm tại các khu CN tỉnh 75

Sóc Trăng

Bảng 3.10 | Tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí sinh ra từ các KCN 75

Bảng 3.11 | Tải lượng CTRCN và CTNH tại các KCN và cụm CN tỉnh Sóc Trăng 76

Bảng 4.1 | Bảng tổng hợp các dự án ưu tiên 101

Bang 5.1 _| Mtic thu phi nwéc thai cong nghiép 106

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Cũng như nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới có thu nhập thấp với dân số đông, Việt Nam đang đối mặt với những vấn để gay cấn do tãi nguyên thiên nhiên bị xuống cấp và sự sa sút của chất lượng môi trường Sau những năm chiến tranh khốc hệt, nhân dân và Chính phú Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế, đồng thời bão tổn nguồn thi nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, Chiến lược quốc gia về môi trường và phát triển bên vững đã được phác ra từ năm 1985, sau đó là Chương trình hành động quốc gia về môi trường và phát triển bên vững, và đã được thực hiện từng mặt Dựa trên Chương trình quốc gia, nhiều hoại động đã được thực thi trên phạm vị cả nước về các mặt pháp chế, công tác

quản lý, giáo dục, nghiên cứu và thực nghiệm,

Quá trình chuyển đổi từ một nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế hướng

theo thị trường đã đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế, Việc giải phóng sức sẵn xuất nông

nghiệp, công nghiệp cũng như phát triển nền kinh tế dich vụ, mở cửa cho đầu tư nước ngoài vào đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia nền thương mại khu vực và quốc tế đã tạo nhiều thành tựu lớn về kinh tế và xã hội cho nhân dân ta, nên kinh tẾ tăng trưởng tương đối nhanh, nhưng đồng thời nước ta cũng đang phải đối mặt với một số vấn để gay gắt trong khi thực hiện mục tiêu phát triển của mình, đó là vấn để môi trường, Những thách thức về môi trường đặc biệt khó giải quyết, vì tăng trưởng kinh tế và vấn để bảo vệ môi trường cho ngày nay và cho thế hệ mai sau (phát triển bên vững) thường mâu thuấn trực tiếp với nhau

Việt Nam bước vào thế kỷ XXI với một sự tăng trưởng kính tế đáng khích lệ Mục tiêu

phấn đấu của đất nước đã được Đáng và Nhà nước ta xác định là: “Từ nay đến 2020, ra sức

phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” Theo định hướng mục tiêu đó, dự kiến kế hoạch trong những năm tới, tăng trưởng kinh tế sẽ phải được duy mi ở mức

cao hơn, Sự tăng trưởng cao như vậy là một điều cần thiết nhằm làm cho đất nước nhanh chóng phái triển, hòa nhập với nên kinh tế khu vực Nhưng đồng thời nó cũng có nghĩa là một khối lượng lớn tài nguyên thiên nhiên ngày càng được khai thác để chế biến và một khối lượng chất thải từ sẵn xuất và tiêu dùng ngày càng tăng được thải vào môi trường, Khác với nhiều nước trong khu vực, sự phát triển sản xuất ở Việt Nam lại diễn ra trong bối cảnh mức tăng đân số và tỷ lệ nghèo đói cao, cơ sở hạ tẦng nghèo nàn, công nghệ sản xuất

lạc hậu cùng với sự quan tâm chưa đúng mức các vấn để mơi trường trong q trình phát triển của các nhà hoạch định chính sách, Bối cảnh ấy càng làm xấu đi bức tranh hiện trạng

Trang 11

Kể từ năm 1993, cùng với việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường, Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực để ngăn chặn ô nhiễm môi trường và cải thiện môi trường, nhất là các đô thị và các trung tâm công nghiệp lớn Tuy nhiên, chúng ta cũng cần nhận thấy rằng thực trạng mơi trường đó bên cạnh lý do dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên là chủ yếu của nền kinh tế, còn do những thiếu sót trong việc thiếu cân nhắc vấn để bảo vệ mỗi trường ngay

trong quá trình quy hoạch phát triển Các quy hoạch phát triển thường quá chú trọng tới vấn

để tăng trưởng kinh tế, khai thác tài nguyên mà xem nhẹ yếu tế bảo vệ môi trường, xem nhẹ những tác động tới môi trường của các bản quy hoạch phát triển đó

Trên thực tế, có nhiều đự án được triển khai phù hợp với quy hoạch phát triển của địa

phương Nhưng khi các nhà quản lý môi trường tiến hành thẩm định báo cáo đánh giá tác

động môi trường mới thấy rằng các dự án này hồn tồn khơng có lợi về mặt mơi trường, thậm chí cồn gây ra nhiều tác động xấu Mẫu thuẫn giữa quy hoạch phát triển với các vấn

để môi trường của địa phương được thể hiện rõ Hay nói cách khác, trong bản quy hoạch

phát triển đường như chưa có sự cân nhấc tới các yếu tố mơi trường, Điều đó cũng cho thấy

chúng ta mới chỉ có một cái nhìn cục bộ về tác động tới môi trường của một dự án mà chưa có một cái nhìn tổng hợp về xu hướng tác động tới môi trường của một bản quy hoạch phát

triển, chưa giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển trong tương lại Trước yêu cầu phát triển bền vững đó, luận văn “Nghiên cứu định hướng quy hoạch bảo vệ mơi trường tình Sóc Trăng đến năm 2020" là cần thiết và cấp bách, nhằm đánh giá hiện trang, dự báo xu thế biến đổi và dé xuất các phương án bảo vệ môi trường và khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên đối với việc nghiên cứu quy hoạch tổng thể trên cơ sở những lợi thế tiểm năng của tính Sóc Trăng trong thời gian trước mắt đến năm 2020

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát

Dựa trên cơ sở kế thừa phương pháp luận đã được nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, dự báo

xu thế biến đổi môi trường gắn liển với quy hoạch phát triển KTXH tại tỉnh Sóc Trăng, luận văn sẽ cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng quy hoạch, xây dựng các dự án, kế hoạch tu tiên về bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên tỉnh Sóc Trăng trong thời gian trước mắt và định hướng đến năm 2020

2.2 Mục tiêu cụ thể

Trang 12

- Đự báo được các xu thể biến đổi môi trường, tài nguyên tỉnh Sóc Trăng dưới tác động của q trình đơ thị bố và cơng nghiệp hố và phụ cận

- Để xuất được các quan điểm, mục tiêu, các chương trình dự án ưu tiên cùng các giải pháp thích hợp để xây dựng chương tình hành động nhằm thực hiện quy hoạch mơi trường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia và điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế — xã hội trong vùng,

3 NỘI DỰNG NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết các nội dung sau:

- Phân tích tổng quan các nội dung nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường Qua đó, xây dựng hỗ sơ quy hoạch môi trường và phân tích những bối cảnh và luận cứ nhằm thực hiện quy hoạch môi trường cho tỉnh Sóc Trăng,

- Đánh giá hiện trạng và dự báo các tác động môi trường gây ra bởi hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tính Sóc Trăng đến năm 2020

- Xây đựng quan điểm và mục tiêu quy hoạch môi trường; xây dựng các chương trình và giải pháp quy hoạch môi trường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020

4, PHAM VI NGHIEN COU

Giới bạn phạm vi nghiên cứu về rặi thời gian là từ nay định hướng đến năm 2020

Các thông tin số liệu và các căn cứ nghiên cứu quy hoạch chỉ giới hạn phạm vị nghiên cứu về mặt không gian là tỉnh Sóc Trăng

Đối tượng nghiên cứu là quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng

5, Ý NGHĨA KHOA HOC VA THUC TIEN

Quy hoạch môi trường vùng là nh vực còn tương đối mới đối với Việt Nam Luận văn sẽ kế thừa các kết quá nghiên cứu về lý luận, phương pháp và các kỹ thuật ứng đụng trong

việc lập quy hoạch môi trường cho một vùng cụ thể là tỉnh Sóc Trắng,

Quy hoạch mơi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội là một công cụ giúp các

cơ quan quân lý về mơi trường có những định hướng và nắm bắt được những chương trình,

kế hoạch quần lý môi trường trong quá trình phát triển từ nay đến năm 2020, 6 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

Trang 13

phương pháp của địa lý, sinh thái học cảnh quan, đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (TM) và nhiều ngành khoa học khác, Các phương pháp chủ yếu sau được sử dụng:

(1) Thu thập và tổng hợp thơng tín:

- Thu thập, kế thừa các thông tin có liên quan đến tỉnh Sóc Trăng; các tính lần cận

- Thu thập, kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình, dé tài khoa học, các dự án

quốc tế có lên quan

- Nghiên cứu các tài liệu về quân lý tổng hợp môi trường vùng, các chính sách, các qui định và các chương trình hãnh động ưu tiên bảo vệ môi trường quốc gia để áp dụng cho địa phương

- Học tập kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới

(2) Khảo sát thực địa: bao gồm điều tra xã hội học, kháo sát lấy mẫu phân tích thực địa những khu vực có các vấn để môi trường nghiêm trọng và những khu vực có thể bị tác động mạnh do quy hoạch tổng thể nhằm có sự mô tả chỉ tiết hơn những khu vực này,

(3) Phương pháp kinh tẾ môi trường: phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp

phân tích lợi ich chi phi

(4) Phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận trên cơ sở tổ chức các buổi thảo luận trao đổi các kinh nghiệm của họ

(5) Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm tớc tính tãi lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động kinh tế xã hội (6) Phương pháp phân tích khả năng chịu tải của môi trường, đánh giá rủi ro môi trường

Œ) Các phương pháp ĐMC, ĐTM, chủ yếu là đánh giá môi trường chiến lược cho quy hoạch phát triển KTXH

(8) Phuong pháp quần lý môi trường trên điện rộng (AEQM),

(8) Phương pháp phân tích hệ thống, chủ yếu là địa hệ thống

(10) Phương pháp bẩn đề và GIS: xu hướng hiện nay trong việc quản lý và quy hoạch môi trường là sử dụng tối đa khá năng cho phép của G1S Các dữ liệu, chẳng hạn ảnh trắc địa,

ảnh thủy bọc, ảnh khơng gian, có thể được tổ chức và đánh giá nhờ GIS Một nguồn dữ liệu rất quan trọng là sự kết hợp giữa GIS và GPS (hệ thống định vị toần cầu) và công nghệ viễn thám,

Trang 14

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH SÓC TRĂNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH Tỉnh Sóc Trăng là tỉnh nằm ở hạ lưu sơng Hậu, có diện tích tự nhiên

là 3.223,30 km’, nằm trong khung

tọa độ: kinh độ 1053016” -

1061780, vĩ độ 971420 -

95539” Vùng biển ven bờ có đường bờ kéo dài khoảng hơn 72 km, phần lớn bãi bồi mang nét đặc trưng hệ sinh thái ngập mặn nằm trên địa bàn ba huyện Vĩnh Châu, Long Phú và Cù Lao Dung Vùng Đông Bắc của đường bờ biển có

ba cửa sơng đổ ra biển là cửa Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh Về vị trí, tỉnh Sóc Trăng

được giới hạn như sau:

- _ Phía Tây và Tây Bắc giáp tinh Can Tho - _ Phía Đông tiếp giáp sông Hậu

- _ Phía Tây giáp tỉnh Bạc Liêu - _ Phía Tây - Nam giáp biển Đơng

Ngày 31/10/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 127/2003/NĐ-CP về việc thành lập huyện Ngã Năm thuộc tỉnh Sóc Trăng Như vậy, hiện nay tỉnh Sóc Trăng có 9 đơn vị hành chính, gồm 1 thị xã và 8 huyện

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình tỉnh Sóc Trăng có dạng lịng chảo thoải, hướng dốc chính từ sơng Hậu thấp dân vào phía trong, từ biển Đông và từ kênh Quản Lộ thấp dân vào đất liền với những giồng cát

ven sông, biển (Xem hình 1.1) Độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài, vùng thấp nhất là phía Tây và Tây Bắc Cao độ biến thiên không lớn, chỉ từ 0,2 — 1,2m so với mực nước

Trang 15

Hình 1.1: Bản đồ địa bình tỉnh Sóc Trăng BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈNH SÓC TRĂNG Ty Le 1: 50.000 (= == — —"| CHU THICH

ve TrséUBND Tinh —-— _ Ranhgiditinn L] Địe hình cao

@_ TrusởUBND Huyện Thị —— Ranhgớihuyên thi

— - Ranh giới xã phường LÌ Địa hình vàn cao ® Trụ sở UBND xã phường

se Dươngđô [L L] diahinh van

#* Tramyté —— ĐÐưggiaothông |:

> Trường học —— Sông, kênh, rạch [ Địa hình trũng

(Nguồn: Sở Địa chính tỉnh Sóc Trăng, 2006)

Phía Nam huyện Thạnh Trị và Mỹ Tú là nơi thấp trũng nên thường bị ngập úng nhiễm mặn, phèn Vùng ven biển, ven sơng do phù sa, gió và sóng biển đã tạo nên những giồng

Trang 16

~3

địa hình lịng chao ở phía Tây và ven kinh Cái Cơn có cao trình rất thấp, từ 0 — 0,5m, bị phân cắt nhiều bởi hệ thống các sông rạch và kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển cho nên dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mãn) Vùng cù lao trên sơng Hậu cũng có cao trình thấp, thường bị ngập khi triểu cường, vì vậy để đảm bảo sân xuất phải có hệ thống đê bao chống lũ,

1.1.3 Đặc điểm địa chất và thổ nhưỡng (1) Địa chất

Vùng Đồng bằng sông Cứu Long (OBSCL) nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng được hình thành bởi các loại trầm tích nằm trên nền đá gốc Mezoic xuất hiện từ độ sâu gần mặt

đất ở phía Bắc đồng bằng, cho đến độ sâu khoảng 1.000m ở gần bờ biển Các dạng trầm tích có thế chia thành các tầng chính sau:

- Tầng Holocene: nằm trên mật thuộc loại trầm tích trổ, bao gồm sét và cát Thành phần

hạt từ mịn đến trung bình

- Tầng Pleistovene: có chứa cát sôi lẫn sét, bùn với trầm tích biển - Tầng PHocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình,

- Tầng Miocene: có chứa sét và cát hại trung bình (2) Thổ nhưỡng

Đất đại trong tỉnh Sóc Trăng thuộc loại trầm tích hỗn hợp sơng biển có hầm lượng sét cao, chứa nhiều chất hữu cơ, Kết quả nghiên cứu địa chất trầm tích cho thấy trong giai đoạn biến lài có 3 mơi trường trầm tích chính: mận, lợ, ngọt tương đương 3 cấu trúc trầm tích quan trọng là bờ biển, đầm mặn và đồng lụt, Biển càng lùi dẫn, trầm tích ngọt từ sông Mekong ra biển và trầm tích ngọt lấp các chỗ trũng, Từ Kế Sách đến Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu trầm tích biến đổi từ ngọt đến lợ và mặn theo chiều sâu các mũi khoan (Nguân: Sẽ Địa chính và Sở KHỎN & MT, 2002)

ở độ sâu Ø ~ 11m là đất sét pha thịt, có độ dếo cao và mềm yếu, chịu lực kém; Ở độ sâu từ 12~21m là đất sét có khả năng chịu lực lớn,

Sóc Trăng đặc thù có những giống cái tập trang ở Vĩnh Châu, thị xã Sóc Trăng và rải rác ở

Mỹ Xuyên, Mỹ Tú Giống cát hình thành từ các ngấn biển và được gió biển dịch chuyển vào bờ nên có dạng vịng cung song song với bờ biển, cao độ có nơi lên đến 23m sơ với mực nước biển

Trang 17

tưới cũng như cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt (đất phèn hoạt động và đất phèn tiểm tàng là nguồn gốc gây ra nước chua), đặc biệt là thời kỳ đầu mùa mưa

1.1.4 Đặc điểm khí hậu

Tỉnh Sóc Trăng mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng sông Cứu Long là khí hậu gió mùa cận xích đạo, Miỗi năm có bai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

€1) Lượng mưa

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 với trung bình là 130 ngày mưa, tổng lượng mưa trong mùa đại trên 1.977mm,

Mùa khô bất đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 năm sau, tổng lượng mưa trong mùa chỉ đạt vài trăm mưa Lượng mưa trung bình trong các tháng đao động từ 30 ~ 5Ommn, Lượng tra thấp nhất hoặc không mưa thường xây ra vào các thang L, 2, 3 6-10mm)

lượng mứa trong năm đạo động từ 2.000 ~ 3.000mm Theo số liệu thống kê của 5 năm

2001, 2002, 2003, 2004, 2005 thi năm 2005 là năm có lượng mưa thấp nhất (Xem bằng 1.1),

đo mùa khơ khơng có mưa hoặc lượng mưa rất thấp nên dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sẵn xuất nông nghiệp và sinh hoạt

Hàng 1.1: Lượng nuĩa trung binh trong các năm

Eìcn vị tính: mm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Cả năm 2.753,1 2.193,4 2.036,0 2.099 1.799,5 Thang 1 12,7 - 09 2 - Thang 2 19,6 177 24 - - Tháng 3 18,5 17,7 156,7 - - Tháng 4 618,8 175,8 159,9 4I 14,1 Thang 5 364,6 206,8 179A 301 348,9 Tháng 6 32,0 298,2 130,6 170 3184 Tháng 7 294 215,5 2816 426 118,9 Thang 8 284,3 402,3 282,3 215 331,5 Thing 9 178,2 260,6 263,0 279 250,1 Tháng 10 316/7 4149 359,0 554 744 Tháng 11 205,8 759 186,8 104 135,8 Thang 12 119,9 108,0 33,4 3 7,4

Trang 18

Biến trình năm của lượng mưa thường có một cực đại vào tháng 10 và một cực tiểu vào tháng l hoặc tháng 2 hoặc tháng 3 Tại vùng cửa sông Hậu, trong mùa mưa còn bị ảnh

hưởng bởi những đợt lũ đã làm thay đổi đáng kể biến trình mực nước và thường gây ra lũ

lớn

(2) Nhiệt độ và số giờ nắng

Nhiệt độ trung bình trong năm là 26,6°C, thời điểm nóng nhất trong năm là tháng 4 (28,7°C) và nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và thang 1 (25°C) (Xem bang 1.2)

Đảng 1.2: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm

Don vj tinh: °C Nam 2001 2002 2003 2004 2005 Cả năm 26,6 26,8 26,8 26,7 26,4 Thang 1 26,0 26,1 25,9 25,2 25 Thang 2 26,0 26,3 26,1 25,8 26,2 Thang 3 27,7 27,4 27,3 26,9 27,3 Thang 4 27,3 27,7 28,5 26,7 28,3 Thang 5 27,2 27,8 27,9 28,2 27,3 Thang 6 26,6 27,0 26,9 27,4 26,6 Thang 7 26,4 26,9 27,3 27,5 26,9 Thang 8 26,7 26,6 26,4 26,2 26,1 Thang 9 27,1 26,9 27,0 26,7 26,1 Thang 10 26,7 26,6 26,6 26,7 26,2 Thang 11 26,6 26,7 25,8 26,6 26,7 Thang 12 24,8 26,2 25,9 26,6 25

(Nguồn: Trạm khí tượng thây văn tình Sóc Trăng, 2006)

Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 2.372 giờ, năm 2005 là năm có số giờ nắng cao, nắng hạn kéo dài, số giờ nắng trong năm khoảng 2.489,5 giờ Trong năm, các tháng 3 và tháng 4 có số giờ nắng cao nhất (276,9 giờ và 269,9 giờ), tháng 8 là tháng có số giờ nắng thấp nhất 111,7 gid Tổng lượng bức xạ trung bình năm đạt 140 — 150 kcal/em’

(3) Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trên 1.000mm (tại thị xã Sóc Trăng là 1.014mm), mùa

Trang 19

id (4) Độ ẩm

Đo nằm trong khu vực gió mùa kiểu Xích đạo và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu biển nên thường xuyên có độ ẩm cao, về mùa lạnh thời tiết hanh, khô nên độ Ẩm giảm đi Độ dm thay đổi trong khoảng 79 ~ 89%, trung bình năm là 83,8%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 8 và thấp nhất là tháng 4 (Xem bằng 1.3)

Bang 1.3: Độ Ẩm trung bình các thắng trong năm

Đơn vị tính: %

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Cả năm &6 85 &6 86 84

Thang | 83 80 8i 80 83 Thang 2 80 82 81 79 8Ì Tháng 3 8i 80 83 80 8i Tháng 4 89 85 83 80 73 Tháng 5 96 87 86 86 89 Thang 6 90 88 87 2 88 Tháng 7 90 88 8ã 88 a1 Thang 8 88 88 9Ị 91 9 Tháng 9 87 87 90 90 90 Tháng 10 90 87 91 80 89 Thang 11 §7 86 87 89 86 Tháng 12 83 85 83 86 84

(Nguôn: Trạm kh tượng thấy văn tink Séc Tréng, 2006) (5) Chế độ giá

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong các năm hình thành các hướng gió chính

nhữ sau: Tây, Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc và gió mùa được chia làm hai mùa rõ rệt là

mùa gió Đơng Bắc và mùa gió Tây Nam, Mùa mưa chịu Ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam

là chủ yếu, còn mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc là chủ yếu với tốc độ gió

trung bình là 1,77m/s Trong cã năm, thời gian lặng gió hoặc có có yếu chiếm khoảng 8%, Tháng 10 và tháng 4 là bai tháng giao thời giữa hai mùa gió, tốc độ gió trong thời kỳ này nhỏ chỉ đạt khoảng 3ms, nhưng hướng gió thay đối liên tục nên đã gây ra những khó khăn

khơng nhỏ cho việc đánh bắt thủy sẵn của ngư dân vùng ven biển 1.1.5 Đặc điểm thuỷ văn

Trang 20

11

Sóc Trăng nằm trong khu vực hạ nguồn sông Mêkông cuối nguồn sông Hậu, đồng thời cũng giáp biển (sông Hậu chảy qua địa phận tỉnh Sóc Trăng và đổ ra biển Đông qua ba cửa là Định An, Trần Để và Mỹ Thanh) nên có 2 chế độ thủy văn

- Chế độ triều biển Đông: thủy triều biển Đông thuộc dang bán nhật triều không đều, với cái đặc điểm chính: đỉnh triểu cao, chân thấp, mức nước bình quân thiên về chân triéu (Xem hình 1.2) Hầu hết dòng chảy trên các kênh rạch trong vùng là dòng chảy hai chiều, trong phần lớn thời gian trong năm Do đặc điểm này, về mùa mưa, hiện tượng ngập úng xảy ra cho các vùng trũng của các huyện Thạnh Trị, Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xuyên Ngược lại về mùa khô, phan lớn diện tích của tỉnh đều nằm trong vùng bị ảnh hưởng mặn (ranh giới mặn 1g/1 thường ở An Lạc Thơn — Kế Sách)

Hình 1.2: Diễn biến triều ngày kiểu bán nhật triều không đông đều

(Nguôn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sóc Trăng năm 2005, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng)

-Chế độ thây văn sông Hậu: sông Hậu là nguồn nước ngọt (mặn) chính cung cấp nước cho các hoạt động phát triển kinh tế cũng như nước sinh hoạt cho tỉnh Sóc Trăng Đoạn nằm

trong địa phận tỉnh Sóc Trăng đến biển Đơng có chiều dài khoảng 60km, rộng từ 1000 — 1500m, sâu khoảng 23 — 26m Lưu lượng trung bình năm của sông Hậu, qua Châu Đốc khoảng 2.440m”/s, lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất là 300m’/s (tháng 4) có khi xuống tới 200m”/s (khoảng 10 năm I1 lần) Chế độ thủy văn sông Hậu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của lưu lượng thượng nguôn và thủy triều biển Đông Từ tháng 7 đến tháng I2 dòng chảy trên sông Hậu chịu tác động mạnh của chế độ dòng chảy lũ thượng nguồn Cuối thang 11 đầu tháng 12 đến tháng 5, lưu lượng thượng nguồn giảm, thủy triều biển Đông tác động mạnh, trên sơng xuất hiện dịng chẩy ngược Tác động của thủy triểu có thể lên đến

Trang 21

12

Tỉnh Sóc Trăng có một hệ thống sơng ngịi, kênh rạch khá chằng chịt, nối thông với nhau và thông với biển

(2) Sự xâm nhập mặn

Sự xâm nhập mặn phụ thuộc vào triều của biển Đông và nguồn nước từ thượng nguồn đổ về: những tháng mưa nước từ thượng nguồn đổ về nhiều thì sự xâm nhập mặn ít, những tháng khô nước từ thượng nguồn đổ về ít thì sự xâm nhập mặn nhiều và lấn sâu vào đất liền Nồng độ muối đo được vào tháng 4/2005 tại Đại Ngãi là 2,9⁄4o, Mỹ Thanh là 2,0; và Kế Sách là 0,3/2o (Phịng Quản lý mơi trường, 2006)

1.1.6 Đặc điểm tài nguyên (1) Tài nguyên nước

Sóc Trăng có nguồn tài nguyên nước khá phong phú, bao gồm cả nước mặt và nước ngầm Nước mặt trên đất liền của tỉnh do hệ thống sông Cửu Long cung cấp, đảm bảo đủ nước tưới tiêu cho cây trồng vật nuôi và đời sống sinh hoạt của dân Với diện tích mặt biển lớn gấp bội so với lục địa, nh Sóc Trăng có nguồn thủy sinh vô cùng phong phú; đó là các ngư trường dồi dào hai san, là các nơi nuôi trồng đánh bắt thủy sẵn đã mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho dân địa phương Bên cạnh nước mặt, nước ngầm dưới đất của tỉnh cũng có tiêm năng lớn Mặc dù là tỉnh ven biển có diện tích nhiễm mặn lớn, nhưng nước ngầm ở đới duyên hải lấy lên từ độ sâu >80m có chất lượng tốt, đảm bảo nhu cầu sử dụng của người dân trong vùng

(a) Nguồn nước mưa

Sóc Trăng là tỉnh có lượng mưa ở mức trung bình của đồng bằng sông Cửu Long, chất lượng nước mưa khá tốt để phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều, 95% lượng mưa tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và

chỉ còn lại khoảng 5% lượng mưa vào mùa khô Mặt khác, ngay cả trong mùa mưa, lượng

mưa cũng không rải đều cho các tháng (b) Nước mặt

Trang 22

trong sinh hoạt do các chỉ tiêu BOD, COD, NON, PO¿- N, Coliform, có trong nước khá Cao,

{c) Nước ngầm

Hiện nay nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trên địa bàn tỉnh chủ yếu là nước ngầm với trữ lượng khá phong phú (305.000 m”/ngày đêm) Nước ngẫm khai thác phổ biến là nước ngầm mạch sâu từ 100 m đến 180 m, chất lượng nước tốt phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt Nước ngầm mạch nông từ 5 m — 20 mì lưu lượng phụ thuộc vào nguỒn nước mưa, nước bị nhiễm mặn vào mùa khô,

(2) Tài nguyên đất

(a) Đặc điểm tài nguyên đất

Tỉnh Sóc Trăng diện tích tự nhiên là 322.330,36 ha Đất ở đây có thành phần thuộc loại

trầm tích hỗn hợp sơng biển, với đặc điểm hàm lượng sét cao, chứa nhiều chất hữu cơ Theo số liệu thống kê đất đai của Sở Địa chính tỉnh Sóc Trăng năm 2006, đất đại tỉnh Sóc Trăng có thể chia thành 6 nhóm chính như sau:

- Nhóm đất cát (ARENOSOLS) có điện tích 8.491 ha chiếm tỷ lệ 2,65% bao gồm các

gidng cát tương đối cao từ 1/2 ~ 2 m, Có thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát mịn đến cát pha đất thịt, có thể trồng một số loại rau rnàu, Các giỗng cát phân bố tập trung ở huyện

Vĩnh Châu, tỉ xã Sóc Trăng và rải rác có ở huyện Mỹ Xuyên, Mỹ Tú

- Nhóm đất phù sa (FLUVISOL) có điện tích 6.372 ha, chiếm 1,99% diện tích đất tự nhiên, phân bế tập trung ở huyện Kế Sách, Mỹ Tú Sự hình thành và phát triển của nhóm

đất phù sa gắn liên với hoạt động bồi đắp của sông Hậu và mạng lưới sông rạch chằng chịt

trong tỉnh Sóc Trăng, Mặt khác, đặc điểm đất phù sa ở đây còn chịu ảnh hưởng thường

xuyên của thủy triểu Đất phù sa thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ và các cây ăn trái đặc

sản

-_ Nhóm đất GL, (GLEYSOLS) có điện tích 1.076 ha chiếm tỷ lệ 0,33%, phân bố tập trung ở các xã Xuân Hòa, Ba Trình huyện Kế Sách Được hình thành và phái niến ở những nơi

có địa bình thấp, trũng, khó thốt nước, và thường trồng lúa một vụ Quá trình hình thành

đất ở đây chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triểu Đất có mực nước ngầm rất nông và bị ứ đọng mặt nước gần như quanh năm

Trang 23

14

triểu) trong đó đất mặn nhiều chiếm diện tích lớn 75.016 ha thích hợp với việc trồng lúa,

rau màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn, đài ngày , còn các loại đất mặn khác chủ yếu trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sẵn Đất mặn được phân bố rộng khẤp các huyện,

thị: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Long Phú, Mỹ Tú và thị xã Sóc Trăng,

- Nhóm đất phèn (THIONIC FLUVISOLS) điện tích 75.823 ha, chiếm 23,69% tổng điện tích đất tự nhiên của tỉnh Đất phên được hình thành do sẵn phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn (xác thực vật hoặc sét chứa lưu huỳnh; pyrie) Đất phèn ở Sóc Trăng tập trung chủ yếu ở các huyện: Mỹ Tú, Long Phó, Thạnh Tỉ và rải rác ở các huyện, thị khác: Kế Sách, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu trong đó chia ra làm 2 loại đất phèn hoạt động và đất phèn tiểm tầng Sử dụng loại đất này theo phương thức đa canh, trồng lúa kết hợp với nuôi trồng

thủy sẵn

- Nhám đất nhân tác diện tích 46.147 ha chiếm tỷ lệ 14,8%, đất nhân tác là đất hình thành do tác động của con người Tầng đất do con người tạo ra như đào, đắp, cày, bười, tưới tiêu, cải tạo phải dày từ 50 em trở lên Ở Sóc Trăng, đất nhân tác bao gồm chủ yếu là đất thổ cư, thổ canh đã được lén Hip, phân bố rộng khắp các huyện, thị trong tỉnh

(b) Tình hình sử dụng đất

Tổng diện tích đất tự nhiên tính Sóc Trăng là 322.320,46 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 259.006,97 ba (giầm so với năm 2004 là 1.658,67 ha), đất lâm nghiệp có rừng là 10.851,26 ha (tầng so với năm 2004 là 527,49 ba); đất chuyên dùng là 22.979,86 ha (tăng 490,81 ha so với năm 2004); đất ở là 5.324,16 ha (tăng 18,41 ba so với năm 2004); còn lại 24.168,11 ha đất chưa sử đụng, chỗủ yếu la từ đất nông nghiệp, thủy sẵn bổ hoang ở các huyện ven biển bị nhiễm mặn và đất bãi bôi ven biển tăng thêm (Xem bằng 144

Bằng 1.4: Cơ cấu sử dụng đất tự nhiền nh Sóc Trăng

Đơn vị tính: % Trong đó

Tổng số Đất nông Đấilâm — Đấtchuyên Đấtở

nghiệp nghiệp dụng

Toan tink 160,00 81,85 2,88 6,08 147

Thị xã Sóc Trăng 160,00 82,69 - 12,34 2,98

Huyện Kế Sách 100,00 79,88 0,03 4,35 2,00

Huyện Long Phú 100,00 81,01 1/73 676 1,60

Huyện Cù Lao Dung 100,00 55,16 3,76 3,14 0,69

Trang 24

15

Huyện Mỹ Xuyên 100,00 89,23 - 5,63 1,46

Huyén Thanh Tri 100,00 89,16 1,07 4,80 1,31

Huyện Vĩnh Châu 100,00 78,47 7,07 10,52 1,57

(Nguôn: Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2005)

Hình 1.3: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng năm 2005

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2005 cyt ing sa

Ta trông kia nae one bat Da wine ct

(Oil blog trồng chy hing nàm khác

c DO tring cay cong nghite Lin pie

Ch | Dik wong cay mà quả Mới nàn

trồng cây Lầu nam khác tar utes ring ain ras

ĐA có rừng cợ nhiêo phòng bọ, 1B 20 ta, whan shiver, hộ

ĐA trơng vàng phịng hộ

(ON wong rang doe Ques TA vời tông thir} abo bự mộc:

te ca tong

(Nguồn: Sở Địa chính tỉnh Sóc Trăng, 2006) (3) Tài nguyên rừng

Diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh là 14.091 ha, đất có rừng là 10.202 ha, trong đó rừng tự nhiên có 116,86 ha, rừng trồng là 3.752 ha và 5.378 ha rừng phòng hộ với các loại cây chính là: duéc, ban, giá, mắm và lá, phân bố ở 2 huyện Vĩnh Châu và Long Phú Ngoài ra trên địa bàn huyện cịn có 4.205 ha rừng sản xuất, chủ yếu là rừng tràm tập trung ở 2 huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị

Trang 25

16

phù sa bồi lấp, một số điện tích đất có rừng được chuyển mục đích sang nuôi trồng thủy sẵn,

(4) Tài nguyên biển

Tỉnh Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 2 cửa sông lớn là sông Hậu (đổ theo 2 con sông lớn là Trần Đề và Định An) và sơng Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đây, cá nổi và tơm Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế biển tổng hợp, thủy hải sẵn, nông ¬ lâm nghiệp biển, cơng nghiệp hướng biển, thương công, cẵng cá, dịch vụ cẳng biển,

xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải biển, (5) Tài nguyên khoáng sẵn

Khoáng sản ở Sóc Trăng chú yếu là cát cồn sông Hậu hiện có ở các xã cù lao cuối nguồn sông Hậu, lượng cát này được khai thác sử dụng san lấp mật bằng cho các cơng trình xây đựng, sắn lượng khai thác hàng năm khoảng từ 200 — 300 triệu mẺ

(6) Da dang sinh hoc

Sóc Trăng có đặc điểm đa dạng sinh học rất lớn với các rừng trầm sinh khối lớn, các vườn cò, đặc điểm da dang sinh học rất cao, có các loại sinh vật như rắn, rùa, cá lóc, cá kèo,

1.1.7 Những tác động của điều kiện tự nhiên đến hoạt động phát triển kinh tế - x4

hội của tính Sóc Trăng (1) Khó khăn

- Vị trí địa lý nằm ở hạ nguồn sông Mêkông, tiếp giáp với biển Đông, vào mùa lũ bị nước từ thượng nguồn sông Miêkông đổ về, mùa khô nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa hình thành 3 vùng sinh thái nước mặt, nước ngọt, nước lợ Ở các vùng mặn, lợ thiếu nước ngọt tưới tiêu phục vụ sẵn xuất nông nghiệp, sử dụng cho sinh hoại đoàn bộ nước sinh hoại đều

phải sử dụng nước ngầm)

- Các vùng đất giỗng cát ven biển, đặc điểm nghèo chất hữu cơ, phân bón ít được giữ lại phân lớn bị rửa trôi làm cho năng suất cây trồng không cao, làm cho giá thành sẵn xuất bị đội lên cao, ít hiệu quả

- Sóc Trăng có nền nhiệt độ cao, nóng ẩm, cộng với lượng mưa nhiêu gây khó khăn cho phái triển một số loại cây ăn trái

- Với 72km đường bờ biển các thiên tại như sóng thần, bão, từ biển luôn là nguy cơ đối với tỉnh Sóc Trăng

Trang 26

17

Sóc Trăng có một hệ thống sơng ngịi ching chịt nhưng cơng tác đầu tư xây dung cơ sở hạ tầng như câu, đường bộ chưa hoàn chỉnh gây ra những cần trở nhất định cho việc giao

thương buôn bán của bà con, đặc biệt là những hộ ở vùng sâu (2) Thuận lợi

- Điện tích đất tự nhiên rộng, có ba vùng sinh thái mặn ~ ngọt ~ lợ bên cạnh những thách thức về công tác cấp nước ở những vùng mặn thì đây cũng có thể nói là một cơ hội để đa đạng hóa các loại cây trồng vật nuôi

~ BS biển đài có thể phái triển kinh tế mũi nhọn là nuôi trồng thủy sản mặn — ngọt ~ lợ phục

vụ chế biến xuất khẩu

12 TĨNH HÌNH PHÁT TRIEN XA HOT

1.2.1 Bân số

Theo số liệu từ niên giám thống kê của tỉnh Sóc Trăng, dân số tồn tỉnh tính đến năm 2005 là 1.273.951 người, mật độ bình quân là 395 người/km', tuy nhiên mật độ dân số không đều theo vùng, khu vực Ở các huyện Vĩnh Châu, Thạnh Trị, Ngã Năm, mật độ đân số khoảng 3090 người km” (Xem bằng 1.5) Dân số khu vực thành thị chiếm 18,44%, dân số khu vực nông thôn chiếm 81,56% tổng số dân toàn tỉnh Cũng như các tỉnh khác trong đông bằng, đân cư tỉnh Sóc Trăng có tập quán định cư đọc theo các sông lớn, các trục kênh cấp l, H và các trục giao thông bộ Số dân cư sống rãi rác chiếm tỉ trọng không đáng kể (khoảng 10%)

"Tốc độ tăng đân số tự nhiên năm 2005 là khoảng 1,72%,

Bang 1.5: Dan số trung bình nh Sóc Trăng năm 2005 phân theo huyện, thị

Đơn vị tính: người Huyện, thị Tổng số Mật độ Chia ra (người/lan”) Nam Nữ Toàn tĩnh 1.273.851 395 620.714 653.237 Thị xã Sóc Trăng 124.131 1.600 57.270 63.861 Huyén Ké Sach 166.955 492 81675 85.280 Huyện Long Phú 181.748 416 88.261 93.487

Huyén Ci: Lac Dung 61.574 250 30.119 31455

Huyện Mỹ Tủ 206.128 354 101.062 105.066 Huyén My Xuyén 196.438 385 95.750 100.688 Huyện Thạnh Trị 114.762 307 36.899 37,863 Huyện Vĩnh Châu 146.228 320 11.766 74.462 Huyện Ngã Năm 78.987 335 37.894 41.093

Trang 27

18

Hình 1.4: Dân số 2005 của các huyện thị tình Sóc Trăng

Bản đồ dân số các huyện thị tỉnh Sóc Trăng năm 2005

105.52 106.30 9.95 9,95 Chư thích (mm 61574 [_ ]78987 114762 121131 146228 [_ ] 166955 181748 ] 196438 206122 105.52 — 106.30 N 9.24 9,24 30005300 0 3000009 60092000 Kilameters ve t s

(Nguôn: Trung tâm công nghệ Môi trường - ENTEC, 2006)

Hiện Sóc Trăng có chủ yếu 03 dân tộc anh em nhưng là tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số nhất, trong đó dân tộc Kinh có dân số lớn nhất, chiếm gần 65,28% dân số toàn tỉnh Các dân tộc có dân số đơng tiếp theo là dân tộc Khmer 28,85% và đân tộc Hoa 5,83%

Nhìn chung chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình quốc gia trên địa bàn tỉnh được thực hiện tốt, đã góp phần quan trọng cải thiện chất lượng dân số, giảm thiểu chất lượng tăng dân số trong những năm gần đây Đời sống vật chất, tỉnh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện đáng kể

1.2.2 Lao động và việc làm

Trang 28

I8

Bằng 1.6: Dân số trong độ tuổi lao động

Đơn vị tính: người 2002 2003 2004 2005 Tổng số 703.404 714.209 742.287 273.150 Thị xã Sóc Trăng 72.917 74037 75.081 76.141 Huyện Kế Sách 96.364 97.845 99.226 100.627 Huyện Long Phú 138.253 140.377 106.334 107.835

Huyện Cù Lao Dung - - 36.025 36.533

Huyện Mỹ Tú 115.056 116.823 118471 120.143 Huyện Mỹ Xuyên 110.348 112043 113.624 115.228 Huyện Thạnh Trị 90.629 92021 93.319 94.636 Huyện Vĩnh Châu 79.837 81.064 82.207 83.367 Huyện Ngã Năm - - - 38.640

(Ngudn: Cuc Thong ké tink Sóc Trang, 2006)

Về cơ cấu lao động theo vùng, lao động thành thị chiếm 21,71%, lao động nông thôn chiếm tỷ lệ 78,29% tổng số lao động tồn tính Theo ngành kinh tế, lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm trên 67,78% tổng số lao động trong các ngành kinh tế, lao động trong ngành công nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ thấp

Nhìn chung, chất lượng nguồn lực của tỉnh trong thời gian qua từng bước nâng lên, Tý lệ lao

động được đào tạo từ 8,7% năm 2000 tăng lên 12% năm 2005 Tuy nhiên, nếu so với các

tỉnh đồng bằng sơng Cứu Long thì tỷ lệ lao động qua đào tạo của Sóc Trăng là thấp nhất

trong ving

Trong 5 năm 2001 ~ 2005, công tác giải quyết việc làm mới được tỉnh quan tâm và thực hiện tốt, đã giải quyết việc làm cho 107.242 người, trong đó đã đưa được gần 750 người đi

làm việc ở nước ngồi, Cơng tác đào tạo nghề đã giúp người lao động có cơ hội tìm được

việc làm tốt hơn, bình quân mỗi năm có gần 4.500 lao động được đào tạo, đã góp phan giái quyết vấn để nông nhàn ở nông thôn, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn từ

76,78% năm 2000 tăng lên 81% vào năm 2005, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị đến cuối

năm 2005 còn 5,2%,

1.2.3 Các ngành văn hóa xã hội

(Ù Giáo dục

Mạng lưới về giáo dục ~ đào tạo của tỉnh đang từng bước Ổn định và có quy mơ hợp lý

Trang 29

20

trường) và 399 trường phổ thông (270 trường tiểu học, 102 trường trung học cơ sơ, 27 trường

trung học phổ thông)

Công tác phổ cập giáo dục được quan tâm, toàn tỉnh đạt được tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ năm 1999 và đến năm học 2005 ~ 2006 có 18/105 xã — phường hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, L2 huyện ~ thị và 64/105 xã ~ phường được cơng nhận hồn thành phổ cập THƠS (Kế Sách: 12, thị xã Sóc Trăng: 6, Cù Lao Dung: 6, Long Phú: 11,Mỹ Xuyên: 7, Vĩnh Châu: 6, Mỹ Tú: 5, Thạch TH: 6, Ngã Năm: 4)

Công tác xây đựng trường lớp và trang thiết bị dạy học từng bước đáp ứng u cầu, khơng cịn tình trạng học 3 ca; phần lớn các trường đã được xây dựng mới theo hướng kiên cố hóa Đến nay, tồn tỉnh có 01 trường mẫm non, 28 trường tiểu học, 01 trường THCS đạt chuẩn quốc gia

(2) Y tế

Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khóe nhân đân được quan tâm; phòng trị bệnh đại kết quả

tốt, không xây ra dịch bệnh lớn; mạng lưới y tế cơ sở được cúng cố Lĩnh vực đầu ní xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ y tế cùng với việc đào tạo, bôi dưỡng, nâng cao tay nghề đội ngũ y, bác sĩ được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnh cho nhân dân Kết quả đến cuối năm 2005, có 90% xã có bác sĩ; đạt 10, giường bệnh/! vạn dân; trên 98% dân cử được tiếp nhận các dịch vụ ý tế; 71,36% hộ dân sử dụng nước sạch, trong đó nơng thơn đạt 70,5%, Cơng tác chăm sóc sức khóe trẻ em được tỉnh quan tâm, do đó, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới Š tuổi đã giảm từ 33,81% năm 2000 xuống còn 23,5% năm 2005

(3) Cơng tác xóa đói giám nghèo

Trong các năm qua, tính đã tập trung xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, hạ thấp tỉ lệ tăng

dân số, tạo cơ hội cho người dân tiếp cận được các lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, từng bước cải thiện đời sống người dân,

Trong giai đoạn 2001 — 2005, tỉnh có 6 chương trình mục tiêu quốc gia về: phòng chống một số bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS; xóa đói giảm nghèo và việc làm; dân số và kế hoạch hóa gia đình; nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; giáo dục và

đào tạo; văn hóa Những chương trình này đã và đang được triển khai trên địa bàn tỉnh, bước đầu đạt được nhiều kết quả khả quan

Tỉnh đã quan tâm thực hiện nhiều giải pháp xóa nghèo như vay vốn sản xuất, lổng ghép

các chương trình mục tiêu trên địa bàn, động viên mọi người cùng tham gia cơng tắc xóa

Trang 30

21

học sinh nghèo, lập quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, Từ những sự quan tâm trên, công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh trong thời gian qua đạt được kết quả khả quan được

Trung ương và các tổ chức quốc tế đánh giá cao Đến cuối năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh (theo tiêu chí cũ) là 14,60% (chỉ số nghèo đói theo tiêu chí mới là 28,53% - dựa trên mức thu nhập bình quân dưới 1USD/người/ngày)

1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cả giai đoạn 2001 — 2005 ước đạt 10.589 tỷ đồng

(bình qn có 2 18 tỷ đồng/năm); trong đó, nguồn vốn trong nước chiếm 90,66%, vốn nước

ngoài chiếm 9,34% Trong tổng nguồn vốn trong nước, vốn NSNN do địa phương quản lý ước đạt 1.948 tỷ đồng (bình qn có 389 tỷ đồng/năm); vốn tín dụng đâu tư trong kế hoạch

chiếm 2,5%, vốn doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư chiếm 2,67%; vốn doanh nghiệp dân doanh chiếm 26,28%; vốn TW đâu tư trên địa bàn chiếm 7,32% và vốn đầu tư trong dân cư chiếm 19,53% Đặc biệt, nguồn vốn hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu của TW chiếm 26,82%

trong tổng nguồn NSNN do địa phương quần lý

(Ngn: Văn kiện chương trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng, 2006)

1.3.1 Nơng — lâm — ngư nghiệp

Trong thời gian qua, cơ cấu khu vực này có bước chuyển dịch khá rõ về tỷ trọng giữa các ngành Năm 2000, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 71,09%, ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 1,66%, ngành ngư nghiệp chiếm 27,25%; đến cuối năm 2005, cơ cấu này là 58,32% - 1,15% - 40,53% Riêng cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp cũng đã có sự chuyển dịch theo hướng khai thác tốt tiểm năng và lợi thế của từng vùng sinh thái, ngày càng đi vào chiều sâu về hiệu quả, chất lượng và gắn với thị trường tiêu thụ, phát triển theo hướng bên vững, từng bước hình thành và củng cố các ngành nghề truyền thống ở nông thôn

(1) Nông nghiệp

- Nông nghiệp tăng trưởng liên tục, hai thế mạnh kinh tế thủy sản và kinh tế vườn được tập

trung chỉ đạo đầu tư và khai thác có hiệu quả Nhìn chung diện tích trồng lúa của tỉnh trong các năm gần đây có khuynh hướng giảm do tỉnh có chủ trương chuyển một phân diện tích

trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sẵn và canh tác các cây trồng hiệu quả khác

- Công tác nghiên cứu và áp dụng các loại giống cây trồng, vật ni có năng suất và hiệu quả cao đã được chú trọng, các mơ hình sản xuất kết hợp như tôm — lúa, lúa — cá, lúa — màu được áp dụng rộng rãi, góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác Đến

Trang 31

(2) âm nghiện

- Điện tích rừng tập trung của tỉnh tính đến hết 2005 là 12.228 ha, tăng 2.941 ha so với năm 2000; trong đó, điện tích rừng sản xuất là 6.477 ha, tăng 2.272 ha; rừng phòng hộ ven biển 3.465 ha (rừng tự nhiên là 1,686 ha, rừng trồng là 3.767 ha), tăng 531 ha so với năm 2000

- Nhìn chung, tình hình đầu tư và phát triển rừng ở Sóc Trăng trong thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực nhờ có tập trung đầu tứ và chỉ đạo sâu sắt của các ngành chức năng của tỉnh Diện tích rừng tập trung hàng năm tầng 3,22%, trong đó rừng phịng hộ ven biển tăng 1,34% Bên cạnh đó, việc thực hiện rồng cây phân tần cũng được quan tâm thực hiện, từ đó, góp phần tăng độ che phủ của rừng trong tỉnh từ 3,46% năm 2000 lên 5,42% năm

2005

(3) Thủy hải sân

- Diện tích nuôi trồng thủy sẵn đạt 66.302 ha (tính đến cuối 2005, tăng 34,9% so với năm 2000), trong đó ni tôm là 52.909 ha, riêng diện tích ni cơng nghiệp và bán công nghiệp đạt 17.428 ba (vượt chỉ tiêu, nghị quyết để ra là 10.000 ha), Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản và khai thác nội địa đạt 100.943 tấn, Trong đó, sân lượng nuôi trồng là 76.508 tấn; riêng sẵn lượng tôm là 43.382 tấn,

- Nhìn chung, giải đoạn 2001 ~ 2005, điện tích ni trồng thủy sẵn của tỉnh phát triển mạnh, đặc biệt là phong trào nuôi tôm Một trong những nguyên nhân chính là do người đân chuyển mội phần đất vùng nước mặn lợ sản xuất lúa (hoặc các cây trồng khác) không hiệu quả sang nuôi tôm Cùng với việc mở rộng quy mơ, hình thức nuôi cũng chuyển dẫn từ nuôi quảng canh cải tiến sang nuôi công nghiệp và bán công nghiệp Song song đó, mơ hình ni cá đa trơn cũng đang được đầu từ và phát triển ở các huyện ven sông Hậu như Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung

- Về chế biến thủy sản, năm 2005 thì tồn tỉnh chế biến được 38.295 tấn (tăng bình qn

27,3%/näm), trong đó tôm đông là 35.794 tấn (tìng bình quân 25,6/năm) Kim ngạch xuất khẩu thủy sẵn năm 2005 ước đạt 300 triệu USD, tăng 1,86 lần so với năm 2000 và tăng bình quân 13,26%/nam

- Các phương tiện đánh bắt ngày càng phát triển, các phương tiện đánh bắt xa bờ ngày càng

được chú ý đầu từ 1.3.2 Công nghiệp

Trang 32

23

ngành công nghiệp của tỉnh thời gian qua là tính đã thành cơng trong việc thu hút đầu tư

phát triển ngành chế biến thủy sắn, tạo ra những sẵn phẩm có giá trị xuất khẩu cao, chính nhờ đó đã giải quyết tốt đầu ra cho phát triển thủy sẵn, đem lại hiệu quả và nâng cao thu

nhập cho doanh nghiệp và người lao động, Giai đoạn 2001 — 2005, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng bình quân 18,5%/năm

Đến cuốt năm 2005 đạt 4 17 tỷ đồng, trong đó, cơng nghiệp quốc doanh địa phương chiếm 35,32%, cịn lại là đóng góp của cơng nghiệp ngồi quốc đoanh, Trong lĩnh vực cơng nghiệp quốc doanh đã bình thành một số đoanh nghiệp quy mô tương đối lớn, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực đòi hỏi trang thiết bị và sẵn phẩm chất lượng cao, có kha nang xuất khẩu Cơ cấu sẵn xuất công nghiệp cũng đã chuyển dịch theo hướng gắn sản xuất với thị trường trên cơ sở đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng sân phẩm, hạ giá thành để ting kha năng cạnh tranh Giá trị xuất khẩu khu vực này tăng khá (bình quân 10,87%/nam) nhưng không Gn định do thị trường tiêu thụ bấp bênh và thiếu chiến lược sẵn xuất đúng đắn Để khắc phục tình trạng trên, các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh đang từng bước được sắp xếp lại theo hướng cổ phần hóa

Đối với khu vực kinh tẾ ngoài quốc doanh, mức tăng trưởng bình quân khá cao, khoảng 24,88%/năm Thế mạnh của khu vực này là chế biến và xuất khẩu thủy sẵn, ty nhiên cũng

gặp khó khăn nhất định do thị trường tiêu thụ thủy sẵn bấp bênh và tình trạng kiểm dich gất

gao và thiếu nguôn nguyên liệu sẵn xuất trong những tháng đầu năm Ngoài các sẵn phẩm như thủy sản xuất khẩu, lạp xưởng, bánh pía có chỗ đứng trên thị trường, các mặt hàng còn lại hầu như sức cạnh tranh rất yếu, sẵn xuất chủ yếu để phục vụ nhụ cầu tiêu dùng địa phương và trong nước

1.3.3 Bich va

Cơ cấu các ngành dịch vụ có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đáp ứng tốt hơn như cầu

ngày càng đa dạng về sẵn xuất kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư như dịch vụ thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thơng, ngân bàng, tín dung, bdo hiểm Giá tị sẵn xuất các ngành địch vụ bình quân 5 năm (2001 — 2005) tăng 11,98%

(1) Thương mại

Trang 33

24 (2) Du lịch

Đến cuối 2005, toàn nh có 14 khách sạn (trong đó có 02 khách sạn tiêu chuẩn 2 sao), tăng

10 khách sạn so với thời điểm 2001 Ngoài các điểm tham quan du lịch nổi tiếng như chùa

Đơi, chùa Đất Sớt, trong giai đoạn 2001 ~ 2005, tỉnh đã mở thêm nhiều hoạt động du lịch,

đưa vào khai thác điểm du lịch sinh thái vườn cò Tân Long và điểm du lịch cồn Mỹ Phước

Đặc biệt là được sự phê duyệt của UBND tỉnh cho phép thực hiện dự án xây dựng khu đu lịch Côn Nổi số 3 — xã song Phụng, huyện Long Phú (khu du lịch này đã được Trung ương

hỗ trợ 07 tỷ đồng cho chỉ phú làm đê bao và san lấp mặt bằng) Năm 2005, tỉnh thu hút được 4.250 lượt khách quốc tế đến tham quan (tăng gấp 2,2 lần so với năm 2001) và 64.500

khách nội địa đăng 83,93% so với năm 200 1)

{3) Lãnh vực bưu chính viễn thông

Phát triển mạnh mẽ và được đầu tư hiện đại Đến cuối năm 2005, mật độ đân số sử dụng

điện thoại tồn tính đạt 6,72 raáy/100 dân, bao gồm điện thoại cố định và đi động

1.3.4 Xuất nhập khẩu

Giải đoạn 2001 ~ 2005 lĩnh vực xuất nhập khẩu tăng trưởng khá nhanh Tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2005 đạt 300,1 triệu USD, tăng gần 60% so với năm 2000 Tốc độ tăng

trưởng kim ngạnh xuất khẩu bình quân giai đoạn 2001 ~ 2005 dat 9,8%/năm Thị trường

xuất khẩu của tỉnh ngày càng được mở rộng, hiện tại hàng hóa của tỉnh đã xuất khẩu sang hơn 2G nước với các thị trường lớn, truyến thống như Mỹ, Nhật, EU, Hàn Quốc, Canada, thị trường trung gian từng bước giảm dẫn, thị trường trực tiếp phát triển, tạo lập được thêm thị trường mới như Trung Đông, Đông Âu

Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tôm đông chiếm tỷ trọng chủ yếu (năm 2005 tỉnh xuất khẩu được 30.235 tấn); còn lại là các mãi hàng nhữ thủy sẵn khác, nấm rdm, gạo, đường cát những giá trị không đáng kể Riêng mặt hàng gạo xuất khẩu trong giai đoạn 2001 ~ 2005 đặc biệt giảm mạnh (năm 200 xuất khẩu được 160.249 tấn nhưng đến cuối năm 2005 chỉ xuất khẩu được 12.497 tấn) do hiện nay chỉ còn 02 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

này

Tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 ~ 2005 là 45,65 triệu USD, rêng năm 2005 là

14 triệu USD, tăng 2,1 lần so với năm 2000, chủ yếu nhập các mật hàng như tôm nguyên

liệu, máy móc, phân bón, vải may mặc

1.4 THUC TRANG PHAT TRIEN KET CAU HA TANG KINH TẾ ~ XÃ HỘI 1.4.1, Giao thông

Trang 34

25

Theo số liệu thống kê tính đến nay trên địa bàn tồn tỉnh có 2.625,97 km đường bộ nối liễn

từ thị xã tới trung tâm thị trấn các huyện

- Tại thị xã Sóc Trăng, mạng lưới đường bộ có hình “nan quạt” đi tới các huyện và các trung tâm kinh tế ~ xã hội toàn tỉnh đã được đầu tư xây dựng khá hoàn chỉnh, riêng tuyến

đường đi Long Phú còn đang trong giai đoan thi công nâng cấp Trong nội ô thị xã các

tuyến đường đã được xây dựng mới, đường từ trung tâm thị xã tới 10 phường và các hẻm trong nội ô đã được tráng nhựa hoặc bê tơng hóa nên rất thuận tiện cho việc đi lại Tĩnh tới thời điểm năm 2005, thị xã Sóc Trắng có 65 tuyến đường được bê tông nhựa, đá nhựa với chiều rộng mặt đường từ 4 -18m, vía hể bai bên đường như đường Mạc Đĩnh Chỉ, đường Tần Sinh, bùng bình tượng đài ba dân tộc (Kinh, Hoa, Khmei) đang xây dựng đang đở, tiến độ thủ cơng chậm, vì vậy các phương tiện giao thông qua lại phái sinh nhiều bụi gây mất vệ sinh môi trường, làm giảm mỹ quan đô thị, ảnh hưởng xấu tới sức khôe nhân dan

- Tai trung tâm thị trấn, thị tứ thuộc các huyện đi các xã, ấp thời gian qua cũng đã được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, về cơ bần khu vực trung tâm các thị trấn, thị tứ đều đã được đầu tử nâng cấp Các tuyến đường giao thông đến các xã và liên xã cũng đã được đầu tư xây dựng thơng qua chương trình giao thông nông thôn theo Quyết định 99/TTg, Nhà nước và nhân dân cùng làm đã phục vụ thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế — xã hội tại địa phương, tính tới nay xe 6 té có thể đi tới 67/105 xã, phường trong tỉnh Tuy nhiên cũng cồn một số tuyến đường như Nam Sông Hậu nối liên Long Phú, Vĩnh Châu và tỉnh Bạc Liêu hiện đang thi công, một số tuyến liên xã chưa được đâu tư xây dựng hoặc còn đang trong giai đoạn chuẩn bị thi công nên đây cũng là yếu tố bất lợi cho việc đi lại, giao lưu hàng hóa

của nhân đân, nhất là vào mùa mưa (3), Đường thủy

Sóc Trăng có hệ thống kênh rạch khá chằng chịt nối liên thị xã Sóc Trăng với các huyện, xã trong tinh và các tính lân cận thuộc khu vực ĐBSCL, và thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên về giao thông thủy cồn rất nhiều hạn chế đo chưa được đầu tư cải tạo, nạo vét các tuyến luông thường xuyên, vì vậy các phương tiện lưu thông thủy có trọng tải lớn thường gặp một số khó khăn hoặc không hữu thông được tại một số tuyến đường thủy từ các huyện về thị xã

Trang 35

26

- Sông Hậu chạy dọc theo hướng Tây Bắc của tỉnh, nối liền Sóc Trăng, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang

- Tuyến kênh Quản Lộ ~ Phụng Hiệp là đoạn ngắn nhất nối từ sông Hậu đi Cà Mau Với hiện trạng giao thông thủy bộ nối liễn các khu đô thị trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã tạo diéu kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa, đi lại của nhân dân ngày càng dễ dàng hơn Đồng thời cũng góp phân từng bước cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí và mỹ quan đô thị Tuy nhiên việc thi công chậm một số tuyến đường trong nội ô thị xã và các tuyến đường như Nam Sông Hậu, Quốc lộ 60, các tuyến đường liên ấp, liên xã là nguyên nhân phát sinh vấn dé 6 nhiễm bụi về mùa khô trên các tuyến đường do lưu lượng xe qua lại trên các tuyến đường này ngày càng tăng và gây khó khăn, hạn chế về giao thông đi lại

trong mùa mưa

1.4.2 Cơng trình thủy lợi

Sóc Trăng có hệ thống kênh rạch chằng chịt Nguồn nước từ sông Hậu chảy vào kênh

mương trong tỉnh và qua hệ thống cống thủy lợi trên kênh dẫn vào đồng ruộng Ở hạ lưu sông Hậu, sông Mỹ Thanh khi triều lên nước mặn xâm nhập rất sâu vào nội địa Để bảo vệ đông ruộng tinh da triển khai công tác thủy lợi trên 7 vùng dự án, bao gồm: dự án Quần Lộ

~ Phụng Hiệp (diện tích 76.000 ha), dự án Kế Sách (diện tích 53.000 ha), dự án Ba Rinh — Tà Liêm (diện tích 44.000 ha), dự án Long Phú - Tiếp Nhật (diện tích 44.000 ha), dự án ven biển Đơng (diện tích 46.000 ha), dự án cù lao sông Hậu (diện tích 24.000 ha) và dự án Thạch Mỹ (diện tích 24.000 ha) Trong thời gian qua, tỉnh đã tăng cường thực hiện đúng

đắn đê bao ven sông, biển kết hợp các cống ngăn mặn và tiêu nước, đảm bảo cho việc phát triển nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sẵn Hiện tồn tỉnh có 1.470 km kênh, 45I km đê và 68 cống

Nhìn chung, các cơng trình thủy lợi hiện đang phát huy khả năng ngăn mặn, tiêu úng, tháo chua cho phân lớn diện tích đất nơng nghiệp, chủ động tưới tiêu quanh năm và trong cả những năm có điều kiện thời tiết ~ thủy văn bất thường Ngồi ra cịn đảm bảo tạo nguồn

nước ngọt phục vụ sinh hoạt người dân sống ở vùng sâu, vùng nông thôn của tỉnh

1.4.3 Hệ thống cấp thoát nước (1) Cấp nước

Trang 36

ta ~

Ngoài ra, mỗi thị trấn các huyện đều có 01 xí nghiệp cấp nước với công suất từ 1.000 ~ 2.400 m”/ngđ và 03 trạm cấp nước của ba xã Châu Hưng, Đại Nghãi, Lịch Hội Thượng có cơng suất từ 400 — 1.000 m /ngđ Ngồi ra, cịn có hệ thống cấp nước tuyến xã, thị trấn thuộc quân lý của Chỉ cục hợp tác xã Vùng kinh tế mới và nước sinh hoạt nông thôn với mạng lưới gồm 05 trạm cấp nước sạch tập trung, 02 trạm cấp nước nhỏ nối mạng và hơn

46.000 giếng khoan khai thác hộ gia đình được phân bố rải rác trên phạm vị toàn tỉnh,

Với hiện trạng hệ thống cấp nước trên, theo số liệu thống kê tính tới nay cũng chỉ cung cấp

trước sạch sinh hoạt cho khoảng 59,30% đân số toàn tỉnh (tỷ lệ dân cư thành thị được sử

đụng nước sạch trên 80%, tý lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch ước tính năm

2006 đạt 52%)

(2) Thoát nước

Hệ thống thoát nước tại trung tâm thị xã và thị trấn các huyện đều có đặc điểm chung là hệ

thống thóat nước chung cho các loại nước thải như: nước thải sinh hoạt dân cư, nước thải thương mại ~ địch vụ, sẵn xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, thốt nước mưa, Các công trình thốt nước phân lớn được xây dựng từ lâu đời nay đã bị hỏng, xuống cấp nặng

(mương nan đấp và cống được xây đựng từ trước năm 1975, khá năng sử dụng khoảng 40 — 50%) và không đấm bảo khả năng thoát nước trong mùa mưa vì vậy thường dẫn đến tình

trạng ứ đọng nước thấi gây mất vệ sinh môi trường, gây khó khăn cho việc di lại rên các

tuyến đường cặp hệ thống thoát nước, nhất là vào mùa mưa

Riêng tại thị xã Sóc Trăng, về thoát nước bẩn biện có khoảng 45% hộ dân nối cống vào mạng lưới thoát nước chung của thị xã, số còn lại dùng biện pháp tự thấm hoặc xã trực tiếp

ta kênh rạch, có khoảng 58% hộ có bể tự hoại trong nhà, 30% hộ sử dụng nhà cầu trên sơng, đo đó gây ư nhiễm mơi trường cho sông, kênh, rạch tại thị Xã

1.4.4 Hệ thống cấp điện

Nguồn điện lưới quốc gia qua trạm biến áp Sóc Trăng hiện có đặt tại ngã ba Quốc lộ ì với

đường Phú Lợi, gồm 2 máy biến áp: 110/22 KV - 25 MVA lộ ra) và 116/22 KV ~ 40 MVA (4 lộ ra), nhận điện từ trạm 220 /110 KV Trà Nóc (thơng qua đường dây 110 KV Tra Nóc — Sóc Trăng) và trạm 220/1 10 KV Bạc Liêu (thông qua đường đây L10 KV Bạc Liêu —-

Sóc Trăng) Hiện toàn bộ lưới điện trung thế là 22 KV và lưới điện phân phối trung hạ thế

tương đối hồn chính, Đây là một thuận lợi lớn trong cung cấp điện cho sinh boat va san

Trang 37

1.4.5 Thông (in Hên lạc

Mạng viễn thơng được số hóa 100%, kỹ thuật Analog được thay thế bằng kỹ thuật số hiện đại, giúp tự động hóa hồn tồn cuộc gọi quốc tế và liên tính, ngày càng nâng cao về chất lượng (cả về truyền dẫn và chuyển mạch) Toàn tỉnh hiện có 46 tổng đài với tổng đụng lượng lấp đặt khoảng 60.000 số,

Có 2 tổng đài Host: Fetex — 150 và Alcatel được đặt tại thị xã Sóc Trăng và gần 50 tổng đài vệ tỉnh được lắp đặt tại các bưu cục cấp 3 và đại lý bưu điện phục vụ cho các điểm dân cư,

các khu kinh t€ trọng điểm như: Trung Bình, Đại Ngãi, Lịch Hội Thượng, An Hiệp, Tân

Trang 38

29

CHƯƠNG 2

HIEN TRANG CHAT LUGNG MOI TRUONG TINH SOC TRANG

2.1, MOI TRUONG BO THỊ

2.1.1 Tình hình đơ thị hóa

Từ năm 2000 đến nay, vấn dé đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã có những chuyển biến rõ rệt, hầu hết cơ sở hạ tâng tại thị xã, thị trấn các huyện đều đã được cải tạo, nâng

cấp Thị xã và thị trấn các huyện đều đã được xây dựng xong các cơng trình cơ bản như khu hành chính, trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, giao thông, cấp nước, khu vui

chơi giải trí, Theo báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế ~ xã hội tỉnh Sóc Trăng từ nay đến năm 2010 thì những năm qua tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh khơng có thay đối lớn, chỉ vào khoảng 17/91% Với tốc độ đơ thị hóa của tính nếu so sánh khu vực ĐBSCL thì vẫn cồn thấp hơn một số tĩnh như Cả Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang, thành phế Cần Thơ và thấp hơn khu vực Nam bộ và cả nước là 21% Dân số tập trung theo khu vực đơ thị có thể

tiêu như sau:

- Khu đô t trung tâm (thị xã Sóc Trăng): khoảng 90.000 người/đô thị, thấp hơn khu vực ĐBSCT, là 120.009 - 140.900 ngườuđô thi

- Khu đô thị tuyến huyện (thị trấn, thị tứ): quy mô đô thị các thị trấn, thị tứ vào khoảng

12.400 người/đô thị, cao hơn mức trung bình khu vực ĐBSCT, (12.000 người/đồ thụ

2.1.2 Chất lượng nước đô thị

2.1.2.1 Chất lượng mức mặt tại các kênh rạch chính trong tình (1) Thị xã Sóc Trăng

Thị xã Sóc Trăng là trung tâm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh vì vậy nơi đây lập trung nhiều loại hình sẵn xuất kinh doanh, nhất là các cơ sở sẵn xuất công nghiệp tiêu biểu như ngành công nghiệp chế biến thủy hãi sẵn xuất khẩu, sẵn xuất bia, sản xuất đường, các cơ số sẵn xuất tiểu thủ cơng nghiệp, Vì vậy thị xã cũng là nơi thụ hút lực lượng lao động từ các địa phương trong tỉnh tập trung về Những năm qua, do các loại chất thải sản xuất, thương mại, sinh hoạt chưa được quản lý, xử lý tốt đã tạo ra áp lực không nhỏ tới chat lượng nguồn nước mặt tại kênh, rạch trên dia ban thi xa, ảnh hướng tới đời sống và sức khốc của nhân

Trang 39

30

“Theo kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại các kênh rạch chính tại khu vực thị xã, bao gỗm kênh Mlaspero, kênh 20/4, kênh Tim Thước vào tháng 4/2006, so sánh với kết quả phân tích chất lượng nước vào những năm trước đây cho kết quả như sau: (xem phụ lục 01) - Phẫn lớn các chỉ tiêu như pH độ đục, BOD; tại các tuyến kênh nêu trên đều giảm so với năm trước, nhưng các chỉ tiêu khác như COD, NÓ; ~ N, PÓa ~ P phần lớn có khuynh hướng gia tăng hơn so với năm trước Mặt khác lưu lượng nước trên sông Hậu để vê các tuyến

kênh tại thị xã ñ làm cho tốc độ dòng chấy, sự xáo trộn đồng nước tại các tuyến kênh giâm,

sự lôi cuốn các chất kiểm từ bể mặt các đồng mộng do nước mưa đổ vào các kênh thấp,

đây là yếu tố làm giảm độ đục trong nước và làm cho độ pH thấp hơn so với năm trước,

- Nếu so sánh với tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam đối với nguồn loại B (TCVN

5942 1995) thì phần lớn các chỉ tiêu về chất lượng nước mặt tại thị xã đều nằm trong giới hạn cho phép (trừ chỉ số ĐÓ và COD tại kênh Xáng) Tuy nhiên, các chỉ số COD, NÓ —N,

PO, ~ P tại các tuyến kênh đều có khuynh hướng gia tăng, điền này chứng tổ nguồn nước

mặt tại thị xã đã bị nhiễm bẩn bởi các chất hữu cơ từ các loại chất thải sẵn xuất, sinh hoạt

đời sống

(2) Trên sông Hậu (tại Đại Ngãp

Theo số liệu phân tích chất lượng nước mật tại Đại Ngãi (xem phụ lục 02) ghi nhận kết quả

sau:

- Chỉ số oxy hòa tan (DO) 1 1,68 mg/, thấp hơn giới hạn cho phép đối với nguồn loại B theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942 - 1995)

- Giá trị COD là 28 mg/, vượt quá giới hạn cho phép đối với nguồn loại A, nhưng nằm trong giới hạn cho phép đối với nguồn loại Ð theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942 -

1995)

- Các chỉ tiêu BOD¿, NO; ~ N, NO; — N, PO, — P đều nằm trong giới hạn cho phép đối với

nguồn loại B theo tiêu chuẩn Việt Nam

Với kết quả trên cho thấy nước mật tại Đại Ngãi đã bị ô nhiễm hữu cơ và nhiễm bẩn bởi các chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ chất thải sắn xuất nông nghiệp, thương mại và sinh hoạt đời sống Nếu so sánh kết quả phân tích chất lượng nước với những năm trước đây (từ

Trang 40

(3) Trên sông Mỹ Thanh

Theo số liệu phân tích chất lượng nước mặt sông Mỹ Thanh của Sở Tài nguyên và Mơi

trường tỉnh Sóc Trăng (xen phụ lục 03) ghỉ nhận kết quả sau:

- Chí số DO ghi nhận được là 1,22 mg/, thấp hơn giới bạn cho phép đối với nguồn loại A va

B theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942 - 1995)

- Giá trị COD là 4Ó mg/1, vượt quá giới hạn cho phép đối với nguồn loại B theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942 - 1995) là 1,14 lần

Chất lượng nước mặt ở hầu hết các kênh rạch đếu có hiện tượng ô nhiễm hữu cơ hoặc nhiễm bẩn hữu cơ và các chất đỉnh dưỡng có nguồn gốc từ các loại chất thải sẵn xuất và sinh hoạt đời sống Nếu so sánh với chất lượng nước những năm trước đây thì hầu hết các

chỉ tiêu ghi nhan nhu BOD, COD, NO.-N, NO¿- N, PO¿-P có chiều hướng ngày càng tăng

hơn Điều này cho thấy chất hượng nước điễn biến ngày một suy giảm hơn, Riêng tại sông Mỹ Thanh và Đại Ngãi, hàm lượng DO giảm xuống mức thấp nhất và độ dẫn điện tăng so

với những năm gần đây Mặt khác mực nước trên sông Hậu thấp nên sự xâm nhập mặn của biển lấn sâu hơa vào nội đồng làm cho độ mặn trong nước sông tăng cao hơn

2.1.2.2 Chất lượng nước ngắm

Trữ lượng nước ngầm tỉnh Sóc trăng khá phong phú (05.000 m /ngđ), chất lượng nước tốt phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt, Tầng nước khai thác phổ biến ở độ sâu từ 80 ~ 400m, tùy nhiên một số giếng có hàm lượng Fe, SỐ; khá cao, cần phải được xử lý, những mức độ xứ lý khơng địi hỏi q phức tạp và tốn kém Theo kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại 2 nguồn cấp nước Ở thị xã và các trạm cấp nước của thị trấn các huyện vào tháng 5/2006, hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu

chuẩn Việt Nam (TCVN 5944 — 1995)

2.1.3 Chất lượng khơng khí đô thị

Theo số liệu đo đạc chất lượng không khí tại thị xã Sóc Trăng vào tháng 4/2006 và so với các năm qua cho kết quả như sau:

Bảng 2.1: Chất lượng khơng khí khu tực (hị xã Sóc Trăng

Số eo ak Bon vi TCVH

py Chấtô nhiễm đo 2002 2003 2004 2002 gga anne

i co mg/m 0,982 - 0,722 0,67 -

2 NO, mgm 0084 0012 09043 0036

3 sO, mem 0,026 0,016 0,049 903 0,125

4 Builoling mg/m’ 0,15 0,18 025 021 02

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w