Với cương vị là người giáo viên muốn “Trẻ có thể nói một cách mạch lạc biểu cảm” thì phải tiến hành bằng nhiều hình thức và biện pháp .Nhằm tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, hoạt động tí
Trang 1Lời nói đầu
Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non.
Dạy tiềng mẹ để cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phầnquan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triểnngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với cáclĩnh vực được tốt hơn như: Khám phá khoa học, làm quen với toán, âm nhạc, tạohình…mà điều muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn văn học Bộ mônlàm quen với văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…tạo cho trẻ đượchoạt động nhiều Việc phát triển vồn từ luyện phát âm và dạy trẻ nối đúng ngữpháp…không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt động của trẻ
Vì vậy trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ hay kể diễn đạt một câu chuyện
là một việc vô cùng quan trọng và cần thiết Tuy nhiên muốn trẻ đọc đúng vàdiễn cảm một bài thơ hay kể được một câu chuyện đồng thời thể hiện tính cáchnhân vật trong truyện thì phải phát huy được tính tích cực của trẻ trong khi học
Với cương vị là người giáo viên muốn “Trẻ có thể nói một cách mạch lạc biểu
cảm” thì phải tiến hành bằng nhiều hình thức và biện pháp Nhằm tạo cho trẻ
được hoạt động nhiều, hoạt động tích cực, để nâng cao khả năng cảm thụ văn
học cho trẻ Chính vì thế trong đề tài tôi muốn đi sâu tìm hiểu “Rèn luyện khả
năng nói mạch lạc diễn cảm cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn học”.Với tư
cách là người giáo viên mầm non tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình đểtìm ra một số biện pháp phát huy khả năng cảm thụ văn học, khả năng nói diễncảm mạch lạc cho trẻ mầm non
Do kinh nghiệm và năng lực còn hạn chế vì vậy quá trình nghiên cứu đềtài không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định Vì vậy kính mong các thầy côhết sức thông cảm và tạo điều kiện cho đề tài được hoàn thiện
Tôi xin chân thành cảm ơn!
ĐỀ TÀI:
Trang 2RÈN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC CHO TRẺ 4-5 TUỔI
THÔNG QUA MÔN VĂN HỌC.
I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
* Tầm quan trọng của vấn đề.
Văn học là một món ăn tinh thần của con người, nó như mạch nguồn củacuộc sống, làm rung động hàng triệu con tim của nhân loại Tiếng nói trong vănhọc là tiếng nói tình cảm đó là những trăn trở, những suy nghĩ yêu thương giậnhờn của con người đối với cuộc sống
Đặc biệt hoạt động văn học là hoạt động không thể thiếu trong lứa tuổimầm non Bởi lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm giàu cảm xúc trẻ luôn mong đượctiếp xúc với các tác phẩm văn học Ngay từ những ngày đầu của cuộc sống trẻluôn mong đựợc đi vào giấc ngủ bằng lời ru của bà, của mẹ Chúng có thể ngồihàng giờ để ngồi nghe bà, mẹ, cô kể truyện hay đọc thơ để hoà mình vào cuộcsống cổ tích mà trẻ là những nhân vật kỳ vĩ
Vì thế văn học là người bạn gần gũi đối với trẻ văn học đem lại cho trẻnhững hiểu biết xung quanh, nó nuôi dưỡng trí tưởng tượng khả năng sáng tạonghệ thuật, đặc biệt thông qua kể chuyện, đọc thơ giúp phát triển ngôn ngữ chotrẻ, kỹ năng nói mạch lạc diễn cảm, hình thành cho trẻ những tư cách đạo đứctốt, trẻ biết yêu biết ghét, biết phân biệt đúng sai, thiện ác, có tâm tư tình cảm
và lòng nhân hậu bao dung đối với mọi người xung quanh
Qua các tác phẩm văn học trẻ biết thêm những vẻ đẹp của đất nước, quêhương, hiểu thêm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Từ đó hình thành
ở trẻ tình cảm đối với quê hương, đất nước, một cách nhẹ nhàng qua nhân vậtgần gũi
Đất nước đang từng ngày từng giờ đổi mới, thực hiện công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước Đòi hỏi những thế hệ kế tiếp có đầy đủ phẩm chất đạođức, có năng lực tiếp thu tinh hoa của văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng củadân tộc, con người Việt Nam Có ý thức giữ gìn các các giá trị văn hoá của dântộc Đồng thời còn đòi hỏi mỗi thế hệ kế thừa và phát huy hết khả năng sẵn có
Trang 3tích cực của mỗi cá nhân, có ý thức tổ chức kỷ luật có khả năng rèn luyện đểxứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước Sự nghiệp giáo dục trongthời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá được đặt lên hàng đầu Nắm đuợc tư tưởngchủ đạo đó mà giáo dục mầm non đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu.
Vì vậy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non là không thể thiếuđặc biệt là rèn luyện khả năng diễn đạt lưu loát, mạch lạc là một phương tiệngiao tiếp giúp cho trẻ tiếp thu lượng tri thức ở các bậc học sau
Chính vì thấy được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻmầm non, đặc biệt là mẫu giáo 4-5 tuổi qua các tác phẩm văn học Qua quá trìnhchăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày tôi thấy ở khả năng ghi nhớ kể chuyện diễncảm mạch lạc còn hạn chế Khi trẻ kể lại chuyện trẻ chỉ thuộc được vài câu hoặctrẻ chờ đợi vào sự hỗ trợ nhắc nhở của cô Phần lớn trẻ trẻ chỉ nói và kể dướidạng đọc chứ chưa thể hiện được tính cách, ngữ điệu của các nhân vật, trẻ cònthiếu tự tin Với lý do trên tôi luôn tìm tòi, suy nghĩ cho mình những biện phápthích hợp, hấp dẫn để giúp trẻ có một số kỹ năng nói mạch lạc biểu cảm thôngqua các tác phẩm văn học
* Lý do chọn đề tài:
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, nó làcông cụ giao tiếp để phát triển tư duy, là phương tiện để giáo dục trẻ một cáchtoàn diện, là công cụ để trẻ học tập vui chơi những hoạt động chủ yếu củatrường mầm non
Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra một số biện pháp thích hợp để giúp trẻkhông chỉ đọc thuộc mà còn biết thể hiện giọng đọc, giọng kể thông qua bài thơ,câu chuyện Rèn khả năng nói mạch lạc, diễn cảm cho trẻ 4-5 tuổi qua việc chotrẻ làm quen các tác phẩm văn học
* Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
“ Rèn ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn
học” ở trường mầm non Hồng Thái Tây Nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ, giúp trẻ có khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ khả năng trình bày có logíc có
Trang 4tránh nói ngọng nói lắp không sử dụng từ địa phương Muốn như vậy tôi phảitìm ra phương pháp tốt nhất Góp phần gìn giữ sự sang trọng của Tiếng Việt.
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011
- Địa điểm: Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi - Thôn 1- Trường mầm non Hồng Thái Tây
- Đông Triều - Quảng Ninh
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với ngôn ngữ nghệ thuật thôngqua cách đóng kịch, cao hơn nữa là trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để diễnđạt truyện một cách sáng tạo Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi trẻđóng kịch trẻ phải tự suy nghĩ tìm ra ngôn từ thích hợp cho lời thoại của nhânvật trẻ đóng mà không xa rời nội dung câu chuyện
Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp
kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập chung chú ý và diễnđạt mạch lạc biểu cảm Những kỹ năng này được trẻ lĩnh hội trong quá trìnhnhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập hằng ngày Từ những cơ sở lý
luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Rèn luyện khả năng nói mạch lạc
diễn cảm cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn học” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận
thức của trẻ mầm non hiện nay
Trước tiên tôi phải gần gũi trẻ tạo cho trẻ môi trường học tập thân thiện
ấm cúng Dần từng bước đưa trẻ vào nề nếp dạy và học, khi trẻ đã hình thóiquen, nề nếp thì việc học của trẻ sẽ có thuận lợi và từng hoạt động sẽ đạt kết quả
Trang 5cao Để tổ chức tốt một giờ dạy làm quen với văn học, tôi thường xuyên quantâm đến việc nghiên cứu kỹ yêu cầu về đề tài của các chủ đề đã đặt ra trongchương trình…Từ đó bản thân có một kế hoạch định hình cho bài soạn, đồngthời chuẩn bị các phương tiện, giáo cụ trực quan chủ yếu quan trọng, các kỹnăng hoạt động trong giờ dạy Tôi chú ý đến trẻ khi trẻ chưa nói chưa mạch lạcdiễn cảm bằng mọi hình thức tuyên truyền sâu rộng tới các bậc phụ huynh
cùng phụ huynh tìm ra biện pháp tốt nhất giúp trẻ có “Kỹ năng nói mạch lạc
diễn cảm”.
Là một giáo viên tôi cần khắc phục mọi nhược điểm của trẻ Trong đóphát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng diễn cảm mạch lạc là nhiệm vụ quan trọng củatrường mầm non nói chung và lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non HồngThái Tây nói riêng
2 Cơ sở thực tiễn:
* Thực trạng.
Trong năm học này tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 4-5 tuổi.với chỉ tiêu nhà trường giao là: 30 cháu, độ tuổi của trẻ không đồng đều đa sốcác cháu chưa qua lớp học nhà trẻ và lớp MG 3- 4 tuổi Các cháu còn chưa đivào nề nếp, các cháu còn chưa được tham gia vào các hoạt động ngoại khoá
Khi được phân công chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi tôi đã gặp rất nhiều khó khăn.Bởi trẻ nhỏ và đa số trẻ chưa qua các nhóm trẻ nên việc tiếp thu và cảm thụ nghệthuật qua các tác phẩm văn học còn chưa đồng đều Một vài cháu chưa đủ độtuổi, còn nói ngọng, phát âm chưa rõ lời, trẻ còn sử dụng nhiều từ địa phương,trẻ còn nhút nhát ít giao tiếp cùng cô và bạn bè nên việc dạy trẻ thuộc bài thơ vàđọc diễn cảm mạch lạc còn gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó các bậc phụhuynh còn chưa quan tâm đến việc trẻ nói chưa rõ, nói ngọng mà chú ý sửa chotrẻ Từ thực tế khó khăn này tôi đã phải tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắcphục thực trạng trên
Hiện nay các trường mầm non rất chú trọng việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ Song việc dạy trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp và nói lưu loát là một vấn đề
Trang 6được rất nhiều người quan tâm để tìm ra hướng đi cụ thể và đúng đắn, để đạt kếtqủa cao trong giáo dục.
Trên thực tế được thăm quan dự giờ các đồng nghiệp trong và ngoàitrường, các buổi thao giảng chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức Tôi nhận thấyrằng trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng thì việc rèn luyện kỹ năngnói mạch lạc diễn cảm thông qua môn văn học còn nhiều hạn chế Đa số trẻ chỉđọc thuộc bài thơ, nhớ tên truyện, tên nhân vật, chứ chưa biết thể hiện giai điệu,ngôn ngữ nhân vật Từ đó việc trẻ đọc, kễ diễn cảm chưa rõ ràng mạch lạc và
biểu cảm Từ thực tiễn trên tôi thấy rằng việc “rèn luyện khả năng nói mạch
lạc biểu cảm” cho trẻ là một vấn đề hết sức cần thiết Là một giáo viên mầm
non tôi mong muốn trẻ có được nền tảng tốt nhất để trẻ có thể phát huy hết khảnăng tưởng tượng, tư duy tích cực của trẻ Người giáo viên phải biết lựa chọncách học tốt nhất phù hợp với trẻ để làm giàu vốn từ cho trẻ từ đó trẻ có thể nóimạch lạc và diễn cảm Vì vậy việc học tập và nghiên cứu ra những biện pháp tốtnhất phù hợp với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ là hết sức cần thiết củangười giáo viên mầm non
II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1.Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường cũng như phònggiáo dục về các mặt phát triển giáo dục, trong đó có lĩnh vực phát triển ngônngữ Nhà trường đã đầu tư cơ sở vật chất tốt nhất cho lớp, lớp có các đồ dùng,phương tiện phục vụ cho bộ môn văn học đặc biệt là các loại tranh truyện chữ
to, thơ có tranh minh hoạ, các bộ rối tay có nội dung của các câu truyện, bài thơrất hấp dẫn trẻ Ngoài ra trường còn chỉ đạo mỗi lớp xây dựng một thư việnnhỏ, việc cho trẻ tiếp cận với góc thư viện ở lớp tương đối có hiệu quả Mộtphần trẻ đã qua học các nhóm lớp và trẻ trong độ tuổi nên việc phát âm, đọc thơcũng như tiếp thu nội dung các câu chuyện có phần dễ dàng, trẻ đã biết đọc thơtheo cô, kể lại chuyện cùng cô và biết kết hợp các điệu bộ, nét mặt cử chỉ, sửdụng nhịp điệu, giọng điệu để thể hiện các tác phẩm văn hoc được thuận lợi Cô
có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bản thân cũng có năng khiếu về giọng đọc,
Trang 7giọng kể, nắm vững yêu cầu của hình thức đổi mới tổ chức giảng dạy trongtrường mầm non Đặc biệt là chuyên đề văn học làm quen với chữ viết đã đượcthể hiện thường xuyên trong giáo án, lên lớp một cách thuần thục…Cô thườngxuyên cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học trong các hoạt động, cô chú ýđến ngữ điệu, điệu bộ khi đọc thơ kể chuyện, chú ý ngắt câu, ngắt nhịp diễn đạtmạch lạc biểu cảm Giải thích từ khó, từ mang tính chất địa phương cho trẻ nghe
và hiểu, từ đó trẻ đọc thơ đúng và kể chuyện thu hút hơn Phần lớn các phụhuynh đã quan tâm tới việc học của trẻ nên khi cô trao đổi cùng phụ huynh vềphương pháp giúp trẻ nói mạch lạc biểu cảm hơn họ rất hứng thú và ủng hộ cô
2 Khó khăn.
Do trình độ nhận thức không đồng đều, gần 50% trẻ mới lần đầu tiên đếntrường, do độ tuổi không đều nên gặp rất nhiều khó khăn
Hơn 50% trẻ chưa phân biệt được sự khác nhau rất tinh tế trong cách phát
âm mà chỉ tiếp nhận một cách chung chung
ví dụ: Tay- tai, muỗi- mũi, phân biệt l-n.
Trí nhớ của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm tiếp thucũng như trật tự các từ trong câu Vì thế trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói
Vẫn còn một số ít cháu chưa qua các nhóm trẻ nên việc tiếp thu và sứccảm thụ của các tác phẩm văn học còn chưa đồng đều Đồ dùng trực quan còn ít
cô tự làm là chính
Đa số phụ huynh bận công việc hoặc một lý do khách quan nào đó ít cóthời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói Trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhucầu mà trẻ cần Ví dụ: Trẻ chỉ cần nhìn vào đồ dùng, đồ vật nào là được đáp ứngngay mà không cần dúng lời để yêu cầu hoặc xin phép Đây cũng là một trongnhững nguyên nhân của việc chậm phát triển ngôn ngữ
Với những khó khăn như thế tôi phải dần dần khắc phục, sửa đổi vàhướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ một cách đúng đắn nhất qua giao tiếp và tậpcho trẻ làm quen với văn học thể loại chuyện kể
3 Khảo sát :
Trang 8Trong năm học 2010-2011 tôi được nhà trường giao cho chủ nhiệm lớp
4-5 tuổi đây là độ tuổi trẻ còn ít ra lớp Với sĩ số ban đầu nhà trường giao là 30cháu, tôi đã đến từng nhà làm công tác phổ cập tuyên truyền các bậc phụ huynhcho trẻ ra lớp đúng độ tuổi Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình trẻ để có phươnghướng cho chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong năm học
Vào đầu tháng 9 tháng tôi đã tiến hành điều tra đầu vào và cho được kếtquả như sau:
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô, nói được câu phức là :20%
- Trẻ phát âm rõ ràng diễn đạt mạch lạc là:60%
- Trẻ nói ngọng chưa biết biểu đạt là: 20%
Qua quá trình điều tra thực trạng và những số liệu thu thập được về lớpmẫu giáo 4-5 tuổi thôn 1 Để khắc phục và giải quyết thực trạng trên tôi đã suynghĩ và tìm ra một số biện pháp giúp trẻ có kỹ năng biểu đạt diễn cảm mạch lạc
4 Đánh giá.
Do trẻ không được đến trường từ các nhóm lớp trước nên trẻ còn nhútnhát không thích tham gia vào các hoạt động vui chơi học tập, giao tiếp cùngbạn bè, hoặc những trẻ còn e dè ngại ngùng Những trẻ nhút nhát khi cô gọi trẻtrả lời thì trẻ im lặng, hoặc không biết Có trẻ khi cô gọi đến tên vẫn chưa biết
dạ cô, khi cô đưa cho trẻ một vật trẻ chưa biết xin cô Trẻ chưa có hành vi lễphép một phần trẻ chưa quen nền nếp môi trường học tập, thêm vào đó trẻ cònlối sống tự do như khi chưa đi học Ở lứa tuổi này bộ máy phát âm chưa hoànhảo nên trẻ còn nói ngọng, nói lắp, nói chưa liền mạch câu
Ví dụ: Khi trẻ bị ngã cô hỏi trẻ trẻ trả lời “Con bị ngã’
Chạy nhanh trẻ nói thành chạy nhăn
Ví dụ: Con con ,thưa cô bạn bạn này nói chuyện
Hoặc nhiều trẻ do ảnh hưởng của tiếng địa phương nói ngọng giữa chữ
n-l, s-x
Mặt khác trong trường vẫn còn một số giáo viên khi nói còn sử dụng từđịa phương, đôi lúc còn nói ngọng do vậy mà trẻ có thói quen bắt chước cô nên chịu ảnh hưởng cái sai của cô
Trang 9Qua quá trình điều tra thực trạng khảo sát đánh giá trẻ đầu năm Để khắcphục và giải quyết thực trạng trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện phápgiúp trẻ có kỹ năng biểu đạt diễn cảm mạch lạc
5 Các giải pháp thực hiện
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi đã xây dựng cho mình một một kếhoạch phát triển ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc cho trẻ thông qua môn văn họcnhư sau:
Tháng 9-10 Rèn nền nếp cho trẻ
Tạo môi trường hoạtđộng cho trẻ mạnh dạn,hòa đồng
Làm mẫuĐàm thoại Thực hành
cấu trúc câu (Câu đơn,câu phức )
Đàm thoại, Phân tích,Thực hành
Sử dụng đồ dùng trựcquan
Tháng 12-5 Luyện kỹ năng nói mạch
lạc biểu cảm
Đọc kể diễn cảm, đóngkịch, phân tích, làm mẫu,thực hành, sử dụng đồdùng trực quan
Từ kế hoạch hoạt động trên khiến tôi phải tìm tòi, nghên cứu và tìm ranhững giải pháp tốt nhất giúp trẻ của tôi có kỹ năng nói diễn đạt mạch lạc biểucảm
- Giải pháp thứ 1: Dùng các phương pháp, thủ thuật thu hút sự chú ý của trẻ vào từng câu truyện, bài thơ.
5.1: phương pháp đàm thoại:
Nhờ có phương pháp này sự hiểu biết của trẻ về các tác phẩm văn họcthông qua đọc thơ kể chuyện được củng cố, mở rộng và chính xác hơn Qua việctrả lời câu hỏi hay đóng vai thể hiện lời nói nhân vật trẻ được luyện rèn ngôn
Trang 10ngữ nói trôi chảy, diễn đạt mạch lạc biểu cảm Qua đây trẻ được cô sửa sai uốnnắn kịp thời khi phát âm, khi diễn đạt trả lời Qua đó trẻ phát triển ngôn ngữ ởmức cao hơn.
Ví dụ:Truyện “Chú dê đen”
Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Thế giới động vật:, một số con vật sống trongrừng Cho trẻ thăm quan khám phá khu rừng bí ẩn
- Các con hãy quan sát xem có những con vật gì sống ở trong rừng đây?
+ Con vật nào ăn cỏ?
+ Con vật nào ăn thịt?
- Khi đi thăm các con vật sống trong rừng các con quan sát như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ:khi thăm vườn bách thú có các con vật sống trong rừng các connên đứng xa không chêu chọc các con vật kẻo chúng làm các con bị đau
Tiếp đến đàm thoại về nội dung truyện”
+ Câu chuyện cô kẻ có tên là gì?
+ Trong câu chuyện có nhân vật nào?
+ Dê trắng đi đâu?
+ Dê trắng gặp ai?
+ Dê trắng có tính cách như thế nào?
+ Chó sói có bản tính gì?
+ Dê trắng có kêt cục như thế nào?
+ Dê đen có bản tính như thế nào?
+ Ai là người đã đuổi được sói đi?
+ Qua câu chuyện các con học tập nhân vật nào?vì sao?
Thông qua buổi đàm thoại trẻ được cung cấp thêm nhiều vốn từ đồng thờitrẻ có có hội bày tỏ sự hiểu biết của mình bằng cách sử dụng trí nhớ, huy độngcác vốn từ sẵn có để trả lời câu hỏi của cô, làm cho ngôn ngữ của trẻ inhhoạt ,phong phú hơn
5.2: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, làm mẫu
Vì đặc điểm tư duy của trẻ ở lứa tuổi này là tư duy trực quan hình tượng,
vì vậy khi cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học tôi thường chuẩn bị rất
Trang 11chu đáo về đồ dùng trực quan Từ đó trẻ có thể vừa quan sát hình ảnh, vật thật,
đồ chơi tạo ra hiệu quả lớn trong giờ học
Ví dụ:Truyện “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”
Tôi cho trẻ nghe tiếng động của trời mưa và hỏi trẻ
+ Các con đang nghe âm thanh gì?
+ Trời mưa như thế nào?
- Các con hãy nắng nghe tiếng của ai đây?
+ Bác gấu trong câu chuyện gì?
- Cô dùng mô hình rối dẹt kể lại câu chuyện “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ” chotrẻ nghe, kết hợp với động tác minh họa dáng điệu phục phịch cảu bác Gấu,nhảy nhót của bạn Thỏ
Trẻ được nghe chuyện kết hợp với quan sát hình ảnh câu chuyện bằng môhình rối dẹt trẻ rất hứng thú Khi trẻ nghe chuyện song trẻ đã nhớ được nội dungchuyện ,các nhân vật trong chuyện, và trẻ có thể trả lời câu hỏi của cô một cáchmạch lạc rõ ràng Trẻ có thể miêu tả lại hành động điệu bộ của Bác Gấu, Thỏmột cách linh hoạt
5.3: Phương pháp thực hành
Phương pháp thực hành là phương pháp hết sức quan trọng và cơ bản củaviệc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo Vì khi đọc thơ hay tham giađóng kịch trẻ vừa thể hiện ngôn ngữ của bài thơ cũng như nhân vật mình đangđóng vai sao cho đúng và thuộc, lại phải thể hiện đúng trạng thái diễn biến tìnhcảm của tác phẩm của nhân vật Từ đó khả năng diễn biến của trẻ được bộc lộ,được phát huy tư duy của ngôn ngữ sự lĩnh hội tiếp nhận và thể hiện Để đạtđược điều này không phải đơn giản nó đòi hỏi người giáo viên phải biết chọnlựa tác phẩm gây hứng thú cho trẻ Cô luôn luôn chú ý quan tâm động viên trẻ,sửa sai uốn nắn kịp thời cho trẻ Vì nếu trẻ tham gia thì phải đồng thời sử dụngngôn ngữ của nhân vật ngôn ngữ cảu bản thân, lúc này trẻ phát âm ra sao, chuẩnhay chưa trôi chảy hay vấp váp thể hiện ra sao sẽ được bộc lộ rõ ràng nhất
Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” Truyện “Vẽ chân dung mẹ”
Trang 12Sau khi cô đã kể chuyện bằng các hình thức cho trẻ nghe (Qua mô hình, tranh,tranh chữ to) cô cho trẻ kể lại chuyện bằng cách gợi ý cho trẻ kể lại
Cô cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh theo ý hiểu và cảm nhận của trẻ, để trẻ
tự sắp xếp lời nói của nhân vật của bản thân trẻ để diễn đạt lại nội dung câuchuyện Đây cũng chính là cách rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc diễncảm cho trẻ có hiệu quả
Ví dụ:Truyện “Cáo Thỏ Gà trống”
Sau khi trẻ đã hiểu nội dung thuộc lời thoại của truyện, cô cho trẻ nhậpvai các nhân vật và đóng kịch
- Trẻ đóng vai Thỏ phải có điệu bộ cử chỉ, lời nói nhỏ nhẹ rụt rè nhút nhát “Hu
hu làm sao mà tôi không khóc được ”, “Bác không đuổi được đâu bạn chókhông đuổi được làm sao mà bác đuổi được”
- Trẻ đóng vai Chó có dáng vẻ nhanh nhẹn lời nói chậm dãi, cử chỉ hành độnghiền lành “Thỏ nín đi tôi sẽ đuổi Cáo đi cho” “Gâu gâu cáo cút ngay”
- Trẻ đóng vai bác Gấu có dáng đi nặng lề phục phịch, lời nói to nhưng khôngmạnh mẽ “Cáo trả lại nhà cho Thỏ”
- Trẻ đóng vai anh Gà trống dáng đi mạnh mẽ, giọng nói to dõng dạc hành độngdứt khoát “Cúc cù cu cu cu, ta vác hái trên vai, đi tìm cáo gian ác, cáo ở đâu rangay ra ngay”
Để giúp trẻ có hứng thú trong khi kể chuyện tôi đã sử dụng nhiều thủthuật thu hút trẻ như sau: Sử dụng trò chơi, trò chuyện cùng trẻ để làm nổi bậtcốt truyện và đưa trẻ đến gần với cốt truyện trẻ sẽ được học
Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Cây trẻ trăm đốt” Tôi sử dụng tròchơi ghép các nhân vật hay đoán nhân vật qua ô cửa bí mật qua đó giúp trẻ cóbiểu tượng và gây thêm sự tò mò muốn tìm hiểu câu chuyện, giúp cho trẻ kểchuyện mạch lạc diễn cảm giờ kể chuyện đạt kết quả cao hơn
Trong quá trình kể chuyện cho trẻ nghe tôi sử dụng các đồ dùng trực quanhấp dẫn trẻ như: kể chuyện kết hợp với rối tay, mô hình rối dẹt, rối dây, mô hìnhxoay, tranh ảnh đẹp có mầu sắc hấp dẫn, giúp trẻ nhớ và hiểu câu chuyện mộtcách sâu sắc