1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HỒNG THÁI TÂY

24 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Nên tôi đã đi sâunghiên cứu vận dụng thực tiễn để dạy trẻ các kỹ năng tạo hình phù hợp với lứatuổi mẫu giáo 5- 6 tuổi với hình thức thực hiện theo nhóm.. Các phương pháp hoạt động tạo hì

Trang 1

ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO

5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HỒNG THÁI TÂY

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

* Tầm quan trọng của vấn đề:

Hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dụcmầm non, nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàndiện cho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống

Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khảnăng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm- tình cảm-nhân cách- trí tuệ-sự khéo léo- tính kiên trì Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ- nghệthuật

Tính sáng tạo phản ánh thế giới xung quanh một cách tích cực, biết yêuquý và trân trọng cái đẹp( tình yêu con người, yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây,hoa lá …) Nó là phương tiện hữu hiệu giúp cho cô và trẻ trong việc tổ chức cáchoạt động các môn học khác có liên quan trong chương trình dạy và học của lứatuổi mầm non, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống hàng ngày của con người

Như trước đây vẫn thực hiện dạy theo chương trình cải cách- phát huytính tích cực của trẻ chưa cao, có lúc còn dập khuôn, máy móc

Nay do thực hiện chương trình giáo dục đổi mới nên phát huy tính tíchcực của cô và trẻ cao hơn- phương pháp dạy và học phong phú hơn Có sự lồng

ghép, bám sát nội dung ”Xây dựng môi trường học thân thiện” Nhằm phát

huy tính mạnh dạn, phối hợp, đoàn kết, học hỏi lẫn nhau Do nắm vững đượctầm quan trọng của hoạt động tạo hình đối với trẻ mầm non Nên tôi đã đi sâunghiên cứu vận dụng thực tiễn để dạy trẻ các kỹ năng tạo hình phù hợp với lứatuổi mẫu giáo 5- 6 tuổi với hình thức thực hiện theo nhóm

Năm học này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn gồm: 26 cháutrong đó có 18 cháu được chuyển từ lớp mẫu giáo 4 tuổi lên còn lại 8 cháu làhọc sinh mới đến trường lần đầu Đa số trẻ ở độ tuổi này kĩ năng về tạo hình còn

Trang 2

sơ sài, cảm nhận tác phẩm nghệ thuật còn đơn giản, chậm, chưa tập trung Nhiềucháu còn chưa có thói quen nề nếp với lớp học, chưa tích cực hoạt động tạo hìnhnhư: Các hoạt động còn vụng về Vật liệu còn hạn chế Các buổi hoạt độngngoại khóa- dã ngoại quá ít

Phụ huynh chưa nắm bắt được nội dung cụ thể môn học nên chưa nhiệttình cùng cô sưu tầm vật liệu liên quan đến môn học, chủ đề Đặc biệt là trẻ cònhoạt động độc lập chưa biết giúp đỡ nhau

Nhưng với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của bangiám hiệu đã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm

ra biện pháp, hình thức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại nhữngbài học kinh nghiệm tiến bộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thựchiện

Để có những thành quả đó không phải 1 sớm, 1 chiều mà là cả 1 thời gianrèn luyện trẻ, thử nghiệm vì vậy tôi xây dựng kế hoạch thực hiện chung cho cảlớp và có những kế hoạch biện pháp riêng cho cá nhân trẻ Từ đó tôi đã tìm rabiện pháp dạy trẻ các kỹ năng tạo hình tốt hơn

* Lý do chọn đề tài.

Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗigia đình, là tương lai của mỗi dân tộc Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ làtrách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình Đối với việc giáo dục

và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hìnhđóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về các mặt như:Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động

Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúptrẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượngnghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật

Ở trường mầm non có rất nhiều các hoạt động, nhiều môn học phát triểntoàn diện cho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới Trẻbiết sáng tạo, lao động trong tương lai Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạtđộng tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao

Trang 3

chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Những sản phẩm trẻ tạo

ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phảnánh ấn tượng của bản thân phụ thuộc vào thực tế Trẻ rất thích sử dụng mầu sắcsặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một nộidung,một tên gọi khác nhau Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình đã giúp trẻhình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp Trongthực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hành cũng đãmang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách

Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khảnăng sáng tạo Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụngcòn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năngsáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình.Vậygiáo viên phải làm gì? làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làmđẹp sản phẩm

Nhận thức rõ trách nhiệm của giáo viên mầm non trong giai đoạn pháttriển hiện nay Như Nghị Quyết hội nghị lần thứ hai BCH TƯ Đảng ( khóa VIII)

đã nêu “Giáo viên mầm non là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được

xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức đủ tài”

Là một giáo viên mầm non tôi đã trải qua một quá trình nghiên cứu tìmtòi, tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạohình, lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi

Giới hạn nghiên cứu của đề tài:

Nghiên cứu về các hoạt động tạo hình ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi thôn 4,trường mầm non Hồng Thái Tây, năm học: 2010- 2011

1 Cơ sở lý luận.

Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trongchương trình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác Chính vì thế là mộtgiáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thờigóp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ pháttriển toàn diện

Trang 4

Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạohình là một bộ phận của văn hóa tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kĩnăng, kĩ xảo và thể hiện nghệ thuật Thông qua hoạt động tạo hình đem đến chotrẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹpcủa nhân cách con người Thực tế trường mầm non Hồng Thái Tây của chúngtôi phương pháp hiện đang áp dụng thực sự đáp ứng và phát huy hết khả năngsáng tạo của trẻ luôn đưa trẻ đến với những môi trường mới mà quen thuộc vớitrẻ, để trẻ khám phá từ đó trẻ có cảm hứng và thể hiện những cảm hứng đó quahoạt động tạo hình hang ngày của trẻ.

Đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận về một số biện pháp dạy trẻ học tốtmôn tạo hình Khẳng định tính đúng đắn về việc tổ chức thực hiện các biện phápgiáo dục

2 Cơ sở thực tiễn

Năm học này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn gồm: 26 cháutrong đó có 18 cháu được chuyển từ lớp mẫu giáo 4 tuổi lên còn lại 8 cháu làhọc sinh mới đến trường lần đầu Đa số trẻ ở độ tuổi này kĩ năng về tạo hình còn

sơ sài, cảm nhận tác phẩm nghệ thuật còn đơn giản, chậm, chưa tập trung Nhiềucháu còn chưa có thói quen nề nếp với lớp học, chưa tích cực hoạt động tạo hìnhnhư: Các hoạt động còn vụng về Vật liệu còn hạn chế Các buổi hoạt độngngoại khóa- dã ngoại quá ít

Phụ huynh chưa nắm bắt được nội dung cụ thể môn học nên chưa nhiệttình cùng cô sưu tầm vật liệu liên quan đến môn học, chủ đề Đặc biệt là trẻ cònhoạt động độc lập chưa biết giúp đỡ nhau

Nhưng với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của bangiám hiệu đã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm

ra biện pháp, hình thức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang lại nhữngbài học kinh nghiệm tiến bộ cho bản thân và cho đồng nghiệp cùng thựchiện

Để có những thành quả đó không phải 1 sớm, 1 chiều mà là cả 1 thời gianrèn luyện trẻ, thử nghiệm vì vậy tôi xây dựng kế hoạch thực hiện chung cho cả

Trang 5

lớp và có những kế hoạch biện pháp riêng cho cá nhân trẻ Từ đó tôi đã tìm rabiện pháp dạy trẻ các kỹ năng tạo hình tốt hơn.

Đề tài nêu lên cách vận dụng đúng đắn bằng các giải pháp thiết thực cụthể phù hợp với từng đối tượng – từng hình thức đem lại hiệu quả trong việc dạy

trẻ học tốt môn tạo hình Từ trước đến nay do đặc điểm tâm sinh lý ở độ tuổi này

là trẻ thường thực hiện độc lập đơn lẻ, mỗi cháu một bài riêng biệt, chưa có sựgiao lưu giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau, giao tiếp thảo luận còn ít Trên cơ sở thực

hiện“ Môi trường học thân thiện”.

Ví dụ: Tôi đã mạnh dạn đưa phương pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thực

hiện bài “ Dán tranh tặng cô” theo chủ điểm chào mừng ngày 20-11 Được

thực hiện theo nhóm, cụ thể như sau:

*Ý tưởng: tôi sẽ cho trẻ dán 4 tranh.

+Tranh 1: Hình ảnh trường học Nổi bật là hình ảnh sân trường với nhữngcây cao, to, có các bồn hoa và các bạn đang làm việc tưới tắm, chăm sóc câytrong khu vực bồn hoa ( các cây hoa chưa có hoa để cho trẻ sau sẽ dán các loạihoa…)

+ Tranh 2: Hình ảnh cái áo to khổ 4 mảnh A4 ghép lại màu vàng

+ Tranh 3: Mảng xốp to khoảng 4 khổ A4 ghép lại dán nền vàng nơ đỏ

+ Tranh 4: Lẵng hoa mới có cành chưa có hoa

Khi có ý tưởng như vậy thì tôi sưu tầm một số loại hoa qua tranh lịch cũ,giấy gói quà, hoa tươi có màu sắc đẹp như hoa giấy, hoa bướm, bằng lăng, cúc,hồng,… các màu sắc khác nhau, cỏ tóc tiên, cành khô về ép phẳng rồi phơikhô… Làm một số con bươm bướm, chuồn chuồn,… dẹt Chuẩn bị để khi nào

đến tiết học trẻ sẽ dán vào tranh vườn hoa của trường, lẵng hoa.

- Bánh kẹo bằng giấy óng ánh các sắc màu chuẩn bị cho tranh gói quà.

- Hình tròn, vuông- cho tranh chiếc áo

- Dùng xốp xanh, đỏ, vàng, cam làm vòng đeo tay cho trẻ

Các tranh mỗi tranh một màu riêng để khi chuẩn bị vài dán trẻ đã xác địnhđược nhóm theo dấu hiệu màu vòng

Trang 6

Khi thực hiện tiết học đương nhiên cô phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùngnhư: hồ dán, khăn lau tay, đàn nhạc, bàn trưng bày sản phẩm như hình thứctrưng bày triển lãm Các tranh được dựng trên bàn có khăn trải bàn màutrắng 4 tranh trên cô cũng phải có 4 tranh đã dán gợi ý cho trẻ xem để đàmthoại trọng tâm như đã có những bông hoa còn trong rổ chuẩn bị cho trẻ có thêmphần sáng tạo như các con chuồn chuồn bướm, ong… để kích thích tính sáng tạo

và gây nguồn cảm hứng đối với trẻ.( Trong công tác chuẩn bị có trao đổi vàthông báo với phụ huynh cùng tham gia sưu tầm kết hợp với giáo viên)

Khi thực hiện tiết học cô bao quát chặt chẽ và đã phát hiện ra là khi thựchiện theo nhóm thì trẻ có sự giao lưu thảo luận và cùng giúp đỡ, hướng dẫn kĩnăng cho một số bạn yếu tự nhìn cách làm và học luôn những bạn khá giỏi cùngnhóm Và có sự phối hợp: có bạn chuyên phết hồ, có bạn chuyên dán tạo bố cụcđẹp cho bức tranh…

Kết quả thu được ở gây hứng thú cho trẻ đầu giờ hoạt động hoặc thư giãnsau khi hoạt động

Xây dựng thiết kế nội dung hoạt động, tiết học tích hợp nhẹ nhàng, không

gò ép Đưa các câu hỏi gợi mở giúp trẻ phát huy tính tích cực, khả năng quansát, tư duy tưởng tượng Trang trí môi trường học đẹp, thẩm mỹ, thường xuyênthay đổi theo chủ điểm, kích thích trẻ và phụ huynh quan sát, ngắm nghía.Thông qua hoạt động tạo hình đã giúp cô và trẻ làm được nhiều đồ dùng, đồchơi để phục vụ các môn học khác Tận dụng từ 1 số vật liệu đã qua sử dụngđảm bảo vệ sinh, an toàn, thẩm mỹ

Trang 7

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

1.Thực trạng.

*Thuận lợi

Đã nhiều năm tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn, tôi đã rút ra đượcmột số kinh nghiệm từ việc dạy trẻ môn tạo hình như sau:

- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu, phòng giáo dục

- 100% giáo viên có trình độ chuẩn trở lên, nhiệt tình, tâm huyết với nghềluôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm từ các bạnđồng nghiệp

- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để cho việc dạy và học Cảnh quan nhàtrường thoáng mát, có cây che bóng mát, xung quanh là cánh đồng rộng cảnhđẹp góp phần rất lớn cho trẻ quan sát,từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượngthể hiện những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh

- Phụ huynh luôn quan tâm ủng hộ

*Khó khăn.

- Lớp tôi là lớp ở nông thôn có trẻ đã được đi học từ nhà trẻ và lớp 4-5tuổi, nhưng có trẻ năm nay mới đến trường vì vậy trình độ nhận thức khôngđồng đều Số ít cháu còn nhút nhát trong việc thể hiện ý tưởng

- Nhận thức của một số phụ huynh chưa đồng đều, còn cho rằng việc chotrẻ đến trường chủ yếu là để học chữ còn học tạo hình chỉ là thứ yếu

- Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú chưa hấp dẫn được trẻ.Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện sau:

2 Các giải pháp.

2.1 Khảo sát ban đầu.

Năm 2010-2011 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu

để nắm bắt được khả năng tạo hình của trẻ, từ đó có biện pháp phù hợp

Trang 8

2.2 Xây dựng nề nếp học tập trong hoạt động học trên lớp.

Nền nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻvào nề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sựhướng dẫn khoa học của cô, ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thểhiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật

Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháunhút nhát, cháu nam với cháu nữ Chia tổ đặt tên cho tổ “ tổ hoa sen, tổ hoahồng, tổ hoa cúc” và bầu ra tổ trưởng để quán xuyến nhắc nhở thành viên củamình Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ,trẻ ngồi học đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin phép cô,nói rõ ràng, mạch lạc đủ câu,…

2.3 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực,khả năng sáng tạo của trẻ.

Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh đểtừng bước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phábằng cách huy động sự tham gia của các giác quan, các quá trình tâm lí khácnhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật

Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc vàmiêu tả) và tự diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về đối tượng

Trang 9

Tận dụng các thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếp xúc như được ngắmnghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với các con vật gần gũi( thỏ, mèo, gà con…)chơi với các đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật.

Trong quá trình cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo hình tôi chỉ cho trẻthấy được những nét đặc trưng nổi bật, những cái đẹp lý thú gần gũi với trẻ.Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tìm ra những đặc điểm riêng,chung của những đồ vật cùng nhóm, cùng loại Từ đó giúp trẻ tìm ra phươngthức thể hiện trong những tình huống khác nhau

Ví dụ: vẽ “vườn hoa”có bông cao, bông thấp, bông cánh tròn, bông cánhnhọn, bông màu vàng, bông màu đỏ…Nếu trẻ đã được ngắm vườn hoa trongthực tế thì khi tạo hình trẻ sẽ biết sử dụng phối hợp các kĩ năng vẽ nét cong, nétcong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng và tô mầu để vẽ vườn hoa sinh động vàđẹp hơn

Đặt và sắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng

để thực hiện hoạt động tạo hình bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày cácsản phẩm của mình

Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bày đồ chơi đẹp, sắp xếpcác nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp lí đẹp mắt …Từ đấy giúp trẻ thíchthú và mong muốn được tái tạo

2.4 Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm.

Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻ tự thểhiện,cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần được độngviên để thể hiện được ý muồn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đốivới sự vật, trẻ muốn được lựa chọn

+Cái trẻ muốn làm (nội dung)

+Làm thế nào để đạt được (quá trình)

+Cái hoàn thành sẽ như thế nào (kết quả, sản phẩm)

Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hìnhkhác nhau Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tínhriêng của mình.chẳng hạn sau chuyến đi thăm quan “trường tiểu học’một nhóm

Trang 10

trẻ được khuyến khích hoạt động tạo hình, một trẻ vẽ trường tiểu học, 5 trẻ kháclắp ghép, trẻ thì xé dán trường tiểu học Mỗi trẻ tự lựa chọn bằng cách đượcphản ánh bằng xé dán, vẽ, lắp ghép và các hình thức khác nhau để thực hiện cái

có ý nghĩa đối với cá nhân trẻ

Tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinhnghiệm đã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm

dò, tìm cách giải quyết vấn đề của trẻ Hãy để trẻ tự miêu tả những gì trẻ biết và

Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và càng

ít sử dụng vật mẫu sẽ càng giúp trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện

Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trướccủa trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cầnthiết để tạo hình đã được làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước Nếu cótrường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay: bắt đầu xé từđâu, xé hình gì? xé như thế nào,…Tạo tình huống để trẻ làm giúp

Ví dụ: Để đất mềm ra chúng ta làm như thế nào? trong khi làm mẫu tôiluôn coi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triển khả năng so sánh, phântích, suy nghĩ về nhiệm vụ Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khithể hiện

2.5 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình.

Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếuđược.Vậy để hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạohình là vô cùng quan trọng

Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm.Có thể trẻ tựkiếm ra như: lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, quần áo cũ, bông, vải vụn…chúng có

Trang 11

thể được sản xuất như: giấy, hồ dán, kéo…Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạohình để lựa chọn,để khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ Hoạt động tạo hìnhphải thể hiện qua mầu sắc như: Tô, cắt, dán, vẽ, nặn…

Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc nhữngđiểm sau:

+An toàn( không nhọn, không sắc, không độc hại…)

+Rẻ tiền( những nguyên vật liệu mua ở địa phương, hoặc được bàybán rộng rãi )

+Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len…

+Dễ bảo quản hay cất giữ

+Dễ cầm( phù hợp với tầm tay của trẻ )

+Dễ cung cấp nguyên liệu bao gồm cả giác quan

+Dễ sửa chữa

+Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu

+Luôn quan sát sự tưởng tượng và trí nhớ linh hoạt

Vì nguồn đồ dùng, đồ chơi còn nhiều hạn chế nên tôi luôn huy động trẻtìm kiếm nguyên vật liệu phế thải có sẵn ở địa phương

Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụn…tôi

có thể tạo ra nhiều con vật ngộ nghĩnh sinh động, những bức vẽ, các đề tài khácnhau

2.6 Tích hợp các hoạt động khác:

-Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt vàkhéo léo khi vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phùhợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở lên rời rạc, cháp vá, hoạt động tạo hìnhrất dễ lồng ghép với các hoạt động khác

Ví dụ; Đối với hoạt động vẽ “Về phương tiện giao thông”(đề tài) tôichuẩn bị rất nhiều phương tiện giao thông(đồ chơi)và chuẩn bị từ 2-4 tranh vẽphương tiện giao

thông cho trẻ quan sát

Trang 12

* Khi vào bài cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô”sau đó tôi hỏi trẻ : cả lớpvừa hát bài hát gì?

+Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phương tiện giao thông ?+Cho trẻ nói tên và đếm các phương tiện giao thông

Sau đó tôi cho trẻ quan sát bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ chơi tronglớp

* Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu( từ 2-4 tranh )

* Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻsay mê làm việc Trong khi trẻ thực hiện tôi đến từng bàn động viên khuyếnkhích đối với những trẻ còn lúng túng,gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phứctạp

Đối với trẻ khá tôi gợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ

* Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ đem bài lên trưng bày, cho trẻ treo bài theo tổ,theo bàn và làm thành đoàn tầu đi quan sát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh màtrẻ thích nhất và hỏi trẻ: +Con thích bài nào nhất?

+Vì sao con thích?

Sau đó cô phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, mầu sắc,

bố cục hình dáng …cho trẻ đếm phương tiện đã vẽ được

* Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “Đoàn tầu nhỏ xíu”

Với một tiết học như vậy, tôi đã thu được kết quả rất đáng mừng.Xuyênsuốt tiết học là chủ điểm giao thông, trẻ rất hứng thú và tôi đã tích hợp được cácmôn như: toán, khám phá khoa học, âm nhạc

Và thường cuối một tháng thực hiện chương trình tạo hình tôi lại tổ chứcmột cuộc thi “bé khéo tay”ngay tại lớp mình muốn vậy tôi phải tổ chức tốt khâuchuẩn bị, chuẩn bị phông màn dán chữ, trang trí thật giống một cuộc thi, cũng cónhững phần thưởng dù đó chỉ là chiếc đồng hồ, chong chóng …làm từ lá dừahay những con vật ngộ nghĩnh làm từ lá cây như: Con trâu.đuôi con mèo…chonhững ai đoạt giải Điều đó sẽ khuyến khích trẻ thi đua thực hiện.Trong suốt tiếtnày cô đóng vai trò là người dẫn chương trình cho hội thi

Ngoài ra với tiết học này tôi cũng còn có các môn học khác

Ngày đăng: 27/05/2016, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w