Ngân hàng không phải hoạt động bằng nguồn vốn tự có mà chủ yếu bằng nguồn vốn huy động vì thế huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và ưu tiên hàng đầu của Ngân hàng thương mại nói riêng và ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng nói riêng. nhằm huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, tiến hành cho các chủ thể cần vốn vay, nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của cả nền kinh tế đất nước. Chi nhánh Đà Nẵng với vị trí thuận lợi, nơi có nhiều doanh nghiệp hoạt động cùng với việc ngân hàng chủ động trong việc nâng cao các chính sách huy động và dịch vụ nên chi nhánh đã có những thành tựu đáng kể trong các năm qua
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
1 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng 1
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng 1
a) Chức năng 1
b) Nhiệm vụ 2
1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng 2
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 2
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 3
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013-2015
5 2.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015 5
2.2 Tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015 8
2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015 10
KẾT LUẬN 14
Trang 3DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng SHB
chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng
Ngân hàng SHB Đà Nẵng được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quyếtđịnh số 138/QĐ-NHNN ngày 15/01/2007 và chính thức đi vào hoạt động ngày06/02/2007
Trải qua hơn 8 năm hoạt động, ngân hàng SHB Đà Nẵng có những thành tựuđáng kể, từ một chi nhánh đơn lẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khiến cho việc tiếpxúc với khách hàng còn nhiều khó khăn và phát triển hoạt động, ngân hàng SHB ĐàNẵng đã mở rộng mạng lưới hoạt động với việc thành lập 5 phòng giao dịch gồm
Phòng giao dịch Sơn Trà thành lập ngày 25/06/2007
Phòng giao dịch Hòa Khánh được thành lập ngày 04/12/2007
Phòng giao dịch Thanh Khê khai trương đi vào hoạt động ngày 30/12/2008
Phòng giao dịch Hải Châu được đưa vào hoạt động ngày 14/07/2009
Phòng giao dịch Núi Thành đưa vào hoạt động ngày 30/08/2011
Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng, ngoài cácdịch vụ truyền thống như: huy động vốn, cho vay, bảo lãnh… ngân hàng đã phát triểncác dịch vụ mới hiện đại hơn như: Internet Banking, dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân quỹ…
Trang 8ngoài ra ngân hàng còn gia tăng số máy ATM cho dịch vụ rút tiền, chuyển tiền tự độngcủa khách hàng được thuận lợi hơn Với mục đích biến ngân hàng SHB thành ngânhàng bán lẻ đa năng.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng
a) Chức năng
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các thành phần kinh tế và dân
cư dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức cá nhân trong nước
và ngoài nước
- Thực hiện hoạt động vay vốn trên thị trường liên ngân hàng
- Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp vừa
và nhỏ và các hộ cá nhân gia đình trên địa bàn
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá
- Thực hiện việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện ích
b) Nhiệm vụ
- Áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành ngân hàng
- Phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng đápứng nhu cầu của khách hàng, tạo lập danh tiếng về chất lượng phục vụ khách hàng, độtin cậy và mức giá cạnh tranh
2
Trang 9- Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, lấy công nghệ thông tin làm cơ sở đểphát triển mô hình ngân hàng hiện đại.
- Hoạt động trên cơ sở thận trọng về tài chính và luôn nhận thức được tầm quantrọng của quản lý rủi ro, bảo đảm tài sản và duy trì khả năng thanh toán để đạt đượcthành công của Ngân hàng, phát huy tối đa nguồn lực tài chính trên nguyên tắc đảmbảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời
- Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ, nhân viên, khuyến khích
sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ
có cơ hội phát triển toàn diện
1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng
Ban giám đốc
Trang 10Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Phòng
hành chính
quản trị
Phòng kế toán tài chính
Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng giao dịch
Trang 11 Quản lý hoạt động chung của chi nhánh
b) Phòng hành chính quản trị
Công tác lễ tân, phục vụ
Quản lý hành chính, văn thư, con dấu
Quản lý, mua sắm tài sản cố định và công cụ dụng cụ của ngân hàng
Thực hiện công tác bảo vệ và an ninh
Thực hiện các công việc hành chính quản trị khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo
c) Phòng kế toán tài chính
Kế hoạch xây dựng và kiểm tra chế độ báo cáo tài chính kế toán
Kế toán quản trị, kế toán tổng hợp
Lập báo cáo chi tiết hàng kỳ về báo cáo tài chính
Thực hiện công tác hậu kiểm chứng chứng từ kế toán
d) Phòng dịch vụ khách hàng
Huy động vốn từ thị trường, trực tiếp giám sát các giao dịch thanh toán liênquan đến các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, mở tài khoản và giao dịch với kháchhàng, giải quyết các thắc mắc về các nghiệp vụ trong ngân hàng
e) Phòng tín dụng và tài trợ thương mại
- Thẩm định các hồ sơ, dự án vay vốn, đầu tư theo yêu cầu của ban lãnh đạo, củacác cấp có quyền
- Quản lý các hoạt động liên doanh liên kết của hội sở về sản phẩm tín dụng
- Quản lý và phát triển sản phẩm tín dụng
- Tiếp thị và mở rộng thị phần của ngân hàng thông qua các sản phẩm và dịch vụcung cấp
f) Phòng giao dịch
Trang 12Phòng giao dịch là đơn vị hoạch toán và có con dấu riêng, được phép thực hiệnmột phần các nội dung hoạt động của sở giao dịch, chi nhánh theo sự ủy quyền củagiám đốc sở giao dịch, chi nhánh Phòng giao dịch không có bảng cân đối tài khoảnriêng, mọi hoạt động, giao dịch của phòng giao dịch được bắt đầu và kết thúc trongngày và được phản ánh đầy đủ về sở giao dịch, chi nhánh để hoạch toán.
6
Trang 13CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013-2015
2.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015
Ngân hàng không phải hoạt động bằng nguồn vốn tự có mà chủ yếu bằng nguồnvốn huy động vì thế huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và ưu tiênhàng đầu của Ngân hàng thương mại nói riêng và ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵngnói riêng nhằm huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, tiến hành chocác chủ thể cần vốn vay, nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế, góp phần vào sự tăngtrưởng và phát triển của cả nền kinh tế đất nước Chi nhánh Đà Nẵng với vị trí thuậnlợi, nơi có nhiều doanh nghiệp hoạt động cùng với việc ngân hàng chủ động trong việcnâng cao các chính sách huy động và dịch vụ nên chi nhánh đã có những thành tựuđáng kể trong các năm qua
Trang 15Bảng 2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọn g (%)
Số lượng
Tỷ trọn g (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
28,9
6 41600
24,5 1
28,9 6
41.60 0
24,5 1
39,0 2
41.28 1
35,4 1
28,9 6
41.60 0
24,5 1
(Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chinhánh Đà Nẵng)
Trang 16Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng SHB chinhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015 tăng đều qua các năm Năm 2014 lượng vốn huyđộng tăng 38.130 triệu đồng tương đương với mức tăng 28,96% so với năm 2013 Năm
2015 lượng vốn huy động tăng 41.600 triệu đồng tương đương với mức tăng 24,51%
so với năm 2014
Xét về phân loại theo thời hạn ta thấy: Tỷ trọng huy động tiền gửi dưới 12 tháng
và KKH chiếm phần lớn trong cơ cấu huy động vốn Cụ thể: năm 2013 nguồn vốn huyđộng này đạt 86.232 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến 65,53% , còn vốn huy động từ 12tháng trở lên chỉ có 34,47% tương đương với 45.358 triệu đồng Năm 2014 nguồn vốnhuy động tiền gửi dưới 12 tháng và KKH đạt 123.240 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến72,61% tăng lên 42,91% (tương đương với 37.008 triệu đồng) so với năm 2013, cònvốn huy động từ 12 tháng trở lên chiếm 27,39% đạt 46.480 triệu đồng tăng lên 2,47%(tương đương với 1.122 triệu đồng) so với năm 2013 Năm 2015 nguồn vốn huy độngdưới 12 tháng và KKH đạt 162.360 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến 76,83% tăng lên31,74% (tương đương với 39120 triệu đồng) so với năm 2013, còn vốn huy động từ 12tháng trở lên chiếm 23,17% đạt 48.960 triệu đồng tăng lên 5,33% (tương đương với2.480 triệu đồng) so với năm 2013
Xét về phân loại theo đối tượng: nguồn vốn huy động từ dân cư là chủ yếu Với
các thủ tục nhanh chóng, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về lãi suất tiền gửi cao,phí, lệ phí hợp lí, cũng như sự thân thiện, nhiệt tình của đội ngũ nhân viên mà ngânhàng SHB chi nhánh Đà Nẵng đã thu hút được sự tin tưởng của khách hàng nhỏ lẻnhiều hơn Qua các năm từ 2013-2015 nguồn vốn huy động từ dân cư tăng đều, cụ thể:năm 2013 nguồn vốn huy động được là 131.590 triệu đồng, trong đó nguồn vốn huyđộng từ dân cư là 83.855 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 63,72%, còn vốn huy động từTCKT đạt 47.735 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 36,28% Năm 2014 nguồn vốn huy độngđược là 169.720 triệu đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư là 116.583 triệuđồng, chiếm tỷ trọng 68,69% tăng 39,02% (tương đương với 32.728 triệu đồng), cònvốn huy động từ TCKT đạt 53.137 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 31,31% tăng 11,31%(tương đương với 5.402 triệu đồng) so với năm 2013 Năm 2015 nguồn vốn huy độngđược là 211.320 triệu đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư là 150.864 triệuđồng, chiếm tỷ trọng 71,39% tăng 35,41% (tương đương với 41.281 triệu đồng), còn
10
Trang 17vốn huy động từ TCKT đạt 60.456 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,61% tăng 13,77%(tương đương với 7.319 triệu đồng) so với 2014.
Nguồn vốn huy động tăng là thành quả đạt được sau bao nhiêu cố gắng của ngânhàng SHB chi nhánh Đà Nẵng nhiều biện pháp được đẩy mạnh cũng như chiến lượctruyền bá đến khách hàng hiệu quả, các chính sách ưu đãi, sự nhiệt tình của nhân viên
đã giúp ngân hàng phát triển hơn
2.2 Tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015.
Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là chức năng cơ bản của ngân hàngthương mại để tạo ra lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động cho vay bù đắp các khoản chiphí trong ngân hàng như chi phí tiền gửi, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vềthuế… Sau đây là thống kê về tình hình cho vay của Chi nhánh trong giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng giai
đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch 2013/2014
Chênh lệch 2014/2015
Số lượng Số lượng Số lượng Số
lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Trang 18Về doanh số cho vay: Qua bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng
SHB chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015 ta thấy Chi nhánh đã có những chuyểnbiến tốt về doanh số cho vay Cụ thể như sau: trong năm 2013 DSCV đạt 121.456 triệuđồng, Qua năm 2014, nền kinh tế có nhiều khởi sắc hơn, với các chính sách ưu đãi vềlãi suất, Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh, thêmvào đó nhờ sự cố gắng của ngân hàng trong việc gây dựng uy tín, lòng tin đối với nhândân đã giúp cho doanh số cho vay tăng đều trong các năm qua Kết thúc năm 2014ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng đã đạt được doanh số cho vay là 152.230 triệuđồng tăng lên 30.774 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 25,33% so với năm 2013 Tiếp tụcphát huy trong năm 2015 với DSCV là 191.980 triệu đồng, tăng lên 39.750 triệu đồng(tương ứng 26,11%) so với năm 2014
Về doanh số thu nợ: Nhờ công tác thu hồi nợ tốt mà doanh số thu nợ của ngân
hàng tăng đều trong 3 năm qua Trong năm 2013 là 109.856 triệu đồng, đến năm 2014đạt 134.659 triệu đồng, tăng lên 24.803 triệu đồng so với năm 2013 với tỷ lệ tăng là22,58% Năm 2015 doanh số thu nợ là 176.225 triệu đồng tăng lên 41.566 triệu đồngtương ứng với 30,87%
Về dư nợ cho vay: trong 3 năm vừa qua, ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng đã
mở rộng tín dụng, giảm lãi suất cho vay….mà dư nợ cho vay của ngân hàng tăng đềutrong thời gian qua Với dư nợ cho vay năm 2015 là 139.682 triệu đồng tăng lên 15.755triệu đồng (tương ứng với 12,71%)
Về nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn: Giai đoạn 2013-2015 tình hình kinh tế Đà
Nẵng có nhiều chuyển biến tốt, các ngân hàng đã chủ động giảm lãi suất cho các doanh
12
Trang 19nghiệp vay vốn đầu tư, tăng cường sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp ngày càng làm
ăn khấm khá nên hầu hết các khoản nợ đều trả đúng theo hợp đồng tín dụng Từ đó nợquá hạn Nợ quá hạn năm 2014 là 1.956 triệu đồng, giảm đi 100 triệu đồng với tỷ lệgiảm là 4,86%, kéo theo tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm xuống 0,36% so với năm 2013.Nền kinh tế Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung đều chịu ảnh hưởng từ tình hìnhkinh tế thế giới đặc biệt là sự xâm chiếm biển Đông của Trung Quốc Tuy nhiên ĐàNẵng đã chọn năm 2014 là “Năm doanh nghiệp” và có nhiều chủ trương, chính sáchkịp thời tháo gỡ khó khăn nên kinh tế đã dần ổn định và phát triển Đến năm 2015khoản nợ quá hạn là 1.759 triệu đồng giảm đi 197 triệu đồng (tương đương với10,07%) làm cho tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm theo là 0,32%
Về nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu: các khoản nợ xấu giảm xuống đáng kể trong 3 năm
vừa qua Năm 2013 khoản nợ xấu của Chi nhánh là 1.181 triệu đồng, trong khi đókhoản nợ xấu năm 2014 là 1.067 triệu đồng giảm đi 114 triệu đồng (tương đương với9,56%) kéo theo tỷ lệ nợ xấu cũng giảm đi 0,25% so với năm 2013 Đạt được thànhquả như vậy là nhờ chi nhánh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp, tập trung quyết liệtthu hồi nợ xấu, bán lại cho VAMC, thực hiện các giải pháp về tái cấu trúc doanhnghiệp để khôi phục và cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, xử lý tài sản đảm bảo,xem xét miễn giảm lãi suất, cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ phù hợp với dòng tiền nguồn thucủa khách hàng.Tuy nhiên trong thời gian này để chạy đua về doanh số mà các ngânhàng cạnh tranh nhau gay gắt, không thẩm định kỹ các hồ sơ, làm sai quy trình chovay… đã làm cho nợ xấu tăng lên nhưng tăng không nhiều Năm 2015 khoản nợ xấucủa ngân hàng SHB chi nhánh Đà Nẵng là 1.159 triệu đồng, tăng lên 92 triệu đồng với
Trang 21Bảng 2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB chi
lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%) 1.Thu
nhập 258.865 100 300.230 100 364.568 100 41.365 15,97 64.338
21,4 2
Trang 22phí 208.943 100 249.223 100 309.904 100 40.280 19,27 60.681
24,3 4
Chi
trả lãi 167.573 80,20 204.462 82,03 257.222 83,00 36.889 22,01 52.760
25,8 0 Chi
khác 41.370 19,80 44.761 17,97 52.682 17,00 3.391 8,19 7.921
17,6 9
2013 Năm 2015 có thu nhập là 364.568 triệu đồng tăng lên 64.338 triệu đồng với tỷ lệtăng là 21,42% so với năm 2014 Trong đó, hoạt động tín dụng là nguồn mang lại thunhập chủ yếu cho ngân hàng, luôn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập Ta
có thể thấy rõ trong năm 2013 thu từ cho vay đạt 192.932 triệu đồng, chiếm tỷ trọng74,52%, thu từ dịch vụ là 38.839 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 15% và thu từ hoạt độngkhác là 27.094 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,48% Năm 2014 thu từ cho vay đạt229.327 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 76,38% tăng lên so với năm 2013 là 36.395 triệuđồng (tương đương với 18,86%), thu từ dịch vụ là 38.839 triệu đồng chiếm tỷ trọng là15% tăng lên 3.193 triệu đồng (tương đương với tỷ lệ là 8,22%) và thu từ hoạt độngkhác là 28.871 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,63% tăng lên so với 2013 là 1.777 triệuđồng với tỷ lệ tăng là 6,55% Năm 2015 thu từ cho vay đạt 284.361 triệu đồng, chiếm
tỷ trọng 77,99% tăng lên so với năm 2014 là 55.034 triệu đồng (tương đương với23,99%), thu từ dịch vụ là 43.749 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 12% tăng lên 1.717 triệuđồng (tương đương với tỷ lệ là 4,08%) và thu từ hoạt động khác là 36.458 triệu đồng
16