1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại ngân hàng seabank chi nhánh kim liên

27 2,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng SeAbank chi nhánh Kim LiênLỜI NÓI ĐẦU Là một sinh viên năm thứ 4 Viện Ngân hàng – Tài Chính của trường Đạihọc Kinh tế Quốc Dân, được sự giới thiệu em đã li

Trang 1

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng SeAbank chi nhánh Kim Liên

LỜI NÓI ĐẦU

Là một sinh viên năm thứ 4 Viện Ngân hàng – Tài Chính của trường Đạihọc Kinh tế Quốc Dân, được sự giới thiệu em đã liên hệ thực tập tạiNHTMCP Đông Nam Á chi nhánh Kim Liên Thời gian thực tập là cơ hộitốt cho em được tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp, học hỏinhững kinh nghiệm thực tế và phát huy được những kiến thức đã học ởtrường Qua việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu trong thời gian đầu thực tập tạiNHTMCP Đông Nam Á chi nhánh Kim Liên, đặc biệt là với sự hướng dẫn &giúp đỡ tận tình của Ths Trần Minh Tuấn cùng các cô chú, anh chị trongNHTMCP Đông Nam Á đã giúp em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp , bảnbáo cáo này có kết cấu như sau: Ngoài phần lời nói đầu, lời kết , mục lục nộidung của báo cáo gồm 3 phần:

Phần Một: Tổng quan về ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Kim

Liên

Phần Hai : : Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Nam Á

chi nhánh Kim Liên

Phần Ba: Kết luận về tình hình hoạt động của Ngân hàng SeAbank chi nhánh

Kim Liên

Trang 2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viêt tắt Viết đầy đủ

CBCNV Cán bộ công nhân viên

KDNH Kinh doanh ngoại hối

KQHDKD Kết quả hoạt động kinh doanh

KHDN Khách hàng doanh nghiệpTCKT-XH Tổ chức kinh tế - xã hội

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

PHẦN 1

Trang 3

TỔNG QUAN VỀ NHTMCP ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH KIM LIÊN

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

1.1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á ( Southeast AsiaCommercial Joint Stock Bank – SeAbank ) được thành lập và hoạt động theogiấy phép hoạt động số 005/NH – GP ngày 25/03/1994 của ngân hàng nhànước Việt Nam và được UBND thành phố Hải Phòng cấp giấy phép thành lập

số 676/ GP – UB ngày 04/04/1994, ngân hàng TMCP Đông Nam Á là mộttrong những ngân hàng TMCP có mặt sớm nhất Việt Nam và là một trongnhững ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam hiện nay

Các mốc Lịch sử quan trọng đánh dấu sự phát triển của SeAbank :

- Năm 1994 : SeAbank được thành lập và đi vào hoạt động với số vốnđăng kí doanh ban đầu là 3 tỷ đồng với trụ sở chính cùng với hệ thống mạnglưới hoạt động chủ yếu ở khu vực Hải Phòng

- Năm 2004 : Ngân hàng mở chi nhánh cấp 1 đầu tiên tại Hà Nội, đánhdấu một bước ngoặt lớn khi vươn tới một thị trường lớn giàu tiềm năng

- Năm 2005 : Trụ sở chính của SeAbank được di dời từ số nhà 15 MinhKhai phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, Thành phố Hải phòng về thủ đô

Hà Nội ( 16 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội ) đồng thời mở thêm một chi nhánhmới ở thành phố Hồ Chí Minh- Một trung tâm kinh tế lớn đồng thời cũng làmột thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng nhất của cả nước Tính đến thời điểm

31/12/2005 tổng số vốn điều lệ đã góp là 250 tỷ đồng

- Năm 2006 : theo quyết định của đại hội đồng cổ đông và chủ tịch hội

đồng quản trị vốn điều lệ được nâng lên thành 500 tỷ đồng cùng với tổng tài sản là 6000 tỷ đồng

Trang 4

- Năm 2007 : đạt được rất nhiều thành tựu to lớn và một trong số đó làđưa phần mềm quản trị lõi ngân hàng T24 Temenos của Thụy Sĩ SeAbank

là một trong những ngân hàng đi tiên phong ứng dụng công nghệ trong hoạtđộng và phần mềm quản trị lõi ngân hàng T24 là phần mềm hiện đại bậc nhấtthế giới kể từ năm 2006

- Năm 2008 : Societe Generale ( Pháp ) trở thành cổ đông chiến lược và

sở hữu 20% cổ phần của SeAbank Societe Generale là tập đoàn tài chínhngân hàng hàng đầu Châu Âu và thế giới với tổng tài sản khoảng 1.700 tỷUSD cùng với mạng lưới trải rộng hơn 85 quốc gia trên toàn thế giới Với bềdày hơn 150 năm kinh nghiệm, Societe Generale và SeAbank là đối tác đầu tưNgân hàng bán lẻ đầu tiên ở châu Á

- Năm 2009 : SeAbank tăng số vốn điều lệ lên đến 5.068 tỷ đồng và là

một trong 7 ngân hàng TMCP có số vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam Tháng12/2009 SeAbank khai trương trụ sở mới tại 25 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm,

Hà Nội Đồng thời chuẩn hóa nền tảng công nghệ IT trên cơ sở hạ tầng điệntoán lưới hàng đầu của Oracle Hệ thống mới với khả năng mở rộng , linhhoạt và tính sẵn sàng cao cho phép ngân hàng rút ngắn thời gian giới thiệu cácsản phẩm ngân hàng hiện đại ra thị trường, đáp ứng nhu cầu đa dạng củakhách hàng Bên cạnh đó, với hệ thống mới sẽ tăng khả năng cho việc hoànvốn cùng với hiệu quả chi phí cao nhất để từ đó nâng cao tính cạnh tranh chocác sản phẩm của ngân hàng trong xu thế hội nhập và cạnh tranh mạnh mẽ từcác ngân hàng quốc tế

- Năm 2011 : theo ICT Index 2011, SeAbank được xếp là một trong 5ngân hàng TMCP đứng đầu về công nghệ thông tin ngân hàng của Việt Nam

và là một trong 8 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất, được xếp hạng195/500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Trang 5

- Năm 2013 : tính đến thời điểm này SeAbank có số vốn điều lệ 5.335 tỷ đồng cùng với tổng giá trị tài sản lên tới gần 102.000 tỷ đồng và mạng lưới

hoạt động gồm 155 điểm giao dịch trải dài suốt 3 vùng miền trên cả nướccùng đội ngũ nhân sự hơn 2400 người được qua đào tạo bài bản chuyênnghiệp, có tinh thần trách nhiệm trong công việc

 Chiến lược phát triển : “ Xây dựng SeAbank trở thành ngân hàng bán lẻtiêu biểu tại Việt Nam là chiến lược phát triển cốt lõi cuả SeAbank trong thờigian tới Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeAbank sẽ tập trungvào khách hàng cá nhân ( bắt đầu bằng thị trường đại chúng và thị trườngtrung lưu và sau đó sẽ tiến tới thị trường cao cấp), nhưng vẫn phát triển đốitượng là doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số doanh nghiệp lớn Các sản phẩmdịch vụ của SeAbank được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lựctài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng khác nhau ’’ Tríchnguồn : www.SeAbank.com.vn

 Phương châm hoạt động : phát triển toàn diện, an toàn và bền vững

1.1.2 SeAbank Chi nhánh Kim Liên

Chi nhánh SeAbank Kim Liên được thành lập vào ngày 2/5/2007, đượccấp giấy phép đăng kí kinh doanh và bắt đầu đi vào hoạt động ở trụ sở số 115Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội Ở thời điểm mới thành lập quy môcòn nhỏ, cơ cấu tổ chức còn chung , chưa phân biệt được đối tượng kháchhàng ( phòng khách hàng và thẩm địch chung cho khách hàng cá nhân vàkhách hàng doanh nghiệp ) và chưa có phòng giao dịch

Năm 2008, theo quyết định của ban lãnh đạo, trụ sở của SeAbank KimLiên được chuyển về 436 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội Quy mô và cơ cấu tổchức được cải tổ phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường Với số lượng nhân

Trang 6

sự ban đầu là 20 người, cho đến nay con số này đã đạt đến 50 và gồm 4 phònggiao dịch :

- Phòng GD Khâm Thiên (142 Lê Duẩn, quận Đống Đa, HN)

- Phòng GD Quốc Tử giám (27E Quốc Tử giám, quận Đống Đa, HN)

- Phòng GD Hồ Đắc Di (Tầng 1,156 Xã Đàn II, phường Nam Đồng,

Trang 7

Cơ cấu tổ chức gồm có Ban giám đốc bao gồm : Giám đốc chi nhánh vàphó giám đốc chi nhánh cùng với 4 phòng ban : Phòng Quản trị và hỗ trợhoạt động, phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân vàphòng giao dịch trực thuộc.

- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của lãnh đạo Ngânhàng;

- Báo cáo trực tiếp với Ban Tổng giám đốc

 Phó giám đốc chi nhánh :

- Hỗ trợ Giám đốc Chi nhánh trong việc xây dựng, tổ chức và điều hànhcác hoạt động của Chi nhánh

Trang 8

- Kiêm nhiệm quản lý một phòng ban hoặc một Phòng giao dịch trựcthuộc tùy theo quy mô Chi nhánh và theo phê duyệt của Ban Tổng giám đốc/Hội đồng quản trị đối với từng trường hợp.

- Các công việc khác theo sự phân công, ủy nhiệm trực tiếp của Giámđốc Chi nhánh, Giám đốc Khối NH bán lẻ, Ban Tổng Giám đốc, Hội đồngquản trị

- Báo cáo trực tiếp với Giám đốc Chi nhánh

- Báo cáo trực tiếp với Giám đốc chi nhánh

Trang 9

- Quản lý kênh khách hàng cá nhân, danh mục khách hàng cá nhân.

- Giao dịch viên (Teller): trực tiếp giao dịch với khách hàng về các hoạtđộng nghiệp vụ như: huy động vốn, tiền gửi, rút tiền…

Phòng giao dịch : : bao gồm trưởng phòng giao dịch và các nhân viên,

có các vị trí như: chuyên viên quản lý quan hệ khách hàng doanh nghiệp,chuyên viên quản lý quan hệ khách hàng cá nhân, giao dịch viên Phòng chịutrách nhiệm trong hoạt động huy động vốn, cho vay, giao dịch khách hàng gửitiền, rút tiền…

1.3 Nghiệp vụ kinh doanh chính của Chi nhánh SeAbank Kim Liên

- Sản phẩm tài khoản: tài khoản tiền gửi thanh toán( nội tệ, ngoại tệ) ,tiền gửi có kì hạn

- Sản phẩm tín dụng : cho vay tiêu dùng, cho vay mua nhà ,cho vay cầm

cố giấy tờ có giá, tài trợ vốn lưu động, cho vay đầu tư tài sản cố định, dự án,tài trợ khoản phải thu, cho vay đồng tài trợ, bảo lãnh, tài trợ nhập khẩu, tài trợxuất khẩu trước khi giao hàng

- Sản phẩm thanh toán : nhận tiền chuyển trong nước, chuyển tiền đitrong nước, nhận chuyển tiền đến từ nước ngoài, chuyển tiền đi nướcngoài

- Thanh toán quốc tế : nhờ thu nhập khẩu, nhờ thu xuất khẩu, phát hànhthư tín dụng nhập khẩu ( L/C), dịch vụ thông báo và xác nhận tín dụng thưxuất khẩu, chiết khấu chứng từ xuất khẩu, chuyển nhượng thư tín dụng

Trang 10

- Các dịch vụ khác :nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc trong phạm

vi được ủy quền…

PHẦN 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP ĐÔNG

NAM Á CHI NHÁNH KIM LIÊN 2.1 Hoạt động huy động vốn của SeAbank Kim Liên

Hoạt động huy động vốn là hoạt động trọng tâm cũng chính hoạt động tạo nênnguồn lực chính cho các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàngĐông Nam Á nói riêng, Ta có thể thấy thực trang hoạt động huy động vốnqua các năm qua bản số liệu sau :

Bảng 2.1 : Nguồn Vốn huy động qua các năm giai đoạn 2009 - 2011

Trang 11

( Đơn vị : tỷ đồng )

Chỉ tiêu Năm

2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh 2010/2009

So sánh 2011/2010

 Đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động sụt giảm so với 2năm 2009 và 2010, chỉ còn 325 tỷ VNĐ, giảm 13,1% so với năm 2010

Có thể nhận thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng đã tăng từ 2009đến năm 2010 , tuy nhiên nó đã giảm mạnh một cách rõ rệt vào năm 2011, cóthể giải thích bằng một số ngnguyên nhân khách quan dễ nhận thấy như sau :

- Sự tăng trưởng về nguồn vốn huy động ở năm 2009 và 2010 là do nềnkinh tế có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng năm 2008, cùng với việc áp đặtchính sách lãi suất huy động phù hợp đã thu hút được một lượng vốn lớn từdân cư và các tổ chức kinh tế

Trang 12

- Đến năm 2011, lượng vốn huy động giảm mạnh là do bối cảnh chungcủa nền kinh tế trong nước cũng như trên toàn thế giới, trong nước, tỷ lệ lạmphát trung bình cả năm ở mức 18.13% , kết hợp với chính sách trần lãi suấthuy động đã khiến cho một lượng vốn nhàn rỗi từ dân cư giảm mạnh, thayvào đó dân cư đổ xô vào đi mua vàng tích trữ đã khiến cho giá vàng tăng cao

Bảng 2.2 : Cơ cầu nguồn vốn huy động theo thời gian

( Đơn vị : tỷ đồng )

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

So sánh 2010/2009

So sánh 2011/2010

Trang 13

Dựa vào bảng 2.2 và biểu đồ 2.1 ta có thể thấy rõ nét :

- Tiền gửi không kì hạn tăng qua các năm, vào thời điểm năm 2009nguồn vốn huy động chỉ đạt được 42 tỷ nhưng đến năm 2010 con số này đãđạt đến 101 tỷ, tăng 59 tỷ với tỷ lệ tăng 140,5% so với năm 2009 Đến năm

2011, nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kì hạn đã đạt 110 tỷ ( chiếm34,2% tổng vốn huy động )

- Nguồn tiền gửi có kì hạn nhỏ hơn 12 cũng chiếm tỷ trọng lớn trongtổng nguồn vốn, có xu hướng tăng mạnh vào năm 2010 với số vốn huy độngđược là 132 tỷ , tăng 98 tỷ so với năm 2009 với tỷ lệ tăng là 288,2 % , và đếnnăm 2011 tăng nhẹ và đạt 137 tỷ ( chiếm 42,2% )

- Trái ngược với xu thế của nguồn tiền gửi không kì hạn và kì hạn nhỏhơn 12 tháng, Tiền gửi kì hạn lớn hơn 12 tháng có xu hướng giảm qua cácnăm từ 2009 đến 20011 Vào năm 2009, nguồn vốn huy động đạt được là 176

tỷ ( chiếm 69,8% ) tuy nhiên đến năm 2010 con số này chỉ còn 141 tỷ và

Trang 14

giảm mạnh vào năm 2011 ( giảm 45,4 % so với 2010 va chỉ chiếm 23,7%tổng nguồn vốn huy động )

 Ta có thể lý giải sự tăng của nguồn tiền gửi không kì hạn vàngắn hạn và sự sụt giảm mạnh về quy mô và cơ cấu của nguồn tiền gửi có kí

hạn lớn hơn 12 tháng là do : thứ nhất, các NHTM nói chung và SeAbank nói

riêng do thiếu hụt nguồn vốn ngắn hạn, nhất là vào thời điểm cuối năm khi

mà nhu cầu vay lớn, các ngân hàng tăng tốc độ huy động vốn để phục vụ cho

việc giải ngân nên lãi suất ngắn hạn được đẩy lên cao Thứ 2, do kì vọng của

khu vực dân cư, khi mà tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát lêncao, các khoản tiền gửi ngắn hạn nhằm mục đích sinh lời , đồng thời chờ đợitình hình kinh tế ổn định và các cơ hội kinh doanh

Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

So sánh 2010/2009

So sánh 2011/2010

Phân theo đối tượng

TG của tổ chức KT- XH 56 78 43 22 39,3 -35 -44,9

TG từ khu vực dân cư 196 296 282 100 51 -14 -4,7

(Nguồn : BCHĐKD của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Kim

Liên )

Trang 15

Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng

Dựa vào bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 ta có thể thấy : nguồn vốn huy động chủyếu của ngân hàng là từ khu vực dân cư, cụ thể năm 2009 nguồn vốn huyđộng được từ dân cư là 196 tỷ đồng ( chiếm 77,8% tổng nguồn vốn) , sangđến năm 2010 con số này tăng lên thành 296 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 51%( Chiếm 79,1% ) và giảm còn 282 tỷ vào năm 2010 Nguồn vốn huy độngđược từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội khác chiếm tỷ trọngthấp hơn, và giảm mạnh vào năm 2011 Có thể giải thích bằng các nguyênnhân khách quan như sau:

- Thứ nhất, Do chính sách cũng như định hướng phát triển củaSeAbank : “ Xây dựng SeAbank trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại ViệtNam là chiến lược phát triển cốt lõi cuả SeAbank trong thời gian tới Trongchiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeAbank sẽ tập trung vào khách hàng

cá nhân ( bắt đầu bằng thị trường đại chúng và thị trường trung lưu và sau đó

sẽ tiến tới thị trường cao cấp), nhưng vẫn phát triển đối tượng là doanh nghiệp

Trang 16

vừa và nhỏ và một số doanh nghiệp lớn Các sản phẩm dịch vụ của SeAbankđược thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đốitượng và phân khúc khách hàng khác nhau ’’ vậy nên các chính sách khuyếnmại cũng như Marketing đều tập trung chủ yếu vào khách hàng cá nhân

- Năm 2011, nguồn vốn từ các doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh

tế -xã hội khác giảm mạnh là do nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp bị ứ đọng vốn chủ yếu ở hàng tồn kho , khiến cho lượng

So sánh 2011/2010

Trang 17

Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền gửi

Dựa vào bảng 2.3 và biểu đồ 2.3 ta có thể thấy :

- tiền gửi nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm Năm 2010, nguồnvốn từ tiền gửi nội tệ là 346 tỷ đồng( chiếm 92,5% tổng số vốn huy động) ,tăng 125 tỷ so với năm 2009 với tỷ lệ tăng là 56.6% Tuy nhiên đến năm

2011, giảm còn 307 tỷ đồng

- Nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp hơn, có xu hướng giảm về cảquy mô và cơ cấu trong tổng nguồn vốn huy động Vào năm 2010, số vốnhuy động được từ ngoại tệ là 28 tỷ ( đã quy đổi theo tỷ giá) , giảm 3 tỷ so vớinăm 2009 với tỷ lệ giảm là 9,7%

Có thể giải thích một thực tế này bằng nguyên nhân khách quan là :

Trang 18

- Thứ nhất, Năm 2010, do tình hình kinh tế xã hội còn nhiều biến động ,

tỷ giá biến động liên tục gây ra tâm lí trong dân cư dẫn đến việc găm giữngoại tệ để nhằm mục đích sinh lời chờ chênh lệch tỷ giá vậy nên lượng vốnhuy động từ ngoại tệ giảm

- Thứ hai, do chính sách của ngân hàng nhà nước về chính sách thặt chặt

về ngoại tệ trong việc thu đổi và tiết kiệm bằng ngoại tệ thông qua chính sáchtrần lãi suất trong huy động bằng ngoại tệ dẫn đến không thut hút được lượngvốn ngoại tệ này

- Sang đến năm 2011, cùng với chính sách nhà nước về trần lãi suất huyđộng VNĐ , với tỷ lệ lạm phát cao, trung bình cả năm là 18.13% khiến cho lãisuất danh nghĩa thấp hơn lãi suất thực tế, khiến cho nguồn vốn huy động được

từ nội tệ và ngoại tệ giảm rõ rệt

2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động cho vay là một phần của hoạt động tín dụng của ngân hàng ,đây cũng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại hiệnnay , đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng và thúc đẩycác sản phẩm dịch vụ khác đi kèm.Nắm bắt được tầm quan trọng này, banlãnh đạo của ngân hàng TMCP Đông Nam Á đã có những chính sách kháchhàng phù hợp với từng đối tượng, mở rộng hoạt động của mạng lưới nhưngvẫn trên nguyên tắc thận trọng trong hoạt động cho vay Chi nhánh luônkhông ngừng cải thiện quy trình thẩm định khách hàng cũng như sử dụngnguồn vốn một cách hợp lí nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản Khối lượngtín dụng vẫn tăng trường tốt và bền vững qua các năm.Điều này được thể hiệnqua bảng số liệu :

Ngày đăng: 22/02/2016, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w