Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lương tại Công ty xây dựng số 4
Trang 1Lời nói đầu
Tiền lơng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của từng doanh nghiệp Một chế độ tiền lơng hợp lý là cơ sở,là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp Chế độ tiền lơng đợc vận dụnglinh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chứcsản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất công việc
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một phầnkhông nhỏ của chi phí sản xuất, hình thức trả lơng ảnh hởng rất lớn đến sảnxuất Nếu chọn cách chi trả lơng hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động,tiết kiệm đợc nguyên vật liệu Ngợc lại lựa chọn cách trả lơng không hợp lý cóthể làm giảm năng suất lao động, quá trình sản xuất diễn ra chậm hơn và khôngtiết kiệm đợc nguyên vật liệu
Hiện nay hình thức trả lơng sản phẩm đang đợc áp dụng ở nhiều doanhnghiệp Nhng vấn đề đặt ra là trả lơng sản phẩm nh thế nào để đảm bảo tiền l-ơng đợc phân chia công bằng và hợp lý, khuyến khích ngời lao động trong quátrình sản xuất
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập trong cơ chế thị trờng Công tyxây dựng số 4 cũng đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm thanh toán l-ơng cho khối công nhân sản xuất trực tiếp và trả lơng theo thời gian cho khối cánbộ quản lý Cách trả lơng của Công ty có nhiều u điểm song bên cạnh đó còn cónhững nhợc điểm, và những hạn chế nhất định
Qua quá trình thực tập tại Công ty đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy Lê VănTâm và tập thể Công ty em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề
tài Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l“ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l ơng tại Công ty xây dựngsố 4 “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l
Đề tài đợc nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao côngtác trả lơng, hoàn thiện các hinh thức trả lơng trong Công ty phù hợp với điềukiện sản xuất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Đề tài đợc hoànthành dựa trên phơng pháp khảo sát, phân tích, phỏng vấn, tổng hợp những lýluận về tiền lơng đã đợc học kết hợp với những tài liệu hiện có của Công ty
Do điều kiện và trình độ có hạn nên chuyên đề thwcj tập không tránh khỏinhững sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và các bạn
Chơng I
Những lý luận cơ bản về tiền lơng
Trang 2I Tiền lơng và những ý nghĩa cơ bản của tiền lơng1 Khái niệm tiền lơng
Dới mọi hình thức kinh tế xã hội tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phậnquan trọng của giá trị hàng hoá Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh kinh tế,chính trị, xã hội, lịch sử Ngợc lại tiền lơng cũng tác động đối với phát triển sảnxuất, cải thiện đời sống và ổn định chế độ chính trị xã hội Chính vì thế khôngchỉ ở tầm vĩ mô là nhà nớc mà ngay cả ngời chủ sản xuất, ngời lao động đều quantâm đến chính sách tiền lơng chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổimới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội của từng nớc trong từngthời kỳ
Trong sản xuất kinh doanh tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi phísản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và có tác động nhân quả đến lợi nhuận củadoanh nghiệp
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng đợc hiểu một cách thốngnhất nh sau:
“ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l Tiền lơng dới CNXH là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dới hìnhthức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân, viên chức chophù hợp với số lơng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến Tiền lơngphản ánh việc trả cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theolao động nhằm tái sản xuất sức lao động “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l
Với quan điểm này ta thấy rằng :
-Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, vì dới chủ nghĩa xã hội sứclao động không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nhkhu vực quản lý nhà nớc, xã hội
-Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ nhữngnguyên tắc của qui luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội
-Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao độngcủa công nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến cơsở, đợc nhà nớc thống nhất quản lý
Chế độ tiền lơng cũ (CNXH)(trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung ), mangnặng tính bao cấp và bình quân nên nó không khuyến khích và nâng cao trình độchuyên môn, tính chủ động của ngời lao động và xem nhẹ lợi ích của ngời laođộng, do đó không gắn lợi ích với thành quả mà họ sáng tạo ra Sở dĩ có điềunày là do :
Trang 3- Không coi sức lao động là hàng hoá, nên tiền lơng không phải trả theođúng giá trị sức lao động, không phải là ngang giá của sức lao động theo quan hệcung cầu
- Biên chế lao động ngày càng lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phảibao cấp tiền lơng mà tiền lơng lại không đủ tái sản xuất sức lao động, sản xuấtkinh doanh mất động lực nên hiệu quả sút kém
- Tiền lơng không còn là mối quan tâm của công nhân viên chức trong cácDNNN Những tiêu cực ngày một gia tăng họ không thiết tha với công việcchính Tình trạng “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lchân trong chân ngoài” khá phổ biến
Ngày nay, trong cơ chế thị trờng, quan điểm cũ về tiền lơng không cònphù hợp với điều kiện của nền sản xuất hàng hoá Đòi hỏi phải nhận thức lại,đúng đắn hơn bản chất của tiền lơng theo quan điểm đổi mới của nhà nớc ta.”Tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ng ờisử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao động đã haophí trong quá trình sản xuất “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l
Để xác định tiền lơng, tiền công hợp lý cần phải có cơ sở tính đúng, tínhđủ giá trị của sức lao động Đó là giá trị của các yếu tố đảm bảo quá trình táisản xuất sức lao động, dảm bảo cho ngời lao động hoà nhập với thị trờng xã hội,thống nhất với giá cả hàng hoá khác hình thành trong từng vùng Để có mộtnhận thức đúng về tiền lơng, phù hợp với cơ chế quản lý mới, khái niệm tiền l-ơng phải đáp ứng một số yêu cầu sau :
- Phải quan niệm sức lao động là một loại hàng hoá của thị trờng yếu tốsản xuất Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực l-ợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanhthuộc sở hữu nhà nớc, mà cả đối với công chức, viên chức trong lĩnh vực quảnlý nhà nớc, quản lý xã hội
- Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoásức lao động mà ngời sử dụng và ngời cung ứng thoả thuận với nhau theo luậtcung cầu, giá cả trên thị tr\ờng
Tiền lơng là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất ) trong thu nhập của ngời laođộng đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp
Với ý nghĩa đó, tiền lơng đợc đợc định nghĩa nh sau :
“ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lTiền lơng là biều hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tốsức lao động mà ngời sử dụng( nhà nớc, chủ doanh nghiệp, các tổ chức kinh
Trang 4tế ) phải trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cungcầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l
2 Khái niệm tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế
a Tiền lơng danh nghĩa
-Là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng sức lao động phải trảcho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa hai bêntrong việc thuê lao động
Trên thực tế, mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danhnghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thức đầyđủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngời cung ứng sức laođộng nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vàogiá cả hàng hoá, dịch vụ và số lợng thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đóđể mua sắm hoặc đóng thuế
b Tiền lơng thực tế
- Là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động có thể mua đợcbằng tiền lơng của mình sau khi đã ddóng các khoản thuế theo qui định củachính phủ Chỉ số tiền lơng thực tế tỉ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỉ lề thuậnvới chỉ số tiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định
Ta có công thức : ILDN
ILTT = IG
Trong đó :
ILTT : là chỉ số tiền lơng thức tế ILDN : là chỉ số tiền lơng danh nghĩa IG : là chỉ số giá cả
3 ý nghĩa và vai trò của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh
a ý nghĩa :
- Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một yếu tố của chi phí sảnxuất Đối với ngời cung ứng sức lao động, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu.Mục đích của các nhà sản là lợi nhuận còn mục đích của ngời lao động làtiền lơng
- Đối với ngời lao động, tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực thúcđẩy năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động Mặt khác khi năng suấtlao động tăng thì lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng, do đó nguồn phúc lợi củadoanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng sẽ tăng lên, nó là phẩn bổ sung
Trang 5thêm cho tiền lơng, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho ngời cung ứng laođộng Tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên với mục tiêu vả lợi ích của doanhnghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa ngời chủ doanh nghiệp với ngời lao động làmcho ngời lao động có trách nhiệm hơn tự giác hơn trong công việc
Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không trả lơng hợp lý thì chất lợng công việcbị giảm sút, hạn chế khả năng làm việc Biểu hiện rõ nhất là tình trạng cắt xénthời gian làm việc, lãng phí nguyên nhiên vật liệu và thiết bị Di chuyển laođộng sang các doanh nghiệp khác có mức lơng hấp dẫn hơn, làm mất nguồnnhân lực quan trọng
b Vai trò
Nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt là không thể thiếu đợc Điều này chỉ cóthể giải quyết bằng tiền lơng Nh vậy tiền lơng thực sự là công cụ đắc lực, làđộng cơ chủ yếu thúc đẩy con ngời lao động tạo động lợc khuyến khích sản xuấtphát triển Cụ thể có những vai trò sau đây:
Tiền lơng nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động Đây làyêu cầu thấp nhất của tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức laođộng của họ
- Vai trò kích thích của tiền lơng: vì động cơ của tiền lơng, ngời lao độngphải có trách nhiệm cao trong công việc, tiền lơng phải tạo ra đợc sự say mênghề nghiệp, không ngừng nâng cao trình độ về chuyên môn và các lĩnh vực khác- Vai trò điều phối lao động của tiền lơng: Với tiền lơng thoả đáng, ngờilao động tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao dù ở đâu, làm gì hay bất cứ khinào trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép
- Vai trò quản lý lao động của tiền lơng :Doanh nghiệp sử dụng công cụtiền lơng còn với mục đích khác là thông qua việc trả lơng mà kiểm tra theo dõigiamá sát ngời lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo tiền lơng chi raphải đem lại kết quả và hiệu quả rõ rệt Hiệu quả của tiền lơng không chỉ tínhtheo tháng mà còn đợc tình theo ngày, giờ ở toàn doanh nghiệp, từng bộ phận vàtừng ngời
4 Tiền lơng tối thiểu - Cơ sở của các mức lơng
a Tiền lơng tối thiểu
Tiền lơng tối thiểu (gọi đúng là mức lơng tối thiểu ) có nhiều quan điểmkhác nhau Từ trớc đến nay mức lơng tối thiểu đợc xem là cái ngỡng cuối cùng,để từ đó xây dựng các mức lơng khác, tạo thành hệ thống tiền lơng của mộtngành nào đó, hoặc hệ thống tiền lơng chung thống nhất của một nớc, là căn cứ
Trang 6là một yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ vớiba yếu tố :
+Mức sống trung bình dân c của một nớc Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt
Loại lao động và điều kiện lao động
Mức lơng tối thiểu đo lờng giá loại sức lao động thông thờng trong điềukiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các tliệu sinh hoạt hợp lý Với ý nghĩa đó, tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa nh sau:
“ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lTiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việcđơn giản nhất (không qua đào tạo )với điều kiện lao động và môi trờng lao độngbình thờng “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả l
Luật hoá mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiền ơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế, là hình thức can thiệp của chính phủ vàochính sách tiền lơng, trong điều kiện thị tr\ờng lao động luôn có số cung tiềmtàng hơn số cầu
l-b Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp
Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lơng cao hơn trong những doanh nghiệpcó điều kiện cho phép, làm ăn có lãi, tiền lơng trối thiểu trong doanh nghiệp theoqui định có thể điều chỉnh tuỳ thuộc vào từng loại ngành nghề, tính chất côngviệc và đợc xác định theo công thức sau :
TLmin=144000(k1+k2) Trong đó ;
k1;Hệ số điều chỉnh theo vùng k2:Hệ số điều chỉnh theo ngành
Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh đợc xây dựng phủ hợp với hiệu quả sản xuấtkinh doanh và khả năng thanh toán chi trả của doanh nghiệp
5 Tiền thởng và ý nghĩa của tiền thởng
a Khái niệm
- Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệthơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp
Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ời lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng suất lao động, nângcao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc
ng-b Nội dung của tổ chức tiền thởng
Trang 7- Chỉ tiêu thởng :là một trong những yếu tố quan trọng nhất của hình thứctiền thởng Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là :Rõ ràng, chính xác, cụ thể
Chỉ tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu chất lợnggắn với thành tích của ngời lao động
Điều kiện thởng : đợc đa ra để xác định những tiền đề, chuẩn mực để thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó, đồng thời các điều kiện đó còn đợc dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng
Nguồn tiền thởng : là những nguồn tiền có thể đợc dùng (toàn bộ hay mộtphần ) để trả tiền thởng cho ngời lao động Trong các doanh nghiệp thì nguồnnày có thể ở nhiều nguồn khác nhau :từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quĩ tiền lơng
- Mức tiền thởng :là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt các chỉ tiêuvà điều kiện thởng Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời lao động
II Các nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức tiền lơng 1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng
- Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho ngời lao động
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằmn đảm bảo thực hiện đúng chức năngvà vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội Yêu cầu này cũng đặt ra nhữngđòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng
Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao, tạo cơ sở quan trọngnâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậy, tổ chức tiền lơng phải đạt yêu cầu làmtăng năng suất lao động Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc pháttriển nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
- Tiền lơng tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của ngời laođộng, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản lý về tiềnlơng
2 Các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng
Nguyên tắc 1 Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau
Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phânphối theo lao động Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánhvà thực hiện trả lơng Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác giới tính, trìnhđộ nhng có mức hao phí sức lao động (đóng góp sức lao động )nh nhau thì đợc
Trang 8Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng, đảmbảo sự bình đẳng trong trả lơng Thực hiện nguyên tắc này có tác dụng kíchthích ngời lao động hăng hái tham gia sản xuất góp phần năng cao năng suất laođộng và hiệu quả sản xuất
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình
quân
Tiền lơng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quảhơn Năng suất lao động tăng ngoài lý do nâng cao kỹ năng làm việc và trình độtổ chức quản lý thì còn do nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ sảnxuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng cóhiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều này cho thấy rằng năng suấtlao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân
Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phísản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơnvị sản phẩm Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phínói chung cũng nh chi phí cho một đợ vị sản phẩm giảm đi, tức mức giảm chi phído tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bìnhquân
Nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh doanh, hạgiá thành sản phẩm
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
lao động làm các nghề khác nhau trong nền KTQD
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng chongời lao động
Mỗi nền kinh tế có điều kiện sản xuất klhác nhau, phân phối lao động khácnhau Do vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sử dụng hao phí sứclao động của từng ngời Bởi vậy cần phải xây dựng các chế độ tiền lơng hợp lý giữacác ngành trong nền KTQD Nó tạo điều kiện thu hút và điều phối lao động vàonhững ngành kinh tế có vị trí trọng yếu và những vùng có tiềm năng sản xuất lớn
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở sau :
- Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành - Điều kiện lao động
- ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền KTQD - Sự phân bổ theo khu vực sản xuất
III Các hình thức trả lơng, thởng 1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Trang 9a ý nghĩa và điều kiện
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động trực tiếpvào số lợng và chất lợng sản phẩm (hay dịch vụ )mà họ đã hoàn thành Đây làhình thức đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp
Hình thức này có những ý nghĩa sau:
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động, vì tiền lơng mà ngời laođộng nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành.Điều này có tác dụng làm tăng năng suất lao động của ngời lao động
- Trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập, nâng cao trình độlành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nângcao khả năng làm việc và năng suất lao động
- Nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ độngtrong làm việc của ngời lao động
*Các điều kiện để áp dụng tră lơng theo sản phẩm
-Phải xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây làđiều kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kếhoạch quĩ lơng và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp
- Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc Nhằm đảm bảo cho ngời laođộng có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ vào giảmbớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật
-Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm Kiểm tra, nghiệm thunhằm đảm bảo sản phẩm đợc sản xuất ra đúng theo chất lợng đã qui định, tránhhiện tợng chạy theo số lợng đơn thuần Qua đó tiền lơng đợc tính và trả đúngvới kết quả thực tế
- Giáo dục tốt ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấunâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời tiết kiệmvật t nguyên liệu và sử dụng hiệu quả nhất thiết bị máy móc và các trang bị làmviệc khác
b Các hình thức trả lơng theo sản phẩm
b1 Hình thức trả l ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Hình thức này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trongđiều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể định mức,kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt
-Tính đơn giá tiền lơng
Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họ
Trang 10Lo
ĐG = Q Hoặc ĐG = LoxTTrong đó :
L1 : tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc Q1 : Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành *Ưu điểm của hình thức này là :
-Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ
-Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất laođộng, tăng tiền lơng một cách trực tiếp
*Nhợc điểm :
-Dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lợng, ít chú ý đến chất lợng -Nếu không có thái độ và ý thức tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật t,nguyên liệu hay sử dụng hiệu quả thiết bị máy móc
b2 Hình thức trả l ơng theo sản phẩm tập thể
- Hình thức này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động (tổ sảnxuất ) khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định Chủ yếu áp dụngcho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện, mà mỗi côngviệc của cá nhân họ có liên quan đến nhau
0
Trang 11LCbi : tiền lơng cấp bậc của công nhân i
Q0, T0: Mức sản lợng và mức thời gian của cả tổ
+Tính trên tiền lơng thực tế tiền lơng thực tế đợc tính nh sau :
L1=DG x Q1
L1 : tiền lơng thực tế tổ nhận đợc Q1: Sản lợng thực tế tổ hoàn thành
- Chia lơng cho cá nhân trong tổ
Có 2 phơng pháp chia lơng thờng đợc áp dụng là :phơng pháp dùng hệ sốđiều chỉnh và phơng pháp dùng giờ- hệ số
+Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh (Hđc) L1
Hđc= L0
Hđc:Hệ số điều chỉnh
L1: tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc L0 :tiền lơng cấp bậc cả tổ
Tiền lơng cho từng công nhân Li = LCbi x Hđc
Li : Lơng thực tế công nhân i nhận đợc LCbi : Lơng cấp bậc của công nhân i + Phơng pháp dùng giờ- hệ số
Qui đối số giờ làm việc của từng công nhân ở từng bậc khác nhau ra số giờlàm việc của công nhân bậc I theo công thức :
Trang 12LI = TI
Li;tiền lơng giờ công nhân bậc iLI:tiền lơng giờ công nhân bậc ITi
qdi:Thời gian qui đổi Ưu điểm :
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quảgiữa các công nhân
LĐG= MxQ
L : Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ M: Mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ Q: Mức sản lợng của một công nhân chính - Tính tiền lơng thực tế
Trang 13- Tiền lơng của công nhân phụ, phụ thuộc vào kết quả làm việc thức tế củacông nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố khác.Do vậy có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ
Qi : Số lợng sản phẩm (mức sản lợng) hoàn thành Ưu điểm :
- Ngời lao động phải phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối uhoá quá trình làm việc, giảm thời gian lao động, hoàn thành nhanh công việc giaokhoán
L(m h)Lth = L +
Lth : Tiền lơng sản phẩm có thởng L : Lơng theo đơn giá cố định
m : %tỉ lệ tiền thởng theo tiền lơng đơn giá cố định h : %hoàn thành vợt mức sản lợng tính thởng *Ưu điểm :
Khuyến khích công nhân tích cực làm việc *Nhợc điểm :
Phân tích, tính toán chỉ tiêu thởng không chính xác có thể làm tăng chi phítiền lơng, bội chi quĩ lơng
b6 Trả l ơng theo sản phẩm luỹ tiến
Trang 14áp dụng cho những “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lkhâu yếu “ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lcủa sản xuất, là khâu có ảnh hởng trựctiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất
Hình thức trả lơng này dùng hai loại đơn giá
- Đơn giá cố định : dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành - Đơn giá luỹ tiến :dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởiđiểm Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỉ lệ tăng đơn giá
LLt = ĐG x Q1 + ĐGxk(Q1- Q0)
LLt: Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến Q1: Sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành Q0 : Sản lợng đạt mức khởi điểm
k : Tỉ lệ tăng đơn giá dđc x tc
k = dL
dđc :Tỷ trọng chi phí sản xuất, gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm tc : Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng đểtăng đơn giá
dL : Tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩmkhi hoàn thànhvợt mức sản lợng
Ưu điểm :
-Công nhân tích cực làm việc tăng số sản phẩm vợt mứcc khởi điểm Nhợc điểm :
- Dễ làm tốc độ tăng tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động
2 Hình thức trả lơng theo thời gian
a ý nghĩa, điều kiện áp dụng
-Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời làm công tácquản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ởnhững bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc khôngthể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sảnxuất nếu thực hiện việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sảnphẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc đi ểm hơn so với hình thứctrả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao độngmà họ đạt đợc trong thời gian làm việc
b Các hình thức trả lơng theo thời gian
Trang 15b1 Trả l ơng theo thời gian đơn giản
- Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gianthực tế làm việc nhiều hay ít quyết định
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao độngchính xác khó đánh giá công việc chính xác
Tiền lơng đợc tính nh sau :LTT = LCB x T
Trong đó :
LTT : tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợcLCB : tiền lơng cấp bậc tính theo thờigian T: Thời gian tính lơng
Có ba loại lơng thời gian đơn giản :
+Lơng giờ :Tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc
+Lơng ngày :Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc trong tháng +Lơng tháng :Tính theo mức lơng cấp bậc tháng
Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là mang tính chất bình quân, khôngkhuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tậptrung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động
b2 Hình thức trả l ơng theo thời gian có th ởng
Hình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gianđơn giản với tiền thởng, khi họ đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợngđã qui định
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công việcphục vụ nh công nhân sửa chữa đi ều chỉnh thiết bị Ngoài ra, còn áp dụng đốivới những công nhân chính làm việc ở khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao,tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gianđơn giản (mức lơng cấp bậc )nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng vớitiền thởng
Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gianđơn Trong chế độ trả lơng này không những phản ánh trình độ thành thạo và thờigian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngờithông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy, nó khuyến khích ngời laođộng quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó, cùng với
Trang 16b3 Hình thức trả l ơng theo thời gian có xét đến trách nhiệm hiệu quả công tác.
Đối với hình thức này, trả lơng ngoài tiền lơng cấp bậc mà mỗi ngời đợchởng ra còn có thêm phần lơng trả theo tính chất hiệu quả công việc, thể hiệnqua đó là phần lơng ăn theo trách nhiệm của mỗi ngời, đó là sự đảm nhận côngviệc có tính chất độc lập nhng quyết định đến hiệu quả công tác của chính ngờiđó
3 Hình thức trả thởng
- Đợc áp dụng phổ biến thờng là:+ Thởng giảm tỉ lệ sản phẩm hỏng + Thởng nâng cao chất lợng
+ Thởng hoàn thành vợt mức năng suất lao động + Thởng tiết kiệm vật t
Ngoài ra còn áp dụng nhiều hình thức khác tuỳ thuộc vào từng doanhnghiệp, yêu cầu sản xuất thực tế của xí nghiệp
a Vai trò và ý nghĩa
- Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệthơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp
- Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối vớingời lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng suất lao động,nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc
- Thúc đẩy ngời lao động học hỏi, tham gia vào các hoạt động thi đua lập
thành tích cao đạt nhiều giải thởng với các phần thởng giá trị tinh thần và vật chấtlớn lao, từ đó nâng cao tay nghề, hoàn thiện bản thân
b Nội dung của tổ chức tiền thởng
- Chỉ tiêu thởng :là một trong những yếu tố quan trọng nhất của hình thứctiền thởng Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là :Rõ ràng, chính xác, cụ thể
Chỉ tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu chất lợnggắn với thành tích của ngời lao động
Điều kiện thởng : đợc đa ra để xác định những tiền đề, chuẩn mực để thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó, đồng thời các điều kiện đó còn đợc dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng
Trang 17Nguồn tiền thởng :là những nguồn tiền có thể đợc dùng (toàn bộ hay mộtphần ) để trả tiền thởng cho ngời lao động Trong các doanh nghiệp thì nguồnnày có thể ở nhiều nguồn khác nhau :từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quĩ tiền lơng
- Mức tiền thởng :là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt các chỉ tiêuvà điều kiện thởng Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời lao động
+ Quĩ tiền lơng kế hoạch là tổng số tiền lơng dự tính theo cấp bậc mà Côngty, cơ quan dùng để trả lơng cho công nhân viên chức theo số lợng và chất lợnglao động khi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thờng Quỹtiền lơng năm kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng
+ Quỹ tiền lơng báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có nhữngkhoản không đợc lập trong kế hoạch nhng phải chi do những thiếu sót trong tổchức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình thờngnhng khi lập kế hoạch cha tính đến …
Hcb : Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân
Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng Vvc : Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trongđịnh mức lao động tổng hợp
Trang 18việc đợc nhà nớc giao hoặc theo đơn đặt hàng Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợcxác định nhằm điều chỉnh lại mức lơng tối thiểu cho phù hợp với doanh nghiệp
Kđc = k1 + k2Trong đó :
Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêmk1: Hệ số điều chỉnh theo vùngk2 : Hệ số điều chỉnh theo nghành
Hcb ( hệ số cấp bậc công việc bình quân) căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổchức lao động, trình độ côngnghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn,nghiệp vụ và định mức lao động để xác định hệ số lơng cấp bậc công việc bìnhquân của tất cả số lao động định mức để xây dựng đơn giá tiền lơng
Hpc Căn cứ vào bản quy định và hớng dẫn của Bộ lao động thơng binh xãhội, xác định các đối tợng và mức phụ cấp đợc tính đa vào đơn giá để xác địnhhệ số các khoản phụ cấp
Vvc Quỹ này bao gồm quỹ tiền lơng của hội đồng quản trị, của bộ phậngiúp việc Hội đồng quản trị, bộ máy văn phòng Tổng Công ty hoặc Công ty, cánbộ chuyên trách công tác Đảng, đoàn thể và một số đối tợng khác mà tất cả đềucha tính vào điịnh mức lao động tổng hợp
VBC = (Vđg x Csxkd ) + Vpc + Vbs + Vtg
Vđg : Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao
Csxkd : Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hoá thựchiệ, hoặc doanh thu
Vpc : Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác không đợc tính trongđơn giá theo quy định, tính theo số lao động thực tế đợc hởng với từng chế độ
Vbs : Quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệp đợc giao dơn giátiền lơng theo đơn vị sản phẩm Quỹ này gồm : quỹ tiền lơng nghỉ phép hàng năm,nghỉ việc riêng, ngày lễ lớn, Tết, nghỉ theo chế độ lao động nữ, hội họp, họctập…
Vtg: Quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tính theo số giờ thực tế làm thêm ng không vợt quá quy định của bộ luật lao động
nh-chơng II
Phân tích tình hình trả lơng
tại Công ty xây dựng số 4 giai đoạn 1996- 2000
Trang 19I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty xây dựng số 4 là doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp hạng 1 thuộcTổng Công ty xây dựng Hà Nội - Bộ xây dựng, đợc thành lập 18-10-1959 Tiềnthân từ 2 đơn vị Công trờng xây dựng Nhà máy phân đạm Hà Bắc và Công tykiến trúc Khu bắc Hà Nội - Công ty xây dựng số 4 có vị trí quan trọng trongnhiệm vụ xây dựng thi công các công trình công nghiệp dân dụng, quốc phòng,an ninh và văn hoá xã hội ở phái Bắc thủ đô (từ Hà Nội đến Lạng Sơn) Vớihàng trăm công trình đã và đang đợc đa vào sử dụng liên tục là một đơn vị luônhoàn thành xuất xắc mọi nhiệm vụ của trên giao
Hơn 40 năm qua CBCNV Công ty đã đoàn kết phấn đấu dới sự lãnh đạocủa Đảng bộ Công ty, đã đi trọn một chặng đờng đầy gian khổ và vinh quang,góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.Chặng đờng đó đợc khái quát bằng 4 giai đoạn nh sau
1 Thời kỳ 1959-1965 (hoặc 1960-1965) : Thời kỳ khôi phục kinh tế, xây dựng miền Bắc XHCN
Công ty xây dựng số 4 ra đời vào lúc bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất (1961-1965), Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng hàn gắn các vết thơng chiếntranh, khôi phục và xây dựng nền kinh tế XHCN ở miền Bắc Với tinh thần đó,nhiệm vụ đầu tiên của Công ty là xây dựng nhà máy phân đạm Hà Bắc (1960).Công việc thi công thời gian này gặp rất nhiều khó khăn nh cơ sở vật chất nghèonàn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ hạn chế, lao động thủ công là chủ yếu, vớigần 15 000 lao động đa phần là các đồng chí bộ đội, TNXP chuyểnngành , song với tinh thần lao động cần cù và sáng tạo vừa tích cực học tậprèn luện tay nghề cũng nh chuyên môn nghiệp vụ quản lý nên đã hoàn thành tốtchỉ tiêu kế hoạch, và những yêu cầu đợc giao Thật vinh dự cho Công ty đợccác đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nớc nhiều lần đến thăm công trình và biểu dơng,khen ngợi Ngoài ra, Công ty còn đảm nhận thi công các công trình khác nhNhà máy xe lửa Gia Lâm, trờng Đại học nông nghiệp I Có thể nói, chấtlợng những công trình thi công của Công ty trong thời kỳ này là bớc đầu chứngminh sự trởng thành của Công ty xây dựng số 4
2 Giai đoạn 1965-1973(1975) : Thời kỳ XD và chiến đấu chốngchiến tranh xâm lợc
Trang 20Thời kỳ xây dựng và chiến đấu chống chiến tranh xâm lợc, vừa xây dựngCNXH, vừa chiến đấu bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, đánh dấu một thời kỳkhó khăn, ác liệt song cũng nhiều thành tích trong lao động, chiến đấu của tậpthể CBCNV của Công ty Năm 1964, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh leothang phá hoại miền Bắc, Công ty xây dựng số 4 phải thực hiện nhiệm vụ theo h-ớng vừa xây dựng, vừa sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu Thời kỳ này,Công ty đợc giao thi công hàng loạt các công trình quân sự nh sân bay Kép, sânbay Gia Lâm, sân bay Hoà Lạc, Kho vật t kỹ thuật quân sự và các công trìnhkhác nh Đài phát thanh 69 - 14, đờng Hữu Nghị
Thời kỳ này, cùng với các công trình quốc phòng, Công ty vẫn đảm nhậnthi công các công trình công nghiệp, dân dụng khác Nhà máy xe lửa Gia Lâm,Nhà máy cơ khí Đông Anh, nhà máy gạch Tân xuyên, Bệnh viện Lạng Sơn,Nhiệt điện Phân đạm Hà Bắc
3 Thời kỳ 1973-1990 : Thời kỳ xây dựng trong điều kiện hoà bình,thống nhất và bắt đầu sự nghiệp đổi mới đất nớc
Là một trong nhng đơn vị trong ngành đợc chọn để xây dựng mô hìnhquản lý mới, Công ty xây dựng số 4 đã tiến hành phơng thức phân công, phâncấp tự chủ trong SXKD, làm ăn có lãi, tổ chức lại xí nghiệp theo hớng chuyênngành và theo vùng lãnh thổ
Hoạt động của Công ty trải dài từ Thanh Hoá đến Lạng Sơn với nhiệm vụthi công trên 6 tỉnh, thành phố trực thuộc Hàng loạt các công trình đợc Công tyđảm nhận thời kỳ này đảm bảo đúng tiến độ, có chất lợng và đợc đánh giá cao.Những công trình tiêu biểu là:
- Phục hồi nhà máy điện, đạm Hà bắc - Nhà máy gạch Bích sơn
- Nhà máy gạch chịu lửa Tam tầng- Nhà máy phân lân Hà bắc
- Nhà máy kính đáp cầu- Nhà máy ôtô 1/5
Trang 21- Nhà máy In sách giáo khoa
- Nhà máy cơ khí xây dựng đông anh- Nhà máy xe lửa Gia lâm
- Nhà máy Z133
- Học viện kỹ thuật quân sự- Nhà máy cơ khí địa chất- Nhà máy Bê tông Xuân Mai- Nhà máy nhiệt điện phả lại- Nhà máy xi măng Bút sơn- Trại giống lúa cấp I Đồng văn
- Trung tâm giống trâu sữa Phùng Thợng
- Đài phát thanh mặt đất Hoa sen I và Hoa sen II
Có thể khẳng định những công trình thi công đó là chứng tích đánh dấu sựtrởng thành vợt bậc của đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty xây dựng số 4trong quản lý kinh tế cũng nh điều hành tổ chức thi công Với nhiều bằng khen,giấy chứng nhận, Công ty xây dựng số 4 xứng đáng đợc Bộ Xây dựng đánh giálà đơn vị mạnh, có kinh nghiệm và khả năng tổ chức thi công các công trìnhcông nghiệp lớn, đặc biệt có khả năng tập trung cơ động nhanh, chi viện cho cáccông trình trọng điểm khi đợc Bộ giao
4 Thời kỳ 1990-2000 : Thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, khởi đầu từ Nghịquyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đa nớc ta bớc sang thời kỳphát triển mới Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN thực sự là động lựcthúc đẩy các doanh nghiệp phải tự đổi mới nhất là đổi mới t duy kinh tế
Trang 22Công ty đợc chuyển địa điểm từ Hà Bắc về Hà Nội đồng thời đợc Bộ Xâydựng quyết định sát nhập Xí nghiệp Xây dựng dịch vụ số 3 thuộc Bộ Xây dụngthành Công ty xây dựng số 4 hiện nay
Để tăng cờng nguồn lực cho các doanh nghiệp Nhà nớc có đủ thế mạnhcạnh tranh trong cơ chế thị trờng Tháng 5/1995 Công ty xây dựng số 4 đợc Bộxây dựng quyết định trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Hà nội Tại thời điểmnày Công ty đã kiện toàn lại tổ chức sản xuất, mạnh dạn đầu t thiết bị mới,tuyển chọn đội ngũ cán bộ có phẩm chất, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụtốt, có sự năng động, sáng tạo thích ứng với cơ chế thị trờng là phơng thức củaCông ty đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển trong điều kiện mới
Những công trình thi công đạt chất lợng cao của Công ty trong thời giannày tiêu biểu nh Nhà họp Chính phủ, Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t, Vănphòng Quốc hội, Nhà hát lớn thành phố, Khách sạn Opera Hilton Hà Nội, Đạisứ quán Pháp, Trung tâm điều hành thông tin di động VMS, Nhà máy chế biếnthức ăn Hoa Kỳ, Th viện Quốc gia Hà Nội, Bu điện Phủ Lý, Khách sạn Melia -44 Lý Thờng Kiệt Hà Nội, Dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn 1 (gói thầu CP3;CP4; CP7C); Đờng tỉnh lộ 291 và đờng Lý Thái Tổ-Bắc Ninh
Với trên 20 công trình đạt huy chơng vàng chất lợng và sự đánh giá, tin ởng của các khách hàng trong và ngoài nớc là bằng chứng và khẳng định vị trí vàsự phát triển của Công ty trong thời kỳ mới Có thể thấy, những năm đổi mới,tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của Công ty đạt 1, 2 lần Công ty đã đầut đợc khá nhiều thiết bị công nghệ mới nh 2 giàn khoan cọc nhồi, 2 bộ búa đóng cọc,hệ thống thiết bị hạ tầng với một hệ thống phơng tiện máy tính, photocopy ,cán bộ nhân viên đủ việc làm, đời sống đợc cải thiện, có tích lũy điều đó càngnói lên sự đứng vững của Công ty trong cơ chế thị trờng hiện nay Hiện tại, Công tycó 9 xí nghiệp thành viên, 5 đội trực thuộc với một lực lợng lao động bình quân 2 500ngời (cả lao động dài hạn và lao động ngắn hạn) Công ty có đợc một đội ngũ cán bộtrẻ có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đủ sức đảm đ-ơng mọi công việc trong điều kiện mới Toàn Công ty thực sự là một khối đoàn kết,thống nhất dới sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng cùng nhau xây dựng Công ty phát triển.
t-Qua 40 năm xây dựng và trởng thành dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Côngty, Công ty luôn bám sát các mục tiêu chính trị của đơn vị và sự chỉ đạo của cấptrên có sự phối hợp đạt hiệu quả cao của các đơn vị trực thuộc đợc dấy lên trongcác phong trào quần chúng mang lại hiệu quả thiết thực trong CNVC
Trang 23Từ khi thành lập đến nay Công ty đã trải qua nhiều thời kỳ tàn phá dochiến tranh chống Mỹ, những biến động của nền kinh tế đất nớc và sự chuyểnđổi của nền kinh tế thị trờng Nhng trong mọi thời kỳ Công ty đã phát huy đợctruyền thống, đã từng bớc trởng thành và khẳng định mình đã có những đónggóp xứng đáng vào sự nghiệp ngành xây dựng và xây dựng đất nớc đi lên
Trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đãđạt đợc kết quả đồng đều và tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc, đời sốngCBCNV đợc cải thiện rõ rệt Kết quả đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động của Công ty trong giai đoạn 1996-2000
Chỉ tiêuĐ/vịtính
1. Giá trị sản lợngTr.đ90.000151.000192.497200.065232.1492.Doanh thuTr.đ82.240137.000190.264146.804140.1273.Nộp ngân sáchTr.đ3.4604.9047.74510.08210.673
5.Đầu t chiều sâuTr.đ 1.484 7.434 7.547 6.8858.650Nhìn lại 40 năm qua, Công ty xây dựng số 4 đã góp phần xứng đáng vàosự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc nói chung, thủ đô Hà nội nói riêng Bằngsự công hiến, hy sinh và tinh thần lao động sáng tạo của chủ nghĩa anh hùngcách mạng qua nhiều thế hệ, chúng ta tự hào đã kết tinh đợc hình ảnh của Côngty vào hàng trăm công trình xây dựng trong các lĩnh vực công nghiệp, dân dụng,chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, cơ sở an ninh, quốc phòng
Với thành tích đã đạt đợc trong 40 năm qua, CBCNV Công ty xây dựng số4 đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng nhiều phần thởng cao quý:
- 09 Huân chơng lao động các hạng - 02 lãng hoa Bác Tôn Đức Thắng tặng- 01 cờ thởng luân lu của Chính phủ
Về cá nhân: 02 đồng chí đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng laođộng :
- Anh hùng lao động: Vũ Tất Ban- Anh hùng lao động Võ Ngọc
Trang 24- 01 Huân chơng độc lập hạng 3
Ngoài ra Công ty còn nhận đợc nhiều bằng khen, cờ thởng của Bộ xâydựng, Công đoàn ngành xây dựng Việt nam, Tổng Công ty xây dựng Hà nội,Thành phố Hà nội, Tỉnh Hà bắc trao tặng thành tích đạt đợc trong mọi lĩnh vựcnh tập thể lao động giỏi, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nớc, Đảng bộ vữngmạnh
II Những đặc điểm cuả Công ty có ảnh hởng đến việc trả lơng.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
Cỏng ty Xày dỳng sõ 4 lĂ mổt trong nhựng cỏng ty trỳc thuổc Tọng Cỏngty Xày dỳng HĂ Nổi vối mổt sõ ngĂnh nghậ kinh doanh ch yặu nhừ : Thið yặu nhừ : Thicỏng xày l p m t b ng, gia cõ nận mĩng, l p ẵ t c c thiặt b kỵ thu t cho´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ù kỵ thuºt cho ºt choc c cỏng trệnh, thiặt kặ mạu mơ nhĂ ờ NgoĂi ra cỏng ty cín tiặn hĂnh sănŸc thiặt bÙ kỵ thuºt choxuảt vĂ kinh doanh c c loŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho i v t liẻu xày dỳng, kinh doanh nhĂ v v Vốiºt chonhiậu lỉnh vỳc săn xuảt kinh doanh nhừ v y ẵơ thè hiẻn rò chiặn lừỡc ẵa dºt cho ngho ngĂnh nghậ ẵè ẵa dŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ng ho săn phám c a Cỏng ty Tuy nhi n ngĂnhŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi Ån ngĂnhnghậ kinh doanh chẽnh c a Cỏng ty vạn lĂ ngĂnh xày dỳng tửc lĂ thiặt kặ, thið yặu nhừ : Thicỏng nhựng cỏng trệnh cỏng nghiẻp, cỏng cổng vĂ nhĂ ờ VĂ nhừ v y sănºt chophám chẽnh c a Cỏng ty ẵĩ lĂ nhựng cỏng trệnh xày dỳng - cỏng trệnh cỏngð yặu nhừ : Thinghiẻp, cỏng trệnh cỏng cổng vĂ nhĂ ờ
Ta ẵơ biặt nhựng săn phám chẽnh c a Cỏng ty - (c c cỏng trệnh xày dỳng)ð yặu nhừ : Thi Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chonĩ mang nhựng nắt ẵ c trừng kh c vối c c săn phám thỏng thừộng kh c Nĩ´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt choẵừỡc hệnh thĂnh trăi qua mổt thội kỹ dĂi bao góm nhiậu khàu tữ khăo s t,Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chothiặt kặ ẵặn thi cỏng xày l p Chẽnh vệ v y chu kỹ tºt cho o ra mổt săn phám mốilĂ rảt dĂi mĂ nĩ li phũ thuổc vĂo nhiậu yặu tõ kh c nhừ khă n ng vậ võn,Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ¯ng vậ võn,thội tiặt, khă n ng cung ửng c c lo¯ng vậ võn, Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho i nguy n v t liẻu v v Ån ngĂnh ºt cho
Mỏ hệnh tọ chửc săn xuảt c a Cỏng ty Xày dỳng sõ 4 góm cĩ cỗ quan cỏngð yặu nhừ : Thity vĂ 7 xẽ nghiẻp (ẵỗn v trỳc thuổc) C c ẵỗn v nĂy hoÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ù kỵ thuºt cho t ẵổng hoĂntoĂn ẵổc l p vối nhau nhừng nhiẻm vũ c a chợng ẵậu lĂ thi cỏng xày l pºt cho ð yặu nhừ : Thithỳc hiẻn nhiẻm vũ săn xuảt c a cỏng ty ð yặu nhừ : Thi
Vậ nguy n t c, theo quy ẵ nh c a NhĂ nừốc ẵỗn v trỳc thuổc Cỏng tyÅn ngĂnh Ù kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi Ù kỵ thuºt chokhỏng cĩ ph p nhàn kinh tặ, nhừng ẵè ph t huy tẽnh tỳ ch , s ng tŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho o trong thicỏng xày l p, quăn lỷ lao ẵổng vĂ khai th c th trừộng, cỏng ty ẵơ tiặnŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ù kỵ thuºt chohĂnh giao hn chặ mổt sõ nhiẻm vũ vĂ quyận hn cho c c ẵỗn v nĂy Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ù kỵ thuºt cho
Trang 25Sỳ chia nhị c c xẽ nghiẻp thĂnh c c ẵổi, tọ theo c c chuy n ngĂnh kh cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ån ngĂnh Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chonhau ẵĩ lĂ sỳ thè hiẻn trệnh ẵổ chuy n mỏn ho săn xuảt c a cỏng ty.Ån ngĂnh Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : ThiVĂ cuõi cùng c c tọ, ẵổi ẵĩ lŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho i ẵừỡc t p trung lºt cho i vối nhau trong qu trệnh tŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho o rasăn phám ẵĩ chẽnh lĂ sỳ thè hiẻn t p trung ho săn xuảt ºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho
Nhừ v y trong cỗ cảu tọ chửc săn xuảt c a Cỏng ty xày dừng sõ 4 ẵơ cĩ sỳºt cho ð yặu nhừ : Thikặt hỡp hĂi hoĂ, hiẻu quă giựa chuy n mỏn ho vĂ hiẻp t c ho c c bổÅn ngĂnh Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt choph n săn xuảt vĂ cỗ cảu nĂy ẵơ ẵừỡc thỳc nghiẻm trong nhiậu n m vĂ ẵừỡcºt cho ¯ng vậ võn,ẵ nh gi lĂ phù hỡp vối tẽnh chảt vĂ ẵ c ẵièm săn xuảt c a ngĂnh xày dỳngŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thibièu hiẻn qua c c cỏng trệnh mĂ cỏng ty ẵơ nh n thãu vĂ tiặn hĂnh xày dỳngŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ºt choẵậu ẵt y u cãu vậ chảt lừỡng vĂ thội gian, vĂ Cỏng ty ẵơ chiặm ẵừỡc líng tin,Ån ngĂnhsỳ tẽn nhiẻm c a bð yặu nhừ : Thi n hĂng ày chẽnh lĂ yặu tõ quan tr ng ẵè giợp cho Cỏng‡ày chẽnh lĂ yặu tõ quan tràng ẵè giợp cho Cỏng àng ẵè giợp cho Cỏngty dĂnh ẵừỡc th ng lỡi trong c c cuổc ẵảu thãu Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng Công ty xây dựng Hà Nội ợc phép sản xuất kinh doanh các nghành nghề chủ yếu sau đây :
đ Thực hiện các công việc gồm :
+ Thi công các l;oại nền móng công trình + Nạo vét và bồi đắp mặt bằng
+ xây lắp các kết cấu công trình + Hoàn thiện trong xây dựng
+ Lắp đặt thiết bị điện, nớc và các cấu kiện công trình + Trang trí nội thất công trình
Trang 26n, PhÜ gi m ½âc kinh tÆ th trõéng, v¡ mæt kÆ to n trõêng phò tr ch viÎcŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ù kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho
ch× ½o, tä chöc thúc hiÎn cáng t c kÆ to n, thâng k Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ån ng¡nh
Sau ½µy ta ½i v¡o xem x¾t, nghi n cöu chöc n ng, nhiÎm vò c a t÷ngÅn ng¡nh ¯ng vË vân, ð yÆu nhõ : Thic¶p, t÷ng phÝng ban
Gi m ½âc Cáng tyŸm ½âc Cáng ty l¡ ngõéi ch u tr ch nhiÎm chung trõèc Täng Cáng tyÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt choXµy dúng H¡ Næi v¡ ph p lu t vË m i m t hoŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho ºt cho àng ½Ì giîp cho Cáng ´t b±ng, gia câ nËn mÜng, l°p ½´t cŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho t ½æng c a Cáng ty, l¡ ngõéið yÆu nhõ : ThicÜ th¸m quyËn cao nh¶t trong Cáng ty, phò tr ch cáng t c ½·u tõ, qu¨n lû c nŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt chobæ, t¡i chÏnh, kÆ to n Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho
PhÜ Gi m ½âc thõéng trúcŸm ½âc Cáng ty l¡ ngõéi phò tr ch cáng t c næi chÏnh v¡ lØnhŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt chovúc ½éi sâng c a Cáng ty ð yÆu nhõ : Thi
PhÜ gi m ½âc kþ thu t dú nŸm ½âc Cáng tyºt dú ŸnŸm ½âc Cáng ty l¡ ngõéi ½õìc uý quyËn v¡ ch u tr chÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt chonhiÎm trõèc gi m ½âc vË c c m t kþ thu t, mþ thu t, ch¶t lõìng, tâc ½æŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho ´t b±ng, gia câ nËn mÜng, l°p ½´t cŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho ºt cho ºt chov¡ möc ½æ an to¡n c a c c cáng trÖnh do cáng ty trúc tiÆp thi cáng ð yÆu nhõ : Thi Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho
PhÜ gi m ½âc kinh tÆ th trõéngŸm ½âc Cáng tyÙ trõéng l¡ ngõéi ½õìc uý quyËn v¡ ch uÙ kþ thuºt chotr ch nhiÎm trõèc gi m ½âc Cáng ty vË c c lØnh vúc sau :Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho
+ Nghi n cöu, xµy dúng c c kÆ hoÅn ng¡nh Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho ch th ng, quû, n m v¡ 5 n m c a CángŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho ¯ng vË vân, ¯ng vË vân, ð yÆu nhõ : Thity
+ Nghi n cöu, ch× ½Ån ng¡nh o viÎc tiÆp c n n m b t v¡ khai th c c c tháng tin v˺t cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt choth trõéng, tÖm hiÌu kh ch h¡ng v¡ c c ½âi t c kinh doanh Ù kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho
+ Tä chöc ch× ½o tÏnh to n, x c l p c c ch× ti u kinh tÆ, gi c¨, l p hãŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho ºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ån ng¡nh Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho ºt chosç ch¡o th·u v¡ tham gia ½¶u th·u c c dú n xµy dúng theo sú phµn c¶pŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt chov¡ uý quyËn c a Cáng ty ð yÆu nhõ : Thi
+ Tä chöc ch× ½o cung c¶p c c yÆu tâ ½·u v¡o cho hoŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho t ½æng s¨n xu¶t, kinhdoanh c a cáng ty (½¨m b¨o vË sâ lõìng, ch ng loð yÆu nhõ : Thi ð yÆu nhõ : Thi i, ch¶t lõìng v v c að yÆu nhõ : Thic c yÆu tâ ½·u v¡o) Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho
L¡ ngõéi ch u tr ch nhiÎm trõèc gi m ½âc Cáng ty trong viÎc ch× ½Ù kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho oxµy dúng, qu¨n lû, tä chöc, kiÌm tra gi m s t qu trÖnh thúc hiÎn c c chןc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt choti u, ½ nh möc kinh tÆ sø dòng v t tõ, v n t¨i theo quy ½ nh c a Nh¡ nõècÅn ng¡nh Ù kþ thuºt cho ºt cho ºt cho Ù kþ thuºt cho ð yÆu nhõ : Thiv¡ c a Cáng ty ð yÆu nhõ : Thi
- KÆ to n trõêngŸm ½âc Cáng ty l¡ ngõéi ch u tr ch nhiÎm trõèc gi m ½âcÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt chov¡ Nh¡ nõèc vË cáng t c t¡i chÏnh, kÆ to n, thâng k c a Cáng ty Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt cho Ån ng¡nh ð yÆu nhõ : Thi
Trang 27+ Kặ to n trừờng ẵậ xuảt, tọ chửc bổ m y kặ to n, thõng k c a Cỏng tyŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ån ngĂnh ð yặu nhừ : Thiphù hỡp vối mỏ hệnh tọ chửc săn xuảt vĂ kinh doanh c a Cỏng ty ð yặu nhừ : Thi
+ Tọ chửc hừống dạn nhựng quy ẵ nh mối vậ cỏng t c tĂi chẽnh, kặÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt choto n thõng k c a NhĂ nừốc cho ẵỗn v trỳc thuổc Tọ chửc ghi chắp, hŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ån ngĂnh ð yặu nhừ : Thi Ù kỵ thuºt cho chto n phăn nh ẵãy ẵ tệnh hệnh hoŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi t ẵổng kinh tặ tĂi chẽnh c a Cỏng ty phũcð yặu nhừ : Thivũ cỏng t c quăn lỷ ẵiậu hĂnh hoŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho t ẵổng săn xuảt kinh doanh c a Gi m ẵõcð yặu nhừ : Thi Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chocỏng ty
+ Hừống dạn ẵỏn ẵõc kièm tra cỏng t c ghi chắp, thiặt l p c c chửng tữŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt choban ẵãu củng nhừ viẻc thanh quyặt to n giựa c c ẵỗn v trỳc thuổc c a Cỏng ty.Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ù kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi + Nghi n cửu, tham mừu cho gi m ẵõc hoÅn ngĂnh Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ch ẵ nh chiặn lừỡc kinh doanh,Ù kỵ thuºt chodỳ b o thỏng tin kinh tặ xơ hổi nh m ẵ nh hừống vĂ ẵiậu chình hoŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ù kỵ thuºt cho t ẵổng kinhdoanh theo mũc ti u Nàng cao hiẻu quă quăn lỷ vĂ sứ dũng băo toĂnÅn ngĂnhvĂ ph t trièn võn ẵè mờ rổng săn xuảt kinh doanh Tững bừốc ẵừa viẻc ửngŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chodũng tiặn bổ kỵ thu t vĂ tiặn bổ tin h c vĂo cỏng t c thõng k , kặ to n c aºt cho àng ẵè giợp cho Cỏng Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ån ngĂnh Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thicỏng ty Thỳc hiẻn hot ẵổng kinh tặ, nh m ẵậ xuảt c c biẻn ph p quăn lỷ tĂi±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chochẽnh, c c chẽnh s ch thừờng, phŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho t nh m nàng cao hiẻu quă săn xuảt kinh±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chodoanh c a Cỏng ty ð yặu nhừ : Thi
+ Kặ to n trừờng lĂ ngừội trỳc tiặp phũ tr ch phíng tĂi chẽnh, kặ to nŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chothõng k c a Cỏng ty, ẵóng thội lĂ ngừội quăn lỷ hoÅn ngĂnh ð yặu nhừ : Thi t ẵổng tĂi chẽnh c c ẵỗnŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chov trỳc thuổc theo hẻ thõng d c Ù kỵ thuºt cho àng ẵè giợp cho Cỏng
- C c phíng chuy n mỏn nghiẻp vũ :Ÿc phíng chuyÅn mỏn nghiẻp vũ :Ån mỏn nghiẻp vũ :
+ Phíng tĂi chẽnh - kặ to n :Ÿc phíng chuyÅn mỏn nghiẻp vũ : lĂ cỗ quan tham mừu gi m ẵõc trong viẻcŸc thiặt bÙ kỵ thuºt choxày dỳng cỗ chặ hoch to n c a Cỏng ty Nhiẻm vũ c a phíng lĂ xày dỳngŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi ð yặu nhừ : ThivĂ kièm tra viẻc thỳc hiẻn viẻc phàn cảp quăn lỷ tĂi chẽnh, hch to n nổi bổŸc thiặt bÙ kỵ thuºt choc a Cỏng ty ẵăm băo tð yặu nhừ : Thi o ch ẵổng trong săn xuảt kinh doanh c a cỗ sờ nhừngð yặu nhừ : Thi ð yặu nhừ : Thivạn ẵăm băo sỳ t p trung thõng nhảt vậ tĂi chẽnh c a Cỏng ty NgoĂi chửcºt cho ð yặu nhừ : Thin ng lĂ ẵãu mõi giao lừu giựa Cỏng ty vối c c cỗ quan vậ tĂi chẽnh, ngàn¯ng vậ võn, Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chohĂng c a NhĂ nừốc phíng cín cĩ nhiẻm vũ quăn lỷ c c quỵ c a cỏng ty ð yặu nhừ : Thi Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi Vớisố lợng cán bộ trong phòng là 4 ngời, có ba ngời là trình độ đại học, một ngời làtrình độ cao đẳng
+ Phíng tọ chửc lao ẵổng: Cĩ nhiẻm vũ tham mừu gi m ẵõc nhựng vản ẵậŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chotrong tọ chửc lỳc lừỡng săn xuảt, ẵĂo to, tuyèn dũng ho c cho thỏi viẻc.´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho
Trang 28HĂng th ng tọng hỡp tệnh hệnh sứ dũng lao ẵổng, giăi quyặt chặ ẵổ chẽnhŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chos ch v v Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Số lợng trong phòng gồm có 5 ngời đều trình độ đại học
+ Phíng khoa hàc - kỵ thuºt Cĩ nhiẻm vũ tham mừu giŸm ẵõc trong viẻcxày dỳng chiặn lừỡc ẵãu từ trang thiặt b vĂ ẵĂo tÙ kỵ thuºt cho o cỏng nhàn kỵ thu t tiặnºt chohĂnh tẽn to n, l p biẻn ph p thi cỏng c c cỏng trệnh dỳ thãu cĩ tr chŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chonhiẻm hoĂn chình c c tĂi liẻu c a hó sỗ dỳ thãu vậ m t kỵ thu t HĂngŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi ´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ºt choth ng tọng hỡp tệnh hệnh hoŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho t ẵổng săn xuảt c a cỏng ty tr n c c m t nhừð yặu nhừ : Thi Ån ngĂnh Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cholĂ săn lừỡng, tiặn ẵổ thi cỏng, chảt lừỡng cỏng trệnh, tệnh hệnh an toĂn,thiặt b v v lĂm cỗ sờ chì ẵÙ kỵ thuºt cho o cho gi m ẵõc NgoĂi ra phíng cín cĩ nhiẻmŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chovũ hừống dạn, kièm tra viẻc l p c c hó sỗ kinh tặ - kỵ thu t c a c c xẽºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ºt cho ð yặu nhừ : Thi Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chonghiẻp trỳc thuổc Trỳc tiặp chì ẵo cỏng t c bói dừởng, nàng cao tay nghậŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chocỏng nhàn, tọ chửc kièm tra, thi nàng b c cỏng nhàn kỵ thu t hĂng n m Cơºt cho ºt cho ¯ng vậ võn,cấu trong phòng gồm 5 ngời có 4 là trình độ đại học và một là trình độ trung cấp.
+ Phíng hĂnh chẽnh quăn tr ( văn phòng) : Ch yặu lĂ phũc vũ hoÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi t ẵổngc a bổ m y c a cỏng ty NgoĂi ra nĩ cín quăn lỷ cỗ sờ v t chảtð yặu nhừ : Thi Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thi ºt cho hiẻn cĩ docỏng ty ẵửng ra ch quăn nhừ c c khu t p thè, nhĂ trÀ v v ð yặu nhừ : Thi Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ºt cho Hiện nay trongphòng đợc cơ cấu gồm 4 ngời, hai ngời trình độ đại học và hai ngời trình độ sơcấp Nhiệm vụ của phòng là đóng góp và sự ổn đinh và phát triển của Công tytrong việc thực hiện chế độ chính sách, phân công, phân cấp quản lý giữa Côngty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc, trong việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộcông nhân viên
+ Phòng Dự án:
- Tìm hiểu thị trờng
- Mua hồ sơ thầu và nghiên cứu hồ sơ- Kiểm tra khối lợng thiết kế
- Vẽ và thuyết minh biện pháp thi công, tiến độ thi công
- Tham quan mặt bằng, giải quyết các vớng mắc trong quá trình xem xét hồsơ với chủ đầu t
- Thông qua Ban giám đốc về giải pháp thi công, phơng pháp lập giá dựthầu, số lợng và chủng loại thiết bị cho công trình
- Tổng hợp hồ sơ, sao chụp và đóng gói
Trang 29- Giải trình những điều cần thiết sau khi hồ sơ đợc mở theo yêu cầu của chủđầu t; Thông qua các hồ sơ thầu do các đơn vị lập trớc khi trình Giám đốcký
- Nghiên cứu tài liệu, đúc rút kinh nghiệm
- Hỗ trợ trong việc kiểm tra khối lợng thi công thực tế để quyết toán nội bộ.
- Lập kế hoạch phát triển kỹ thuật.
- Tham gia việc thảo các điều kiện chỉ dẫn và hớng dẫn kỹ thuật, lập các dự thảo tiêu chuẩn Nhà nớc về quy phạm xây dựng.
- Kiểm tra thủ tục xây dựng của các đơn vị để tránh thi công tùy tiện.
- Xác nhận khối lợng và chất lợng đối với các dự án các đội trực thuộc Công ty trực tiếp thi công.
- Tham gia nghiệm thu và đánh giá kết luận chất lợng công trình, ghi ý kiến vào sổ nhật ký thi công, nhật ký công trình thờng kỳ
- Tổng hợp báo cáo công tác quản lý kỹ thuật.
+ Phòng kinh tế thị trờng
Là phòng giúp Giám đốc Công ty tìm thị trờng, xây dựng và tổng hợp kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm của Công ty trên cơ sở hiện có về nhân lực, vật t, tiền vốn, xe máy thiết bị thi công và nhu cầu của thị trờng Tìm đối tác trong lĩnh vực đầu t trên cơ sở chủ trơng của Công ty và kế hoạch đã đợc duyệt.
- Là đầu mối thông tin về công tác thị trờng, chủ trì phối hợp với Phòng quản thi công và Phòng dự án làm hồ sơ đấu thầu Chuẩn bị nội dung hợp đồng kinh tế
Trang 30- Hợp đồng kinh tế những công việc thuộc chức năng sản xuất kinh doanh của Công ty đợc Nhà nớc cho phép do Công ty ký và tiền thanh quyết toán đầu phải chuyển về tài khoản Công ty.
- Sau khi ký phòng chủ trì việc đấu thầu nội bộ (hoặc giao) Phòng Tổ chức lao động làm quyết định giao nhiệm vụ kèm theo cam kết của đơn vị (có Mẫu kèm theo).
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn và hàng năm của Công ty- Báo cáo công tác thống kê tổng hợp theo quy định
- Theo dõi giá trị sản lợng thực hiện các công trình trực thuộc hàng tháng để làm cơ sở cho việc theo dõi quỹ tiền lơng hàng tháng.
Các xí nghiệp trực thuộc có số lợng và chất lợng lao động đã đợc thốngkê một cách đầy đủ tại bảng 2 : Thống kê chất lợng cán bộ khoa học kỹ
Trang 31thuật, nghiệp vụ chuyên môn trong đó nêu rõ từng bộ phận của toàn Côngty
Trang 334 Đặc điểm về lao động
Trong bảt cử mổt ngĂnh, nghậ nĂo thệ yặu tõ lao ẵổng củng lĂ mổttrong nhựng yặu tõ cĩ vai trí quan tr ng b c nhảt Lao ẵổng lĂ nguón gõcàng ẵè giợp cho Cỏng ºt chos ng tŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho o ra săn phám, lĂ nhàn tõ quyặt ẵ nh nhảt c a lỳc lừỡng săn xuảt kinhÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thidoanh Nhộ cĩ lao ẵổng vĂ thỏng qua c c phừỗng tiẻn săn xuảt mĂ c c yặu tõŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt choẵãu vĂo lĂ nguy n v t liẻu cĩ thè kặt hỡp vối nhau tÅn ngĂnh ºt cho o n n thỳc thè săn phámÅn ngĂnhvĂ nhừ v y qu trệnh quăn lỷ chảt lừỡng săn phám củng nhừ trệnh ẵổ chảtºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cholừỡng c a săn phám ch u ănh hừờng rảt lốn vĂo yặu tõ lao ẵổng.ð yặu nhừ : Thi Ù kỵ thuºt cho
Do ẵĩ trong cỏng t c quăn lỷ chảt lừỡng săn phám nĩi chung vĂ cỏng t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt choquăn lỷ chảt lừỡng cỏng trệnh ờ cỏng ty xày dỳng sõ 4 nĩi ri ng, muõn ẵÅn ngĂnh t kặtquă cao thệ cãn chợ ỷ ẵặn yặu tõ lao ẵổng, cãn phăi cĩ mổt ẵổi ngủ lao ẵổng thỳcsỳ cĩ n ng lỳc, cĩ trệnh ẵổ chuy n mỏn, trệnh ẵổ tay nghậ cao M t kh c cãn¯ng vậ võn, Ån ngĂnh ´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chophăi nh n biặt ẵừỡc nhựng ẵ c ẵièm kh c biẻt vậ lao ẵổng trong ngĂnh xàyºt cho ´t b±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chodỳng vối lao ẵổng trong c c ngĂnh kh c, thè hiẻn, lao ẵổng trong ngĂnh xàyŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chodỳng phãn lốn lĂ khỏng ọn ẵ nh, thay ẵọi theo thội vũ, lao ẵổng ch yặu lĂmÙ kỵ thuºt cho ð yặu nhừ : Thiviẻc ngoĂi trội vĂ luỏn phăi thay ẵọi chồ lĂm viẻc Tữ ẵĩ mĂ cĩ nhựng phừỗnghừống vĂ giăi ph p hỡp lỷ nh m khai th c vĂ ph t huy hặt nhựng tiậm n ngŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ±ng, gia cõ nận mĩng, l°p ẵ´t cŸc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho ¯ng vậ võn,c a yặu tõ lao ẵổng c a Cỏng ty mệnh.ð yặu nhừ : Thi ð yặu nhừ : Thi
Hiẻn nay(năm 2001) ờ Cỏng ty Xày dỳng sõ 4 cĩ tọng sõ c n bổ cỏng nhànŸc thiặt bÙ kỵ thuºt chovi n lĂ 2780 ngừội trệnh ẵổ chuy n mỏn vĂ cỗ cảu lao ẵổng ờ cỏng ty ẵừỡc Ån ngĂnh Ån ngĂnhthè hiẻn ờ hai bièu sau :
Trang 34BiÓu 1 : BiÓu k khai c n bæ chuy n mán v¡ kþ thu t c aÅ khai cŸn bæ chuyÅn mán v¡ kþ thuºt cðaŸm ½âc Cáng tyÅ khai cŸn bæ chuyÅn mán v¡ kþ thuºt cðaºt dú Ÿn ða
doanh nghiÎp - cáng ty xµy dúng sâ 4
TTC n bæ chuy n mán v¡ Ÿc thiÆt bÙ kþ thuºt choÅn ng¡nhSâ Theo thµm ni n cáng t cÅn ng¡nhŸc thiÆt bÙ kþ thuºt choGhi kþ thu t theo ngh˺t cholõìng> 5n m¯ng vË vân,> 10 n m¯ng vË vân, > 15 n m¯ng vË vân,chî
1Cao ½ ng ngµn h¡ng²ng ngµn h¡ng41212Cao ½ ng nh²ng ngµn h¡ngc h aàng ½Ì giîp cho Cáng
Trang 35BiÓu 2: BiÓu kª khai c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt cña C«ng ty XD sè 4
7L i xeŸc thiÆt bÙ kþ thuºt cho393297
Trang 36Qua hai băng tr n ta thảy : Cỏng ty cĩ mổt lỳc lừỡng lao ẵổng kh lốn, c nÅn ngĂnh Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt cho Ÿc thiặt bÙ kỵ thuºt chobổ chuy n mỏn vĂ kỵ thu t cĩ trệnh ẵổ chiặm tý lẻ lốn trong Ån ngĂnh ºt cho đội ngũ CB quảnlý, cũ thè :
Trệnh ẵổ Sõ lừỡng Tý lẻ %- ‡ày chẽnh lĂ yặu tõ quan tràng ẵè giợp cho Cỏngai h c àng ẵè giợp cho Cỏng 233 71.25- Cao ẵ ng ²ng ngàn hĂng 4 1.22- Trung cảp 38 11.62- Khác 52 15.9
Hiện tại đội ngũ cán bộ quản lý đã và đang đợc trẻ hoá, tỷ lệ cán bộ trẻ, có năng lực chuyên môn chiếm tỷ trọng cao
Cín vậ phẽa cỏng nhàn kỵ thu t c a doanh nghiẻp thệ góm hai bổ ph n ẵĩºt cho ð yặu nhừ : Thi ºt cholĂ cỏng nhàn trong bi n chặ c a cỏng góm 356 ngừội Cín lÅn ngĂnh ð yặu nhừ : Thi i trên 2000 côngnhân đợc Công ty huy động theo phơng thức hợp đồng thời vụ tuỳ thuộc vào khốilợng công việc và tiến độ thi công các công trình Vậ tay nghậ c a cỏng nhànð yặu nhừ : Thitrong Cỏng ty, vệ cĩ bổ ph n cỏng nhàn hỡp ẵóng theo thội vũ do ẵĩ mĂ viẻcºt choẵĂo to nàng cao tay nghậ khỏng ẵừỡc thỳc hiẻn ẵãy ẵ lĂm cho trệnh ẵổ tayð yặu nhừ : Thinghậ c a cỏng nhàn kỵ thu t c a cỏng ty nĩi chung lĂ thảp, ð yặu nhừ : Thi ºt cho ð yặu nhừ : Thi điều này gây ảnhhởng không nhỏ đến công tác quản lý chất lợng cũng nh chất lợng công trình.
Trong thời gian qua Công ty xây dựng số 4 đã tổ chức đào tạo lại tay nghềcho các tổ trởng sản xuất lấy đó là nòng cốt trong việc nâng cao tay nghề cho ng-ời lao động Hàng năm định kỳ Công ty đều tiến hành kiểm tra lại tay nghề củathợ trên cơ sở đó ra soát lại, tiến hành phân cấp lại bậc thợ
Đối với lực lợng kỹ s chiến tỷ lệ cao trong tổng số cán bộ quản lý hiện cócủa Công ty tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty, đó là điều kiện hết sứcthuận lợi cho Công ty trong công tác điều hành , tổ chức quản lý sản xuất Đốivới lực lợng này đòi hỏi họ phải không ngừng học thêm chuyên môn, ngoại ngữ,kiến thức quản lý kinh tế, đó cũng là điều kiện để xét duyệt tăng lơng, đề bạt
Tuy nhiên công tác quản lý lao động của Công ty còn kém hiệu quả, năngsuất lao động còn thấp, ở nhiều công trình ý thức của ngời lao động trong việcquản lý, sử dụng tiết kiệm vật t, tình trạng làm bừa là ẩu, chạy theo khối lợng còndiễn ra, cán bộ quản lý cha sâu sát, bán sát hiện trờng để cho ngời lao động làm
Trang 37theo ý mình, chế độ khen thởng và đãi ngộ của Công ty đối với thợ bậc cao vàcán bộ quản lý cha thoả đáng làm cho anh em cha thực sự gắn bó với Công ty
5 Đặc điểm máy móc thiết bị thi công
Máy móc thiết bị và các dụng cụ thi công của Công ty phần lớn đã cũ, lạchậu so với yêu cầu đặt ra, các máy móc này đa phần thuộc thế hệ cũ, công kềnh,năng suất kém, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, năng lợng, công tác lắp đặt và vậnhành phức tạp, một số loại máy móc thiết bị của Công ty vẫn không đủ để đápứng nhu câu khi cần thiết ở đây ta cũng phải thấy một điều là ở Công ty xâydựng số 4 hiện nay quy mô và và hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn cha cho phéptrang bị có hiệu quả các máy móc thiết bị có giá trị lớn, mức độ sử dụng khôngliên tục ví dụ nh máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi, Do đó với nhữngloại này khi cần thiết thi phải đi thuê Tuy nhiên hệ thống xe vân tải tuy cần liêntục nhng vẫn không đủ đáp ứng, nguyên nhân là do phần lớn các loại xe này đãquá cũ, trong tải còn lại thực tế là nhỏ do đó tuy xe nhiều nhng lại vận chuyển đ-ợc ít, thêm vào đó là mức tiêu tốn nhiên liệu, năng lợng lại quá nhiều, thời gianvận chuyển lâu dẫn đến chi phí lớn góp phần làm tăng giá thành công trình Từthực trạng này đòi hỏi Công ty cần phải có chính sách đổi mới thay thế côngnghệ tiên tiến, hiên đại nhằm nâng cao chất lợng công trình, hạ giá thành côngtrình và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Tuy nhiện trong những năm vừa qua , Công ty XD số 4 đã tiến hành đầu t một số máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại nh Hệ thống khoan cọc nhồi, máy khan đá, máy xúc, ủi , vvv nhằm đáp ứng nhu cầu của thi công
Biểu 3: Thống k mổt sõ tĂi săn c a Cỏng ty Xày dỳng sõ 4 Å khai cŸn bổ chuyÅn mỏn vĂ kỵ thuºt cðaða
STT T n tĂi sănÅn ngĂnh Sõ lừỡng(chiếc)
ang sứ dũng‡ày chẽnh lĂ yặu tõ quan tràng ẵè giợp cho Cỏng