KỸ NĂNG GIAO TIẾP, TRONG Y KHOA
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG Y KHOA MỤC TIÊU SINH VIÊN Y KHOA NĂM CẦN ĐẠT: KIẾN THỨC: Hiểu tiến trình giao tiếp yếu tố gây ảnh hưởng Nhớ chức giao tiếp bác sĩ - bệnh nhân Nhớ yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp bác sĩ – bệnh nhân KỸ NĂNG Thực kĩ thu thập thông tin THÁI ĐỘ Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp bác sĩ – bệnh nhân thực hành y học A ĐẠI CƢƠNG: Kỹ giao tiếp bản: Giao tiếp trình tác động qua lại người với người thể tiếp xúc tâm lý người với người thông qua người trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tác động ảnh hưởng qua lại lẫn Giao tiếp tiến trình, người tìm cách thay đổi thái độ (và/ hoặc) hành vi người Giao tiếp tiến trình - hình Giao tiếp có lời (Verbal communication ) Giao tiếp không lời (Non-verbal communication) Các thông điệp không truyền âm tiếp nhận thính giác, mà thông qua điệu bộ, cử chỉ, nét mặt tiếp nhận thị giác Tác giả Albert Mehrabian phát tổng tác dụng thông điệp lời nói (xét mặt ngôn từ) chiếm khoảng 7%, âm (tức giọng nói, ngữ điệu, âm đệm thêm…) chiếm 38%, ngôn ngữ không lời chiếm đến 55% Giao tiếp có lời mang lại thông tin, giao tiếp không lời củng cố ấn tượng, cảm xúc người nhận thông tin khiến cho họ đến kết luận có chấp thuận, tin tưởng vào thông tin người mang đến thông tin hay không Xét ví dụ: nội dung diễn giải phương pháp điều trị, bác sĩ nói chuyện rõ ràng, không kèm âm ậm ừ, có tư tự tin tạo niềm tin với bệnh nhân so sánh với bác sĩ trình bày dài dòng, nói chuyện ngắt quãng, giọng nói yếu ớt, trình bày không nhìn bệnh nhân Các thành phần giao tiếp không lời: - Cử (gesture): tác dụng tạo ấn tượng bổ sung cho ngôn từ Các cử thông dụng như: gật đầu thể đồng ý, lắc đầu, giơ ngón tay hướng lên thể khen ngợi… - Vẻ mặt (biểu khuôn mặt- facial expressions ): thể cảm xúc vui vẻ (cười), tức giận ( chau mày, trừng mắt, mím môi), buồn bã (mi sụp xuống, hai khóe miệng hướng xuống) - Giao tiếp mắt (eye-contact): nhìn vào ánh mắt người đối diện, đặc biệt vào lúc nói nghe thông tin quan trọng, tạo cảm giác ý vào nói chuyện, tôn trọng người đối diện, nên tránh nhìn chằm chằm - Vẻ bề (appearance): kiểu tóc, trang phục - Tư (posture): dáng đứng, dáng ngồi, ví dụ: khoanh tay trước ngực nói chuyện thường gây ấn tượng người khó bắt chuyện - Giọng nói (voice): tốc độ nói, tiếng vô nghĩa đệm thêm vào, giọng nói êm ái, to lớn, nhấn giọng Hình: Các kiểu biểu khuôn mặt Tầm quan trọng giao tiếp y khoa Rõ ràng giao tiếp tốt mang lại chăm sóc tốt cho bệnh nhân Sau lợi ích mà bác sĩ giao tiếp tốt có được: - Giao tiếp tốt giúp thu thập thông tin tình trạng bệnh nhân xác, phù hợp hơn, có thông hiểu lẫn nhau, điều dẫn đến chẩn đoán xác Có chứng cho thấy bác sĩ huấn luyện kỹ giao tiếp chẩn đoán xác đặc biệt với trường hợp liên quan đến tâm lý bác sĩ không huấn luyện - Phát vấn đề cảm xúc bệnh nhân đáp ứng phù hợp - Bệnh nhân họ nhận hài lòng trình chăm sóc, giảm bớt lo âu vấn đề liên quan đến bệnh tật, có phàn nàn sơ xuất chữa bệnh - Bệnh nhân họ đồng ý tuân thủ điều trị tốt Tuy vậy, nghiên cứu cho thấy tất bác sĩ có kỹ giao tiếp tốt Không thiếu ý kiến cho khả giao tiếp khả trời phú, có người “khéo ăn khéo nói” người khác Nhưng nghiên cứu cho thấy Kỹ giao tiếp cải thiện thông qua việc huấn luyện Như trường y phải đóng vai trò việc phát triển kỹ giao tiếp cho bác sĩ tương lai B KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG Y KHOA 1.Các vấn đề giao tiếp y khoa: Giao tiếp y khoa hàm chứa nhiều đối tượng giao tiếp với môi trường làm việc ngành y, như: thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc thân nhân người bệnh, nhân viên y tế với nhau… phần yếu Giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếp Thầy thuốc – Bệnh nhân: Về phía bệnh nhân: - Triệu chứng (về thể chất) - Tình trạng tâm lý ( bệnh nhân có sẵn bệnh tâm lý – liên quan đến chất lượng chăm sóc y tế, ví dụ: bệnh nhân bực bội nằm ghép giường phản ứng với bác sĩ nhân viên y tế khác) - Kinh nghiệm chăm sóc y tế (trong khứ - tại) Về phía bác sĩ: - Được huấn luyện kỹ giao tiếp - Tự tin vào khả giao tiếp - Các đặc điểm tính cách - Yếu tố thể chất ( Sự mệt mỏi…) - Yếu tố tinh thần ( Lo lắng, buồn, tức giận…) Về không gian xung quanh: - Không gian riêng tư - Cảm giác thoải mái: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn - Sắp xếp vị trí ngồi phù hợp Hình : kiểu xếp chỗ ngồi 1.2 Chức mục đích giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân CHỨC NĂNG GIAO TIẾP GIỮA BS VÀ BN Fostering the Relationship (Củng cố quan hệ BS – BN/ Thiết lập quan hệ tốt) Gathering Information ( Thu thập thông tin BN) Providing Information ( Cung cấp thông tin cho BN) Helping the Patient with Making Decisions ( Giúp BN định) Supporting Emotions (Nâng đỡ, cân bằng, cảm xúc cho BN) Helping Patient with Behavior Change ( Giúp BN thay đổi hành vi) BS: Bác Sĩ - BN: Bệnh Nhân (H.de Haes and J Bensing 2009) 1.3 Giao tiếp Thầy thuốc trung tâm - Bệnh nhân trung tâm: Thầy thuốc trung tâm: Truyền thống giao tiếp y khoa đặt bác sĩ đóng vai trò việc tư vấn cho bệnh nhân, nghĩa ý đến mối quan tâm khả hiểu bệnh nhân bệnh trạng họ, bệnh nhân không tham gia vào trình định phương pháp điều trị Bệnh nhân trung tâm: Ngày đa số bệnh nhân muốn có mối quan hệ mà họ có quyền/phần trách nhiệm Bệnh nhân muốn biết nhiều tình trạng bệnh họ tham gia vào định điều trị Có chứng cho thấy bệnh nhân trung tâm trình tư vấn tăng mức độ hài lòng tăng khả theo đuổi điều trị Tuy nhiên số bối cảnh cụ thể bệnh nhân cấp cứu cách tiếp cận Thầy thuốc làm trung tâm phù hợp 1.4 Những vấn đề cụ thể giao tiếp thầy thuốc – bệnh nhân : - Khai thác bệnh sử : Kỹ thu thập thông tin - Tư vấn : Kỹ cung cấp thông tin, giúp bệnh nhân định, giúp bệnh nhân thay đổi hành vi - Thông báo tin xấu : Kỹ cung cấp thông tin, nâng đỡ ổn định cảm xúc cho bệnh nhân 2.Các vấn đề khó giao tiếp y khoa: Giao tiếp với trẻ em, với người vị thành niên Giao tiếp có sai sót y khoa Giao tiếp với người hay khả giao tiếp hiệu (do lý thể chất tinh thần) -Thể chất: Chậm phát triển/ Câm, điếc/ Lú lẫn tuổi già -Tinh thần: Trầm cảm/ Lo âu, hoảng sợ/ Tức giận, hăng Các khía cạnh khác giao tiếp y khoa: Giao tiếp với đồng nghiệp: bao gồm bác sĩ nhân viên y tế khác Giao tiếp với cấp Giao tiếp với gia đình thân nhân người bệnh Giao tiếp với cộng đồng KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN Khai thác bệnh sử (The medical history) Khai thác bệnh sử giai đoạn quan trọng quy trình khám điều trị bác sĩ Hình minh họa quy trình điển hình chẩn đoán điều trị Hình: Trình tự phát triển kế hoạch quản lý cho bệnh nhân Để có thông tin bệnh nhân xác, đầy đủ phục vụ cho việc chẩn đoán điều trị, bác sĩ (hoặc sinh viên y khoa) cần làm tốt việc sau: - Thiết lập mối quan hệ tốt với bệnh nhân - Đặt câu hỏi rõ ràng xác - Lắng nghe chủ động Trong giới thiệu Cấu trúc bệnh sử thường dùng, nhiên cần biết số bác sĩ thuộc sở y tế khác sử dụng cấu trúc có thay đổi đôi chỗ 1.Thiết lập mối quan hệ tốt với bệnh nhân: Những đức tính tảng để thiết lập mối quan hệ tốt với bệnh nhân: thấu cảm, chân thành, chấp nhận Thấu cảm nhận biết rõ ràng xác cảm xúc người khác, thể nhận biết Chân thành thái độ quan tâm cách tự nhiên xuất phát từ nhu cầu bệnh nhân đến nhiệm vụ, cố gắng làm cho xong việc, có ẩn chứa mục đích vụ lợi Chấp nhận với thái độ tôn trọng bác sĩ tạo mối tương giao mang tính hỗ trợ (supportive relationship) bệnh nhân cảm thấy an tâm từ bộc lộ nỗi lo âu, xúc Tuy nhiên tôn trọng, chấp nhận nghĩa tán thành, đồng tình Ngược với chấp nhận kỳ thị, phê phán Đặt câu hỏi xác, dễ hiểu Sử dụng hợp lý dạng câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi thăm dò, làm rõ thông tin Câu hỏi mở: Câu hỏi mở dùng để hỏi thông tin chung chung Loại câu hỏi dùng mở đầu vấn muốn đổi đề tài Câu hỏi mở có ưu điểm là: Giúp khai thác NHIỀU THÔNG TIN Người trả lời cảm thấy LÔI CUỐN VÀ GẮN KẾT nói chuyện Họ tự nhiên bày tỏ ý kiến, suy nghĩ mong đợi Khuyết điểm là: Người hỏi nói nhiều, thời gian khó kiểm soát nội dung câu chuyện Đôi họ nói vấn đề không cần thiết Câu hỏi đóng: câu hỏi đóng thường trả lời từ câu ngắn Khuyết điểm thông tin giới hạn Người trả lời có hội bày tỏ ý kiến, cảm xúc Nội dung nói chuyện hoàn toàn phụ thuộc vào người hỏi Người hỏi tạo định hướng cho người trả lời Tuy nhiên cần khai thác thông tin thời gian ngắn: chấn thương tai nạn, trường hợp bệnh cấp cứu…thì câu hỏi đóng có vai trò quan trọng Mặt khác, sau giai đoạn hỏi câu hỏi mở, bác sĩ trực tiếp ý vào “vấn đề” đặc biệt thu suốt giai đoạn hỏi câu hỏi mở việc sử dụng câu hỏi đóng (Xem ví dụ câu hỏi đóng câu hỏi mở cuối bài) Lắng nghe chủ động Khi bác sĩ lắng nghe hiệu tức bác sĩ tập trung để hiểu nội dung cảm xúc bệnh nhân Thể tập trung lắng nghe giao tiếp có lời không lời.Tránh ngắt lời bệnh nhân không cần thiết Những lỗi thường gặp lắng nghe bệnh nhân - Hỏi nhiều câu hỏi lúc - Không để người bệnh kể lại chuyện theo ngôn ngữ họ - Ngắt lời bệnh nhân không cần thiết - Không nắm bắt biểu giao tiếp có lời không lời quan trọng bệnh nhân Cấu trúc bệnh sử: Các thành phần bệnh sử - Thông tin bệnh nhân: tên, tuổi, chủng tộc, nghề, nơi ở, tình trạng hôn nhân - Mô tả vấn đề tại: khai thác triệu chứng diễn biến (xoay quanh lí nhập viện, than phiền chính) - Lược qua quan ( Review of body systems) - Tiền sử y khoa người bệnh - Tiền sử gia đình - Các vấn đề đời sống xã hội Mô tả triệu chứng năng: Bằng cách đặt câu hỏi, bác sĩ (hoặc sinh viên y khoa) mô tả đầy đủ, xác triệu chứng phục vụ cho chẩn đoán Nội dung câu hỏi xoay quanh triệu chứng minh họa qua hình sau Lƣợc qua quan: Phần này, bác sĩ đặt câu hỏi cách hệ thống, hướng đến hệ quan thể Mục đích phát triệu chứng mà bệnh nhân quên kể cho triệu chứng không quan trọng không liên quan đến triệu chứng Sinh viên cần phải lập thứ tự hệ quan câu hỏi liên quan, để đảm bảo hỏi đầy đủ Hình minh họa hệ quan, triệu chứng có thể: Tiền sử y khoa ngƣời bệnh gia đình: Tiền sử y khoa người bệnh: Trong phần này, bác sĩ cần thu thập thông tin bệnh lý mắc kèm theo phương pháp, kết điều trị, chấn thương di chứng sau Thông tin thuốc sử dụng, thuốc mà bệnh nhân dị ứng quan trọng Tiền sử gia đình: Thông tin quan trọng vì: _ Nghĩ đến bệnh lý có tính di truyền _ Hiểu lo lắng bệnh nhân xuất phát từ bệnh lý thành viên gia đình Cần hỏi đến: cha, mẹ ruột; anh, chị, em ruột; ruột Các vấn đề đời sống, xã hội: Vì lí hạn hẹp thời gian, bác sĩ bỏ quên phần thông tin này, nhiên thông tin quan trọng giúp cho chẩn đoán điều trị bệnh nhân xác phù hợp Có nhiều bệnh lý liên quan đến lối sống: hút thuốc lá, uống rượu bia, chế độ ăn, căng thẳng kéo dài công việc Tình trạng bệnh lý gây ảnh hưởng tiêu cực lên chất lượng sống quan hệ xã hội bệnh nhân: hạn chế giao tiếp, việc, thay đổi cảm xúc, thói quen, ảnh hưởng đời sống tình dục… CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA - Câu hỏi đóng – Câu hỏi mở: Bác sĩ sử dụng câu hỏi đóng Bs.A: Tôi thấy ghi nhập viện ông “đau ngực” Ông đau không? BN: Không, không Bs.A: Ông đau dội hay âm ỉ? BN: Có lẽ âm ỉ Bs.A: Nó có lan xuống cánh tay ông không? BN: Tôi nghĩ không Bs.A: Nó có nặng lên ông gắng sức không? BN: Không có Bác sĩ sử dụng câu hỏi mở Bs.B: Tôi thông báo ông bị đau ngực Ông nói kĩ đau? BN: Chà, đau bắt đầu ngực xuất làm việc Nó đau ngầm ngực Nó xuất vài lần gần luôn vào lúc làm việc Bs.B: Ông cho biết điều mang đau đến? BN: Vâng Tôi nghĩ điều Gần bận rộn, đau dường xuất gấp rút hoàn thành công việc Nó xuất lo lắng điều (Nguồn: Margaret L, Robert B – Communication Skills for Medicine, 2nd Edition, Churchill Livingstone, p 15, Case example 2.2) Hỏi bệnh sử bệnh nhân đau ngực: Tình huống: Bệnh nhân nam, 56 tuổi, đến phòng khám với than phiền đau ngực Bảng kiểm trình bày vấn đề cần hỏi theo thứ tự cấu trúc, bảng kiểm trình bày yêu cầu ngôn ngữ không lời cần đạt BẢNG KIỂM Nội dung Câu hỏi gợi ý Nội dung trả lời Mở đầu: Chào bệnh nhân Tự giới thiệu Chào bác, bác sĩ Huy, phụ trách ca bệnh bác Tôi hỏi bác thông tin liên quan đến bệnh bác, bác trả lời xác giúp chẩn đoán điều trị kịp thời cho bác Khai thác thông tin hành chánh Hỏi tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi _ Nguyễn Văn An _ 56 tuổi _ Nhân viên ngân hàng _ Tp Hồ Chí Minh _ Bác đến khám khó chịu gì? _ Tôi bị đau ngực _ Bác kể chi tiết diễn biến đau? _ Tôi đau ngực từ ngày nay, đau khoảng phút đỡ, cảm giác đè ép chặt Bệnh sử: - - - Mô tả vấn đề tại: Đau ngực Sau đặc điễm cần khai thác đau: + Hướng lan + Đặc tính + Mức độ + Khởi phát diễn tiến + Yếu tố khởi phát/ yếu tố làm tăng đau – giảm đau + Các triệu chứng kèm (Chú ý triệu chứng kèm với đau ngực: ói, khó thở, khò khè, ho, đánh trống ngực…) + Cơn đau tương tự trước đây? + Điều trị trước đến khám? _ Cơn đau có lan vị trí khác không? _ Bác có thấy yếu tố đặc biệt làm đau xuất hiện? _ Cơn đau giảm (bớt) bác làm gì? _ Bác có biểu khác lúc đau không? _ Khi cố sức nhanh, leo lên cầu thang, ăn no đau xuất _ Khi nghỉ ngơi _ Trong đau có cảm giác sợ hãi, hồi hộp, vã mồ hôi _ Chưa có đau tương tự _ Không tính đau ngày vừa qua, trước có đau tương tự không? _ Trước đến khám, bác điều trị chưa? Tiền sử thân : _Các bệnh mắc _ Tôi cảm giác đau lan lên hàm vai bên trái Bác mắc bệnh ? _ Có uống thuốc giảm đau Panadol không bớt đau _ Được chẩn đoán Tăng huyết áp cách năm bệnh viện quận, tự ý ngưng điều trị năm trước _Các thói quen sinh hoạt Bác nhập viện lí trước không ? Bác có bị chấn thương hay tai nạn không ? _ Chưa nhập viện nguyên nhân khác Bác có hút thuốc không ? _ Hút thuốc : mối ngày khoảng gói, hút từ lúc 20 tuổi đến Bác có uống rượu không ? _ Chỉ uống khoảng 2-3 lon bia/tuần Bác có tập thể dục không ? Công việc bác có căng thẳng không ? _ Không tập thể dục thời gian Tiển sử gia đình _ Cha, mẹ ruột không bị Tăng huyết áp hay bệnh tim mạch _Các loại thuốc sử dụng _Hiện không uống thuốc _Không dị ứng thuốc _Tiền sử dị ứng thuốc Kết thúc : Tóm tắt lại điểm Cám ơn bệnh nhân, đề nghị bệnh nhân đợi thêm kết khám xét nghiệm để chẩn đoán BẢNG KIỂM Giọng nói Tốc độ nói vừa phải Âm lượng đủ nghe Giọng nói gọn, tự tin Trôi chảy Giao tiếp mắt Có nhìn vào bệnh nhân trao đổi với thời lượng vừa phải Nét mặt Mỉm cười chào hỏi Tỏ ý vào đối thoại Cử Cử phù hợp với nội dung giao tiếp, tự nhiên Tư Thân thiện : tư mở (không khoanh tay, không bắt chéo chân) Tự tin : Đứng thẳng ngồi thẳng (không rụt vai), không biểu căng thẳng (Gõ bàn, nhịp chân) TÀI LIỆU THAM KHẢO : Margaret L, Robert B – Communication Skills for Medicine, 2nd Edition, Churchill Livingstone Haes, H de, Bensing, J Endpoints in medical communication research, proposing a framework of functions and outcomes Patient Education and Counseling: 2009, 74(3), 287-294 McManus C, Vincent C A, Thom S Teaching communication skills to clinical students British Medical Journal 306: 1322-1327 Bộ Y Tế Kiến thức - thái độ - kỹ cần đạt tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Nhà xuất Y Học, 2006 Dự án Đẩy mạnh huấn luyện kỹ tiền lâm sàng trường khoa Y Việt Nam Kỹ giao tiếp Thầy thuốc- Bệnh nhân Kỹ y khoa Nhà xuất Y học TPHCM, 2009, tr.1320 [...]... bất kì thuốc gì _Không dị ứng thuốc _Tiền sử dị ứng thuốc Kết thúc : Tóm tắt lại những điểm chính Cám ơn bệnh nhân, đề nghị bệnh nhân đợi thêm kết quả khám và xét nghiệm để chẩn đoán BẢNG KIỂM 2 Giọng nói Tốc độ nói vừa phải Âm lượng đủ nghe Giọng nói chắc gọn, tự tin Trôi chảy Giao tiếp bằng mắt Có nhìn vào bệnh nhân khi trao đổi với thời lượng vừa phải Nét mặt Mỉm cười khi chào hỏi Tỏ ra chú ý vào cuộc... tuy nhiên đây cũng là thông tin quan trọng giúp cho chẩn đoán và điều trị bệnh nhân chính xác và phù hợp Có nhiều bệnh lý liên quan đến lối sống: hút thuốc lá, uống rượu bia, chế độ ăn, căng thẳng kéo dài trong công việc Tình trạng bệnh lý cũng gây ảnh hưởng tiêu cực lên chất lượng sống và các quan hệ xã hội của bệnh nhân: hạn chế giao tiếp, mất việc, thay đổi cảm xúc, thói quen, ảnh hưởng đời sống... example 2.2) Hỏi bệnh sử bệnh nhân đau ngực: Tình huống: Bệnh nhân nam, 56 tuổi, đến phòng khám với than phiền đau ở giữa ngực Bảng kiểm 1 trình bày các vấn đề cần hỏi theo thứ tự và cấu trúc, bảng kiểm 2 trình bày các yêu cầu về ngôn ngữ không lời cần đạt BẢNG KIỂM 1 Nội dung Câu hỏi gợi ý Nội dung trả lời Mở đầu: Chào bệnh nhân Tự giới thiệu Chào bác, tôi là bác sĩ Huy, tôi sẽ phụ trách ca bệnh của bác... là ông bị đau ngực Ông hãy nói kĩ hơn về cơn đau? BN: Chà, cơn đau bắt đầu ở ngực và nó xuất hiện mỗi khi tôi làm việc Nó là cơn đau ngầm ở giữa ngực Nó đã xuất hiện vài lần gần đây và luôn luôn vào lúc tôi làm việc Bs.B: Ông cho tôi biết điều gì mang cơn đau đến? BN: Vâng Tôi đã nghĩ về điều này Gần đây tôi rất bận rộn, và cơn đau dường như xuất hiện khi tôi gấp rút hoàn thành công việc Nó cũng xuất... Bộ Y Tế Kiến thức - thái độ - kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Nhà xuất bản Y Học, 2006 5 Dự án Đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trường khoa Y Việt Nam Kỹ năng giao tiếp Thầy thuốc- Bệnh nhân Kỹ năng y khoa cơ bản Nhà xuất bản Y học TPHCM, 2009, tr.1320 ... viện vì các nguyên nhân khác Bác có hút thuốc lá không ? _ Hút thuốc lá : mối ngày khoảng 1 gói, hút từ lúc 20 tuổi đến hiện nay Bác có uống rượu không ? _ Chỉ uống khoảng 2-3 lon bia/tuần Bác có tập thể dục không ? Công việc của bác có căng thẳng không ? _ Không tập thể dục vì không có thời gian Tiển sử gia đình _ Cha, mẹ ruột không ai bị Tăng huyết áp hay bệnh tim mạch _Các loại thuốc đang sử dụng... những thông tin liên quan đến bệnh của bác, bác trả lời chính xác sẽ giúp tôi chẩn đoán và điều trị kịp thời cho bác Khai thác thông tin hành chánh Hỏi tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi ở _ Nguyễn Văn An _ 56 tuổi _ Nhân viên ngân hàng _ Tp Hồ Chí Minh _ Bác đến đây khám vì khó chịu gì? _ Tôi bị những cơn đau ở giữa ngực _ Bác hãy kể chi tiết diễn biến của cơn đau? _ Tôi đau ở giữa ngực từ 3 ngày nay, đau... những cơn đau tương tự không? _ Trước khi đến đây khám, bác đã điều trị gì chưa? Tiền sử bản thân : _Các bệnh đã mắc _ Tôi cảm giác đau lan lên hàm và vai bên trái Bác đã từng mắc các bệnh gì ? _ Có uống thuốc giảm đau Panadol nhưng không bớt đau _ Được chẩn đoán Tăng huyết áp cách đây 3 năm ở bệnh viện quận, nhưng tự ý ngưng điều trị hơn 1 năm trước đây _Các thói quen sinh hoạt nay Bác đã từng nhập... chắc gọn, tự tin Trôi chảy Giao tiếp bằng mắt Có nhìn vào bệnh nhân khi trao đổi với thời lượng vừa phải Nét mặt Mỉm cười khi chào hỏi Tỏ ra chú ý vào cuộc đối thoại Cử chỉ Cử chỉ phù hợp với nội dung giao tiếp, tự nhiên Tư thế Thân thiện : tư thế mở (không khoanh tay, không bắt chéo chân) Tự tin : Đứng thẳng hoặc ngồi thẳng (không rụt vai), không biểu hiện căng thẳng (Gõ bàn, nhịp chân) TÀI LIỆU THAM... Bác hãy kể chi tiết diễn biến của cơn đau? _ Tôi đau ở giữa ngực từ 3 ngày nay, đau khoảng 5 phút thì đỡ, cảm giác như đè ép chặt Bệnh sử: - - - Mô tả vấn đề hiện tại: Đau ngực Sau đây là các đặc điễm cần khai thác của một cơn đau: + Hướng lan + Đặc tính + Mức độ + Khởi phát và diễn tiến + Yếu tố khởi phát/ yếu tố làm tăng đau – giảm đau + Các triệu chứng đi kèm (Chú ý triệu chứng đi kèm với đau ngực: