2- Nhận thức được vai trò quan trọng của sựphản hồi trong giao tiếp và biết được các quy tắc cơ bản về phản hồi.. Phức tạp trong giao tiếp: Tình huống giao tiếp, tính chất thông điệp và
Trang 1PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 1
KĨ NĂNG GIAO TIẾP
PGS.TS Phạm Trí Dũng
Trang 22- Nhận thức được vai trò quan trọng của sự
phản hồi trong giao tiếp và biết được các quy
tắc cơ bản về phản hồi.
3- Vận dụng được kiến thức và kinh nghiệm
để giao tiếp hiệu quả.
Trang 3PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2011 3
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
Có rất nhiều định nghĩa về giao tiếp:
- Là công cụ phân biệt xã hội loài người với các cộng đồng xã hội khác (Scharm).
- Là sự chuyển tải thông tin, ý tưởng, cảm xúc,
kỹ năng thông qua việc sử dụng các biểu tượng,
từ ngữ, hình ảnh, số liệu và biểu đồ (Bereson,
Trang 4VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP
“Có ba thành phần của hình tam giác
quyền năng: giao tiếp, thừa nhận và ảnh
hưởng Bạn bắt đầu giao tiếp hiệu quả.
Điều này dẫn đến sự thừa nhận và thừa
nhận tạo ra ảnh hưởng”.
(Robert Dilenschneider)
Trang 5PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 5
VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP
Trong cuộc sống nếu như không giao tiếp,
chúng ta sẽ không thể nhận thức, tư duy,
học hỏi Kĩ năng giao tiếp không tốt sẽ hạn
chế đi phần nào khả năng nhận thức, tư
duy, vốn sống và sự thành công.
Trang 6PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 6
VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP
Giao tiếp tạo ra hiệu quả - Giá trị, hiệu quả công
việc dường như tương đương với khả năng giao
tiếp Không phải ai cũng dễ dàng chia sẻ những
kinh nghiệm quý báu của họ cho bạn nếu như
bạn không giao tiếp tốt Chính vì vậy muốn học
được nhiều hơn càng cần có một kĩ năng giao tiếp tốt.
“Điều có ý nghĩa là đối tác đối thoại nghe được gì, chứ không phải bạn đã nói điều gì”.
Trang 7PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 7
MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP
- Giúp người nghe hiểu những dự định của người nói
- Có được sự phản hồi từ người nghe
- Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe
- Truyền tải được những thông điệp Quá trình này cókhả năng bị mắc lỗi do thông điệp thường được hiểu
hoặc diễn giải sai lệch
- Tránh giao tiếp không thành công, giao tiếp khôngthành công khi không truyền đạt được suy nghĩ, ý
tưởng của bản thân cho đối tác, tạo nên rào cản trên conđường đạt tới mục tiêu
Trang 8THAM GIA GIAO TIẾP
Tham gia giao tiếp trong hệ thống dịch vụ y tế:
- Các thành viện trong nội bộ cơ sở y tế: bác sỹ,
điều dưỡng…
- Đối tác, khách hàng: có thể là một nhóm hoặc cá nhân và bệnh nhân
- Đội ngũ quản lý và đội ngũ nhân viên.
- Đội ngũ nhân viên, tổ chức y tế và cộng đồng.
8 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 9Tại sao
Tại sao học giao tiếp học giao tiếp??
- Giao tiếp đời thường?
- Hiệu quả của công việc?
- Học nhiều = Giao tiếp tốt?
- Kỹ năng kỹ thuật = Kỹ năng giao tiếp?
PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 11Hai Hai khía khía cạnh cạnh của của giao giao tiếp tiếp
Trang 12MÔ HÌNH GIAO TIẾP CƠ BẢN
- Người nhận phiên giải thông điệp và phản hồi.
Phức tạp trong giao tiếp: Tình huống giao tiếp, tính chất
thông điệp và mối quan hệ giữa các đối tác giao tiếp sẽ ảnh hưởng tới bản chất của sự giao tiếp.
12 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 13QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
Người gửi Người nhận
Quá trình giao tiếp
Phản hồi
Nhận Gửi
Mã hóa
Ý tưởng
Giải mã
Hiểu
Trang 14Người nhận phải làm gì? Cảm nhận hay suy nghĩ
về những điều người gửi chuyển tới?
Người nhận đang ở trạng thái như thế nào?
Người gửi diễn đạt với người nhận như thế nào?
Mô hình giao tiếp
Trang 15PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 15
GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
(Giao tiếp không lời)
- Đặc điểm của giao tiếp phi ngôn ngữ luôn có giá
trị giao tiếp cao, hành vi phi ngôn ngữ mang tính mơ
hồ, chủ yếu biểu lộ thái độ; Phần lớn hành vi phi
ngôn ngữ phụ thuộc vào văn hóa
- Các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm
giọng nói, diện mạo, nụ cười, nét mặt và ánh mắt,
điệu bộ và cử chỉ; Khoảng cách, không gian và thời
gian; Cơ sở vật chất
- Giao tiếp bằng văn bản đòi hỏi phải chính xác vềnội dung và thể thức các tài liệu chuyển và nhận
Trang 16GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
(Giao tiếp không lời)
16 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 17GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
(Giao tiếp không lời)
Giao tiếp không bằng lời - ngôn ngữ cơ thể
Trang 18GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
- Viết, văn bản
họ còn phải trực tiếp bàn bạc, thảo luận, thương
thuyết, đàm phán với thành viên khác trong tổ chức,với nhóm khác hoặc với đối tác bên ngoài Hơn nữa,ngoài mục đích riêng của mỗi bên điều quan trọng
khi giao tiếp là các nhà quản lí cần phải tạo nên
những mối quan hệ, ủng hộ, khuyến khích và hợp
tác, đó chính là giao tiếp ủng hộ
Trang 19PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 19
GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
- Các nhà quản lí không những phải áp dụng thuần thục các giao tiếp ủng hộ mà còn hướng dẫn và tư vấn cho thành viên
khác hoặc người lao động dưới quyền.
Trang 20GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
Giao tiếp bằng lời nói
Trang 211- Lỗi hay gặp gây ra bởi người nói?
HAI NHÓM LỖI TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
21 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 22Lỗi hay gặp gây ra bởi người nói:
- Không sắp xếp ý nghĩ trước khi nói
- Không diễn đạt rõ ràng
- Thông tin quá nhiều làm người nghe bị
rối
- Không đánh giá đúng khả năng tiếp thu
của người nghe
- Điểm nhấn sai – không thích ứng với
những gì đã được nói
LỖI CỦA NGƯỜI NÓI
22 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 23Lỗi thường gặp bởi người nghe:
- Không chú ý đầy đủ
- Luôn nghĩ về sự đóng góp của mình thay
vì lắng nghe một cách chăm chú
- Thường chú trọng vào chi tiết…thay vì
ghi nhận ý nghĩa của cả thông điệp.
- Suy diễn không đúng…
LỖI CỦA NGƯỜI NGHE
23 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 24- Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ phốihợp với nhau tạo ra hiệu quả cao nhất.
- Khi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ trái ngược
nhau, đối tượng tiếp nhận thông điệp sẽ quyết định ýnghĩa của thông điệp theo cách cảm nhận của chính
bản thân đối tác và sẽ làm lệch lạc nội dung của thôngđiệp
Trang 252- Lường trước mọi điều, tính đến mọi khả
năng với nhiều phương án.
3- Nghệ thuật nắm bắt nhu cầu của đối tác.
Nhân cách và năng lực?
Trang 269- Tìm đồng minh
10- Không nhượng bộ
11- Thuyết phục bằng hànhđộng
Trang 27PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 27
NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH
TRONG GIAO TIẾP
- Nói nửa chừng hoặc cướp lời, làm nhiễu
logic và suy nghĩ của đối tượng giao tiếp.
- Không nói rõ và giải thích đầy đủ làm người nghe cảm thấy đột ngột, khó hiểu Khi không
cần thiết, không nên đưa ra trọng tâm hoặc khái quát hóa làm cho đối tác khó theo dõi.
- Nói sai chủ đề, không quan tâm đến chủ đề.
Trang 28PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 28
NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH
TRONG GIAO TIẾP
- Nói thao thao bất tuyệt, không ngừng nêu các câuhỏi gây cho người tiếp chuyện có cảm giác bị yêu cầuquá nhiều
- Không trả lời thẳng vào câu hỏi mà thành viên khácnêu ra, quanh co, dài dòng, gây nên cảm giác không
trung thực
- Làm ra vẻ hiểu biết sâu rộng Tự cho rằng mọi điềuđều thông hiểu
- Không tập trung vào chủ đề chính làm cho người
tiếp chuyện cảm thấy nhàm chán
Trang 29PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 29
NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH
TRONG GIAO TIẾP
- Ngăn cản hứng thú của thành viên khác
- Thì thầm với một vài người trong đám đông
- Dùng ngôn ngữ quá bóng bẩy
- Sử dụng tiếng nước ngoài một cách tùy tiện
Trang 30PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 30
NGUYÊN NHÂN GIAO TIẾP KHÔNG HIỆU QUẢ
1- Suy diễn sai.
2- Nhầm lẫn ý nghĩa.
3- Nhận thức khác nhau.
4- Thời điểm không thích hợp.
5- Quá tải thông tin làm cho các đối tượng
lĩnh hội không hết, không xác định được trọng tâm, có thể hiểu nhầm…
Trang 31BỐN MẶT CỦA MỘT THÔNG ĐIỆP
(Mô hình giao tiếp của Schultz von Thun)
31 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 32Ví dụ 1: “Xin để tôi yên trong vòng 5 phút”
Tôi đi đây
Suy diễn
Anh không thể tập trung được à?
32 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 33GIAO TIẾP VÀ QUAN NIỆM
- Quan niệm bị ảnh hưởng bởi các ấn tượng
- Quan niệm là do tuỳ chọn Mỗi người có một số điểm khác nhau.
- Mối quan tâm, lợi ích cá nhân ảnh hưởng tới
quan niệm của họ.
- Quan niệm hình thành nên nguyên tắc “không
ảnh hưởng lẫn nhau” Mỗi người có một viễn cảnh riêng - Đánh giá dựa trên nguồn thông tin bị giới
hạn.
33 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 34Một số thuyết nói rằng 70% nỗ lực giao tiếp của chúng ta là:
- Bị hiểu nhầm
- Bị phiên giải sai
- Bị từ chối
- Không được ưa thích
- Bị coi thường, hoặc không được lắng nghe
(mặc dù cùng ngôn ngữ, cùng văn hoá)!
Tại sao vậy ?
RÀO CẢN TRONG GIAO TIẾP
34 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 35NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP
(1)- Chú ý vào “nội dung trao đổi” chứ không
phải “người phát ngôn”.
(2)- “Tại sao” chứ không chỉ là: “Cái gì”, khi đã
nắm được nội dung thông tin, cần suy nghĩ và tìm hiểu vì sao người ta trao đổi về vấn đề đó.
(3)- Lắng nghe rồi mới đánh giá: tìm cách hiểu
đúng quan điểm của người phát ngôn trước khi
đánh giá quan điểm của họ.
(4)- Không nhất thiết phải trao đổi trực tiếp.
Trang 36PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 36
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP
(5)- Thông tin đơn giản và dễ hiểu.
(6)- Tiếp nhận phản hồi.
(7)- Xây dựng niềm tin và sự tôn trọng lẫn nhau.
(8)- Cần chú ý thêm yếu tố cấp bậc, chức vụ của
đối tượng giao tiếp.
(9)- Nghệ thuật nghe không đơn giản là việc im
lặng lắng nghe Đừng im lặng một cách tuyệt đối, đối tác sẽ nghĩ họ đang độc thoại.
Trang 37Đặt câu hỏi và trả lời rất
quan trọng đối với giao
tiếp Câu hỏi tác động
Anh có đồng ý về điều này không …?
Anh có thể giải thích điều này không?
Đúng rồi…Thế tại sao …?
Anh có hiểu ý tôi không?
KĨ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
37 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 38Bạn có thể diễn đạt ý kiến của
Thực hành thường xuyên kỹ năng
này sẽ giúp bạn tạo thói quen.
Sử dụng một số câu diễn đạt như sau:
Nói cách khác…
Tôi nghĩ như thế này…
Nếu tôi hiểu những gì anh đang nói thì…
Những gì mà tôi nghe anh nói là…
Xin lỗi vì ngắt lời anh, nhưng để xem tôi có hiểu đúng những gì anh nói không…
Diễn đạt bằng cách khác
KĨ NĂNG ĐẶT DIỄN ĐẠT
38 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 39- Tóm tắt sắp xếp lại những
ý kiến, sự kiện hay dữ liệu
quan trọng để xây dựng nên
một cơ sở cho việc thảo luận
hoặc quá trình rà soát
“Nếu như tôi hiểu đúng, vấn đề quan tâm chính của anh là…”
“Những điều này dường như là ý tưởng chính mà anh vừa
mới trình bày…”
KĨ NĂNG TÓM TẮT
39 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 40TRÌNH BÀY THÀNH CÔNG
Sử dụng hài hoà các cách biểu đạt ngôn ngữ ( có lời và không lời)
Sử dụng hài hoà các cách biểu đạt ngôn ngữ ( có lời và không lời)
Sự chấp nhận diễn giả
Sự tin tưởng và tín nhiệm về khái niệm
và con người
Sự tin tưởng và tín nhiệm về khái niệm
và con người
Hệ thống và cấu trúc của bài trình bày
Hệ thống và cấu trúc của bài trình bày
Sự chuẩn bị của bài
Trang 41Khi chuẩn bị một bài trình bày, cần phải cân nhắc các việc sau đây:
Cách truyền đạt
Kế hoạch Người nghe
Một số bước để có bài trình bày thành công
41 PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 42… vì khán giả của bạn tiếp nhận thông tin chủ yếu qua
Trang 43PHẢN HỒI TÍCH CỰC
Phản hồi tích cực là thông tin mà:
- Được chia sẻ bởi một người đến người khác
- Không mang tính đe dọa
- Mục đích để nâng cao sự nhận thức bản thân của người nghe.
PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 44ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN HỒI TÍCH CỰC
- Cụ thể, không chung chung.
- Tập trung vào hành vi, không tập trung vào
con người.
- Xem xét đến mong muốn của người nhận phản hồi.
- Đi thẳng vào hành vi mà người nhận có thể
làm được một vài việc trong số đó.
PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 45ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN HỒI TÍCH CỰC
- Đưa ra đúng thời điểm.
- Liên quan đến lượng thông tin mà người nhận
có thể sử dụng hơn là thông tin mà chúng ta muốn đưa ra.
- Quan tâm đến những gì được nói và làm hoặc
là bằng cách nào, không hỏi tại sao.
- Đã được kiểm tra để đảm bảo giao tiếp rõ
ràng.
PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012
Trang 46MỘT SỐ LƯU Ý
- Coi lại tư thế của mình – thực hành sử dụng ngônngữ cơ thể và giọng nói cởi mở
- Suy nghĩ trước khi nói Dừng lại một vài giây để
chắc chắn mình đang chuyển tải đúng thông điệp và
đang dùng đúng cách
- Không “xin lỗi” nếu thấy không cần thiết
- Hãy ghi nhớ là hoàn toàn có thể nói “không” khi
giao tiếp
- Nhớ rằng mỗi người đều có quyền đưa ra một ý
kiến riêng và đừng thuyết phục họ từ bỏ nó.PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012 46
Trang 47CÁC RÀO CẢN CỦA GIAO TIẾP
- Từ ngữ có nhiều nghĩakhác nhau
- Phong cách giao tiếp –trong bối cảnh khác nhau,bình thường hay căng
PGS.TS Phạm Trí Dũng 9-2012