Đáp án môn luật hành chính

135 235 0
Đáp án môn luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN LUẬT HÀNH CHÍNH Câu7 Hệ thống ngành Luật hành Việt Nam Luật hành gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, có mối quan hệ mật thiết với tạo thành chỉnh thể thống gọi hệ thống ngành luật hành Việt Nam Hệ thống phân chia theo tiêu chí sau: Theo chủ thể quản lý chủ thể quản lý: - Qui phạm pháp luật Hành công - Qui phạm pháp luật Hành tư Theo phạm vi quản lý: - Quản lý hành nhà nước nói chung - Quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Theo cách thức tiếp cận: - Quản lý hành nhà nước chủ thể quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước - Cách thức quản lý hành nhà nước, phương thức nhằm bảo đảm pháp chế XHCN kỷ luật nhà nước - Quản lý hành nhà nước trong lĩnh vực qui hoạch xây dựng - Tố tụng hành vấn đề có liên quan Câu Vai trò luật hành Việt Nam hành hành nhà nước Luật hành Việt Nam ngành luật quản lý nhà nước, đóng vai trò quan trọng mặt đời sống xã hội Cụ thể: a Về phương diện trị: - Tạo sở vững cho việc xây dựng không ngừng hoàn thiện máy nhà nước, việc bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; - Góp phần quan trọng việc bảo vệ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa b Về phương diện kinh tế: - Ðóng vai trò quan trọng việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; - Thúc đẩy lĩnh vực kinh tế phát triển đồng bộ, nâng cao đời sống nhân dân c Về phương diện xã hội: - Tăng cường bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tập thể, nhà nước; - Hướng tới mục tiêu cao thể chế hành chính, đồng thời chất chế độ XHCN phục vụ cho nhân dân "công bộc" nhân dân Câu Nguồn Luật hành Việt Nam gì? Các loại nguồn luật hành Việt Nam; Đặc điểm nguồn Luật hành Việt Nam Nguồn Luật Hành tập hợp tất hình thức thể quy phạm pháp luật hành Bản chất hoạt động quản lý nhà nước đa dạng phức tạp nên quy định luật hành nên không loại trừ nguồn luật hành đa dạng Tuy nhiên, tất loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam văn quy phạm pháp luật hành chính, mà giới hạn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực chấp hành, điều hành Điều có nghĩa rằng, có văn chứa chứa toàn quy phạm pháp luật hành chính, có văn quy phạm pháp luật chứa đựng vài quy phạm pháp luật hành xen lẫn với quy phạm pháp luật khác Các loại nguồn pháp luật hành chính: - Văn luật + Hiến pháp nguồn hiến định, nguyên tắc luật hành Việt Nam Nhiều quy phạm Hiến pháp chứa đựng nguyên tắc quản lý hành nhà nước + Các đạo luật - nguồn bản, thiết yếu Luật hành Việt Nam - Văn luật + Văn luật có tính luật VD Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Trong trình lập pháp, có nhiều văn có tính luật Quốc hội “ủy quyền” cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nên xem có giá trị luật Cũng tìm thấy quy phạm hành nghị Quốc hội Ví dụ: Nghị tăng cường công tác bảo vệ trật tự an toàn xã hội, nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn, Quốc hội phê chuẩn dự án phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu biện pháp chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ chuẩn bị, đồng thời định số tiêu chủ yếu mà quan quản lý nhà nước phải phấn đấu tổ chức thực Trong trường hợp định, Nghị Quốc hội có tính luật Tuy nhiên, số lượng không nhiều dần chuyển thành đạo luật tương ứng • Một khối lượng lớn định chủ trương, nhiệm vụ, biện pháp quy phạm luật hành chứa Nghị định Chính phủ Tuy văn luật, số trường hợp “ủy quyền lập pháp”, có số Nghị định Chính phủ, thực tế, chứa đựng “tính luật” + Các văn luật lại • Nghị ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, định Chủ tịch nước nguồn quan trọng chứa quy phạm luật hành • Quyết định Thủ tướng Chính phủ • Các Thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ (sau gọi chung Bộ trưởng) công cụ chủ yếu Bộ trưởng việc thực nhiệm vụ tổ chức đạo thống nhất, ngành lĩnh vực quản lý nhà nước phạm vi nước Do vậy, loại nguồn quan trọng luật hành Ngoài ra, Nghị hội đồng nhân dân cấp; Quyết định Chỉ thị ủy ban nhân dân cấp nguồn luật hành Giữa loại nguồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nghị hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương quy định việc quản lý hành lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương Các văn có hiệu lực bắt buộc thi hành tất quan, tổ chức, đơn vị công dân phạm vi địa phương tương ứng Câu 13: Phân loại quy phạm pháp luật hành Ðể phân loại quy phạm pháp luật hành dựa nhiều tiêu chí khác Tuy nhiên, giới hạn chương trình học ta phân loại dựa số tiêu chí chủ yếu Các tiêu chí nội dung pháp lý, tính chất quan hệ quy phạm pháp luật hành điều chỉnh, thời gian áp dụng, quan ban hành vào phạm vi hiệu lực pháp lý quy phạm hành a) Căn vào nội dung pháp lý quy phạm pháp luật hành ta có ba loại quy phạm: + Quy phạm đặt nghĩa vụ: quy phạm buộc đối tượng có liên quan phải thực hành vi định + Quy phạm trao quyền: quy phạm trao quyền cho đối tượng có liên quan quyền thực hành vi định Qui phạm trao quyền thể rõ quan hệ pháp luật hành công cấp ban hành qui phạm trao quyền cho cấp + Quy phạm ngăn cấm: quy phạm buộc đối tượng có liên quan tránh thực hành vi định b) Căn vào tính chất quan hệ điều chỉnh ta có hai loại quy phạm: + Quy phạm nội dung: quy phạm quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước + Quy phạm thủ tục: quy phạm quy định trình tự thủ tục mà bên phải tuân theo thực quyền nghĩa vụ c) Căn vào quan ban hành ta có quy phạm sau: + Những quy phạm quan quyền lực nhà nước ban hành + Những quy phạm Chủ tịch nước ban hành + Những quy phạm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành + Những quy phạm quan hành nhà nước ban hành + Những quy phạm quan nhà nước tổ chức trị-xã hội phối hợp ban hành Lưu ý qui phạm pháp luật hành không ban hành quan hành nhà nước, mà quan khác hệ thống quan nhà nước Ví dụ: Quốc hội (hệ thống quan dân cử), Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (hệ thống quan tư pháp) Tuy nhiên, tất văn tổ chức xã hội với tư cách độc lập tổ chức xã hội đó, trường hợp, không xem văn QPPL hành Ví dụ: Văn kiện Ðảng Cộng sản Việt nam có tính chất đạo cho hoạt động quản lý hành nhà nước, hoàn toàn văn QPPL hành d) Căn vào thời gian áp dụng có ba loại quy phạm, là: quy phạm áp dụng lâu dài, quy phạm áp dụng có thời hạn quy phạm tạm thời + Quy phạm áp dụng lâu dài: quy phạm mà văn ban hành chúng không ghi thời hạn áp dụng, vậy, chúng hết hiệu lực quan có thẩm quyền tuyên bố bãi bỏ hay thay chúng quy phạm khác + Quy phạm áp dụng có thời hạn: quy phạm mà văn ban hành chúng có ghi thời hạn áp dụng Thường quy phạm ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình đặc biệt, tình không quy phạm hết hiệu lực Ví dụ: Quyết định biện pháp phòng chống lũ tỉnh Cần thơ năm 2001, áp dụng cho việc phòng chống mùa lũ năm 2001 tỉnh Cần thơ + Quy phạm tạm thời: quy phạm ban hành để áp dụng thử Nếu sau thời gian áp dụng thử mà xét thấy phù hợp ban hành thức Có trường hợp ban hành thí điểm, áp dụng giới hạn số địa phương định Sau thời gian đánh giá hiệu hoạt động thực tế, ban hành đồng loạt Ví dụ: Văn QPPL xoá đói giảm nghèo TP HCM, thí điểm thực cửa dấu TP HCM e) Căn vào phạm vi hiệu lực pháp lý ta có hai loại sau: + Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực phạm vi nước + Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý địa phương Việc phân loại phân tích cụ thể phần sau hiệu lực QPPL hành Câu 14 Hiệu lực quy phạm pháp luật hành Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực thời gian không gian - Hiệu lực thời gian + Ðối với quy phạm pháp luật hành quy định văn luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố (trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác) Ví dụ: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 06/07/1995, có qui định văn pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01/08/1995 + Ðối với quy phạm pháp luật hành quy định văn pháp luật Chủ tịch nước (lệnh, nghị) có hiệu lực kể từ ngày đăng công báo (trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác) + Ðối với quy phạm hành quy định văn pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký + Quy phạm pháp luật hành hết hiệu lực hết thời hạn có hiệu lực quy định văn hay thay văn quan ban hành văn bị hủy bỏ, bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền + Qui phạm pháp luật hành UBND cấp có hiệu lực kể từ ngày kí trừ trường hợp có qui định có hiệu lực sau văn QPPL - Hiệu lực không gian + Ðối với quy phạm pháp luật hành quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực phạm vi nước (trừ trường hợp có quy định khác, ví dụ quản lý khu vực biên giới, vùng đặc khu kinh tế) Ví dụ: Nghị Quốc hội có hiệu lực pháp lý phạm vi nước + Ðối với quy phạm pháp luật hành Hội đồng nhân dân, Uớy ban nhân dân cấp ban hành có hiệu lực phạm vi địa phương định Ví dụ: Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Cần Thơ có hiệu lực pháp lý phạm vi tỉnh Cần Thơ + Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý quan, tổ chức người nước Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hay điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Câu 15 Thực quy phạm pháp luật hành Thực quy phạm pháp luật hành việc dùng quy phạm pháp luật hành để tác động vào hành vi bên tham gia quan hệ quản lý nhà nước, biểu hai hình thức chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành Các chủ thể quan hệ pháp luật hành thưc hành vi chấp hành quy phạm pháp luật hành trường hợp sau: + Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cho phép; + Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành buộc phải thực hiện; + Khi không thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cấm thực Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính: việc quan có thẩm quyền nhà nước vào pháp luật hành để giải công việc cụ thể phát sinh trình quản lý hành nhà nước Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể7 quan hệ pháp luật hành tư Chúng liên quan trực tiếp tới việc thực quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ quản lý hành nhà nước, đặc biệt tổ chức, công dân Do vậy, việc áp dụng quy phạm pháp luật hành phải tuân theo yêu cầu sau: + Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành phải tuân theo yêu cầu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo nhân dân lao động có điều kiện tham gia vào quản lý nhà nước theo Ðiều 12 Ðiều 53 Hiến pháp 1992 Vì áp dụng quy phạm pháp luật hành hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền giải tất vấn đề có liên quan đến quyền lợi tổ chức, cá nhân + Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể, phải thực quan có thẩm quyền nhà nước phải tiến hành theo trình tự, thủ tục, thời hạn pháp luật quy định, phải xem xét, giải hạn yêu cầu nhận được, trả lời công khai, thức kết giải cho đối tượng có liên quan Ví dụ: Ðiều 36 Luật khiếu nại tố cáo 02/12/98, quan, cá nhân có thẩm quyền phải giải khiếu nại, tố cáo thời hạn 30 ngày (nếu phức tạp, không 45 ngày) + Kết áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thể văn quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng coi hoàn thành định quan áp dụng pháp luật chấp hành thực tế Câu 16: Cho ví dụ chứng minh đặc trưng quy phạm pháp luật hành Quy phạm pháp luật hành dạng cụ thể quy phạm pháp luật nên quy phạm pháp luật hành có đầy đủ đặc điểm chung quy phạm pháp luật như: quy tắc xử chung thể ý chí Nhà nước; nhà nước đảm bảo thực hiện; tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người tính hợp pháp Bên cạnh quy phạm pháp luật hành có đặc điểm riêng sau: Thứ nhất: Các quy phạm pháp luật hành chủ yếu quan hành nhà nước ban hành Theo quy định pháp luật hành quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chủ thể lập pháp chủ thể quản lí hành nhà nước Do Quốc hội đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ quản lí hành nhà nước cách động kịp thời quan quyền hành pháp nên khó ban hành quy phạm để điều chỉnh cách cụ thể hợp lí theo thực tiễn ngành, địa phương Vì vậy, quy phạm pháp luật hành chủ yếu quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành sở cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định Hiến pháp, luật pháp lệnh lĩnh vực quản lí hành nhà nước Ví dụ: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành UB thường vụ Quốc hội thông qua ngày 6/7/1995 quy định cách chung vấn đề xử lý vi phạm hành Dựa quy định chung này, Chính phủ ban hành loạt văn quy phạm pháp luật hành quy định cụ thể xử lý vi phạm hành lĩnh vực khác nhau, Nghị định số 87, 88/CP ngày 12/12/1995 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa-xã hội; Nghị định số 01/CP ngày 3/1/1996 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại v.v Thứ hai: Các quy phạm pháp luật hành có số lượng lớn có hiệu lực pháp lí khác Do phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật hành rộng tính chất đa dạng chủ thể ban hành nên quy phạm pháp luật hành có số lượng lớn Trong có quy phạm có hiệu lực pháp lí phạm vi nước chung cho ngành lĩnh vực quản lí quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước trung ương ban hành Ví dụ: Nghị định Chính phủ số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lí công chức Nhưng có quy phạm pháp luật hành có hiệu lực nghành, lĩnh vực quản lí hay địa phương định Những quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lí phạm vi địa phương chủ yếu quan nhà nước địa phương ban hành để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ hành nhà nước phù hợp với đặc thù địa phương Câu hỏi số 17: Nêu mối quan hệ quy phạm pháp luật vật chất hành quy phạm thủ tục hành Quy phạm luật hành chia thành: quy phạm vật chất quy phạm thủ tục Quy phạm vật chất quy phạm trả lời câu hỏi cần phải làm gì, cần tuân thủ quy tắc hành vi Còn quy phạm thủ tục trả lời câu hỏi phải làm nào, quy tắc thực theo trình tự Mỗi phận bao gồm chế định khác Mỗi chế định gồm nhóm quy phạm điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội giống nội dung tính chất Quy phạm pháp luật vật chất hành quy phạm thủ tục hành quy phạm pháp luật hành nhìn giác độ nội dung hình thức thủ tục hành Nếu quy phạm thủ tục (là quy phạm quy định trình tự thực quy phạm vật chất) quy phạm vật chất không giá trị, không thực bảo đảm pháp lý quan trọng cho thực chúng Ngược lại, quy phạm vật chất quy phạm trả lời cho câu hỏi cần phải làm gì, cần tuân thủ quy tắc hành vi Còn quy phạm thủ tục trả lời câu hỏi phải làm nào, quy tắc phải thực theo trình tự Câu hỏi số 18: Cho ví dụ quy phạm vật chất hành chính, quy phạm thủ tục hành tương ứng nêu rõ môí quan hệ chúng -Quy định thủ tục đăng ký thường trú cần giấy tờ sau: + Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; khai nhân khẩu; + Giấy chuyển hộ theo quy định Điều 28 Luật này; + Giấy tờ tài liệu chứng minh chỗ hợp pháp Đối với trường hợp chuyển đến thành phố trực thuộc trung ương phải có thêm tài liệu chứng minh thuộc trường hợp quy định Điều 20 Luật -Trình tự thực sau: 10 Thanh tra nhân dân đóng vai trò quan trọng việc giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Hoạt động giám sát Ban tra nhân dân tiến hành thường xuyên, liên tục Trong trình thực hiện, Ban tra nhân dân có quyền đề nghị người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc giám sát Trong trường hợp phát có hành vi xâm phạm quyền làm chủ cán bộ, công nhân, viên chức có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích chi, thu ngân sách khoản đóng góp, quỹ phúc lợi cán bộ, công nhân, viên chức hành vi vi phạm khác mà nội dung thuộc thẩm quyền giám sát Ban tra nhân dân kiến nghị với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải quyết, đồng thời báo cáo với Ban chấp hành Công đoàn sở Trong trường hợp kiến nghị không xem xét, giải có quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân cấp trực tiếp người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước xem xét giải 137 Thẩm quyền tra Chính phủ - Thanh tra Chính phủ tra trách nhiệm thực pháp luật tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị khác Thủ tướng Chính phủ định thành lập - Trong trình tiến hành tra đối tượng (Thủ trưởng quan hành nhà nước, thủ trưởng quan tra nhà nước, Trưởng đoàn tra thành viên đoàn tra tra trách nhiệm việc thực pháp luật tra; Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cá nhân quan hành nhà nước có trách nhiệm thực pháp luật tra; Người đứng đầu quan, tổ 121 chức, đơn vị, cá nhân khác có liên quan.), Đoàn tra Thanh tra Chính phủ có quyền xem xét, đánh giá việc thực pháp luật tra quan, tổ chức, đơn vị cá nhân thuộc quyền quản lý bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị khác Thủ tướng Chính phủ định thành lập; tra trách nhiệm thực quy định pháp luật tra cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan, tổ chức, đơn vị tra 138 Tổ chức thẩm quyền tra nhân dân - Tổ chức: (Tổ chức Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn thực theo quy định Điều 60 Luật Thanh tra.) Ban Thanh tra nhân dân có Trưởng ban, Phó Trưởng ban thành viên Trưởng ban chịu trách nhiệm chung hoạt động Ban Thanh tra nhân dân Phó Trưởng ban có trách nhiệm giúp Trưởng ban thực nhiệm vụ Các thành viên khác thực nhiệm vụ theo phân công Trưởng ban Nhiệm kỳ Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn hai năm Thành viên Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu (Hội nghị nhân dân Hội nghị cử tri; Hội nghị đại biểu nhân dân Hội nghị cử tri đại diện cho hộ gia đình.) - Thẩm quyền: Giám sát quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn việc thực sách, pháp luật; việc giải khiếu nại, tố cáo; việc thực quy chế dân chủ sở Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật giám sát việc thực kiến nghị Khi cần thiết Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao xác minh vụ việc định 122 Khi cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền mời đại diện Ban Thanh tra nhân dân tham gia việc tra, kiểm tra xã, phường, thị trấn; Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu cử người tham gia yêu cầu Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua việc giám sát; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân; biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích công tác, xử lý vi phạm theo thẩm quyền Kiến nghị với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn tổ chức hình thức động viên nhân dân phát sai phạm; tiếp nhận kiến nghị phản ánh nhân dân Được mời tham dự họp Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà nội dung liên quan đến nhiệm vụ giám sát, xác minh Ban Thanh tra nhân dân Tham dự họp Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn mà nội dung có liên quan đến tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân 139 Phân biệt tra Chính phủ tra nhân dân Nhiệm vụ, quyền hạn Ban tra nhân dân có khác biệt với nhiệm vụ quyền hạn quan tra nhà nước tra nội quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Thanh tra nhân dân hình thức giám sát công nhân, viên chức, người lao động việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, tra nhà nước việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục định Nhiệm vụ quyền hạn Ban tra nhân dân giám sát phát có vi phạm pháp luật kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước tiến hành tra việc thực 123 sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp Tuy nhiên, mục đích chung hoạt động tra nhà nước, tra, kiểm tra nội tra nhân dân nhằm phòng ngừa, phát hành vi vi phạm sách, pháp luật nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân Cau 140: Những nội dung chủ yếu Luật khiếu nại, tố cáo phương hướng hoàn thiện * Những nội dung chủ yếu Luật Khiếu nại: - Phạm vi điều chỉnh, áp dụng pháp luật khiếu nại giải khiếu nại - - Trình tự khiếu nại Việc nhiều người khiếu nại nội dung Quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại luật sư, trợ giúp viên pháp lý - Thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành - Trình tự, thủ tục giải khiếu nại - Thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật - Về khiếu nại, giải khiếu nại kỷ luật cán bộ, công chức - Việc tổ chức tiếp công dân - Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc quản lý công tác giải khiếu nại - Về xử lý vi phạm *Nội dung chủ yếu luật tố cáo - Vấn đề nhiều người tố cáo: - +Về số lượng người đại diện +Về văn cử đại diện 124 + Về trách nhiệm phối hợp xử lý trường hợp nhiều người tố cáo nội dung - Quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo - Về giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ + Thẩm quyền giải + Trình tự, thủ tục giải tố cáo -Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực +Thẩm quyền giải + Trình tự, thủ tục giải tố cáo - Bảo vệ người tố cáo - Khen thưởng xử lý vi phạm *Phương hướng: - Trách nhiệm quan , tổ chức quản lý nhà nước gải khiếu nại tố cáo - Tăng cường bảo vệ quyền người, quyền công dân đường khiếu nại, tố cáo - Hoàn thiện luật hành khiếu nại tố cao Câu 141: Tại nói tài phán hành phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật hành nhà nước Trong môi trường dân chủ xã hội mới, điều kiện xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, việc thiết lập hệ thống quan Tài phán hành đáp ứng nhu cầu cần thiết khách quan Thực tài phán hành làm cho máy hành Nhà nước nâng cao trách nhiệm, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghía quản lý Nhà nước, nâng cao trách nhiệm, bổn phận công chức, viên chức việc thực thi công vụ , tôn trọng bảo vệ quyền tự dân chủ, lợi ích hợp pháp công dân, góp phần xây dựng Nhà 125 nước pháp quyền, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng xã hội giàu mạnh, công văn minh Tài phán hành phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật hành Nhà nước, phương thức kiểm tra, giám sát hữu hiệu hoạt động hành công chức, viên chức Nhà nước, tránh tượng lạm quyền, lộng quyền, trốn tránh trách nhiệm, loại trừ tượng tiêu cực, cửa quyền, quan liêu máy hành chính, góp phần xây dựng hành Nhà nước sạch, động, có hiệu quả, đáp ứng ngày tốt “ dịch vụ hành chính” công dân Tóm lại, Tài phán hành “thanh kiếm chắn” đấu tranh với vi phạm pháp luật phát sinh hoạt động chấp hành điều hành máy hành chính, bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ hành Nhà nước Nếu không thực tốt hoạt động tài phán hành thực tốt đựoc nội dung khác hành Nhà nước Hoạt động tài phán hành án thực có tác động tích cực tới hoạt động hành chính, thúc đẩy hoàn thiện hành chính, hoàn toàn không đối lập với hành Thiết lập hệ thống Toà hành với chức xét xử định hành chính, hành vi hành đáp ứng nhu cầu cần thiết nước ta Đi đôi với việc thiết lập hệ thống quan Tài phán hành , với việc ban hành Luật tổ chức Toà án pháp luật “ thủ tục xét xử hành chính”, tạo sở pháp lý vững chắc, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, đặc biệt văn pháp luật trực tiếp có liên quan tới hoạt động án Đó Luật tổ chức Viện kiểm sát; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, vv…nhằm phân biệt tài phán hành tài phán tư pháp, phân định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn án quan khác Nhà nước, đặc biệt quan thực hoạt động mang tính chất tài phán hành Câu 142 Phân biệt quyền: Yêu cầu , kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện 126 - Quyền yêu cầu : quyền sử dụng để thực quyền chủ thể khác (quyền yêu cầu nhập hộ khẩu, đăng ký kết hôn, đăng ký kinh doanh) - Quyền kiến nghi : quyền mang tính tích cực, góp ý kiến nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước, không liên quan trực tiếp đến vi phạm pháp luật đến quyền chủ thể khác (kiến nghị xây trường mẫu giáo, góp ý kiến ban hành văn pháp luật - Quyền khiếu nại : việc công dân, quan, tổ chức cán công chức theo thủ tục luật quy định, đề nghị quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỹ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền tố cáo : việc công dân theo thủ tục pháp luật quy định báo cho quan Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi v phạm pháp luật bất cứ, quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức - Quyền khiếu kiện : việc công dân, cán công chức, quan hành mong muốn có tổ chức đứng để kiện quan công quyền tòa việc thực quy định hành phán hành Câu 143: Phân biệt thẩm quyền Toà án thẩm quyền quan hành nhà nước việc giải tranh chấp hành + Quyền tòa án: Tòa án có quyền định án giai đoan xét xử vấn đề trung tâm thủ tục tố tụng, trình xét xử vụ án, tòa án có quyền như: - Giứ nguyên định hành bị kiện - Hủy bỏ phần hay toàn định hành bị kiện trái pháp luật 127 - Yêu cầu quan nhà nước thời gian định phải thực nghĩa vụ pháp lý giao chậm trễ việc thực hoăc không thực + Quyền quan hành - Là quyền và nghĩa vụ pháp lý của hệ thống hành chính nhà nước; - Được phân công cho cấp hành chính, cho phân hệ hệ thống quan hành chính và cho quan, tổ chức hành chính để thực hiện thẩm quyền của hệ thống hành chính nhà nước; - Tác động phạm vi được xác lập bằng pháp luật; - Bằng hình thức, phương thức cụ thể được quy chế hóa; - Để thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt động hành chính nhà nước Nói chung tòa án hành quyền định thay cho định hành , mà trao cho quyền “ hủy định hành chính” “ yêu cầu” quan hành định phù hợp với pháp luật Câu 144 Phân biệt khiếu nại hành khiếu kiện hành - Khiếu nại hành chính: Là việc cá nhân, tổ chức yêu cầu CQHCNN xem xét lại QĐHC, HVHC họ có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp KNHC CQHCNN có thẩm quyền giải theo thủ hành quy định pháp luật khiếu nại - Khiếu kiện hành chính: Là việc người khiếu nại khiếu nại QĐHC, HVHCđến Tòa án hay gọi khởi kiện vụ án hành Tòa án Khiếu kiện hành Tòa án giải theo thủ tục tố tụng hành quy định Luật Tố tụng hành Câu 145: Tổ chức, vị trí, vai trò Toà hành nước ta • Về tổ chức: tòa hành phân thành cấp + Tòa án nhân dân cấp huyện + Tòa án nhân dân cấp tỉnh 128 + Tòa án nhân dân tối cao • Vị trí: quan ngan bộ, loại tổ chức đăc thù mà nguyên tắc tổ chức hoạt động nó, tuân thủ nghiêm minh đảm bảo vững cho việc bảo vệ quyền, lợi c • Vai trò: Những phương tiện vốn có tòa phương diện để tòa trở thành người bảo vệ công lý, trọng tài công minh, nói đời tòa hành nước ta khả có bước tiến vượt bậc việc bảo vệ quyền lợi ích công dân, quan, tổ chức Câu 146: Thẩm quyền hành nước ta Theo điều 28, chương “ Thẩm quyền tòa án” quy định có lợi khiếu kiện sau thuộc thẩm quyền giải tòa án: Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Khiếu kiện danh sách cử tri Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Khiếu kiện định giải khiếu nại vè định xử lý vụ việc cạnh tranh Câu 147: Đối tượng xét xử cuả tòa án hành chinh Đối tượng xét xử hành chủ yếu định hành , hành vi hành chinh + Các định hàng chính: Là văn quan hành nhà nước , quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành, định vấn đề cụ thể hoat động quản lý hành áp dụng lần đối tượng cụ thể + Hành vi hành chính: hành vi quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức thực không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật 129 Câu 148: Điều kiện khởi kiện vụ án hành Những điều kiện danh sách cử tri thuộc phạm vi khởi kiện vụ án hành chính: Khi công dân thấy sai sót sai sót danh sách cử tri bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân danh sách cử tri bầu cử đại biểu quốc hội, sau khiếu kiện giải không đồng ý có quyền khởi kiện tòa án nhân dân cấp huyện, Do tính chất đặc thù cua khiếu kiện thủ tục giải quy định riêng luật tố tụng hành Những điều kiện định kỷ luật buộc việc công chức thuộc phạm vi khởi kiện vụ án hành chính, Thực loại trừ loại trừ khoản điều 28: Là định mang tính nội bộ, nên đặc thù nên luật đưa vào diện đối tượng khởi kiện Những khiếu kiện dịnh xử lý vụ việc canh tranh thuộc phạm vi khởi kiện vụ án hành Cách phát tòa án phát văn quy phạm pháp luật liên quan đến đối tượng khiếu kiện hành có dấu hiệu trái pháp luật Câu 149: Toà án xét xử định hành nào? Luật tố tụng hành năm 2015, Tòa án thụ lý giải vụ án hành có đơn khởi kiện người khởi kiện (Điều 8) Tòa án xét xử định hành sau: Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Khiếu kiện danh sách cử tri Câu 150: Toà án xét xử khiếu kiện hành hành vi hành nào? Theo luật tố tụng hành năm 2015 có quy định : HVHC hành vi quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức thực không thực nhiệm 130 vụ, công vụ theo quy định pháp luật (khoản 3, Điều Luật TTHC) hành vi Hành vi hành bị kiện hành vi quy định khoản Điều mà hành vi làm ảnh hưởng đến việc thực quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân ( điều 3, khoản luật TTHC) Tuy nhiên theo điều 30 cảu luật tố tụng hành tòa án có thẩm quyền xét xử hành vi hành sau: Còn hành vi thuộc thẩm quyền giải tòa án: Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định, hành vi sau đây: a) Quyết định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo quy định pháp luật; b) Quyết định, hành vi Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng; c) Quyết định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Câu 151 Đặc điểm thủ tục tố tụng hành nước ta Theo luật tố tụng hành chính, thủ tục tố tụng hành có đặc điểm sau: - Bỏ thủ tục tiền tố tụng: có nghĩa công dân có quyền kiện tòa án khiếu nại lần đầu khiếu nại lần - Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định hội đồng thẩm phán, tòa án nhân dân tối cao - Vai trò viện kiểm sát nhân dân với tư cách quan tiến hành tố tụng, kiểm sát viên, viện kiểm sát nhân dân với tư cách người tố tụng phiên tòa - Nguyên tắc nhanh chóng - Đương tự nhờ luật sư hay người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cuả - Quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh vụ án hành chủ yếu thuộc đương - Quyền định tự định đoạt người khởi kiện 131 - Người khởi kiện vụ án hành chính, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại - Các đương bình đẵng quyền nghĩa vụ trước pháp luật, trước tòa án trình giải tòa án hành - Hội thẩm nhân dân tham gia thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm - Xét xử tâp thể công khai - Không có quan thi hành án hành chuyên trách - Đối thoại Câu 152 tóm tắt nguyên tắc tố tụng hành Theo luật tố tụng hành sách giáo trình luật hành (Trang 763) Đặc điểm câu 151 đồng thời nguyên tắc Vây câu 151 152 coi câu Câu 153 Giai đoạn tiền tố tụng" tố tụng hành gì? Cho ví dụ minh hoạ Câu hỏi 154: Quyền nghĩa vụ người khởi kiện người bị kiện tố tụng hành Trả lời: Quyền, nghĩa vụ chung người khởi kiện người bị kiện: Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác theo quy định pháp luật; Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu; Cung cấp đầy đủ, xác địa nơi cư trú, trụ sở mình; trình Tòa án giải vụ án có thay đổi đại chỉ, nơi cư trú, trụ sở phải thông báo kịp thời cho đương khác Tòa án; Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; 132 Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho để giao nộp cho Tòa án; Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ án mà tự thực được; đề nghị Tòa án buộc bên đương khác xuất trình tài liệu, chứng mà họ giữ, quản lý; đề nghị Tòa án định buộc quan, tổ chức, cá nhân giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản; Được biết ghi chép chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng không công khai; Nộp đơn khởi kiện tài liệu, chứng cho Tòa án để Tòa án cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác, trừ tài liệu, chứng không công khai; 10 Đề nghị Tòa án định vệc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; 11 Đề nghị Tòa án tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, đối thoại tham gia phiên họp trình Tòa án giải vụ án; 12 Nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ mình; 13 Tự bảo vệ, nhờ luật sư người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình; 14 Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; 15 Tham gia phiên tòa, phiên họp; 16 Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án trình Tòa án giải vụ án; 17 Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; 18 Đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ án; 19 Đưa câu hỏi cới người khác vấn đề liên quan đến vụ án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi với người khác, đối chất với với người làm chứng; 133 20 Tranh luận phiên tòa, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng; 21 Đưuọc cấp trích lục án, định Tòa án; 22 Kháng cáo, khiếu nại án, định Tòa án; 23 Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; 24 Chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tòa án có hiệu lực; 25 Sử dụng quyền đương cách thiện chí, không lạm dụng để gây cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, đương sụ khác; 26 Quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ riêng người khởi kiện: Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện, thời hiệu khởi kiện còn, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện Quyền nghĩa vụ riêng người bị khởi kiện: Được Tòa án thông báo việc bị kiện; Chứng minh tính đắn, hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện; Sửa đổi hủy bỏ định hành chính, định kỷ luật buộc việc; định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện; dừng, khắc phục hành vi hành bị khởi kiện Câu hỏi 155: Căn kháng nghị án hành theo thủ tục giám đốc tái thẩm - Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau: a Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; 134 b Có vi phạm nghiệm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không bảo vệ theo quy định pháp luật; c Có sai lầm tron việc áp dụng luật dẫn đến việc án, định không gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Người có thẩm quyền kháng nghị quy định điều 260 Luật Tố tụng hành kháng nghị án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có có đơn người đề nghị theo quy định điều 257 điều 258 Luật Tố tụng hành chính, trừ trường hợp xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba không cần thiết phải có đơn đề nghị - Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau: Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà Tòa án, đương biết trình giải vụ án; Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch phiên dịch không thật có giả mạo chứng cứ; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; Bản án, định Tòa án định quan nhà nước mà Tòa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ 135 [...]... hệ giữa luật hành chính và khoa học luật hành chính Luật hành chính và khoa học luật hành chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau 13 Khoa học luật hành chính là một ngành khoa học pháp lí chuyên ngành gồm một hệ thống những luật thuyết khoa học, những khái niệm, phạm trù, quan niệm về ngành luật hành chính, được phân bổ sắp xếp theo một trình tự logic nhất định cấu thành khoa học luật hành chính Mối... học luật hành chính + Khoa học luật hành chính nghiên cứu những vấn đề của lí luận quản lí hành chính nhà nước có liên quan chặt chẽ tới ngành luật hành chính như nội dung, vị trí của quản lí hành chính nhà nước trong cơ chế quản lí xã hội, cơ cấu, bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, các nguyên tắc chính trị và tổ chức của quản li hành chính nhà nước + Nghiên cứu hệ thống quy phạm luật hành chính. .. pháp luật hành chính liên quan đến việc xử lý vi phạm hành chính phù hợp với thẩm quyền của mình Tóm lại, QHPL hành chính được hình thành, thay đổi chấm dứt khi có đủ 3 điều kiện: QPPL hành chính, sự kiện pháp lý và năng lực chủ thể của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan Câu 24: Chủ thể của Luật hành chính và chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là một? Đúng hay sai? Tại sao? 12 Chủ thể của Luật hành. .. vực quản lí hành chính nhà nước, các vấn đề hoàn thiện các chế định pháp luật hành chính, hệ thống hóa và pháp điển hóa luật hành chính, vấn đề hiệu quả của quy phạm luật hành chính +Nghiên cứu về nội dung pháp lí, cơ cấu, tương quan giữa các yếu tố nội tại của các quan hệ pháp luật hành chính; quan hệ và cơ cấu đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính + Nghiên... quan chuyên môn thuộc UBND hoạt động theo nguyên tắc hai chiều trực thuộc, chiều trực thuộc ngang (Trực thuộc UBND) là chính và chiều trực thuộc dọc theo chuyên môn Câu 45 Tại sao nói cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản của Luật hành chính - Cơ quan hành chính nhà nước, được nhà nước trao cho năng lực chủ thể pháp luật hành chính, tức là khả năng trở thành chủ thể pháp luật hành chính, chủ... Nghiên cứu các hình thức và phương pháp quản lí hành chính nhà nước, thủ tục hành chính, trách nhiệm hành chính + Nghiên cứu các phương pháp kiểm soát đối với hoạt động quan li hành chính nhà nước + Nghiên cứu cơ sở pháp luật hành chính đối với tổ chức và hoạt động quản lí hành chính nhà nước đối với các ngành và lĩnh vực Trên cơ sở đó, khoa học luật hành chính đề xuất những kiến nghị khoa học đổi mới... lí hành chính nhà nước; những quan hệ hình thành trong quá trình quản lí hành chính nhà nước và việc điều chỉnh những quan hệ ấy; hệ thống quy phạm pháp luật hành chính và hiệu suất của sự tác động của chúng đối với hoạt động quản lí hành chính nhà nước c, Phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp so sánh,... pháp luật hành chính gắn với việc làm phát snh, thay đổi hoặc làm chấm dứt các QHPL hành chính Sự kiện pháp lý hành chính chủ yếu được phân loại thành: - Sự biến: Là những sự kiện pháp lý xảy ra theo quy luật khách quan không chịu sự chi phối của con người mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng được pháp luật hành chính gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt các QHPL hành chính. .. máy, đáp ứng nhiệm vụ phức tạp của quản lí hành chính nhà nước hiện nay đồng thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề lí luận cơ bản 14 Câu 27 Khái niệm, bản chất và các đặc trưng của hành chính nhà nước Việt Nam a, khái niệm Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật. .. hành, điều hành của cơ quan quyền lực nhà nước: + Thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành Ðiều đó có nghĩa là cơ quan hành chính nhà nước chỉ tiến hành các hoạt động để chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước trong phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành của nhà nước + Các cơ quan hành chính nhà nước

Ngày đăng: 22/05/2016, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan