Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
193,74 KB
Nội dung
ĐÁP ÁN LUẬT HIẾN PHÁP Câu 1: Đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp Cũng giống ngành khoa học khác, ngành luật hiến pháp có đối tượng phương pháp nghiên cứu đặc thù, khoa học luật hiến pháp có đối tượng nghiên cứu riêng là: + vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước thuộc nhân, + với việc quy định vấn đề quy định pháp luật xung quanh vấn đề liên quan đến việc tổ chức, quyền lực nhà nước Đó mối liên hệ có liên quan đến việc tổ chức nhà nước tức khách thể luật hiến pháp Câu 2: Khái niệm hiến pháp Các cách hiểu Hiến pháp khác nhau, cách hiểu phổ quát HP dựa định nghĩa góc độ vật chất (nội dung) hình thức Hiến pháp - Theo nghĩa nội dung: HP hệ thống quy tắc gốc, quản trọng giới hạn quyền lực nhà nước bảo vệ quyền, tự người Theo nghĩa hình thức: HP hệ thống quy tắc soạn thảo, sửa đổi theo quy trình đặc biệt, ưu so với quy trình soạn thảo, sửa đổi đạo luật thường, có giá trị pháp lý cao bảo vệ thông qua chế bảo hiến Câu 3: Sự hình thành phát triển Hiến pháp Kể từ xuất xã hội loài người, nhà nước phải tổ chức theo thể thức định Những thể thức chứa đựng nguyên tắc bắt buộc giai cấp thống trị tổ chức máy phải tuân theo Ngoài nguyên tắc thể quy luật khách quan giai cấp thống trị xã hội thừa nhận, giai cấp thống trị đặt nguyên tắc chủ quan thể ý chí mình, tạo thành lực tổ chức quyền lực thuở sơ khai, thể thức bất thành văn, chứa đựng phong tục lâu đời Chính hình thức tồn dạng bất thành văn sở cho việc lạm dụng nhà nước mà vi phạm đến quyền lợi nhiều người dân khác giai cấp thống trị Phù hợp với thời kỳ người ta giải thích quyền lực nhà nước thẩm quyền, đấng siêu nhân tạo Dòng họ quyền đứng lên dòng họ, quyền lực nhà nước nhân dân họ sử dụng thứ cải, sở hữu riêng có quyền hưởng suốt đời truyền cho cháu Với phát triển xã hội loài người nhận việc tổ chức nhà nước thần bí mà xuất phát từ nhân dân, người sống xã hội tạo Có nhiều tư tưởng tiến quyền người xã hội muốn tránh khỏi lạm dụng quyền lực nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước tùy tiện trước đây, phải có kế ước người dân sống cộng đồng người đại diện thay mặt cho nhân dân Bản kế ước sau gọi hiến pháp Như vậy, đời phát triển hiến pháp mang tính lịch sử trị phản ánh trình đấu tranh lâu dài người dân chống lại chế độ quân chủ , chuyên chế, độc tài Khẩu hiệu lập hiến có nội dung khẳng định chủ quyền thuộc người dân, nhà nước người dân bầu phải tổ chức theo cách thức, phân công, phân quyền kiểm soát nhằm chống lại lạm dụng quyền lực, nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Hiến pháp đời để thực hóa mục tiêu Câu 4: Ý nghĩa, tầm quan trọng Hiến pháp Câu 5: Phân loại hiến pháp Dựa vào nguyên tắc khác nhau, hiến pháp chia thành nhiều loại + Theo hình thức chứa đựng quy định Hiến pháp, hiến pháp thông qua phân thành: hiến pháp thành văn hiến pháp bất thành văn - Hiến pháp thành văn quy định hiến pháo viết thành văn định, văn ngắn gọn, dễ đọc dễ hiểu Nó Nhà - nước tuyên bố ghi nhận đạo luật nhà nước Hiến pháp bất thành văn tổng thể văn pháp luật, quy phạm pháp luật hình thành theo tập tục truyền thống, án lệ Tòa án tối cao có liên quan tới việc tổ chức quyền lực nhà nước, không Nhà nước tuyên bố ghi nhận đạo luật nhà nước + Dựa theo tính chất nội dung quy định chứa đựng hiến pháp phân chia thành: hiến pháp cổ điển hiến pháp đại - Hiến pháp cổ điển hiến pháp thông qua ( hay ban hành ) từ lâu điều kiện khác xa ngày nay, cuối kỷ 18 đầu kỷ thứ 19 Những hiến pháp hiệu lực pháp lý nhờ có thêm chỉnh lý, tập tục truyền thống đại.Hiến pháp cổ điển hiến pháp ghi nhận mối tương quan lực lượng - trị - xã hội giai cấp tư sản giai cấp phong kiến Hiến pháp đại hiến pháp phần lớn thông qua sau Chiến tranh TG lần thứ lần thứ hai, giúp củng cố địa vị thống trị giai cấp tư sản Trước đấu tranh giành quyền dân chủ tầng lớp nhân dân lao động, hiến pháp đại chứa đựng nhiều điều khoản có nội dung dân chủ Hiến pháp đại văn pháp lý ghi nhận mối tương quan lực lượng xã hội giai cấp thống trị tư sản với bên nhân dân lao động + Căn vào thủ tục thông qua, thay đổi hiến pháp chia thành hiến pháp nhu tính hiến pháp cương tính - Hiến pháp nhu tính hiến pháp sửa đổi hay sửa đổi quan lập pháp, theo thủ tục thông qua đạo luật bình thường Theo hình thức này, hiến pháp ưu thế, phân biệt đẳng cấp hiến pháp đạo luật khác, dù đối tượng - điều chỉnh chúng cótầm ảnh hưởng khác Hiến pháp cương tính hiến pháp có ưu đặc biệt phân biệt quyền lập hiến, quyền nguyên thủy, quyền lập pháp, quyền thiết lập từ quyền nguyên thủy + Theo chất, hiến pháp chia thành hiến pháp tư chủ nghĩa hiến pháp xã hội chủ nghĩa - Hiến pháp tư chủ nghĩa hiến pháp nước tư hay hiến pháp nước phát triển theo chế độ tư chủ nghĩa Nó thể ý chí giai cấp tư sản củng cố chuyên tư sản Đặc điểm hiến pháp tuyên bố bảo vệ quyền tư hữu tư liệu sản xuất, quyền sở hữu tư nhân thiêng liêng bất khả xâm phạm Nó tập trung nói ba quan quyền lực nhà nước Trung ương – Quốc hội, Chính phủ Tòa án theo xu hướng công nhận việc áp dụng việc áp dụng học - thuyết “Tam quyền phân lập” Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đời muộn nên tiếp thu yếu tố dân chủ hiến pháp tư chủ nghĩa Nó thể ý chí giai cấp công nhân dân dân lao động, củng cố chuyên vô sản Đặc điểm hiến pháp xã hội chủ nghĩa áp dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, tất quyền lực nhà nước tập trung thống vào tay Quốc hội; ghi nhận vai trò lãnh đạo nhà nước, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản; đối tượng điều chỉnh rộng quy định mối quan hệ khác liên quan đến việc tổ chức xã hội; chế độ kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng…đồng thời quy định nhiều mục tiêu phấn đấu xã hội chủ nghĩa làm cho hiến pháp mang tính cương lĩnh Câu 6: Phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp Hiến pháp hệ thống quy tắc gôc, quan trọng giới hạn quyền lực nhà nước bảo vệ quyền tự người, Đối với quốc gia hiến pháp đạo luật tối cao phân công nhiệm vụ chức quan nhà nước, thể cho đa số ý chí người dân, coi hiến pháp đạo luật nguyên thủy khởi nguồi cho đạo luật khác Lấy hiến pháp làm sở cho quyền lập pháp tổ chức vận hành Về mặt chủ thê hién pháp thể cho đa số ý chí người dân nên chủ thể quyền lập hiến nhân dân quốc hội quan nhân bảo dại biểu cho ý chí nguyên vọng nhân dân quốc hội có nhiệm vụ lập hiến quyền lập pháp thuộc quốc hội quốc hội thực hiên chức nằng dựa hiến pháp dã lập nhằm vận hành tổ chức máy nhà nước khác thực nhiệm vụ quản lý tổ chức hoạt động nhà nước Câu 7: Quy trình lập hiến (làm sửa đổi Hiến pháp) hiệu lực Hiến pháp theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Câu 8: Bảo hiến: khái niệm, sở, mô hình điển hình - K/n: Bảo hiến tư pháp quyền Phương thức tư bảo hiến hướng tới kiểm soát quyền lực nhà nước để bảo vệ quyền tự người chế độ bảo hiến chế độ xử lý hành vi, vi phạm hiến pháp - công quyền Cơ sở chế độ bảo hiến: chế độ bảo hiến tồn sở hiến pháp cương tính, hiến pháp nhu tính, người ta không đặt vấn đề bảo hiến Hiến pháp cương tính hiến pháp sửa đổi theo thủ tục đặc biệt Tính đặc biệt có phân cấp hiệu lực pháp lý cao, thường luật phải hợp hiến, không mâu thuẩn với hiến pháp Do nha cầm quyền bị mâu thuẩn với hiến pháp Với đặc điểm đó, vấn đề bảo hiến phát sinh chế độ hiên pháp cương tính Hiến pháp bất thành văn Anh quốc thuộc loại hiến - pháp nhu tính , nên vương quốc anh không tồn chế độ bảo hiến Các Mô hình điển hình: Câu 9: Bảo hiến Việt Nam Việc xây dựng mô hình bảo hiến nhằm bảo vệ giá trị pháp lý tối cao Hiến pháp nội dung quan trọng để hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đường lối sách nhà nước nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật rõ mục tiêu coi Hiến pháp tảng hệ thống pháp luật, cần bảo vệ giá trị pháp lý Hoàn thiện chế bảo vệ hiến pháp mục tiêu hướng đến khoảng thời gian dài nhiên nhiều lý mà quan chuyên trách bảo vệ hiến pháp Việt Nam chưa thể hình thành Việt Nam hoàn thiện ban hành Hiến pháp 2013 nhu cầu hình thành mô hình bảo Hiến chuyên trách thời kỳ tồn Hiến pháp 2013 Hiến pháp thời kỳ mới; sở quán triệt thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng; tạo sở pháp lý cho công xây dựng phát triển đất nước thời kỳ lên chủ nghĩa Xã hội Hiến pháp 2013 tiếp tục sứ mệnh lịch sử : “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Về chế bảo vệ tính tối cao Hiến pháp (bảo hiến) nước ta đến nay, chưa có quan độc lập chuyên trách để thực chức Khi xem xét chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước máy nhà nước, có nhiều quan có thẩm quyền tham gia vào việc bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Trong quan đó, ủy ban Pháp luật Quốc hội tạm xem chuyên trách vấn đề bảo hiến, quan có chức năng, nhiệm vụ bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật dự án luật, dự án pháp lệnh trước trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Nhưng lại nhiệm vụ, quyền hạn quan này, mà quan nhiều nhiệm vụ, quyền hạn khác hầu như, thời gian qua, ủy ban Pháp luật buông xuôi chức Ngay khi, Uỷ ban Pháp luật Quốc hội làm tốt chức này, công việc Uỷ ban thuộc giai đoạn “tiền kiểm”, giai đoạn “hậu kiểm” chế bảo hiến nước ta lại thực thông qua chế giám sát chức giám sát tối cao Quốc hội quan thực chức bảo hiến thông qua chức giám sát Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 chức giám sát tối cao Quốc hội quy định: “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quốc hội thực quyền giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Còn hoạt động giám sát quan lại bao gồm hoạt động bảo vệ tính tối cao Hiến pháp thông qua việc xem xét văn quy phạm pháp luật quan nhà nước khác có trái với Hiến pháp hay không Điều thể qua quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 hoạt động giám sát quan này: - Quốc hội có quyền xem xét văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị ủy ban thường vụ Quốc hội - Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội có quyền xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị – xã hội có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị ủy ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Câu 10: Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Trước CM Tháng 8, nhà nước ta nhà nước thực dân nửa phong kiến., hiến pháp Trước ảnh hưởng văn minh nhân loại sau cách mạng dân chủ châu âu cải cách trị nước khu vực, tư tưởng hiến pháp du nhập vào nước ta tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Bùi Quang Chiêu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường, đặc biệt tư tưởng lập hiến nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Đại diện cho trường phái bảo thủ tư tưởng lập hiến Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Trực Phạm Quỳnh Nhìn chung tư tưởng bảo thủ tìm thấy lợi ích việc xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, cải cách dân chủ theo chuẩn mực dân chủ tiến bộ, trợ giúp pháp Nhiều tư tưởng tiến bộ, đề cập nguyên tắc hiến pháp như: chế độ dân chủ, dân quyền phân quyền Mặc dù vậy, tư tưởng bị phê phán học giả nước ta tính thiếu triệt để - Trái với quan điểm bảo thủ, quan điểm cách mạng đề xuất xây dựng hiến pháp tảng lật đổ hoàn toàn chế độ quân chủ chuyên chế Đồng thời xóa bỏ ách thống trị chế độ thuộc địa pháp Quan điểm mang nhiều tính cachs mạng Muốn cho nhân dân có hiến pháp trước hết giành độc lập cho dân tộc đại diện cho luồng tư tưởng Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Ái Quốc Như vậy, Trước CM Tháng có nhiều tư tưởng lập hiến xuất nước ta, đa dạng tư tưởng góp phần vào đời hiến pháp cho tốt lịch sử hiến pháp nươc ta HP 1946 Câu 11: Đặc điểm tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Trong phiên họp thông qua hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu trước Quốc hội “ Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, công bình giai cấp”, Người nhấn mạnh “Chính phủ cố gắng làm theo ba sách: dân sinh, dân quyền dân tộc” Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh xuất sớm có nội dung là: Yêu cầu ban hành hiến pháp cho đất nước Việt Nam Đề cao vai trò hiến pháp đạo luật hệ thống pháp luật Thể rõ nét tinh thần độc lập dân tộc Chủ trương giành độc lập dân tộc, xoá bỏ chế độ quân chủ, sau xây dựng hiến pháp Nhà nước Việt Nam độc lập Không có độc lập dân tộc có hiến pháp thực Tư tưởng lập hiến Người hoàn toàn khác với tư tưởng lập hiến Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu phải xây dựng hiến pháp vừa bảo đảm quyền dân chủ cho Nhân dân, quyền điều hành đất nước nhà vua quyền bảo hộ phủ Pháp Tinh thần độc lập dân tộc gắn liền với dân chủ, dân quyền, dân sinh Người rõ, trước bị chế độ quân chủ cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế nên nước ta hiến pháp, Nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ, phải có hiến pháp dân chủ, xây dựng hiến pháp theo lý tưởng dân quyền, bảo đảm dân sinh, ghi nhận hiến pháp quyền tự người, thừa nhận tính pháp lý mối liên hệ qua lại Nhà nước với công dân Tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử lập hiến Việt Nam, đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến nội dung Hiến pháp năm 1946 - hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngay Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 nêu rõ “Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Ngay Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 xác định nguyên tắc hiến pháp có nguyên tắc thể rõ nét tư tưởng lập hiến Người Đó là:“Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo Đảm bảo quyền tự dân chủ công dân” Những quy định thể độc đáo Hiến pháp năm 1946 thể rõ nét tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh hình thành gần kỷ trước Câu 13 Hiến pháp 1946 có đặc điểm nội dung bật? Nhận thức rõ tầm quan trọng hiến pháp việc khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, chấm dứt chế độ quân chủ, tạo nên đáng quyền cách mạng thu hút ủng hộ quốc gia giới, sau ngày Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945), phiên họp Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cần thiết phải sớm ban hành hiến pháp cho Việt Nam Để tiến hành soạn thảo hiến pháp, theo Sắc lệnh ngày 20/9/1945, Uỷ ban dự thảo hiến pháp Hồ Chủ tịch đứng đầu thành lập Bên cạnh việc xem xét dự thảo Ủy ban hày, Quốc hội xem xét dự thảo Ủy ban Kiến thiết Quốc gia Dự thảo hiến pháp thông qua kỳ họp thứ hai Quốc Hội khoá I ngày 8/11/1946 Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa Chủ tịch nước công bố Hiến pháp 1946, hiến pháp nhà nước Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng việc thức hóa quyền hình thành Hiến pháp gồm chương, 70 điều Chương I quy định thể, theo Việt Nam nhà nước dân chủ cộng hoà Chương II quy định nghĩa vụ quyền lợi công dân Chương III Chương IV Hiến pháp quy định cấu tổ chức máy nhà nước, gồm quan: Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban hành Toà án Về cấu tổ chức nhà nước, Hiến pháp 1946 có đặc điểm thể cộng hòa lưỡng tính Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, mà trực tiếp lãnh đạo hành pháp Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng) phải Nghị viện nhân dân (Quốc hội) thành lập phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Trong đó, nguyên thủ quốc gia, Nghị viện bầu ra, lại chịu trách nhiệm trước Nghị viện Ngoài việc thể mối quan hệ tương đối độc lập lập pháp hành pháp, Hiến pháp năm 1946 đặc điểm khác đặc biệt với hiến pháp Việt Nam sau (các quan tư pháp gồm hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử, mà theo cấp đơn vị hành quy định sau này; việc tổ chức quyền địa phương có xu hướng phân biệt thành phố, đô thị với vùng nông thôn…) Câu 14 Hiến pháp 1959 có đặc điểm nội dung bật? Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, miền Bắc Việt Nam xác định mục tiêu tiến lên xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân chủ Hiến pháp năm 1959 Quốc hội khoá I kỳ họp thứ 11 ngày 18/12/1959 thông qua, gồm 10 chương, 72 điều Chương I tiếp tục quy định thể dân chủ cộng hoà 10 quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 Hiến pháp năm 1992 đề cập đến Chính phủ với tư cách quan chấp hành, quan hành Nhà nước Chính phủ với tư cách quan thực quyền hành pháp chưa làm rõ Hiến pháp năm 2013 kế thừa đồng thời bổ sung để thể cách toàn diện tính chất, vị trí, chức Chính phủ Điều 109 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội”.Như vậy, lần lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp thức khẳng định Chính phủ quan thực quyền hành pháp Đây sở pháp lý quan trọng giúp xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò Chính phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Câu 51: Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946,1959, 1980,1992 • Năm 1946 -Chính phủ quan hành cao 82 -Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Nội Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng, có Phó Thủ tướng -Chủ tịch nước vừa người đứng đầu nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Nghị viện -Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chọn Nghị viện nhân dân phải hai phần ba tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận Nếu bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu ấy, lần thứ nhì theo đa số tương đối -Chủ tịch nước Việt Nam bầu thời hạn năm bầu lại Trong vòng tháng trước hết nhiệm kì Chủ tịch, Ban thường vụ phải triệu tập Nghị viện để bầu Chủ tịch -Phó Chủ tịch nước chọn nhân dân bầu theo lẽ thường Nhiệm kỳ Phó Chủ tịch theo nhiệm kỳ Nghị viện Khi Chủ tịch từ trần hay từ chức Phó Chủ tịch tạm quyền Chủ tịch Chậm tháng phải bầu Chủ tịch -Chủ tịch nước Việt Nam Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu toàn thể danh sách Thứ trưởng chọn nghị viện Thủ tướng đề Hội đồng Chính phủ duyệt y -Nhân viên Ban thường vụ Nghị viện không tham gia vào Chính phủ -Nếu khuyết Bộ trưởng Thủ tướng thoả thuận với Ban thường vụ để định người tạm thay Nghị viện họp chuẩn y • Năm 1959 83 -Hội đồng Chính phủ gồm có: Thư tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hang Nhà nước Tổ chức Hội đồng Chính phủ luật quy định -Hội đồng phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao quan Hành Nhà nước cao Việt Nam -Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội -Trong thi hành chức vụ, thành viên Hội đồng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi trái pháp luật Hiến pháp gây thiệt hại cho Nhà nước nhân dân • Năm 1980 -Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao -Hội đồng Bộ trưởng gồm : Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước - Nhiệm kỳ Hội đồng Bộ trưởng theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Hội đồng Bộ trưởng tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Hội đồng Bộ trưởng -Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lãnh đạo công tác Hội đồng Bộ trưởng, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành định Quốc hội, Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng thay mặt Hội đồng Bộ trưởng đạo công tác bộ, quan 84 khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng Uỷ ban nhân dân cấp.Các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng giúp Chủ tịch uỷ nhiệm thay Chủ tịch Chủ tịch vắng mặt • Năm 1992 -Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước -Chính phủ gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Ngoài Thủ tướng, thành viên khác Chính phủ không thiết đại biểu quốc hội -Nhiệm kì Chính phủ theo nhiệm kì Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá thành lập Chính phủ (5 năm) -Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân mời tham dự phiên họp Chính phủ bàn vấn đề có liên quan -Quốc hội : bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ • Năm 2013 -Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội 85 -Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước -Chính phủ gồm Thủ tướng phủ, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang -Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định -Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số -Nhiệm kì Chính phủ theo nhiệm kì Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá thành lập Chính phủ (5 năm) -Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo công tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước -Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân công Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác Chính phủ -Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ -Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật 86 87 Câu 52: Quyền hành pháp Chính phủ: Quyền hành pháp Chính phủ thực thi để đảm bảo hoàn thành chức nhiệm vụ Quyền hành pháp bao gồm quyền: quyền trình dự án luật,quyền lập quy, quyền hành quyền trình dự án ngân sách nhà nước Quyền lập quy quyền ban hành văn pháp quy luật, để cụ thể hoá luật pháp quan lập pháp ban hành tất lĩnh vực đời sống xã hội Quyền hành quyền tổ chức quản lý tất mặt, quan hệ xã hội cách sử dụng quyền lực Nhà nước Quyền hành bao gồm quyền tổ chức nhân quan hành chính, quyền tổ chức thực thi áp dụng pháp luật mối quan hệ tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức cá nhân với đời sống xã hội Câu 53: Thẩm quyền Chính phủ theo hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 • Hiến pháp năm 1946: Theo Điều 43 Hiến pháp năm 1946: Cơ quan hành cao toàn quốc Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Thành phần Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, phó Chủ tịch Nội Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng ( phó Thủ tướng) Chính phủ có thẩm quyền sau: 1- Thi hành đạo luật nghị quyêt Nghị viện 2- Đề nghị dự án luật trước Nghị viện 3- Đề nghị dự án sắc luật trước Ban thường vụ, lúc nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt 4- Bãi bỏ mệnh lệnh nghị quan cấp dưới, cần 88 5- Bổ nhiệm cách chức nhân viên quan hành chuyên môn 6- Thi hành luật động viên phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước 7- Lập dự án ngân sách hàng năm • H pháp năm 1959: Hiến pháp năm 1959, theo điều 71 “ Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa” Quyền hạn Hội đồng Chính phủ cụ thể, gồm nhóm quyền hạn: 1- Trình dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội 2- Lãnh đạo hệ thống hành nhà nước 3- Đình chỉ, bãi bỏ mệnh lệnh nghị quan cấp dưới, cần • Hiến pháp năm 1980: Quyền hạn Hội đồng Bộ trưởng: Thi hành hiến pháp, luật Trình dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Lãnh đạo hệ thống hành nhà nước Đình chỉ, bãi bỏ mệnh lệnh nghị quan cấp dưới, cần • Hiến pháp năm 1992: Điều 112 Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp, xây dựng kiện toàn hệ thống thống máy hành Nhà nước từ trung ương đến sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước; 89 2- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân; 3- Trình dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội; 4- Thống quản lý việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước; 5- Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền làm tròn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước xã hội; bảo vệ môi trường; 6- Củng cố tăng cường quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; 7- Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước; công tác tra kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy Nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân; 8- Thống quản lý công tác đối ngoại Nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngoài; 9- Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tôn giáo; 10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 11- Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu 90 • Hiến pháp năm 2013: Điều 96 Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; 91 Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lựcđiều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngoài; Phối hợp với Ủy ban trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việcthực nhiệm vụ, quyền hạn Câu 54 Thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ theo Hiến pháp 1992, 2013 Điều 114 – Hiến pháp 1992 Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp; chủ toạ phiên họp Chính phủ; 2- Đề nghị Quốc hội thành lập bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ; trình Quốc hội thời gian Quốc hội không họp, trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ; 3- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 4- Đình việc thi hành bãi bỏ định, thị, thông tư Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, định, thị Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp trên; 92 5- Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; 6- Thực chế độ báo cáo trước nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải Điều 98 - Hiến pháp 2013 Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Lãnh đạo công tác Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật; Lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thông suốt hành quốc gia; Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; 93 Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Câu 55 Vị trí pháp lý Bộ trưởng: Tại Nghị định 36/2012/NĐ-CP vv Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ ban hành ngày 18/04/2012: Điều Bộ trưởng Bộ trưởng thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Bộ; tham gia vào hoạt động tập thể Chính phủ công tác khác Chính phủ; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Tổ chức Chính phủ, quy định Nghị định văn pháp luật khác có liên quan; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước Người giữ chức vụ cấp phó Bộ trưởng (sau gọi chung Thứ trưởng) người giao phụ trách, đạo việc tổ chức thực lĩnh vực công tác Bộ theo phân công Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Bộ trưởng vắng mặt, Thứ trưởng Bộ trưởng ủy nhiệm thay Bộ trưởng điều hành giải công việc Bộ Bộ trưởng Số lượng Thứ trưởng Bộ không 04 người Đối với Bộ quản lý nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực lớn, quan trọng, phức tạp, số lượng Thứ trưởng nhiều 04 người Thủ tướng Chính phủ định 94 Câu 56: Quyền lập quy Chính phủ Bản chất quyền lập quy Chính phủ: Là thẩm quyền xây dựng, ban hành VBQPPL, quyền lập quy Chính phủ có chất tính giai cấp công nhân tính xã hội sâu sắc Quyền lập quy Chính phủ thẩm quyền quan trọng quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước ta Quyền lập quy Chính phủ có 08 đặc điểm sau: Thứ nhất, Chính phủ thực quyền lập quy quan lập pháp quan nhà nước cấp cho phép; Thứ hai, quyền lập quy Chính phủ dạng quyền lực nhà nước Vì xuất phát từ quyền lực nhà nước nên QPPL Chính phủ ban hành có hiệu lực tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng; Thứ ba, QPPL Chính phủ ban hành có tính chất luật; tức là, QPPL có hiệu lực pháp lý thấp không trái với QPPL Quốc hội, UBTVQH quan nhà nước cấp ban hành Tính ''dưới luật'' QPPL Chính phủ ban hành hiểu QPPL Hiến pháp, luật, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH; Thứ tư, chủ thể khác Chính phủ (tập thể Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ) có thẩm quyền ban hành QPPL có thứ bậc hiệu lực pháp lý khác nhau, thể văn có tên gọi khác nhau, theo thủ tục xây dựng, ban hành khác QPPL luật có giá trị pháp lý cao có thủ tục xây dựng, ban hành phức tạp hơn, chặt chẽ hơn; Thứ năm, quyền lập quy Chính phủ quyền ban hành QPPL mới, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, thay thế, hủy bỏ, đình việc thi hành QPPL hành để điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức; Thứ sáu, quyền lập quy Chính phủ mang tính định hướng cho hành vi cá nhân, tổ chức; tức là, QPPL quyền lập quy Chính phủ ban hành xác định phương hướng, mục tiêu, tiêu chí, chuẩn mực, tiêu chuẩn, khuôn mẫu cho hành vi cá nhân tổ chức xã hội; Thứ bảy, tính khoa học; Thứ tám, tính dân chủ, nhân đạo 95 96 [...]... 1991), Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, do Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công đứng đầu, được thành lập để sửa đổi toàn diện Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 được Quốc hội khoá VII thông qua ngày 15/4/1992, gồm 12 chương, 147 điều Về mặt nội dung, Hiến pháp này có rất nhiều thay đổi thể hiện nhận thức mới so với Hiến pháp 1980 Chương I Hiến pháp 1992 quy định về chế độ chính trị Hiến pháp thể chế hoá đường... án nhân dân là cơ quan “thực hiện quyền tư pháp (Điều 102) Điều này thể hiện rõ nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực nhà nước giữa các cơ quan nhà nước Bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 cũng đã quy định: các cơ quan tư pháp (thực hiện quyền tư pháp) chỉ bao gồm tòa án các cấp (Tòa án tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nhị cấp và các tòa án sơ cấp), nhưng các bản Hiến pháp sau này (từ Hiến. .. CÂU 20 Những điểm mới về hiến pháp năm 2013 về chính trị Chế độ chính trị Hiến pháp của năm 2013 thể hiện những điểm mới sau đây: - Tại khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013 đã xác định:“ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bên cạnh quy... đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước khác” So với Hiến pháp năm 1992, quy định này của Hiến pháp năm 2013 thể hiện sự tiến bộ rõ ràng của tư duy lập hiến Việt Nam Hiến pháp năm 1992 chỉ mới quy định các hình thức dân chủ đại diện, còn Hiến pháp năm 2013 đã quy định đầy đủ hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện trong Hiến pháp - Về địa vị pháp lý của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngoài việc tiếp... thẩm được bảo đảm” (khoản 6 Điều 103) Để bảo đảm tính độc lập của Tòa án, Hiến pháp năm 2013 không quy định Chánh án tòa án địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân như quy định của Hiến pháp năm 1992 25 Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chính thể Chính thể là hình thức tổ chức Nhà nước do Hiến pháp quy định về cách thức thành lập các cơ quan Nhà nước trung ương,... sang một giai đoạn mới, Hiến pháp 1980 được Quốc hội khoá VI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/12/1980 Hiến pháp này gồm có 12 chương, 147 điều So với các hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 1980 là bản hiến pháp thể hiện rõ nét nhất quan niệm cứng nhắc về việc tổ chức và xây dựng CNXH, học tập kinh nghiệm của các nước trong hệ thống Liên Xô và Đông Âu trước đây Tại Chương I, Hiến pháp xác định chế độ chính... với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thay cụm từ "mọi công dân" thành "mọi người", cụ thể tại Điều 16 quy định "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" Bổ sung thêm quy định: "Mọi người có quyền sống Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật" tại Điều 19 Hiến pháp. .. với Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 có thêm chương về chế độ kinh tế và xã hội (Chương II) Chương III quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Từ Chương IV đến Chương VIII, Hiến pháp quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Hiến pháp 1959 là bản hiến pháp đầu tiên mang nhiều dấu ấn của việc tổ chức nhà nước theo mô hình XHCN (mô hình Xô-viết) Mặc dù tên gọi chính thể không thay đổi so với của Hiến. .. đổi Hiến pháp (Hiến pháp 1992; 1950; 1980; 1992; 1992 sửa đổi), bản Hiến pháp 2013 đã có nhiều điểm kế thừa và bổ sung về nội dung, làm cho mô hình nhà nước pháp quyền của Việt Nam càng trở nên rõ nét với các đặc điểm sau: - Nhà nước của dân, do dân và vì dân theo nội dung tại Điều 2 của Hiến pháp và các quy định liên quan về Quyền bầu cử, Quyền giám sát và các quyền khác của người dân được Hiến pháp. .. do nghiên cứu khoa học và sáng tác văn học, nghệ thuật và tiến hành các hoạt động văn hoá khác, quyền khiếu nại tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên, cơ quan Nhà nước, nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản công cộng Hiến pháp 1980: Kế tục và phát triển hiến pháp năm 1946 và 1959, Hiến pháp năm 1980 một mặt ghi nhận lại quyền dân sự đã quy định trong hai Hiến pháp trước như: Điều 58 Lao