1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ mỹ mianma từ năm 1990 đến nay

89 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 798,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƢƠNG LOAN QUAN HỆ MỸ - MIANMA TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƢƠNG LOAN QUAN HỆ MỸ - MIANMA TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ MỸ MIANMA TỪ 1990 ĐẾN NAY 1.1 NHỮNG YẾU TỐ TỪ TRƢỚC NĂM 1990 1.1.1 Tình hình trị - xã hội sách đối ngoại Mianma trƣớc năm 1990 1.1.2 Quan hệ Mỹ - Mianma trƣớc năm 1990 11 1.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2015 13 1.2.1 Nhân tố ASEAN 13 1.2.2 Chính sách đối nội đối ngoại Mianma từ năm 1990 đến 2015 16 1.2.3 Nhân tố Trung Quốc 22 1.2.4 Chính sách Mỹ khu vực Đông Nam Á giai đoạn 27 Tiểu kết 29 CHƢƠNG QUAN HỆ MỸ - MIANMA TRÊN CÁC LĨNH VỰC TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 31 2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO 31 2.1.1 Giai đoạn 1990-2008 31 2.1.2 Giai đoạn 2009 - 2015 34 2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ 39 2.2.1 Giai đoạn 1990-2008 39 2.3 TRÊN LĨNH VỰC AN NINH – QUÂN SỰ 46 2.3.1 Giai đoạn 1990-2008 46 2.3.2 Giai đoạn 2009-2015 47 Tiểu kết 53 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO VỀ QUAN HỆ MỸ - MIANMA TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ MỸ - MIANMA TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2015 55 3.1.1 Đánh giá tổng quan quan hệ Mỹ - Mianma 55 3.1.2 Tác động quan hệ Mỹ - Mianma khu vực 64 3.2 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ MỸ - MIANMA TRONG THỜI GIAN TỚI 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á LHQ United Nations Liên hợp quốc USAID United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ USD United States dollars Đồng Đô-la Mỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mianma có vị trí địa lý thuận lợi nằm đƣờng giao thƣơng Ấn Độ Trung Quốc, đồng thời điểm nối Đông Nam Á Nam Á, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Cùng với công cải cách dân chủ diễn mạnh mẽ từ năm 2010 đến thu hút ý cộng đồng quốc tế, làm tăng nhanh vị chiến lƣợc Mianma bàn cờ địa trị nƣớc lớn châu Á Chính vị quan trọng làm cho cạnh tranh chiến lƣợc, giành giật ảnh hƣởng Mianma nƣớc lớn nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ trở nên mạnh mẽ hết Khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng có tầm quan trọng sống nƣớc Mỹ, nhƣng lên nhiều thách thức đe dọa vị thế, vai trò lợi ích Mỹ Chính vậy, sau lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ Barack Obama thúc đẩy nhanh chiến lƣợc “quay trở lại châu Á” thông qua sách ngoại giao “thông minh” “linh hoạt” Đây tiếp nối chiến lƣợc “Cam kết mở rộng” quyền Bill Clinton, điều chỉnh từ sách “coi nhẹ châu Á” quyền G W Bush sang sách tích cực “can dự sâu” vào công việc khu vực, nhằm tăng cƣờng củng cố vị Mỹ, tăng cƣờng khả kiềm chế đối thủ tiềm tàng Trung Quốc, đảm bảo lợi ích chiến lƣợc Mỹ châu Á nói chung Đông Nam Á nói riêng Trong khu vực này, Mỹ coi Mianma trọng điểm sách can dự vào khu vực nhằm thúc đẩy “dân chủ kiểu Mỹ”, đồng thời, thông qua Mianma để can thiệp vào công việc nội Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, đẩy mạnh triển khai chuyển trọng tâm chiến lƣợc sang châu Á - Thái Bình Dƣơng Sau năm 1990, việc Mỹ phƣơng Tây chấm dứt quan hệ với Mianma, cô lập quốc gia tạo hội cho Trung Quốc “nhảy vào chân” vũ khí, tiền bạc ngoại giao Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ với Mianma lĩnh vực Mianma lệ thuộc hầu nhƣ mặt ngày nhiều vào Trung Quốc Việc Mianma điều chỉnh đƣờng lối phát triển đất nƣớc, Mỹ chuyển trọng tâm chiến lƣợc sang châu Á - Thái Bình Dƣơng, Mianma trọng điểm tạo thách thức không nhỏ vị lợi ích Trung Quốc Mianma Trong bối cảnh đó, Trung Quốc chủ trƣơng tích cực điều chỉnh mối quan hệ với Mianma theo hƣớng gắn kết với nƣớc này, kinh tế, quân nhằm hạn chế ý đồ bao vây, chống phá Trung Quốc Mỹ Ngoài ra, Trung Quốc mở rộng ảnh hƣởng Đông Nam Á cách nâng cao có mặt ngoại giao, tăng cƣờng viện trợ cho cho nƣớc khu vực Trung Quốc tích cực tham gia diễn đàn Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ký Tuyên bố chung đối tác chiến lƣợc Trung Quốc - ASEAN hòa bình thịnh vƣợng, thức tham gia Hiệp ƣớc thân thiện hợp tác ASEAN Những thay đổi quan hệ Mỹ với Mianma không tác động đến thân Mianma mà khu vực, với ASEAN, Trung Quốc nhiều chủ thể khác, có Việt Nam Việt Nam thành viên tổ chức ASEAN, có quan hệ chặt chẽ với Mianma Việc nghiên cứu tìm hiểu Mianma, đặc biệt tìm hiểu chuyển biến quan hệ Mỹ Mianma từ năm 1990 đến cần thiết Từ đây, Việt Nam rút đƣợc kinh nghiệm việc ứng xử nƣớc khu vực, nƣớc lớn, đặc biệt rút kinh nghiệm ứng xử chiến lƣợc “xoay trục” Mỹ 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là cƣờng quốc giới, quan hệ đối ngoại Mỹ nói chung quan hệ Mỹ với Mianma nói riêng luôn dành đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phân tích trị Việt Nam giới Ở Việt Nam chủ đề luận văn đƣợc phản ánh rải rác viết đăng tạp chí chuyên ngành “Tạp chí Quan hệ Quốc phòng”, “Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế”, “Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại” v.v Có số viết tiêu biểu nhƣ: “Mianma chiến lược Trung Quốc Mỹ” Nguyễn Ngọc Ánh (Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 18/2012), viết đề cập đến việc Trung Quốc tăng cƣờng quan hệ với Mianma, mục đích Trung Quốc gia tăng can dự vào quốc gia này, nguyên nhân Mỹ thay đổi sách với Mianma cải thiện quan hệ Mỹ với Mianma, lựa chọn sách ngoại giao Mianma “Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Mianma: Thực trạng triển vọng” Trần Khánh (Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4, tháng 12/2012) viết đề cập đến vị chiến lƣợc Mianma nƣớc lớn: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên giàu có, tiến hành cải cách dân chủ, lợi ích lợi chiến lƣợc Trung Quốc, Mỹ Mianma nay, thực trạng xu hƣớng cạnh tranh chiến lƣợc nƣớc lớn Mianma “Chính sách Mỹ Mianma thời gian qua” Hoàng Mai (Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 10/2009), viết đề cập đến sách đối ngoại Mỹ dƣới thời Tổng thống George W Bush Tổng thống Barack Obama, mục tiêu xuyên suốt sách ngoại giao Mỹ với Mianma Tổng thống George W Bush thực sách cấm vận, đẩy mạnh hoạt động can thiệp vào công việc Mianma, gây căng thẳng cho quan hệ hai nƣớc; Tổng thống Barack Obama thực thi sách vừa tăng cƣờng can dự, vừa gây sức ép với quyền Mianma “Cách hành xử phương Tây trước vấn đề dân chủ nhân quyền Libi Mianma” Nguyễn Văn Hợi (Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 3(86)), viết so sánh tình hình Mianma, diễn trị hai nƣớc Chỉ khác biệt cách hành động Mỹ trƣớc tình trạng khủng hoảng dân chủ nhân quyền hai nƣớc Ngoài ra, số nội dung đề tài luận văn đƣợc thể dịch thuật từ nguồn báo chí nƣớc ngoài, đƣợc đăng “Tài liệu tham khảo đặc biệt” Thông Tấn xã Việt Nam (2011), Cuộc chơi Mỹ Trung Quốc Mianma, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 16/12/2011 Thông Tấn xã Việt Nam (2013), Một chiến nhiều lợi ích Mianma, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 079 Ở nƣớc ngoài, tài liệu: “U.S Sanctions on Burma: Issues for the 113th” Michael F Martin, (CRS) Report for Congress Congressional Reseach Service, tháng 3/12/2013 nghiên cứu đạo luật biện pháp cấm vận quyền Mỹ Mianma từ năm 1997 đến năm 2013 Remarks by President Obama and Daw Aung San Suu Kyi of Burma in Joint Press Conference (14/11/2014) truyền tải mối quan ngại Hoa Kỳ cách Mianma đối xử với thành viên khối thiểu số Hồi giáo Rohingya, trích điều luật Hiến pháp Mianma, yêu cầu Mianma đối xử công với ngƣời Hồi giáo quốc gia “Rethinking the United State's Myanmar Policy”, Ian Holliday, Asian Survey Vol 45, No (August 2005), pp 603-621 Mỹ đánh giá tình hình Mianma việc thông qua Đạo luật “Dân chủ Tự Mianma” Trong đó, Mỹ tăng cƣờng biện pháp trừng phạt với Mianma từ tháng 7/2003 International Religious Freedom Report for 2013, Thông qua trình thu thập thông tin tìm hiểu vấn đề liên quan, rút nhận xét: chƣa có công trình nghiên cứu toàn diện chủ đề “Quan hệ Mỹ - Mianma từ năm 1990 đến nay” Các viết, dịch đƣợc đăng tạp chí chuyên ngành, tài liệu tham khảo trình bày số khía cạnh mối quan hệ hai nƣớc Tuy nhiên, tài liệu có ý nghĩa gợi mở để hình thành đề tài nguồn tƣ liệu quý, có giá trị tham khảo tốt việc triển khai thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng mối quan hệ Mỹ - Mianma lĩnh vực từ năm 1990 đến 2015 - Nhiệm vụ + Các yếu tố tác động đến quan hệ Mỹ - Mianma từ trƣớc năm 1990 gì? Quan hệ hai nƣớc thời gian sao, sách đối ngoại Mianma thời kỳ nhƣ nào? + Thực trạng quan hệ Mỹ - Mianma từ năm 1990 đến nay; thay đổi sách Mỹ Mianma từ năm 1990 đến lĩnh vực: ngoại giao, kinh tế quốc phòng nhƣ nào? + Những đặc điểm bật quan hệ Mỹ - Mianma thời gian qua triển vọng quan hệ hai nƣớc thời gian tới gì? - Phạm vi nghiên cứu + Luận văn nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Mianma lĩnh vực: trị, ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng + Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ Mỹ từ năm 1990 (khi Mỹ bắt đầu cấm vận Mianma) đến tháng 9/2015 (thời gian hoàn thành luận văn) + Để thuận tiện cho việc trình bày, tên gọi Mianma đƣợc sử dụng toàn luận văn nhân Hai nƣớc ký kết hiệp định lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế thể thao, phục vụ nhiều lợi ích ngƣời dân Mianma Thứ ba, Trung Quốc, thúc đẩy hợp tác đầu tƣ kinh tế nhằm chiếm lĩnh ngành, lĩnh vực quan trọng Mianma Trung Quốc cho Mianma vay khoảng tỷ USD để phát triển kinh tế, đổi lại Chính phủ Mianma dành cho Trung Quốc hợp đồng khai thác mỏ khoáng sản, dầu khí, khai thác dòng chảy sông vùng biên giới để xây dựng nhà máy thuỷ điện Trung Quốc xuất sang Mianma chủ yếu sản phẩm điện khí, hàng dệt may, sản phẩm kỹ thuật cao Mianma xuất sang Trung Quốc chủ yếu gỗ nguyên liệu, đá quý, dầu mỏ Tính đến tháng 06/2013, Trung Quốc đầu tƣ 14,1 tỷ USD, chiếm khoảng 35% tổng đầu tƣ nƣớc Mianma, xếp thứ tổng số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tƣ trực tiếp Mianma Thứ tƣ, Trung Quốc tăng cƣờng hợp tác quân nhằm gia tăng ảnh hƣởng giới quân Mianma Sau Chính phủ Thein Sein thực trình thúc đẩy cải cách dân chủ kinh tế, Trung Quốc tăng cƣờng hợp tác quân với Miannia thông qua hợp tác quân sự, Trung Quốc nắm đƣợc Quân đội Mianma, lực lƣợng có vai trò quan trọng trƣờng Mianma Hai bên trao đổi nhiều đoàn quân cấp cao Ngày 01/05/2011, nguyên Phó Chủ tịch Quân uỷ Trung ƣơng Trung Quốc Từ Tài Hậu thăm thức Mianma hội đàm với Tổng Tƣ lệnh lực luợng vũ trang Mianma Trung Quốc đề nghị Chính phủ Quân đội Mianma cho phép Trung Quốc mở rộng cảng nƣớc sâu Kyaukpyu để tàu Hải quân Trung Quốc cập cảng cho phép tàu Hải quân Trung Quốc xây dựng xuồng lắp ráp tàu khu vực Tiếp đó, cuối tháng 06/2013, Phó Chủ tịch Quân uỷ Trung Quốc Phạm Trƣờng Long có chuyến thăm Mianma nhằm thực hoá kế hoạch đối tác chiến luợc toàn diện Mianma - Trung Quốc lĩnh vực quân Tính đến nay, Trung Quốc cung cấp cho 70 Mianma nhiều xe tăng, xe bọc thép, máy bay, máy bay công, vận tải Phần lớn tàu Hải quân Mianma Trung Quốc sản xuất 3.2 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ MỸ - MIANMA TRONG THỜI GIAN TỚI Về trị ngoại giao, thời gian tới, Mỹ tiếp tục mở rộng ảnh hƣởng Mianma mặt trị, kinh tế, quân can thiệp vào công việc nội nƣớc Cùng với việc thúc đẩy quan hệ với quyền Mianma, Mỹ tiến hành mở rộng thâm nhập vào tầng lớp lãnh đạo Chính quyền Mianma tìm cách chi phối phát triển mối quan hệ Mỹ đẩy mạnh thực thi sách nhằm chi phối Mianma, tập trung vào cải cách dân chủ chuyển hóa quân đội Cuối năm 2015, Mianma tiến hành Tổng tuyển cử, đƣợc coi hội để Mỹ thực biện pháp định nhằm chuyển hóa trị Mianma theo chiến lƣợc Mỹ Việc Mỹ thành công sách thúc đẩy “dân chủ kiểu Mỹ” Mianma bảo đảm cho Mỹ giành chủ động bầu cử Đây bƣớc “thí điểm” để giới lãnh đạo Mỹ tiếp tục thực sách thúc đẩy dân chủ số quốc gia khác khu vực Thông qua kênh ngoại giao, Mỹ phƣơng Tây công khai can thiệp vào vấn đề bầu cử Mianma Ngày 15/09/2015, Đại sứ quán nƣớc: Mỹ, Úc, Canada, Đan Mạch, Pháp Na Uy, Nhật Bản, Thụy Điển, Anh Mianma đƣa “Tuyên bố chung” kêu gọi “một bầu cử đáng tin cậy, minh bạch toàn diện Mianma” Nội dung tuyên bố nhấn mạnh: chất lƣợng bầu cử ngày 08/11/2015 cột mốc quan trọng trình chuyển đổi sang dân chủ Mianma Do đó, Mỹ, Úc, Canada, Đan Mạch, Pháp Na Uy, Nhật Bản, Thụy Điển, Anh nỗ lực hỗ trợ để thúc đẩy bầu cử đáng tin cậy, minh bạch toàn diện, đảm bảo cạnh 71 tranh lành mạnh, tự ngôn luận tôn trọng quyền ngƣời Mianma.79 Thời gian tới, Mỹ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ngoại giao cấp cao nhằm tác động vào thƣợng tầng hệ thống trị, qua đạt đƣợc mục tiêu gây ảnh hƣởng tới trình hoạch định sách Mianma ngắn hạn, đặc biệt trƣớc thềm bầu cử Tổng thống Mianma năm 2015 Đồng thời, Mỹ trọng tăng cƣờng xây dựng “sức mạnh mềm” Mianma thông qua hoạt động ngoại giao nhân dân giao lƣu văn hóa mà chủ yếu USAID điều phối để truyền bá tƣ tƣởng Mỹ, tác động chuyển hóa tƣ tƣởng ngƣời dân Mianma USAID trọng đầu tƣ vào Quỹ học bổng Fullbright, Humphrey chƣơng trình Peace Corps để thúc đẩy hợp tác với Mianma Tăng cƣờng tổ chức chƣơng trình truyền bá văn hóa học thuật Mỹ Mianma; tăng cƣờng viện trợ phi phủ Mỹ đƣợc hƣớng mạnh tới khu vực dân tộc thiểu số nhƣ Kachin Karen Ngoài ra, Mỹ chủ trƣơng ủng hộ đối thoại mở rộng, phối hợp với Mianma hỗ trợ sáng kiến thúc đẩy hòa hợp sắc tộc, thúc giục Mianma giải triệt để tình hình bang Rakhine cộng đồng ngƣời Rohingya Mỹ phối hợp với Mianma thành lập “quỹ hòa hợp sắc tộc” Mỹ hậu thuẫn tài chính, nhằm giải nhu cầu cộng đồng thúc đẩy mối quan hệ sắc tộc Bên cạnh đó, Mỹ gây thêm áp lực lên quyền Trung ƣơng Mianma để chấp nhận quyền công dân quyền khác ngƣời Rohingya, thúc đẩy hòa giải Phật giáo Rakhine Hồi giáo Rohingya, tái xây dựng lòng tin hai cộng đồng Sau tổng tuyển cử kết thúc, dù đảng phái chiến thắng, Mỹ thực sách lôi kéo, hợp tác với phủ nhằm thực sách Ngoài ra, mâu thuẫn Trung Quốc 79 Myanmar bác tuyên bố chung nước tổng tuyển cử, http://www.vietnamplus.vn/myanmarbac-tuyen-bo-chung-cua-9-nuoc-ve-cuoc-tong-tuyen-cu/344329.vnp, ngày truy cập 20/9/2015 72 với phủ ông Thein Sein nguyên nhân khiến Mỹ chuyển hƣớng sách với Mianma Thời gian Trung Quốc hậu thuẫn phủ Mianma kéo dài lâu, giúp Trung Quốc gia tăng ảnh hƣởng tìm kiếm đƣợc nhiều lợi ích quốc gia – điều mà Mỹ không mong đợi Do vậy, Mỹ tranh thủ hội để tìm kiếm hợp tác với phe quyền lực nhất, có ảnh hƣởng nhiều Mianma để kéo dãn khoảng cách Mianma với Trung Quốc Về kinh tế thƣơng mại, Mỹ thông qua hợp tác kinh tế để thúc đẩy tiến trình cải cách trị Mianma theo hƣớng “dân chủ”, đáp ứng lợi ích Mỹ đồng minh Mỹ Do khả kinh tế nƣớc hạn chế, Mỹ liên kết với nƣớc đồng minh nhƣ Nhật Bản, Liên minh châu Âu nhằm tăng cƣờng viện trợ an sinh, xã hội, giáo dục xây dựng sở hạ tầng cho Mianma, chuẩn bị tốt cho thâm nhập lâu dài vào nƣớc Mỹ tiếp tục thông qua nƣớc nhƣ Singapore, Thái Lan để thực hoạt động thƣơng mại với Mianma Các doanh nghiệp Mỹ tiếp tục có nhiều hoạt động nhằm tiếp cận ngƣời dân Mianma Các doanh nghiệp Mỹ không tìm kiếm hội đầu tƣ Mianma, mà tích cực tham gia hỗ trợ rộng rãi với cộng đồng địa phƣơng Sự hợp tác kinh tế Mianma với Mỹ mang lại nhiều lợi ích cho nƣớc này, giúp Mianma phát triển kinh tế - xã hội cách đại, văn minh Tuy nhiên, kèm theo lợi ích kinh tế điều kiện dân chủ, nhân quyền, cải cách mà Mỹ áp đặt Mianma Chính vấn đề cản trở đáng kể tốc độ tăng trƣởng quan hệ kinh tế hai bên Vì vậy, tƣơng lai Mỹ tiếp tục gia hạn biện pháp hạn chế, trừng phạt kinh tế với Mianma nhằm gây áp lực thúc đẩy nƣớc tiếp tục cải cách Mặc dù vậy, Mỹ tiếp tục bƣớc mở rộng quan hệ kinh tế thƣơng mại song phƣơng, tăng cƣờng dự án đầu tƣ nhƣ mở rộng mối quan hệ xuất nhập hai 73 nƣớc, đặc biệt mặt hàng mạnh nƣớc nhƣ nông sản, gỗ, hàng may mặc, hàng hóa tiêu dùng Tuy nhiên, Mỹ không vội vàng mà bƣớc xây dựng vị kinh tế Mianma quan hệ song phƣơng hai nƣớc lĩnh vực cách thận trọng, vững phù hợp với chiến lƣợc đất nƣớc Về an ninh – quân sự, tại, Mỹ chƣa có chƣơng trình hợp tác quân cụ thể với Mianma Tuy nhiên, hợp tác quân hai nƣớc phụ thuộc vào tiến trình cải cách Mianma Mỹ khuyến khích Quân đội Mianma trở thành lực lƣợng quốc phòng chuyên nghiệp nằm dƣới giám sát dân sự; nâng cao tính chuyên nghiệp cho Quân đội Mianma; khuyến khích Quân đội Mianma từ bỏ đặc quyền có 25% số ghế Quốc hội (trung lập trị) Mục tiêu cụ thể nhằm: chia sẻ học; xác định thách thức khuyếch trƣơng truyền thống Quân đội Mỹ nhƣ “lý tƣởng” tôn trọng, bảo vệ nhân quyền mô hình phủ dân Mỹ Mỹ muốn Quân đội Mianma nâng cao nhận thức quyền ngƣời; giá trị hoạt động quân đội đại nhƣ việc xử lý kỷ luật tôn trọng tiêu chuẩn quốc tế Thời gian tới, Mỹ tăng cƣờng mức độ “chuyên nghiệp hóa” cho quân đội Mianma phƣơng thức nhƣ mời Quân đội Mianma tham gia tập trận chung châu Á – Thái Bình Dƣơng, đào tạo, tập huấn cho sỹ quan Mianma trƣờng quân Mỹ; Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí cho Mianma, thúc đẩy hỗ trợ kinh phí cho Mianma sử dụng dự án rà phá bom mìn bang Kachin, Shan Cùng với đó, hai nƣớc thiết lập đối thoại thƣờng xuyên, xây dựng ý tƣởng lực lƣợng vũ trang Mianma lực lƣợng hoạt động ý tƣởng cũ không hiệu với tình hình Mianma Nội dung hợp tác quốc phòng hai nƣớc ban đầu tập trung vào vấn đề nhƣ: nhân đạo, nhân quyền đào tạo để chuyên nghiệp hóa đội ngũ sỹ quan nhân viên Quốc 74 phòng Mianma Tuy nhiên, Mỹ đồng thời sử dụng biện pháp tác động, gây áp lực với Mianma mối quan hệ Mỹ tiếp tục yêu cầu Mianma chấm dứt quan hệ quân với Triều Tiên nhằm ngăn chặn nguồn thu (từ chƣơng trình hợp tác quân sự, mua bán vũ khí) giúp Triều Tiên phát triển chƣơng trình hạt nhân Mỹ khôn khéo mở rộng hợp tác với Chính phủ Quân đội Mianma trừng phạt cá nhân nghi ngờ ảnh hƣởng đến lợi ích Mỹ 75 KẾT LUẬN Trƣớc năm 1990 thực sách đóng cửa biệt lập, đất nƣớc Mianma phát triển, quan hệ đối ngoại Mianma nghèo nàn Mianma có quan hệ với Trung Quốc Mỹ nhƣng mức độ khiêm tốn Với việc không công nhận chiến thắng đảng đối lập bầu cử năm 1990, Mỹ bắt đầu cấm vận Mianma tất lĩnh vực Sự cấm vận Mỹ đẩy Mianma đến gần Trung Quốc Trung Quốc tích cực gia tăng ảnh hƣởng tới Đông Nam Á nhằm biến khu vực trở thành “sân sau” Trong đó, Mianma điển hình cho gia tăng ảnh hƣởng kiểm soát khu vực Trung Quốc Việc Mỹ cấm vận Mianma tác động không nhỏ tới tình hình đối nội đối ngoại Mianma Nhận thấy hạn chế sách đối ngoại việc điều hành đất nƣớc, với sức ép từ bên ngoài, Mianma điều chỉnh sách đối ngoại theo hƣớng “cởi mở” hơn, tích cực tham gia hoạt động ASEAN, chuyển đổi thể chế trị nƣớc Với vị trí địa chiến lƣợc quan trọng Đông Nam Á, Mianma trở thành nơi cạnh tranh ảnh hƣởng lợi ích nƣớc lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Từ Mianma cải cách trị kinh tế chuyển đổi dân chủ năm 2011, quan hệ Mỹ Mianma đƣợc cải thiện đáng kể phát triển theo chiều hƣớng thuận lợi Hai nƣớc thiết lập lại quan hệ đầy đủ, nâng tầm mối quan hệ lên cấp Đại sứ sau 22 năm gián đoạn Mỹ dỡ bỏ hầu hết lệnh cấm vận kinh tế với Mianma, bƣớc thiết lập lại quan hệ quân Cùng với đó, mờ nhạt dần quan hệ với Trung Quốc Trƣớc xu hội nhập quốc tế, với sách đối ngoại riêng nƣớc nhu cầu hợp tác Mianma với Mỹ phƣơng Tây thời điểm cần thiết lợi ích đến từ hai phía Trong thời gian tới, quan hệ Mianma - Mỹ nƣớc phƣơng 76 Tây tiếp tục đƣợc thúc đẩy có phát triển Mỹ nƣớc phƣơng Tây bên chủ động mối quan hệ Họ tiếp tục sử dụng bƣớc cách vừa hợp tác vừa gây sức ép để chuyển đổi từ quan hệ cấm vận, cô lập sang sách can dự, ủng hộ dần dỡ bỏ hoàn toàn cấm vận Mianma Các vấn đề dân chủ, nhân quyền, bầu cử năm 2015 tiếp tục nội dung để Mỹ nƣớc phƣơng Tây mặc cả, gây sức ép, can thiệp vào Mianma, phục vụ cho tham vọng Mỹ châu Á - Thái Bình Dƣơng toàn giới Ngƣợc lại, Mianma chủ động, nỗ lực mong muốn tiếp tục nhận đƣợc giúp đỡ Mỹ nhiều nhằm đƣa kinh tế đất nƣớc phát triển theo quỹ đạo 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Ánh (2012), Mianma chiến lược Trung Quốc Mỹ, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 18, tr.47-53 Nguyễn Ngọc Ánh (2014), Bước tiến quan trọng quan hệ Mỹ - Mian-ma, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, BQP, số 26, tr 27 Vũ Lê Thái Hoàng (2012), Sức mạnh thông minh, kỷ Thái Bình Dương học thuyết đối ngoại Obama, Nghiên cứu quốc tế, số (88), tr.207-246 Nguyễn Văn Hợi (2014), Vấn đề an ninh biên giới Trung Quốc Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2014 Nguyễn Văn Hợi, Cách hành xử phương Tây trước vấn đề dân chủ nhân quyền Libi Mianma, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 3(86) Nguyễn Văn Hợi, Mi-an-ma: Những điều chỉnh sách qua thời kỳ lãnh đạo Saw Maung, Than Shwe Thein Shein, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4(95), tháng 12/2013, trang 206 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2012), Chính sách tăng cường diện Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sau năm bầu cử 2012, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10 (175), tr.3-15 Trần Khánh (2012), Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ Mianma: Thực trạng triển vọng, Nghiên cứu quốc tế, số 4(91), tr.131154 Đức Linh (2012), Tiến trình cải cách dân chủ Mianma, tạp chí Sự kiện & nhân vật, số 225, tr.34-37 10 Hoàng Mai (2009), Chính sách Mỹ Mianma thời gian qua, tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 46 ,tr.12-15 78 11 Phạm Quang Minh (2013), Chính sách cải cách Chính quyền Mianma tác động quan hệ đối ngoại, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 21, tr.39-44 12 Chu Công Phùng (chủ biên) (2011), Mianma: Lịch sử Hiện tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Huỳnh Văn Thanh (biên dịch) (2008), Aung San Suu Kyi đấu tranh cho tự – H: Văn hóa Thông tin 14 Vũ Quang Thiện, (2005), Lịch sử Mianma, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Quan hệ Mỹ - ASEAN năm đầu kỷ XXI, ASEAN – 40 năm nhìn lại hƣớng tới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Lê Khƣơng Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh – H: Khoa học xã hội 17 Trần Văn Tùng (2012), Tại Mianma chuyển hướng? Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông số 12 (88), tr.26-32 18 Thông Tấn xã Việt Nam (2012), Liệu Mỹ đẩy lùi ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 21/11, tr.1-4 19 Thông Tấn xã Việt Nam (2011), Cuộc chơi Mỹ Trung Quốc Mianma 20 Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỷ 21 (1999), tài liệu tham khảo số 4-1999, TTXVN (tháng 01/1999), trang 42 21 Thông Tấn xã Việt Nam (2013), Một chiến nhiều lợi ích Mianma, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 079, tr.1-12 22 Thông Tấn xã Việt Nam (2013), Về sách đối ngoại Chính quyền Obama nhiệm kỳ hai, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 27/03 79 23 Thông Tấn xã Việt Nam (2013), Thông điệp liên bang 2013 Tổng thống Mỹ Barak Obama, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 20/02 24 Thông Tấn xã Việt Nam (2012), Mianma: Xung đột sắc tộc vấn đề nhân đạo, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 214, tr.18-24 25 Syria, Mianma: Tâm điểm tình hình giới năm 2012, http.//vietnamnet.vn/vn/chinhtri/tuanvietnam/102993/syria Mianma-tam-diem-của-tinh-hinh-the-gioi-nam-2012-html, 29/12/2012 26 Mỹ bổ nhiệm đại sứ Mianma sau 22 năm, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/67382/mybo nhiem dai su dau tien tai Mianma sau 22 nam.html, 7/4/2012 27 Đổi thay Mianma tác động đến khu vực, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/67747/doi thay cua Mianma se tac dong den khu vuc, 11/4/2012 28 Mianma đón lãnh đạo phương Tây đầu tiên, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/67754/Mianma don lanh dao phuong tay dau tien.html, 11/04/2012 29 Mỹ, Trung giành giật ảnh hưởng Mianma, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/67881/my - trung gianh giat anh huong o Mianma.html, 12/04/2012 30 Liên minh châu Âu dỡ bỏ cấm vận Mianma, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/69578/Liên minh châu Âudo bo cam van Mianma.html, 24/04/2012 31 Mỹ „bắt tay‟ với Mianma quốc phòng, http://vietnamnet.vn/vn/quocte/101890/my bat tay voi Mianma ve quoc phong.html, 20/12/2012 32 Mianma mở cửa báo chí, http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/85329/Mianma mo cua bao chi.html, 21/8/2012 80 33 Mianma: Mặt trận kinh tế giới, http://wwwtgvn.com.vn/Item/VN/BinhLuan/2012/7/0FD69B72ECFCA6 DC, 18/7/2012 34 Mianma thành tiêu điểm khu vực, http://www.sggp.org.vn/thegioi/cuasothegioi/2011/12/277404/, 22/09/2015 35 Đầu tư nước vào Mianma đạt 53 triệu USD tháng Chín, http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc-hoi-nhap/4739-dau-t-nuocngoai-vao-Mianma-dat-hon-53-triLiên minh châu Âu-usd-trong-thangChin.html, ngày 22/09/2015 36 Mianma trả tự cho công dân Mỹ, http://www.vietnamplus.vn/Mianma-tra-tu-do-cho-mot-cong-danmy/14907.vnp, ngày 07/09/2009 37 Trung Quốc Nga phản đối can thiệp vào công việc nội Myanmar,http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=45&sub=82&article=1 06873, truy cập ngày 06/10/2007 38 Tổng thống Myanmar: “Quan hệ với Trung Quốc vững mạnh”, http://www.australiaplus.com/vietnamese/2012-09-24/tổng-thốngmyanmar-“quan-hệ-với-trung-quốc-vẫn-vững-mạnh”/1019884, truy cập ngày 12/11/2012 39 Phòng Tham tán kinh tế thương mại Trung Quốc Myanmar, http://mm.mofcom.gov.cn/article/jmxw/201304/20130400082372.shtml, truy cập ngày 22/4/2013 40 Mỹ gia hạn lệnh cấm nhập hàng hóa Myanmar, http://cand.com.vn/Quoc-te/My-gia-han-lenh-cam-nhap-khau-hang-hoacua-Myanmar-128985/, ngày truy cập 10/8/2015 81 41 Myanmar trích lệnh trừng phạt Mỹ, http://vnn.vietnamnet.vn/thegioi/2003/7/20545/, truy cập ngày 20/8/2015 42 Mỹ bổ nhiệm đại sứ Myanmar, http://vnexpress.net/tin-tuc/thegioi/my-bo-nhiem-dai-su-o-myanmar-2231478.html, ngày truy cập 24/12/2014 43 Mỹ gỡ bỏ lệnh cấm nhập từ Myanmar, http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/my-go-bo-lenh-cam-nhap-khau-tumyanmar-479342.html, ngày truy cập 19/10/2013 44 Chuyến thăm Đông Nam Á lịch sử Obama, http://baoquangninh.com.vn/quoc-te/201211/chuyen-tham-dong-nam-alich-su-cua-obama-2182706/, ngày truy cập 08/8/2015 45 Mỹ nới lỏng trừng phạt ngân hàng Myanmar, http://www.baomoi.com/My-noi-long-trung-phat-4-ngan-hangMyanmar/c/10441585.epi, ngày truy cập 20/4/2014 46 Anh, Mỹ bỏ cấm vận với Myanmar, http://www.vinacorp.vn/news/anh-my-co-the-sap-bo-cam-van-voimyanmar/ct-496416, ngày truy cập 10/9/2015 47 Mỹ cam kết cải thiện quan hệ quân với Myanmar, http://news.go.vn/the-gioi/tin-683572/my-cam-ket-cai-thien-quan-hequan-su-voi-myanmar.htm, truy cập ngày 02/4/2015 48 Mỹ Myanmar bàn thúc đẩy quan hệ quân sự, http://www.baomoi.com/My-va-Myanmar-ban-ve-thuc-day-quan-hequan-su/c/9589969.epi, truy cập ngày 20/6/2014 49 Mỹ mời Myanmar dự tập trận lớn giới, http://www.tienphong.vn/the-gioi/my-moi-myanmar-du-tap-tran-lon-nhatthe-gioi-596348.tpo, ngày truy cập 08/09/2015 82 50 Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ-ASEAN lần diễn Mỹ, http://vi.rfi.fr/chau-a/20140328-hoi-nghi-bo-truong-quoc-phong-hoaky-asean-lan-dau-tien-mo-ra-tai-my/, truy cập ngày 28/03/2014 51 Mỹ tăng cường hợp tác quân với Mianma, http://vietnamtoday.net/Print.aspx?Culture=vi-VN&q=81542, truy cập ngày 15/09/2015 52 Vấn đề (của Hillary) Miến Điện, http://dcvonline.net/2014/04/01/vande-cua-hillary-o-mien-dien/, ngày truy cập 01/04/2014 53 Mianma-Mỹ-Trung Quốc ván mới, http://toquoc.vn/sites/vivn/details/6/y-kien-binh-luan/93557/mianma-my-trung-quoc-trong-vanbai-moi.aspx, ngày truy cập 05/02/2013 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 54 Burma Human Rights and Democracy Act of 2014, 113th Congress H R 4377, September 9, 2014 55 Holliday Ian , “Rethinking the United State's Myanmar Policy”, Asian Survey Vol 45, No (August 2005), pp 603-621 56 Asean‟s Face-Saving Solution, news.bbc.co.uk/2/hi/asiapacific/4719713.stm, truy cập ngày 17/9/2015 57 Michael F Martin (2013), “U.S Sanctions on Burma: Issues for the 113th Congress” (CRS) Report for Congress Congressional Reseach Service, March 12.2013 58 Remarks by President Obama and President Thein Sein of Mianma, November 2012 59 Maung Aung Myoe (2006), Regionalism in Mi-an-ma‟s foreign policy: Past, present and future, Asia Research Institute, National University of Singapore, ARI working paper series 83 60 Thein Shein‟s statement at the General Debate of the Sixty-seventh session of the United nations General Assembly, New York, 27/9/2012, trang 61 UN Security Council, S/PV 5919, 12 January 2007 62 Myanmar‟s “Look West” Policy: Is China Being Sidelined? http://thediplomat.com/2013/06/26/myanmars-look-west-policy-is-chinabeing-sidelined/?all=true, truy cập ngày 26/6/2013 63 Sino-Myanmar trade provides huge investment chances, http://www.chinadaily.com.cn/hkedition/201301/16/content_16123034.htm, truy cập ngày 12/9/2015 64 Obama Announces “New Chapter” in U.S.-Burma Relations, http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/article/2012/05/201205175889.h tml#axzz2QAEsoqKx, ngày truy cập 17/5/2012 65 Reflections on US-Burma Relations, http://www.irrawaddy.org/archives/18915, ngày truy cập 15/11/2012 66 US begins tenuous military relationship with Mianma, http://www.stripes.com/news/pacific/us-begins-tenuous-militaryrelationship-with-Mianma-1.197889, ngày truy cập 20/11/2012 67 US-Burma relations: From isolation to engagement, http://www.jpost.com/Opinion/Op-Ed-Contributors/US-Burma-relationsFrom-isolation-to-engagement, ngày truy cập 07/7/2014 68 “U.S to put sanctions on Mianma”, http://www.cnn.com/2003/WOLRD/asiapcf/southeast/06/11/Mianma.suuk yi.sanctions/index.html, 11 June, 2003 69 Mianma‟s Suu Kyi meet Obama, receives medal from Congress, http://www.straitstimes.com/breaking-news/world/story/Mianma-suu-kyimeets-obama-receives-medal-congress-20120920, ngày truy cập 20/09/2012 70 International Religious Freedom Report for 2013, http://www.state.gov/j/drl/rls/irf/religiousfreedom/index.htm?dlid=222013 &year=2013#wrapper, ngày truy cập 12/10/2014 84 [...]... TỚI QUAN HỆ MỸ MIANMA TỪ 1990 ĐẾN NAY , trình bày những yếu tố trƣớc năm 1990 và những yếu tố từ năm 1990 đến nay tác động đến quan hệ của Mỹ với Mianma từ năm 1990 đến 2015 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ MỸ - MIANMA TRÊN CÁC LĨNH VỰC TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2015”, phân tích sự chuyển biến trong quan hệ giữa hai nƣớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh - quân sự CHƢƠNG 3: “ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO VỀ QUAN HỆ MỸ MIANMA. .. đặc điểm nổi bật của quan hệ Mỹ - Mianma trong giai đoạn này và dự báo triển vọng quan hệ hai nƣớc trong thời gian tới 6 CHƢƠNG 1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ MỸ - MIANMA TỪ 1990 ĐẾN NAY 1.1 NHỮNG YẾU TỐ TỪ TRƢỚC NĂM 1990 1.1.1 Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Mianma trƣớc năm 1990 1.1.1.1 Tình hình chính trị, xã hội Mianma Mianma có vị trí chiến lƣợc quan trọng, nằm giữa... VỰC TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO 2.1.1 Giai đoạn 1990- 2008 Sau khi chính quyền quân sự Mianma không công nhận chiến thắng của Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ trong cuộc bầu cử vào tháng 05 /1990, Mỹ đã hạ cấp quan hệ ngoại giao với Mianma, huỷ bỏ quy chế “tối huệ quốc” cho Mianma; từng bƣớc giảm dần quan hệ ngoại giao và không cho phép các quan chức chính phủ Mianma. .. trở nên nghèo nàn, lạc hậu, quan hệ với bên ngoài không đƣợc chú trọng Do đó, trong giai đoạn này quan hệ của Mianma với Mỹ và Trung Quốc chỉ ở mức khiêm tốn, chƣa có nhiều thành tựu nổi bật Sau năm 1990, xuất hiện nhiều yếu tố tác động đến quan hệ Mỹ - Mianma Những yếu tố khách quan: lợi dụng các lệnh cấm vận của Mỹ, phƣơng Tây với Mianma, Trung Quốc gia tăng can dự vào Mianma, đƣa quốc gia này vào... không quan tâm đến những gì đang diễn ra xung quanh Chuyển sang phƣơng châm: “tất cả là bạn, không ai là thù” với nội hàm mở rộng về đối tƣợng mang tính bao quát lớn, quan hệ bình đẳng và hƣớng tới xu hƣớng tìm kiếm hội nhập và hợp tác với khu vực và thế giới.7 1.1.2 Quan hệ Mỹ - Mianma trƣớc năm 1990 Quan hệ Mỹ và Mianma khá tốt đẹp ngay từ khi xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ hai Khi đó, Mianma. .. khắc” đối với Mianma Hợp tác đầu tƣ, viện trợ kinh tế của Mỹ tại Mianma bị tác động mạnh từ quan hệ chính trị ngoại giao giữa hai nƣớc Trƣớc năm 1962, Mỹ là một trong số ít quốc gia viện trợ phát triển cho Mianma Trong những năm 70 của thế kỷ XX, Mianma đã tiếp nhận hàng chục máy bay của Mỹ phục vụ cho các chiến dịch chống ma tuý Tuy nhiên, cùng với việc quan hệ chính trị bị hạ cấp, quan hệ kinh tế hai... nhất cho Mianma Các quan chức cấp cao Mỹ tiến hành nhiều chuyến thăm Mianma: Phó Tổng thống Richard Nixon (năm 1953) và Ngoại trƣởng John Foster Dulles (năm 1955) Ngƣợc lại, lãnh đạo của Mianma đã có các chuyến thăm Mỹ, tiêu biểu là chuyến thăm của Thủ tƣớng U Nu (1955) Tuy nhiên, quan hệ Mỹ - Mianma xấu đi sau sự kiện đảo chính quân sự tại Mianma năm 1962 Sau khi lên cầm quyền, tƣớng Ne Win đã từ chối... Trung Quốc Mỹ thực hiện chiến lƣợc “tái cân bằng” tại châu Á Thái Bình Dƣơng, xác định Đông Nam Á là một trọng điểm và Mianma là một trọng tâm để gia tăng can dự Trong những yếu tố trên, việc Mianma điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại và Mỹ điều chỉnh chính sách với khu vực Đông Nam Á, coi trọng Mianma là yếu tố chính tác động mạnh mẽ đến quan hệ Mỹ - Mianma 30 CHƢƠNG 2 QUAN HỆ MỸ - MIANMA TRÊN... kinh tế không phù hợp và chủ trƣơng đóng cửa “tự lực cánh sinh” đã làm cho nền kinh tế Mianma trì trệ Từ năm 1977, Mianma tiến hành cải cách kinh tế, nhận viện trợ từ bên ngoài Nền kinh tế đã đƣợc phục hồi từ năm 1977 (từ năm 1978-1982, GDP tăng 5,7% /năm, trong đó, năm 1979 tăng 7,9%)1 Tuy nhiên, đến năm 1983, kinh tế Mianma lại rơi vào suy thoái nặng nề Trong suốt thời gian nắm quyền lãnh đạo đất nƣớc,... nƣớc này có quan hệ chặt chẽ với phƣơng Tây” 17 Một quan chức Mianma cho rằng, “Chính phủ Mianma cần phải cân nhắc việc lôi kéo trong quan hệ với Mỹ và Liên minh châu Âu, đồng thời giữ Trung Quốc ở bên cạnh mình và thực hiện quyền nghĩa vụ đối với ASEAN.” 18 Có thể nhìn nhận, Mianma đang theo đuổi chính sách ngoại giao cân bằng giữa các nƣớc lớn, nhất là cặp quan hệ Trung - Mỹ Vì vậy mà Mianma không

Ngày đăng: 21/05/2016, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Ánh (2012), Mianma trong chiến lược của Trung Quốc và Mỹ, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 18, tr.47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mianma trong chiến lược của Trung Quốc và Mỹ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2012
2. Nguyễn Ngọc Ánh (2014), Bước tiến quan trọng trong quan hệ Mỹ - Mi- an-ma, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, BQP, số 26, tr 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước tiến quan trọng trong quan hệ Mỹ - Mi-an-ma
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2014
3. Vũ Lê Thái Hoàng (2012), Sức mạnh thông minh, thế kỷ Thái Bình Dương và học thuyết đối ngoại Obama, Nghiên cứu quốc tế, số 1 (88), tr.207-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh thông minh, thế kỷ Thái Bình Dương và học thuyết đối ngoại Obama
Tác giả: Vũ Lê Thái Hoàng
Năm: 2012
4. Nguyễn Văn Hợi (2014), Vấn đề an ninh biên giới giữa Trung Quốc và Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề an ninh biên giới giữa Trung Quốc và Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh
Tác giả: Nguyễn Văn Hợi
Năm: 2014
5. Nguyễn Văn Hợi, Cách hành xử của phương Tây trước vấn đề dân chủ và nhân quyền tại Libi và Mianma, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 3(86) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách hành xử của phương Tây trước vấn đề dân chủ và nhân quyền tại Libi và Mianma
6. Nguyễn Văn Hợi, Mi-an-ma: Những điều chỉnh chính sách qua các thời kỳ lãnh đạo của Saw Maung, Than Shwe và Thein Shein, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4(95), tháng 12/2013, trang 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mi-an-ma: Những điều chỉnh chính sách qua các thời kỳ lãnh đạo của Saw Maung, Than Shwe và Thein Shein
7. Nguyễn Thái Yên Hương (2012), Chính sách tăng cường hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sau năm bầu cử 2012, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10 (175), tr.3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tăng cường hiện diện của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sau năm bầu cử 2012
Tác giả: Nguyễn Thái Yên Hương
Năm: 2012
8. Trần Khánh (2012), Cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ ở Mianma: Thực trạng và triển vọng, Nghiên cứu quốc tế, số 4(91), tr.131- 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh chiến lược của Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ ở Mianma: Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2012
9. Đức Linh (2012), Tiến trình cải cách dân chủ tại Mianma, tạp chí Sự kiện & nhân vật, số 225, tr.34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình cải cách dân chủ tại Mianma
Tác giả: Đức Linh
Năm: 2012
10. Hoàng Mai (2009), Chính sách của Mỹ đối với Mianma thời gian qua, tạp chí Kiến thức Quốc phòng hiện đại, số 46 ,tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Mỹ đối với Mianma thời gian qua
Tác giả: Hoàng Mai
Năm: 2009
11. Phạm Quang Minh (2013), Chính sách cải cách của Chính quyền Mianma và tác động đối với quan hệ đối ngoại, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 21, tr.39-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cải cách của Chính quyền Mianma và tác động đối với quan hệ đối ngoại
Tác giả: Phạm Quang Minh
Năm: 2013
12. Chu Công Phùng (chủ biên) (2011), Mianma: Lịch sử và Hiện tại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mianma: Lịch sử và Hiện tại
Tác giả: Chu Công Phùng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
13. Huỳnh Văn Thanh (biên dịch) (2008), Aung San Suu Kyi đấu tranh cho tự do – H: Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aung San Suu Kyi đấu tranh cho tự do
Tác giả: Huỳnh Văn Thanh (biên dịch)
Năm: 2008
14. Vũ Quang Thiện, (2005), Lịch sử Mianma, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Mianma
Tác giả: Vũ Quang Thiện
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Quan hệ Mỹ - ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI, ASEAN – 40 năm nhìn lại và hướng tới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Mỹ - ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
16. Lê Khương Thùy (2003), Chính sách của Hoa Kỳ đối với ASEAN trong và sau chiến tranh lạnh – H: Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Hoa Kỳ đối với ASEAN trong và sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Lê Khương Thùy
Năm: 2003
17. Trần Văn Tùng (2012), Tại sao Mianma chuyển hướng? Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông số 12 (88), tr.26-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao Mianma chuyển hướng
Tác giả: Trần Văn Tùng
Năm: 2012
18. Thông Tấn xã Việt Nam (2012), Liệu Mỹ có thể đẩy lùi ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 21/11, tr.1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu Mỹ có thể đẩy lùi ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Nam Á
Tác giả: Thông Tấn xã Việt Nam
Năm: 2012
20. Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỷ 21 (1999), tài liệu tham khảo số 4-1999, TTXVN (tháng 01/1999), trang 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỷ 21 (1999)
Tác giả: Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỷ 21
Năm: 1999
21. Thông Tấn xã Việt Nam (2013), Một cuộc chiến nhiều lợi ích ở Mianma, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 079, tr.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cuộc chiến nhiều lợi ích ở Mianma
Tác giả: Thông Tấn xã Việt Nam
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w