Mục LụcPhần 1: Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp21.1 Khái niệm và nội dung của quản trị sản xuất21.2 Xác định nhiệm vụ và hoàn hiện cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp21.2.1 Mô hình cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp21.2.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp21.3 Quá trình sản xuất chính và những vấn đề chủ yếu trong quản trị quá trình sản xuất chính của doanh nghiệp21.3.1 Quá trình sản xuất chính và yêu cầu quản trị quá tình sản xuất chính21.3.2 Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức quá trình sản xuất21.3.3 Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất21.3.4 chu kỳ sản xuất và biện pháp rút ngắn độ dài của chu kỳ sản xuất21.4.Quản trị các quá trình sản xuất phụ và phục vụ trong doanh nghiệp .21.4.1.Công tác tổ chức đảm bảo dụng cụ cho sản xuất chính .21.4.2. Công tác tổ chức vận chuyển trong xưởng21.4.3 Bộ phận kiểm tra chất lượng2Phần 2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm22.1 Cân đối sản xuất và lập biểu đồ tiến độ sản xuất hàng tháng cho các công đoạn, tổ sản xuất.22.1.1 Xác định nhiệm vụ sản xuất cho từng công đoạn, tổ sản xuất22.1.2 Cân đối sản xuất trong phân xưởng2Phần 3: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT23.1 Tổ chức và phục vụ nơi làm việc.23.2 Công tác định mức lao động trong hoạt động sản xuất23.3 Quản trị thời gian lao động trong sản xuất23.4 Quản lý năng suất lao động2Phần 4: QUẢN LÝ VẬT TƯ, DỮ TRỮ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT24.1 Xác định nhiệm vụ và hoàn hiện cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp24.1.1 Mô hình cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp24.1.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp2Phần 5: QUẢN LÝ CÔNG SUẤT, KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÁY BAY GIẤY25.1 Mục tiêu25.2 Hoạch định công suất25.2.1 Khái niệm25.2.2 Đo mức độ hiệu quả và mức độ sử dụng25.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất máy bay giấy25.2.4 Các yêu cầu khi xây dựng và lựa chọn phương án công suất sản xuất máy bay giấy25.3 Công tác quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp25.3.1 Nhiệm vụ quản lý kỹ thuật sản xuất25.3.2 Điều kiện thực hiện25.3.3 Nội dung chuẩn bị kỹ thuật sản xuất25.3.4 Tiêu chuẩn hóa25.3.5 Phương hướng đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiễn kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất.2Phần 6: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH26.1 Vị trí và vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp26.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của bố trí mặt bằng sản xuất26.1.2 Khái niệm26.1.3 Ý nghĩa26.2 Các yêu cầu trong bố trí mặt bằng26.2.1 Hình thức bố trí mặt bằng tại phân xưởng SX máy bay giấy:26.2.2 Đặc điểm của kiểu bố trí theo sản phẩm (dây chuyền)26.2.2 Ưu, nhược điểm của kiểu bố trí theo dây chuyền.26.2.3 Đánh giá, nhận xét kết quả áp dụng bố trí mặt bằng SX theo dây chuyền như trên cho lô hàng thứ nhất:26.4 Giải pháp, kế hoạch hành động cho lô hàng thứ 226.5 Đánh giá kế hoạch hành động đã sửa đổi ở trên khi sản xuất lô hàng thứ 22Phần 7: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH27.1 Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất27.2 Sơ đồ AON và AOA2Phần 8: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM28.1 Nhiệm vụ và biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm28.1.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng sản phẩm28.1.2 Nhiệm vụ đảm bảo chất lượng sản phẩm28.1.3. Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng28.1.4 Các biện pháp đảm bảo chất lượng28.2 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm28.2.2 Nhiệm vụ của ban kiểm soát chất lượng28.2.3 Đối tượng, hình thức và phương pháp kiểm tra chất lượng28.2.4 Tình tự kiểm tra chất lượng28.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm2
STT Họ tên Công việc Hoàn thành Điểm Phạm Thanh Sơn Tổng hợp bài, quy trình sản xuất công đoạn chương 1), phần Có 9,5 Lê Thị Thúy An Phần 6, Bố trí mặt sản xuất Có 9,5 Nguyễn Mạnh Linh Phần 5, quản lý công suất Có 9,5 Nguyễn Thị Thắm(291) Phần 7, Phương pháp trình sản xuất Có 9,5 Trần Thị Hòa Phần 7,Mô hình AOA, AON Có 9,5 Lưu Lan Hương Phần 8, Quản lý chất lượng sản phẩm Có 9,5 Nguyễn Thị Lan Phần 3,Quản lý lao động trình sản xuất Có 9,5 Nguyễn Thị Quỳnh Như Phần 3,Quản lý lao động trình sản xuất Có 9,5 Ngô Thị Minh Thúy Phần 2, Kế hoạch sản xuất sản phẩm Có 9,5 10 Thân Thị Thu Hà Phần 4, quản lý vật tư trình sản xuất Có 9,5 Mục Lục Phần 1: Quản trị sản xuất doanh nghiệp 1.1 Khái niệm nội dung quản trị sản xuất 1.2 Xác định nhiệm vụ hoàn cấu sản xuất doanh nghiệp .6 1.2.1 Mô hình cấu sản xuất doanh nghiệp 1.2.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cấu sản xuất doanh nghiệp 1.3 Quá trình sản xuất vấn đề chủ yếu quản trị trình sản xuất doanh nghiệp 1.3.1 Quá trình sản xuất yêu cầu quản trị tình sản xuất 1.3.2 Loại hình sản xuất phương pháp tổ chức trình sản xuất 1.3.3 Phương pháp tổ chức trình sản xuất 1.3.4 chu kỳ sản xuất biện pháp rút ngắn độ dài chu kỳ sản xuất 11 1.4.Quản trị trình sản xuất phụ phục vụ doanh nghiệp 13 1.4.1.Công tác tổ chức đảm bảo dụng cụ cho sản xuất 13 1.4.2 Công tác tổ chức vận chuyển xưởng 13 1.4.3 Bộ phận kiểm tra chất lượng 14 Phần 2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm .15 2.1 Cân đối sản xuất lập biểu đồ tiến độ sản xuất hàng tháng cho công đoạn, tổ sản xuất 15 2.1.1 Xác định nhiệm vụ sản xuất cho công đoạn, tổ sản xuất 15 2.1.2 Cân đối sản xuất phân xưởng 16 Phần 3: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 18 3.1 Tổ chức phục vụ nơi làm việc 18 3.2 Công tác định mức lao động hoạt động sản xuất 20 3.3 Quản trị thời gian lao động sản xuất 22 3.4 Quản lý suất lao động 24 Phần 4: QUẢN LÝ VẬT TƯ, DỮ TRỮ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT .24 4.1 Xác định nhiệm vụ hoàn cấu sản xuất doanh nghiệp .24 4.1.1 Mô hình cấu sản xuất doanh nghiệp 25 4.1.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cấu sản xuất doanh nghiệp 25 Phần 5: QUẢN LÝ CÔNG SUẤT, KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÁY BAY GIẤY .27 5.1 Mục tiêu 27 5.2 Hoạch định công suất 27 5.2.1 Khái niệm 27 5.2.2 Đo mức độ hiệu mức độ sử dụng 27 5.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất máy bay giấy 28 5.2.4 Các yêu cầu xây dựng lựa chọn phương án công suất sản xuất máy bay giấy .28 5.3 Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp 29 5.3.1 Nhiệm vụ quản lý kỹ thuật sản xuất 29 5.3.2 Điều kiện thực 29 5.3.3 Nội dung chuẩn bị kỹ thuật sản xuất 29 5.3.4 Tiêu chuẩn hóa 30 5.3.5 Phương hướng đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiễn kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất .31 Phần 6: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH .31 6.1 Vị trí vai trò bố trí sản xuất doanh nghiệp 31 6.1.1 Khái niệm ý nghĩa bố trí mặt sản xuất 31 6.1.2 Khái niệm 32 6.1.3 Ý nghĩa 32 6.2 Các yêu cầu bố trí mặt 33 6.2.1 Hình thức bố trí mặt phân xưởng SX máy bay giấy: 33 6.2.2 Đặc điểm kiểu bố trí theo sản phẩm (dây chuyền) 34 6.2.2 Ưu, nhược điểm kiểu bố trí theo dây chuyền 34 6.2.3 Đánh giá, nhận xét kết áp dụng bố trí mặt SX theo dây chuyền cho lô hàng thứ nhất: 35 6.4 Giải pháp, kế hoạch hành động cho lô hàng thứ 36 6.5 Đánh giá kế hoạch hành động sửa đổi sản xuất lô hàng thứ 36 Phần 7: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH .37 7.1 Phương pháp tổ chức trình sản xuất .37 7.2 Sơ đồ AON AOA 40 Phần 8: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 42 8.1 Nhiệm vụ biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm 42 8.1.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng sản phẩm .42 8.1.2 Nhiệm vụ đảm bảo chất lượng sản phẩm .42 8.1.3 Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng 42 8.1.4 Các biện pháp đảm bảo chất lượng 43 8.2 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 43 8.2.2 Nhiệm vụ ban kiểm soát chất lượng 44 8.2.3 Đối tượng, hình thức phương pháp kiểm tra chất lượng 44 8.2.4 Tình tự kiểm tra chất lượng 44 8.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm .45 Phần 1: Quản trị sản xuất doanh nghiệp 1.1 Khái niệm nội dung quản trị sản xuất Khái niệm: trình, hệ thống biện pháp nhằm phân bổ , tổ chức sử dụng đầy đủ toàn nguồn lao động tư liệu sản xuất ,kết hợp cách hợp lí có cư khoa học khong gian thời gian yếu tố sản xuất theo mối quan hệ công nghệ - ky thuật ngày tien nhằm đảm bao cho trình sản xuất tai sản xuất cân đối nhịp nhàng đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất mục tiêu thuận lợi Nội dung • Thiết kế sản phẩm: việc thiết kế sản phẩm đòi hỏi ải có tham gia phận nhằm loại bỏ tính phi thực tế điều tra để cung cấp đầy đủ mà thị trường cần phù hợp với khả doanh nghiệp kinh tế phát triển nhu cầu lại quan trọng người sẵn sang bỏ khoản chi phí lớn để rút ngắn khoảng cách quãng đường muốn Nhu cầu lại nhiều nên việc sản xuất máy bay khả thi • Kế hoạch sản xuất sản phẩm: cần có kế hoạch sản xuất cụ thể, phân công công việc công đoạn , chi tiết , lập bảng biểu thời gian tung phận thực xong công viêc • Quản trị lao động hoạt động sản xuất: đưa chiến lược tối ưu cho phận công việc hợp lý, người phận phù hợp với khả mình, tận đụng tối ưu thời gian đảm bảo sử dụng thời gian hiệu từ tạo nhiều sản phẩm với chất lượng tốt • Quản lý vật tư dự trữ : trình thực người cần tiết kiệm triệt để vật tư, nguyên liệu tránh làm sai khiến lãng phí • Bố trí mặt sản xuất: bố trí theo dây chuyên để giảm thiểu lãng phí thời gian chuyển sang cong đoạn tiếp theo.mọi người dễ dàng lấy người công đoạn trước chuyển đến.khoảng cách đủ để không bị va chạm làm giảm chất lượng sản phẩm • Điều độ sản xuất: xếp người vao khâu phù hợp đảm bảo hoàn thành tiến độ 1.2 Xác định nhiệm vụ hoàn cấu sản xuất doanh nghiệp Cơ cấu sản xuất doanh nghiệp tổng thể phân sản xuất phận phục vụ sản xuất , hình thức xây dựng phận , phân bố không gian mối liên hệ sản xuất chúng với Những phận hợp thành cấu sản xuất doanh nghiệp là: phận sản xuất chính, phận sản xuất bổ trợ, phận sản xuất phụ , phận phục vụ sản xuất 1.2.1 Mô hình cấu sản xuất doanh nghiệp I II III IV Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Phân xưởng Phân xưởng Ngành sản xuất Ngành sản xuất Tổ sx nơi làm Tổ sx nơi làm Tổ sx nơi làm Tổ sx nơi làm việc việc việc việc Phân xưởng: Tại lớp QTKD4 Ngành sản xuất: chế tạo máy bay Tổ sản xuất: Nhóm 1.2.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cấu sản xuất doanh nghiệp Lựa chọn nguyên tắc xây dựng phân xưởng phận sản xuất: bố trí cấu sản xuất phân xưởng phận sản xuất mặt không gian theo nguyên tắc : nguyên tắc công nghệ nguyên tắc đối tượng , nguyên tắc hỗn hợp Đối với việc chế tạo máy báy, doanh nghiệp xử dụng nguyên tắc đối tượng để thực Bố trí theo đối tượng tức phân xưởng hay phận sản xuất sản xuất hay lắp ráp công đoan đó, phận sản phẩm, theo nguyên tắc người ta bố trí công nghệ máy móc theo dây chuyền, đảm bảo làm xong sản phẩm phận sản phẩm phận sẩn xuất chuyển giao cho phân xưởng Bộ phận sản xuất gồm thành viên với thành viên làm công đoạn Lần lượt theo thứ tự: Hà, Hòa, Hương, Lan, Thắm, Thúy Như Bộ phận giám sát gồm Mạnh Linh, An, Sơn Bộ phận 1: Gập đôi tờ giấy cho mép giấy trùng chuyển sang bp2 Bộ phận 2:tiếp tục lấy mép giấy gập chéo chuyển sang bp3 Bộ phận 3: Quy trình giống bp2 chuyển sang bp4 Bộ phận 4: tiếp tục lấy mép giấy gập lai cho sác Bộ phận 5: Nhận làm tương tự Bộ phận Bộ phận làm tương tự hoàn thiện sản phẩm, phận kiểm tra xem xét sản phẩm đạt không đạt chất lượng Để đảm bảo cân đối cac phận cần thường xuyên kiểm tra lực sản xuất phận , phân xưởng , cần kịp thời phát khâu yếu kém, thay đổi để đảm bảo cân đối sản xuất toàn cấu sản xuất doanh nghiệp Quy trình sản xuất theo sơ đồ đây: Hà Hòa Hương Lan Thắm Thúy 1.3 Quá trình sản xuất vấn đề chủ yếu quản trị trình sản xuất doanh nghiệp 1.3.1 Quá trình sản xuất yêu cầu quản trị tình sản xuất Trong doanh nghiệp, trình sản xuất bao gồm: trình sản xuất , trình sản xuất phụ phục vụ Quá trình sản xuất trình đem nguyên vật liệu, bán thành phẩm chế biến thành sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp Bước công việc chia thành bước, bước thành viên nhóm tiến hành sản xuất Qua trình đánh giá sơ để phân chia bước công việc Thì nhóm định lô sản xuất thứ nhất, bước công việc phân chia sau : Bước : Hà Bước : Hòa Bước : Hương Bước : Lan Như Bước : Thắm Bước : Thúy Bước : Như Việc đánh giá, phân chia bước công việc nhằm mong trình sản xuất đạt yêu cầu : − Bảo đảm sản xuất cân đối nhịp nhàng liên tục − Bảo đảm nâng cao trình độ chuyên môn hóa mở rộng hiệp tác sản xuất − Bảo đảm tổ chức trình sản xuất đạt hiệu kinh tế lớn 1.3.2 Loại hình sản xuất phương pháp tổ chức trình sản xuất • Loại hình sản xuất Nhóm sản xuất máy bay theo loại hình sản xuất hàng loạt Nơi làm việc tiến hành số bước công việc, bước công việc thay thực nơi làm việc • Phương pháp tổ chức trình sản xuất Nhớm tổ chức sản xuất theo dây chuyền Do tính liên tục sản xuất bước công việc xếp theo trình tự hợp lý , nơi làm việc xếp theo nguyên tắc đối tượng phù hợp với thành viên nhóm 1.3.3 Phương pháp tổ chức trình sản xuất Dựa vào mô hình sản xuất , Doanh nghiệp chọn phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền - Sản xuất dây chuyền dạng sản xuất mà trình chế tạo chi tiết giống lắp ráp sản phẩm khoảng thời gian xác định thực liên tục theo trình tự quy trình công nghệ sản xuất dây chuyền thuộc sản xuất hàng khối hay hàng loạt lớn - Tổ chức sản xuất dây chuyền có hiệu mô hình sản xuất lặp lại , thường sử dụng để thiết lập luồng sản xuất thông suốt , nhịp nhàng , khối lượng lớn Mỗi đơn vị đầu đòi hỏi trình tự thao tác từ đầu tới cuối Các nơi làm việc thiết bị thường bố trí thành dòng nhằm thực bước trình tự công việc chuyên môn hóa tiêu chuẩn hóa Máy móc , thiết bị chế biến đặt theo đường cố định băng tải để nối liền hoạt động tác nghiệp với , hình thành nên dây chuyền - Bảng phân công công việc theo công đoạn Chu trình Người thực Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Hà Hòa Hương Lan Thắm Thúy Như Thời gian công đoạn (s) 29: 62 20 : 09 21 : 87 29 : 03 33 : 08 37 ; 94 26 : 40 Để đạt hiệu kinh tế cao sản xuất dây chuyền doanh nghiệp tổ chức phục vụ quản lý tốt đường dây chuyền làm tốt số công tác chủ yếu sau : + Cung cấp nguyên , vật liệu dụng cụ thật quy cách , tiêu chuẩn tuân theo nhịp điệu quy định +Giữ gìn chăm sóc máy móc , thiết bị chu đáo tránh cố xảy dây chuyền , thực chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch + Bảo đảm số lượng sản phẩm làm dở dự trữ bảo hiểm nơi làm việc để dây chuyền khỉ bị ngừng trệ 10 - Lập kế hoạch tổ quản lý tiêu chuẩn hóa tưng khâu đoạn 5.3.5 Phương hướng đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiễn kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất - Xây dựng ý thức làm chủ tập thể nâng cao lực làm chủ kỹ thuật sản xuất : Đẩy mạnh việc thực hợp lý hóa sản xuất, cải thiện kỹ thuật - Tích cực tổ chức hoạt động nâng cao sáng kiến : Cần mở rộng hình thức thu hút đông đảo nhân tham gia phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tổ chức nhó hỗ trợ sáng kiến, mở hội thảo sáng kiến, - Bảo đảm hiệu kinh tế việc áp dụng kỹ thuật tiến : Mục đích cuối đem lại hiệu kinh tế, bảo đảm cho sản xuất thu lợi ích cụ thể Cân đối giữ chi phí bỏ kết thu nhờ áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất Phần 6: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH 6.1 Vị trí vai trò bố trí sản xuất doanh nghiệp 6.1.1 Khái niệm ý nghĩa bố trí mặt sản xuất Bố trí mặt SX DN trình xếp định dạng mặt không gian máy móc, thiết bị, khu vực văn phòng, sản xuất phận phục vụ Đây nội dung quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian, chi phí sản xuất cung ứng sản phẩm Bố trí sản xuất hợp lý giúp doanh nghiệp nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí tận dụng tối đa nguồn lực vào sản xuất nhằm thực tốt mục tiêu 31 6.1.2 Khái niệm Bố trí mặt SX tổ chức, xếp, định dạng mặt không gian phương tiện vật chất kỹ thuật sử dụng để sản xuất sản phẩm, dịch vụ Kết trình hình thành nơi làm việc, phân xưởng phận phục vụ sản xuất dây chuyền sản xuất Luồng di chuyển công việc, NVL, bán thành phẩm lao động hệ thống sản xuất, dịch vụ DN xuất phát điểm làm xem xét phân loại bố trí sản xuất Bố trí sản xuất có quan hệ chặt chẽ với loại hình sản xuất, chiến lược kinh doanh, phương tiện, thiết bị, nhà xưởng sẵn có DN 6.1.3 Ý nghĩa Bố trí mặt sản xuất nội dung thiết kế hệ thống SX Vì có ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh lâu dài DN, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động hàng ngày Bố trí hợp lý đảm bảo cho hệ thống SX hoạt động có hiệu cao, chi phí thấp , thích ứng nhanh với thị trường Bố trí SX đòi hỏi đầu tư lớn sức lực tài mà sai lầm thường khó khắc phục khắc phục tốn Ngược lại việc bố trí mặt sản xuất DN không hợp lý làm tăng thời gian SX sản phẩm dẫn đến tăng chi phí SX có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động SX kinh doanh DN 32 6.2 Các yêu cầu bố trí mặt Để bố trí mặt phù hợp với lĩnh vực kinh doanh điều kiện cụ thể DN cần phải đảm bảo yêu cầu mang tính nguyên tắc sau: Tuân thủ quy trình công nghệ SX Thứ tự phận xếp theo trình tự quy trình công nghệ sản xuất cho thuận lợi việc vận chuyển phận SX, kho hàng Trong số trường hợp kết hợp hai hay nhiều phận SX có công nghệ SX vào nơi An toàn cho người lao động: Khi bố trí mặt đòi hỏi phải tính đến yếu tố an toàn cho người lao động, máy móc, thiết bị, tạo không gian thân thiện, thuận lợi cho người lao động Mọi quy định ánh sáng, nhiệt độ, thiết bị, hướng dẫn, công cụ, khoảng cách, tài liệu Với mục tiêu đảm bảo tuyệt đối cho người lao động Đảm bảo tính linh hoạt hệ thống: Bố trí mặt SX phải tính đến khả thay đổi quy mô, vị trí, thay đổi công nghệ, tính kế thừa phương pháp sản xuất cho phù hợp với phát triển chung doanh nghiệp với chi phí thấp không làm ảnh hưởng lớn đến trình SX kinh doanh Tận dụng tối đa không gian diện tích mặt bằng: Sử dụng tối đa diện tích mặt không gian có DN giúp DN giảm chi phí thuê mặt nhà xưởng, kho bãi 6.2.1 Hình thức bố trí mặt phân xưởng SX máy bay giấy: Có nhiều hình thức bố trí mặt : bố trí theo trình (theo công nghệ), bố trí theo sản phẩm (dây chuyền), mặt cố dịnh vị trí, bố trí hỗn hợp Mỗi hình thức bố trí mặt SX lại phù hợp với loại hình SX doanh nghiệp 33 Với mô hình sản xuất máy bay giấy chọn cách bố trí theo sản phẩm (dây chuyền) 6.2.2 Đặc điểm kiểu bố trí theo sản phẩm (dây chuyền) Kiểu bố trí dùng cho nhà máy có dạng sản xuất liên tục Máy móc, thiết bị đặt trình tự theo quy trình công nghệ SX sản phẩm Các công việc chia thành hàng loạt nhiệm vụ tiêu chuẩn hóa cao, cho phép chuyên môn hóa lao động thiết bị Với mô hình sản xuất máy bay giấy bước công việc chuỗi liên hoàn, bước công nhân đảm nhiệm cần chuyên môn hóa cao phải đạt tiêu chuẩn tỷ lệ bước.Vì lựa chọn thích hợp cho mô hình SX máy bay giấy bố trí theo dây chuyền Dưới hình sơ đồ mô tả kiểu bố trí theo dây chuyền theo đường thẳng áp dụng cho mô hình sản xuất máy bay giấy gồm bước công việc tương ứng với phận sau: HÀ HÒA HƯƠNG LAN THẮM THÚY NHƯ B P B P B P B P B P B P B P Ktra Chất Lượng 6.2.2 Ưu, nhược điểm kiểu bố trí theo dây chuyền • Ưu điểm: Khoảng cách vận chuyển NVL phận SX giảm bớt cần người lao động trình sản xuất.Người lao động 34 chuyên môn hóa cao dẫn tới suất lao động cao thời gian SX sản phẩm ngắn giảm chi phí SX sản phẩm • Nhược điểm: ˉ Mỗi phận SX phải phụ thuộc lẫn nhau, phận bị hỏng hay công nhân nghỉ việc kéo theo dây chuyền bị ngừng sản xuất phận làm chậm so với tiến độ chung hay phận làm nhanh so với tiến độ SX chung phận khác gây tượng nút cổ chai.Vì cần có xếp phận hợp lý phối hợp nhịp nhàng ˉ Các công việc đơn điệu, đơn giản, có tính lặp lại gây nhàm chán ˉ Khi cần tăng sản lượng khó thêm công nhân vào phận công nhân hỗ trợ, giúp đỡ trình SX sản phẩm 6.2.3 Đánh giá, nhận xét kết áp dụng bố trí mặt SX theo dây chuyền cho lô hàng thứ nhất: Trong trình sản xuất lô hàng thứ nhận thấy: ˉ Hiện tượng nút cổ chai xuất công việc thực phận (BP) ˉ Kết thúc dây chuyền sản xuất có sản phẩm tồn đọng dây chuyền BP ˉ Lỗi sản phẩm hỏng thường xảy BP ˉ Kết SX lô sản phẩm đạt sản phẩm sản phẩm đạt, sản phẩm hỏng tồn bán thành phẩm dây chuyền SX Kết khiến DN không đạt lợi nhuận lỗ 6.000.000 USD 35 6.4 Giải pháp, kế hoạch hành động cho lô hàng thứ Thay đổi nhân đảm nhiệm phận sau: ˉ Bộ phận 1: Hà Linh ˉ Bộ phận 4: Lan Hà Dưới sơ đồ mô tả kiểu bố trí theo dây chuyền theo đường thẳng sau thay đổi nhân áp dụng cho mô hình sản xuất máy bay giấy: LINH NHƯ BP HÒA HUƠNG BP BP HÀ BP THẮM BP BP THÚY BP 6.5 Đánh giá kế hoạch hành động sửa đổi sản xuất lô hàng thứ Sau thay đổi nhân phận 4, nhóm sản xuất thu kết sản phẩm đạt, sản phẩm hỏng tồn bán thành phẩm dây chuyền sản xuất Khi tính toán , nhóm thu lợi nhuận 1.000.000 USD Kết cho thấy thay đổi giúp nhóm SX hoạt động hiệu suất Tuy nhiên, SX lô hàng thứ nhóm bị tượng nút cổ chai tồn đọng dây chuyền phận thứ 6.Vì vậy, nhóm SX cần tiếp tục cân nhắc thay đổi kế hoạch phù hợp để nâng cao suất hiệu 36 Ktra Chất Lượng Phần 7: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH 7.1 Phương pháp tổ chức trình sản xuất Dựa vào mô hình sản xuất , Doanh nghiệp chọn phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền - Sản xuất dây chuyền dạng sản xuất mà trình chế tạo chi tiết giống lắp ráp sản phẩm khoảng thời gian xác định thực liên tục theo trình tự quy trình công nghệ sản xuất dây chuyền thuộc sản xuất hàng khối hay hàng loạt lớn - Tổ chức sản xuất dây chuyền có hiệu mô hình sản xuất lặp lại , thường sử dụng để thiết lập luồng sản xuất thông suốt , nhịp nhàng , khối lượng lớn Mỗi đơn vị đầu đòi hỏi trình tự thao tác từ đầu tới cuối Các nơi làm việc thiết bị thường bố trí thành dòng nhằm thực bước trình tự công việc chuyên môn hóa tiêu chuẩn hóa Máy móc , thiết bị chế biến đặt theo đường cố định băng tải để nối liền hoạt động tác nghiệp với , hình thành nên dây chuyền - Bảng phân công công việc theo công đoạn Chu trình Người thực Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Hà Hòa Hương Lan Thắm Thúy Như Thời gian công đoạn (s) 29: 62 20 : 09 21 : 87 29 : 03 33 : 08 37 ; 94 26 : 40 Để đạt hiệu kinh tế cao sản xuất dây chuyền doanh nghiệp tổ chức phục vụ quản lý tốt đường dây chuyền làm tốt số công tác chủ yếu sau: 37 + Cung cấp nguyên , vật liệu dụng cụ thật quy cách , tiêu chuẩn tuân theo nhịp điệu quy định +Giữ gìn chăm sóc máy móc , thiết bị chu đáo tránh cố xảy dây chuyền , thực chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch + Bảo đảm số lượng sản phẩm làm dở dự trữ bảo hiểm nơi làm việc để dây chuyền khỉ bị ngừng trệ + phân công bố trí công nhân dây chuyền phải hợp lý phù hợp yêu cầu công nghệ , có công nhân dự phòng sẵn sàng thay người vắng + Tăng cường công tác kiểm tra kỹ thuật , kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm qua bước công việc dây chuyền 1.3.4 chu kỳ sản xuất biện pháp rút ngắn độ dài chu kỳ sản xuất - Chu kỳ sản xuất khoảng thời gian kể từ lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến lúc chế tạo sản phẩm kiểm tra nhận thành phẩm vào kho - Độ dài thời gian chu kỳ ản xuất tính theo công thức sau : : 38 ca không làm việc - Biện pháp rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất a , Đánh giá kết lô hàng t1 Trong trình sản xuất lô hàng thứ doanh nghiệp nhận thấy : Hiện tượng nút cổ chai xảy bước , bước Kết thúc dây chuyền sản xuất có sản phẩm bị tồn đọng khâu , Lỗi sản phẩm hỏng thường xảy bước Kết lô hàng t1 sản phẩm đạt , sản phẩm hỏng , tồn sản phẩm không đạt lợi nhuận mà lỗ 6.000.000 USD Vì doanh nghiệp cần thay đổi nhân trình sản xuất b , Giả pháp Thay đổi nhân dây chuyền cụ thể : Chu trình Người thực Thời gian công đoạn (s) Bước Linh 29 :12 Bước Hòa 22:33 Bước Hương 19 :01 Bước Hà 31 :07 Bước Thắm 30 :08 Bước Thúy 54 :61 Bước Như 47 : 91 Sau thay đổi nhân doanh nghiệp nhận kết sản phẩm đạt , sản phẩm hỏng , tồn sản phẩm dây chuyền đạt lợi nhuận 1.000.000 USD Lô t2 hiệu lô t1 cần cải tiến thêm để giảm lượng tồn lợi nhuận cao 39 Thông tin công việc Chu trình Tên người làm Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Hà Hòa Hương Lan Thắm Thúy Như Bước Linh, Sơn Mô tả công việc Gấp bước Gấp bước2 Gấp cánh Gấp cánh Gấp cánh Gấp cánh Hoàn thiện sản phẩm Kiểm định sản phẩm Công việc thực hiên trước Hà Hòa Hương Lan Thắm Thúy Như 7.2 Sơ đồ AON AOA Sơ đồ AON Bắt đầu Hà Linh ,sơn 40 Hòa Như Hương Thúy Lan Thắm Sơ đồ AOA Thực hiên phân tích đường Gantt Hà Lan Hòa Hương Thắm Thúy 41 Linh,sơn Như Phần 8: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 8.1 Nhiệm vụ biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm 8.1.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng sản phẩm Theo ISO 9000 “ Đảm bảo chất lượng toàn hoạt động có kế hoạch hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng thỏa đáng đáp ứng yêu cầu chất lượng” • Mục đích + Đối với nội tổ chức đảm bảo chất lượng nhằm tao lòng tin cho lãnh đạo + Đối với bên nhằm tạo lòng tin cho khách hàng người có liên quan 8.1.2 Nhiệm vụ đảm bảo chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm có liên hệ phụ thuộc vào kết công tác phòng, ban, phân xưởng người lao động doanh nghiệp Trong công tác quản lý chất chất lượng sản phẩm, phân xưởng có nhiệm vụ cụ thể sau: + Đề cao trách nhiêm chấp hành kỷ luật sản xuất, phấn đấu không ngững nâng cao chất lượng sản phẩm, chấp hành đắn quy trình công nghệ + Chủ động thực biện pháp tổ chức kỹ thuật phân xưởng + Các phân xưởng phải thực tốt công tác kiểm tra kỹ thuật, công tác hạch toán tình hình chất lượng sản phẩm phận 8.1.3 Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng - Tiếp cận từ đầu với khách hàng nắm yêu cầu họ - Khách hàng hết 42 - Cải tiến liên tục chất lượng sản pahamr thông qua việc thực vòng tròn Deming (PDCA) - Nhà sản xuất nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng - Quá trình khách hàng trình trước 8.1.4 Các biện pháp đảm bảo chất lượng a Trong trình thiết kế sản phẩm - Sản xuất máy bay giấy theo yêu cầu thiết kế b Trong trình sản xuất - Trong trình sản xuất phải đảm bảo việc khai thác cách hiệu dây chuyền công nghệ có tính kỹ thuật phù hợp với thiết kế, đảm bảo mức chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu: + Tăng cường quản lý kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm + Cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động đạo việc thực theo kế hoạch tiến độ sản xuất sau quy trình sản xuất, nhận thấy chưa phát huy hết hiệu suất kỹ thuật thành viên, nhóm thay đổi cấu tổ chức sản xuất + Động viên thành viên tự tin, suất hiệu để giành chiến thắng, sản xuất máy bay “ có lãi” 8.2 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Những nhiệm vụ chủ yếu kiểm tra chất lượng bao gồm: + Đánh giá tình hình chất lượng xác định mức độ chất lượng đạt thực tế + So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát sai lệch đánh giá sai lệch + Xác định hoạt động đảm bảo chất lượng có hiệu kết chúng + Phát mục tiêu chưa đạt được, vấn đề chưa giả vấn đề xuất đột xuất nằm dự kiến 43 + Phân tích thông tin chất lượng làm sở cho cải tiền chất lượng, khuyến khích cải tiến chất lượng, hoàn thiện mục tiêu chất lượng cho đợt sản xuất sau 8.2.2 Nhiệm vụ ban kiểm soát chất lượng + Kiểm tra thường xuyên việc thực quy trình công nghệ sản xuất, phát trường hợp vi phạm quy trình công nghệ quy trình kỹ thuật khác sản xuất gây nên hỏng sản phẩm + Kiểm tra chất lượng phân tích, xác định nguyên nhân cho sản phẩm xấu, hỏng, tìm biện pháp khắc phục + Trực dõi nhận xét chất lượng sản phẩm sau quy trình sản xuất máy bay kết thúc 8.2.3 Đối tượng, hình thức phương pháp kiểm tra chất lượng a Đối tượng kiểm tra + + + + Tình trạng, quy cách, nguyên vật liệu trước đưa vào sản xuất Chất lượng máy bay chế tạo Trạng thái gia công, sản xuất thành viên tham gia sản xuất Chất lượng máy bay làm xong b Hình thức kiểm tra - Kiểm tra toàn Kiểm tra toàn sản phẩm lô sản xuất Lượng thông tin thu nhiều hơn, đầy đủ có kết xác, khoa học c Phương pháp kiểm tra chất lượng -Phương pháp thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm lý: xác định kích thước bản, hình thức 8.2.4 Tình tự kiểm tra chất lượng Bước Xác định đối tượng cần kiểm tra: Máy bay giấy 44 Bước Xác định mục tiêu kiểm tra: kích thước, chiều rộng, chiều dài, hình thức đẹp Bước Quyết định tiêu chất lượng cần kiểm tra Bước Chọn phương pháp kiểm tra: Phương pháp thí nghiệm lý, định kích thước bản, hình thức Bước Chọn hình thức kiểm tra: toàn Bước Tiến hành kiểm tra: sử dụng thước đo cảm quan Bước Đưa kết luận kết kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trình sản xuất 8.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Dựa quan sát từ camera thu được, biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thay đổi vị trí nhân trình sản xuất Chọn người, việc 45 [...]... chủ yếu của việc cân đối sản xuất trong phân xưởng: - Cân đối nhiệm vụ sản xuất với năng lực sản xuất - Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất của toàn phân xưởng với khả năng đảm nhiệm của các công đoạn, các tổ sản xuất có quan hệ hợp tác sản xuất với nhau - Cân đối giữa các yếu tố của quá trình sản xuất trong từng công đoạn, từng tổ sản xuất Nhiện vụ sản xuất Tên chi 16 Nhiệm vụ sản xuất Khả năng máy sơ bộ... 4: QUẢN LÝ VẬT TƯ, DỮ TRỮ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 4.1 Xác định nhiệm vụ và hoàn hiện cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là tổng thể các bộ phân sản xuất và bộ phận phục vụ sản xuất , hình thức xây dựng những bộ phận ấy , sự phân bố về không gian và mối liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau 24 Những bộ phận hợp thành cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là: bộ phận sản xuất. .. lập biểu đồ tiến độ sản xuất hàng tháng cho các công đoạn, tổ sản xuất Đối với loại hình sản xuất hàng loạt: Máy bay giấy gồm nhiều chi tiết khác nhau, gia công ở nhiều nơi làm việc, cho nên phương pháp lập kế hoạch tiến độ cho các tổ sản xuất có những điểm phức tạp: - Dựa vào độ dài chu kỳ sản xuất để xác định sản lượng sản xuất theo từng loạt sản phẩm - Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất và năng lực kế... chính, bộ phận sản xuất bổ trợ, bộ phận sản xuất phụ , bộ phận phục vụ sản xuất 4.1.1 Mô hình cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp I II III IV Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Phân xưởng Phân xưởng Ngành sản xuất Doanh nghiệp Ngành sản xuất Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm việc việc việc việc Phân xưởng: Tại lớp QTKD4 Ngành sản xuất: chế tạo máy bay Tổ sản xuất: Nhóm... đối sản xuất trong phân xưởng là việc xác định mức đảm nhiệm sản xuất của các công đoạn, các tổ sản xuất theo những quan hệ hợp lý, ăn khớp giữa các yếu tố của sản xuất, giữa các công đoạn sản xuất Trong việc tính toán cân đối sản xuất, cần bảo đảm các yêu cầu cân đối toàn diện và cụ thể, cân đối tích cực và vững chắc nhăm phát huy tới mức coa nhất mọi khả năng tiềm tàng của từng máy, từng tổ sản xuất. .. lượng sản phẩm qua các bước công việc trên dây chuyền 1.3.4 chu kỳ sản xuất và biện pháp rút ngắn độ dài của chu kỳ sản xuất - Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kể từ lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến lúc chế tạo sản phẩm và kiểm tra nhận thành phẩm vào kho - Độ dài thời gian chu kỳ ản xuất được tính theo công thức sau : : các ca không làm việc 11 - Biện pháp rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất. .. lao động trong hệ thống sản xuất, dịch vụ của DN là một trong những xuất phát điểm làm căn cứ xem xét phân loại bố trí sản xuất Bố trí sản xuất có quan hệ chặt chẽ với loại hình sản xuất, chiến lược kinh doanh, phương tiện, thiết bị, nhà xưởng sẵn có của mỗi DN 6.1.3 Ý nghĩa Bố trí mặt bằng sản xuất là một nội dung của thiết kế hệ thống SX Vì thế nó có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh lâu dài... dây chuyền sản xuất 1.4.3 Bộ phận kiểm tra chất lượng Sau khi công việc sản xuất hoàn thành tạo ra sản phẩm là những chiếc máy bay giấy , bộ phận kiểm tra chất lượng sẽ phụ trách đo đạc , kiểm tra xem máy bay đạt yêu cầu đề ra không Qua kết quả kiểm tra và tổng hợp , doanh nghiệp cũng có thể đánh giá sự hiệu quả trong hoạt động sản xuất 14 Phần 2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm 2.1 Cân đối sản xuất và lập... đơn vị đồng bộ sản phẩm 2.1.1 Xác định nhiệm vụ sản xuất cho từng công đoạn, tổ sản xuất Việc xác định nhiệm vụ sản xuất từng công đoạn phải đồng thời tiến hành và xen kẽ các bước cụ thể: Xác định nhiệm vụ sơ bộ - xác định nhiệm vụ chính thức- tổ chức bảo đảm cân đối sản xuất Phân công công việc: - B1: Hà - B2: Hòa - B3: Hương 15 - B4: Lan - B5: Thắm - B6: Thúy - B7: Như 2.1.2 Cân đối sản xuất trong phân... trình sản xuất lô hàng thứ nhất doanh nghiệp nhận thấy : Hiện tượng nút cổ chai xảy ra ở bước 2 , bước 4 Kết thúc dây chuyền sản xuất có 2 sản phẩm bị tồn đọng ở khâu 4 , 7 Lỗi của sản phẩm hỏng thường xảy ra ở bước 1 Kết quả ở lô hàng t1 4 sản phẩm đạt , 4 sản phẩm hỏng , tồn 2 sản phẩm và không đạt lợi nhuận mà còn lỗ 6.000.000 USD Vì vậy doanh nghiệp cần thay đổi nhân sự trong quá trình sản xuất