Phạm trù nghiên cứu của quản lý và đánh giá quản lý

34 198 0
Phạm trù nghiên cứu của quản lý và đánh giá quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn lực có hạn và ngày càng khan hiếm Áp lực cạnh tranh ngày càng cao (hội nhập, toàn cầu hoá, nhu cầu khác biệt và ngày càng cao của khách hàng,…) Đa dạng thành phần tham gia, tác động và có quyền lực trong hoạt động doanh nghiệp

ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NCS Nguyễn Thị Ngọc Hà Hà nội, Tháng năm 2014 MỤC TIÊU CỦA KHOÁ HỌC         Phạm trù nghiên cứu quản lý đánh giá quản lý Đối tượng đánh giá Người thực đánh giá quản lý Người sử dụng kết đánh giá quản lý Quy trình đánh giá quản lý Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Trình bày kết đánh giá quản lý TẠI SAO PHẢI ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ? Nguồn lực có hạn ngày khan  Áp lực cạnh tranh ngày cao (hội nhập, toàn cầu hoá, nhu cầu khác biệt ngày cao khách hàng,…)  Đa dạng thành phần tham gia, tác động có quyền lực hoạt động doanh nghiệp  MÔ HÌNH TỔ CHỨC? QUẢN LÝ VS QUẢN TRỊ  Quản trị: hoạt động? Trách nhiệm thuộc ai? Kết quản trị gì?  Quản lý: hoạt động? Trách nhiệm thuộc ai? Kết quản lý gì? Quản lý vs Quan tri   Quản trị công ty (Corporate governance): Là hệ thống chế quy định, thông qua đó, công ty định hướng điều hành kiểm soát nhằm đáp ứng quyền lợi nhà đầu tư, người lao động người điều hành công ty (OECD) Quản lý hoạt động liên quan đến tổ chức, kiểm soát điều phối nguồn lực để đạt mục tiêu ĐỌC THÊM: THẺ ĐIỂM QUẢN TRỊ CÔNG TY Phương pháp tiếp cận?  Kết đánh giá?  KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ  Là trình xem xét, thu thập thông tin, đo lường, đánh giá chấn chỉnh việc thực nhằm đảm bảo cho mục tiêu, kế hoạch doanh nghiệp hoành thành cách có hiệu VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ      Là hoạt động thiếu quản lý doanh nghiệp Tìm dấu hiệu cảnh báo sớm Kịp thời đưa giải pháp nhằm khắc phục giảm thiểu yếu kém/sai sót hoạt động (con người, sản xuất, thị trường,tài chính…) Đối phó với thay đổi Tìm điểm mạnh tiềm để trì phát huy lợi YÊU CẦU CỦA ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ Liên tục, mang tính chu kỳ  Khách quan  Chính xác  Đầy đủ  Phù hợp  Mục tiêu đánh giá  Specific - Cụ thể  Measurable – Có thể đo lường  Achievable – Có thể đạt  Reasonable/Relevant - Hợp lý  Time – bound – Có hạn định thời gian Quy trình đánh giá quản lý Xác định mục tiêu Lập kế hoạch Thực Giải pháp điểu chỉnh (nếu cần) Đạt chuẩn mực hiệu quản lý Thu thập liệu, lên kế hoạch phương án để đánh giá So sánh KQ đánh giá với tiêu chuẩn mục tiêu Bước 5, 6, thuộc trình đánh giá Có sai lệch Phương pháp thu thập số liệu o o Số liệu sơ cấp: điều tra (bảng hỏi, vấn, ) Số liệu thứ cấp: báo cáo, đánh giá kỳ trước; thông tin, nghiên cứu công bố,…  Lựa chọn số liệu thu thập dựa mục đích đánh giá thiết kế PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá quản lý Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng (chủ yếu định tính)  Case study – Nghiên cứu theo tình  Thách thức  Không có mẫu (boilerplate)  Chỉ tiêu đánh giá phù hợp thuyết phục (key indicators) phù hợp với tình  Lượng hóa tiêu định tính  Kỹ thuật đánh giá thu thập liệu          Phỏng vấn Bảng hỏi Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi thang điểm Phân tích dọc Phân tích ngang Phân tích tỷ số So sánh Phỏng vấn Phỏng vấn người nhóm  Xác định mục đích vấn, nêu rõ mục đích vấn với người vấn  Lựa chọn câu hỏi phương pháp hỏi  Ưu điểm:  Nhược điểm:  Bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi nào?  Kỹ thuật thiết kế bảng hỏi  Ưu điểm  Nhược điểm  Câu hỏi đóng Là loại câu hỏi có phương án trả lời: có không  Ưu điểm:  Nhược điểm:  Câu hỏi mở Là câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn, người hỏi đưa ý kiến riêng  Kỹ thuật đặt câu hỏi mở  Ứng dụng câu hỏi mở  Ưu điểm  Nhược điểm  Câu hỏi cho điểm Sử dụng bảng câu hỏi trắc nghiệm cho điểm tiêu chí, điểm đại diện cho mức độ đánh giá khác  Kỹ thuật thiết kế câu hỏi cho điểm  Ứng dụng ví dụ câu hỏi cho điểm  Ưu điểm  Nhược điểm  Phân tích dọc Là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét tỷ trọng bội phận tổng thể quy mô chung  Thường sử dụng cho liệu định lượng (phân tích tài chính, phân tích thị trường,…)  Phân tích ngang  Là so sánh lượng tiêu, thực chất áp dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối tương thông tin thu thập sau xử lý thiết kế dạng bảng Phân tích qua hệ số  Là xem xét mối quan hệ tiêu dạng phân số, tuỳ theo cách thiết lập quạn hệ mà gọi hệ số, tỷ số hay tỷ suất XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! [...]... báo cáo, đánh giá của kỳ trước; thông tin, nghiên cứu đã được công bố,…  Lựa chọn số liệu thu thập dựa trên mục đích đánh giá đã thiết kế PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá quản lý Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng (chủ yếu là định tính)  Case study – Nghiên cứu theo tình huống  Thách thức  Không có mẫu (boilerplate)  Chỉ tiêu đánh giá phù hợp và thuyết phục... hiện và sử dụng hiệu quả nhất  Thực hiện đánh giá thường xuyên, khách quan, chính xác và đầy đủ theo hệ thống các mục tiêu đã được thiết lập  Đưa ra giải pháp để can thiệp kịp thời nhằm khắc phục điểm yếu, tránh rủi ro, duy trì thế mạnh và tận dụng cơ hội Mục tiêu đánh giá Đầu ra Đầu vào Quá trình Điều chỉnh đầu vào Đánh giá và đối chiếu với tiêu chuẩn MỤC TIÊU ĐỐI CHIẾU Mục tiêu đánh giá Để đánh giá. .. người thực hiện đánh giá quản lý? Nhà quản lý tại mọi cấp của tổ chức  Người lao động  Tư vấn độc lập  Chuyên gia  Đối tượng sử dụng kết quả đánh giá quản lý Cổ đông Đầu tư khác NH Nhà đầu tư Luật pháp, quy định, quy chế Khách hàng Đối tác liên doanh, liên kết DOANH NGHIỆP Nhà cung ứng đầu vào Công đoàn Cán bộ nhân viên/lao động Cộng đồng Đối tượng sử dụng kết quả đánh giá quản lý Yêu cầu về mức... trình đánh giá quản lý 1 Xác định mục tiêu 2 Lập kế hoạch 3 Thực hiện 7 Giải pháp điểu chỉnh (nếu cần) 4 Đạt chuẩn mực về hiệu quả quản lý 5 Thu thập dữ liệu, lên kế hoạch và phương án để đánh giá 6 So sánh KQ đánh giá với tiêu chuẩn và mục tiêu Bước 5, 6, 7 thuộc quá trình đánh giá Có sai lệch Phương pháp thu thập số liệu o o Số liệu sơ cấp: điều tra (bảng hỏi, phỏng vấn, ) Số liệu thứ cấp: báo cáo, đánh. .. thống các tiêu chuẩn và mục tiêu nhằm đối chiếu với các kết quả đánh giá  Tiêu chuẩn này có thể là kết quả đánh giá của kỳ trước, mức trung bình của ngành/lĩnh vực hoạt động, kỳ vọng của nhà quản lý, hoặc là hệ thống tiêu chuẩn của đối thủ cạnh tranh…  Mục tiêu đánh giá  Specific - Cụ thể  Measurable – Có thể đo lường được  Achievable – Có thể đạt được  Reasonable/Relevant - Hợp lý  Time – bound... tiết, tính đầy đủ và đồng bộ khác nhau ở các đối tượng khác nhau (vd: khách hàng >< CEO)  Mỗi đối tượng sử dụng kết quả đánh giá với mục tiêu khác nhau (vd: Ngân hàng >< Nhà cung ứng)  Các kết quả được đánh giá dưới các góc độ khác nhau (vd: Ngân hàng >< Nhà quản lý tài chính) ⇒ Làm thoả mãn tất cả các đối tượng sử dụng kết quả đánh giá ở mức cao nhất  Quy trình đánh giá quản lý Quy trình hở  Quy... Bánh chín Đẩu ra Đầu vào Quá trình Quy trình kín Dòng nước ra Trộn nước Dòng nước ra Giám sát nhiệt độ Điều chỉnh vòi Qui trình có kiểm soát thông tin phản hồi Đầu vào Điều chỉnh đầu vào Quá trình Đầu ra Giám sát đầu ra So sánh hai quy trình kín và hở   Quy trình kín bao gồm thông tin phản hồi, có sự kiểm soát và đánh giá trong khi quy trình hở thì không Quy trình đánh giá quản lý là một quy trình... Lượng hóa được các chỉ tiêu định tính  Kỹ thuật đánh giá và thu thập dữ liệu          Phỏng vấn Bảng hỏi Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi thang điểm Phân tích dọc Phân tích ngang Phân tích tỷ số So sánh Phỏng vấn Phỏng vấn một người hoặc một nhóm  Xác định mục đích phỏng vấn, nêu rõ mục đích phỏng vấn với người được phỏng vấn  Lựa chọn câu hỏi và phương pháp hỏi  Ưu điểm:  Nhược điểm:  Bảng... phương án lựa chọn, trong đó người được hỏi có thể đưa ra ý kiến riêng của mình  Kỹ thuật đặt câu hỏi mở  Ứng dụng câu hỏi mở  Ưu điểm  Nhược điểm  Câu hỏi cho điểm Sử dụng bảng câu hỏi trắc nghiệm cho điểm đối với từng tiêu chí, mỗi điểm đại diện cho một mức độ đánh giá khác nhau  Kỹ thuật thiết kế câu hỏi cho điểm  Ứng dụng và ví dụ về câu hỏi cho điểm  Ưu điểm  Nhược điểm  Phân tích dọc Là... (phân tích tài chính, phân tích thị trường,…)  Phân tích ngang  Là sự so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu, thực chất là áp dụng phương pháp so sánh cả về số tuyệt đối và tương đối với những thông tin thu thập được sau khi xử lý và thiết kế dưới dạng bảng Phân tích qua hệ số  Là xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dưới dạng phân số, tuỳ theo cách thiết lập quạn hệ mà gọi là hệ số, tỷ số hay tỷ

Ngày đăng: 17/05/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ

  • MỤC TIÊU CỦA KHOÁ HỌC

  • TẠI SAO PHẢI ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ?

  • MÔ HÌNH TỔ CHỨC?

  • QUẢN LÝ VS QUẢN TRỊ

  • Quản lý vs Quan tri

  • ĐỌC THÊM: THẺ ĐIỂM QUẢN TRỊ CÔNG TY

  • KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ

  • VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ

  • YÊU CẦU CỦA ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ

  • Ai là người thực hiện đánh giá quản lý?

  • Đối tượng sử dụng kết quả đánh giá quản lý

  • Slide 13

  • Quy trình đánh giá quản lý

  • Quy trình hở

  • Quy trình kín

  • So sánh hai quy trình kín và hở

  • Mục tiêu đánh giá

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan