1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nhận thức và ứng xử của nông dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất súp lơ ở hai xã tân kỳ và đại đồng, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

60 698 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 822 KB
File đính kèm sản xuất súp lơ.rar (101 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nhận thức và ứng xử của nông dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất súp lơ tại hai xã Tân Kỳ và Đại Đồng huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức và ứng xử của nông dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất súp lơ tại hai xã Tân Kỳ và Đại Đồng huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương. Đánh giá thực trạng nhận thức và ứng xử của nông dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất súp lơ. Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của nông dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất súp lơ.

Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Kim Chung, trưởng khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn cho phương pháp nghiên cứu, phân tích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Phát triển nông thôn, khoa Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hoàn thành khóa luận Cuối xin cảm ơn toàn thể bạn bè người thân giúp đỡ, động viên hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D TÓM TẮT Chất lượng rau an toàn vấn đề cấp nhu cầu rau an toàn ngày tăng, khía cạnh rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Hiện có nhiều chương trình thực nhằm cung cấp cho người trồng rau kiến thức rau an toàn quản lý rủi ro thuốc bảo vê thực vật Trong việc nâng cao nhận thức ứng xử người dân thuốc bảo vệ thực vật cần thiết Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu nhận thức ứng xử nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất súp lơ hai xã Tân Kỳ Đại Đồng, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Bằng việc sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu đánh giá nhanh nông thôn có tham gia PRA, chọn mẫu… đề tài tìm hiểu nhận thức ứng xử nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất súp lơ hai xã Tân Kỳ Đại Đồng, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương phương diện: mức độ ảnh hưởng, nhóm chịu rủi ro, nguyên nhân gây rủi ro; hành vi người dân mua thuốc, đọc nhãn, phun xử lý sau phun Kết cho thấy nhận thức người dân Tân Kỳ rủi ro giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật cao so với Đại Đồng Đó kết từ lớp tập huấn IPM mà xã có năm gần Từ mà ứng xử người dân Tân Kỳ việc giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật có hiệu Dựa kết có được, có số khuyến nghị nhằm thay đổi nhận thức ứng xử người dân hai xã quyền địa phương với người dân hai xã Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FFS (Farmer Field School) Tập huấn nông dân đồng ruộng IPM (Integrated Pest Management) Quản lý dịch hại tổng hợp GAP (Good Agricultural Practice) Thực hành nông nghiệp tốt PRR (Pesticide Risk Reduction) Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt sản xuất rau Việt Nam BVTV Bảo vệ thực vật RAT Rau an toàn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXATT Sản xuất an toàn tập trung Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài Rau thực phẩm thiếu bữa ăn gia đình Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế thị hiếu người, nhu cầu rau ngày tăng Vì mà ngành sản xuất rau ngày phát triển, không đáp ứng nhu cầu rau theo mùa mà áp dụng nhiều công nghệ, đáp ứng nhu cầu rau quanh năm Trong môi trường nóng ẩm nước ta thích hợp cho nhiều loại rau phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh dịch hại làm hại rau, ảnh hưởng đến sản xuất, giảm sản lượng chất lượng rau Vì biện pháp phòng ngừa tiêu diệt sâu bệnh ngày áp dụng rộng rãi, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp mạnh có hiệu cao Tuy nhiên, thành phần thuốc có hóa chất độc hại, không dùng phương pháp phun hay sau phun gây hại cho người tiêu dùng môi trường Trên thực tế có nhiều trường hợp ngộ độc tử vong mà nguyên nhân thuốc bảo vệ thực vật Vì chất lượng rau sạch, rau an toàn nhu cầu cấp thiết người tiêu dùng Việc giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật (PRR) nội dung quan trọng việc đảm bảo chất lượng rau Hiện có nhiều chương trinh chương trình quản lý dịch hại tổng hợp, chuẩn Vietgap… tập trung vào nội dung Các chương trình hướng nhiều đối tượng khác liên quan từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ rau nhằm cung cấp cho người dân kiến thức Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D quản lý rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Để làm điều cần phải nghiên cứu nhận thức ứng xử người nông dân trồng rau thuốc bảo vệ thực vật rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Nhằm làm rõ thực trạng nhận thức ứng xử người dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật để đề xuất số khuyến nghị làm thay đổi hiệu nhận thức hành vi họ, giúp giảm thiểu loại rủi ro này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu nhận thức ứng xử nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất súp lơ hai xã Tân Kỳ Đại Đồng - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nhận thức ứng xử nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất súp lơ hai xã Tân Kỳ Đại Đồng - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nhận thức ứng xử nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất súp lơ hai xã Tân Kỳ Đại Đồng - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương - Đánh giá thực trạng nhận thức ứng xử nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất súp lơ - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất súp lơ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài người nông dân trồng súp lơ hai xã Tân Kỳ Đại Đồng, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tân Kỳ Đại Đồng - Tứ Kỳ - Hải Dương - Thời gian nghiên cứu đề tài: sản xuất súp lơ vụ đông năm 2009 - Thời gian thực đề tài: từ 10/01/2010 đến 30/04/2010 PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NÔNG DÂN VỀ GIẢM THIỂU RỦI RO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 2.1 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau 2.1.1 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Rủi ro (Risk) biến cố xảy với xác suất ước đoán chủ quan Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật tình trạng không an toàn xảy cho người môi trường sản xuất tiêu dùng sản phẩm rau Rủi ro thuốc BVTV = Độc hại * Tiếp xúc Khái niệm rủi ro thuốc bảo vệ thực vật gồm 02 nhân tố độ độc hại tiếp xúc Độ độc hại thuốc bảo vệ thực vật quy định màu nhãn thuốc: đỏ = cực độc, vàng = độ độc cao, xanh = nguy hiểm, xanh nước biển = cẩn thận sử dụng Mức độ tiếp xúc với thuốc phụ thuộc vào việc sử dụng bảo hộ lao động cất giữ, xử lý sau phun Tiếp xúc với thuốc BVTV nguy gây hại cho sức khỏe liên quan làm việc, mục tiêu hướng tới chương trình y tế cho người dân nhằm hạn chế tiếp xúc, hạn chế rủi ro Nông dân thường phun thuốc thu hoạch sản phẩm điều kiện bảo hộ không Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D tốt, tăng khả tiếp xúc với hóa chất nông nghiệp Từ mà dẫn đến ngộ độc cấp tính, phản ứng lập tức, chí gây ung thư, dị tật bẩm sinh, thần kinh, sinh sản vấn đề khả sinh sản 2.1.2 Đặc điểm rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau Khi trồng rau, súp lơ đòi hỏi mức độ thâm canh cao, dùng nhiều loại thuốc Bảo vệ thực vật nên có nguy rủi ro cao số lượng thuốc dùng ngày nhiều Do thời gian sinh trưởng rau ngắn nên thường không đảm bảo thời gian cách ly nên có nguy rủi ro cao Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật rau cao người tiêu dùng sử dụng sản phẩm rau để ăn sống 2.1.3 Biện pháp giảm thiểu rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật - Thực IPM (Integrated Pest Management): Theo FAO, IPM hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế Sau Chiến tranh giới II, thuốc BVTV hóa chất nông nghiệp khác công nhận rộng rãi phần “cuộc cách mạng xanh" Sử dụng thuốc BVTV có nhiều thuận lợi, trở thành phần tách rời (cùng với phân bón hóa học, giới hoá, suất giống trồng cao) ngành nông nghiệp đại Việc sử dụng thuốc BVTV làm tăng nhanh suất trồng Cách mạng xanh Thường hóa chất nông nghiệp mang lại kết tăng sản lượng tạo vấn đề lớn tương lai môi trường, nông nghiệp phát triển kinh tế - trị Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D Năm 1962, tác phẩm "Silent Spring" Rachel Carson xuất bản, mối quan tâm đến bất lợi việc sử dụng thuốc BVTV nâng lên nhiều Carson số người đề nghị phương pháp kiểm soát dịch hại khác với thuốc BVTV hóa học nhằm bảo vệ động vật hoang dã, sức khỏe người, môi trường Áp lực khiến nhiều Chính phủ hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV , nhà nông học tiến hành xem xét lại việc sử dụng thuốc BVTV độc hại liên tục DDT Vào năm 1950, vấn đề thuốc BVTV bao gồm phát triển mạnh sâu bệnh, thay dịch hại kháng thuốc gây nhiều khó khăn nông nghiệp Trong 1959, nhà khoa học phát bọ chét kiểm soát tốt cách giảm số lượng thuốc BVTV sử dụng Điều thuốc BVTV giết chết thiên địch (tiêu diệt bọ chét) gây phát triển bọ chét quy mô lớn (Stern, et al, 1959.) Giảm số lượng thuốc BVTV cho phép thiên địch tồn tại, kết kiểm soát phát triển bọ chét Từ mà ý tưởng tích hợp kiểm soát (Integrated Control) đời Đó kiểm soát tích hợp sinh học hóa học sâu bệnh Nó tập trung vào việc bảo tồn thiên địch sâu bệnh qua việc sử dụng có chọn lọc thuốc BVTV Hình thức kiểm soát giám sát nhà côn trùng học chuyên môn cao – người dựa vào thiên địch thiên nhiên để đưa định phun thuốc Khái niệm “Quản lý dịch hại” đề xuất năm 1961 (Geier Clark, 1961) Quản lý dịch hại nhằm giảm vấn đề dịch hại hành động chọn lựa sau vòng đời sâu bệnh hiểu rõ hậu sinh thái kinh tế hành động dự đoán, xác tốt, để có lợi ích tốt cho nhân loại Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D Thuật ngữ “Quản lý dịch hại tổng hợp” thức hoá Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ năm 1969 IPM thông qua sách Chính phủ nước giới suốt năm 70 80, có Mỹ (1972), Malaysia (1985), Philippin (1986), Indonesia (1986) Kể từ đó, chương trình nhân rộng có nhiều thành công - Thực VIETGAP (Vietnam’s Good Agricultural Practice for Fruit and Vegetable Production): VietGAP quy định phương thức sản xuất đảm bảo nội dung: • Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm • Đảm bảo môi trường sinh thái • An sinh xã hội Chính phủ Việt Nam ban hành đinh GAP cho quy trình sản xuất thưc phẩm rau tươi – VIETGAP 28/1/2008 - Thực sản xuất Rau an toàn: Rau an toàn rau mà đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn • Về hàm lượng nitorat • Hàm lượng vi sinh vật • Hàm lượng vi sinh vật • Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Thực quản lý rủi ro thuốc bảo vệ thực vật dựa vào cộng đồng: bao gồm toàn quy định hoạt động quản lý thành phần tham gia vào trình sản xuất, buôn bán – trao đổi, sử dụng thuốc BVTV Việc xây dựng quy chế quy định quản lý rủi ro thuốc BVTV nội dung nội dung 10 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D - Số ngày dài Nguyên nhân phải dừng bón đạm X ngày (%) Nguyên nhân phải dừng giảm lượng đạm (%) Biết danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng 30 26,09 27,78 60 4,69 0,00 11,76 4,69 (%) Hiểu nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (% tổng số mẫu) - Không nhớ 36,23 - Nhớ nội dung 27,54 - Nhớ nội dung 18,84 - Nhớ nội dung 14,06 - Nhớ nội dung 5,80 7.1 Nội dung nhớ đến “4 đúng” (% số người nhớ được) - Đúng thuốc 25,53 - Đúng cách 14,89 - Đúng liều lượng 27,66 - Đúng thời điểm 31,91 56,25 10,94 15,63 11,59 3,13 27,63 12,89 35,79 23,68 Hầu hai xã người dân không sử dụng phân tươi để bón cho rau (97,10% tổng số người hỏi xã Tân Kỳ, 93,75% số người hỏi xã Đại Đồng) Tuy nhiên lý không sử dụng phân tươi bón cho rau chưa nhiều người hiểu rõ, có 41,18% số người hỏi xã Tân Kỳ 26,23% số người hỏi xã Đại Đồng hiểu lý lại cho sử dụng phân tươi bón cho rau bẩn, gây khó chịu cho người trồng nên không dùng Về nội dung người dân Tân Kỳ có hiểu biết người dân Đại Đồng Thời gian cách ly trung bình xã Đại Đồng dài so với thời gian cách ly xã Tân Kỳ Và Đại Đồng trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định thời gian cách ly; Tân Kỳ có trường hợp thời gian cách ly: bón đạm hôm qua, hôm đem bán Tuy nhiên số người có hiểu biết thời gian cách ly tỷ lệ người hiểu lý phải dừng bón đạm phải giảm lượng đạm rau Tân 46 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D Kỳ lại cao Đây kết chương trình tập huấn IPM PPR số nông dân tập huấn Số người biết đến danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Tân Kỳ cao so với Đại Đồng song nhìn chung tỷ lệ thấp, không đáng kể hiểu biết không đầy đủ họ lấy thông tin danh mục từ người bán thuốc Thực theo nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giúp cho nguy rủi ro giảm thiểu Tỷ lệ người không nhớ đến nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xã Đại Đồng cao so với Tân Kỳ 4.1.2.5 Về phun thuốc xử lý thuốc sau phun Bảng 4.14 Nhận thức người phun phun thuốc xử lý thuốc sau phun Tổng Nhận thức người phun (%) (%) 63,91 Tân Kỳ (%) 78,26 Nhận thức thời điểm phun thuốc Sau phun thuốc việc tắm rửa thay quần áo: - Phải làm 86,47 86,96 - Nên làm 13,53 13,04 Quần áo dụng cụ bảo hộ giặt chung với quần áo khác - Đúng 80,45 81,16 - Sai 18,80 17,39 Việc tái sử dụng vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sai - Đúng 97,74 97,10 - Sai 2,26 2,90 Đại Đồng (%) 48,44 85,94 14,06 79,69 20,31 98,44 1,56 Nhận thức người dân hai xã việc phun thuốc xử lý sau phun tốt Thời gian tốt để phun phun khô vào buổi sáng sớm chiều mát mẻ, lúc nguy phơi nhiễm thuốc BVTV với người phun trực tiếp 47 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D giảm bớt Đã có 78,26% người phun xã Tân Kỳ 48,44% người phun xã Đại Đồng nhận thức nội dung Quần áo dụng cụ bảo hộ giặt chung với quần áo khác, nghiêm cấm sử dụng lại bao bì, vỏ chai thùng chứa thuốc bảo vệ thực vật làm giảm nguy rủi ro cho thành viên gia đình người phun vật nuôi họ Tỷ lệ người hiểu điều hai xã cao 4.2 Ứng xử người dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Ngoài điều tra kiến thức người dân giảm thiểu rủi ro thuốc trừ sâu, biện pháp quan trọng thích hợp để giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV vào người môi trường kiểm tra hành vi họ trình định liên quan đến thuốc bảo vệ thực vật 4.2.1 Ứng xử người phun chọn mua thuốc Bảng 4.15 Ứng cử người phun chọn loại thuốc Bảo vệ thực vật Tổng Nơi mua thuốc (%) 1,50 0,75 0,75 96,99 Cửa hàng thuốc HTX Tư nhân/ chợ xã Của nhà để từ vụ trước Tư nhân/ chợ xã Tân Kỳ (%) 1,45 0,00 1,45 97,10 Đại Đồng (%) 1,56 1,56 0,00 96,88 Theo đại đa số người phun mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng thuốc xã Điều thể mức ảnh hưởng quan trọng từ cửa hàng tư nhân xã tới giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật nơi cung cấp loại thuốc hướng dẫn người bán thuốc quan trọng để người phun lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật (Bảng 4.16) Bảng 4.16 Căn quan trọng chọn thuốc người phun 48 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D Tổng Căn (%) 50,38 6,02 36,09 3,01 0,75 1,50 0,75 0,75 Kinh nghiệm thân Hỏi hàng xóm Hướng dẫn người bán thuốc Đọc hướng dẫn ghi nhãn mác Sự tư vấn cán kỹ thuật Từ lớp tập huấn Quảng cáo qua phương tiên thông tin đại chúng Khác ` Tân Kỳ Đại Đồng (%) 39,13 7,25 46,38 1,45 0,00 2,90 1,45 1,45 (%) 62,50 4,69 25,00 4,69 1,56 0,00 0,00 0,00 Ta thấy xã Tân Kỳ người dân chủ yếu chọn thuốc bảo vệ thực vật dựa vào hướng dẫn người bán thuốc (45.45% người phun), xã Đại Đồng quan trọng để họ lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật kinh nghiệm thân Điều chứng tỏ người dân hai xã thiếu kiến thức kỹ việc lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật Vì nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật việc giáo dục nâng cao kiến thức kỹ cho người dân nội dung thực cần thiết 4.2.2 Khi đọc nhãn thuốc Trên bao bì, vỏ thuốc bảo vệ thực vật có thông tin cần thiết để đảm bảo người sử dụng dùng thuốc an toàn nhất, hiệu thông tin nhà sản xuất, đối tượng, cách dùng liều lượng, thời gian cách ly, định… Vì việc đọc nhãn thuốc bao bì thuốc bảo vệ thực vật việc làm cần thiết, nói nhiệm vụ người sử dụng nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Bảng 4.17 Ứng xử người phun đọc nhãn thuốc Tổng Ứng xử người phun Số nông dân đọc nhãn mác trước sử dụng Nguyên nhân người phun không đọc nhãn thuốc 49 (%) 68,42 Tân Kỳ (%) 71,01 Đại Đồng (%) 65,63 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D - Chữ nước - Chữ tiếng Việt nhỏ - Đọc khó hiểu - Đã có hướng dẫn cán kĩ thuật - Đã có hướng dẫn người bán - Kinh nghiệm sử dụng - Không có thời gian để đọc Số nội dung người phun thường đọc - nội dung - nội dung - nội dung - nội dung - nội dung - nội dung 11,90 23,81 11,90 16,67 45,24 23,81 9,52 25 10 55 20 10 22,73 22,73 18,18 22,73 36,36 27,27 9,09 30,43 36,96 23,91 5,43 2,17 1,09 30 42 22 2 30,95 30,95 26,19 9,52 2,38 0,00 Nội dung người phun thường biết đọc nhãn thuốc (trong số người đọc nhãn thuốc) - Cho gì? - Phun sâu gì, bệnh gì? - Cách sử dụng - Triệu chứng ngộ độc - Thời gian cách ly - Cảnh báo, dẫn an toàn - Giấy đăng ký kinh doanh công ty 35,16 71,43 79,12 1,10 7,69 10,99 7,69 32,65 63,27 87,76 0,00 8,16 12,24 4,08 38,10 80,95 69,05 2,38 7,14 9,52 11,90 Nội dung người phun thường biết đọc nhãn thuốc (trong tổng số người hỏi) - Cho gì? - Phun sâu gì, bệnh gì? - Cách sử dụng - Ngày sản xuất, ngày hết hạn - Thời gian cách ly - Cảnh báo, dẫn an toàn - Giấy đăng ký kinh doanh công ty 24,06 48,87 54,14 0,75 5,26 7,52 5,26 23,19 44,93 62,32 0,00 5,80 8,70 2,90 25,00 53,13 45,31 1,56 4,69 6,25 7,81 Một người dân có đầy đủ hiểu biết nhãn thuốc cần phải thu tất thông tin sau đọc nhãn thuốc: 1) Thuốc sử dụng cho trồng gì; 2) Thuốc sử dụng để kiểm soát sâu bệnh gì; 3) Cách sử 50 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D dụng; 4) Thời gian cách ly; 5) Cảnh báo, dẫn an toàn; 6) Các triệu chứng trường hợp ngộ độc; 7) Ngày sản xuất, hạn sử dụng; 8) Giấy phép đăng ký sản xuất kinh doanh công ty hóa chất Đã có 71,01% người phun xã Tân Kỳ 65,63% người phun xã Đại Đồng đọc nhãn thuốc trước sử dụng Tuy nhiên tỷ lệ người nhớ nội dung không đáng kể, chủ yếu họ thường nhớ từ đến nội dung thuốc sử dụng để kiểm soát sâu bệnh cách sử dụng thuốc 4.2.3 Ứng xử người phun sử dụng thuốc Những hành vi người phun trình sử dụng thuốc nguy gây rủi ro không thực quy cách lúc trộn thuốc, hòa thuốc vào bình… Bảng 4.18 Ứng xử người phun sử dụng thuốc Tổng Ứng xử người phun Số người trộn thuốc đồng (%) Số người có trộn thuốc (%) Số công thức phối trộn Số công thức phối trộn sai Mục đích phối trộn thuốc - Diệt nhiều loại sâu bệnh - Tiết kiệm thời gian - Tăng hiệu Căn để phối trộn thuốc - Kinh nghiệm thân - Hướng dẫn người bán - làm theo hàng xóm/ bạn bè - Theo hướng dẫn bao bì - Trên loa làng xã Tân Kỳ Đại Đồng (%) 100 79,70 102 37 (%) 100 75,36 62 15 (%) 100 84,38 40 22 34,91 75,47 4,72 32,69 69,23 5,77 37,04 81,48 3,70 47,17 35,85 5,66 20,75 3,77 38,46 36,54 3,85 13,46 3,85 55,56 35,19 7,41 27,78 3,70 100% người phun hỏi pha thuốc đồng ruộng với lý thuận tiện, mang vác bình nặng từ nhà Rất người làm 51 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D việc với nhận thức hạn chế thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng đến người gia đình môi trường xung quanh nhà Tỷ lệ người phối trộn thuốc cao (79,70% hai xã) với mục đích chủ yếu để tiết kiệm thời gian (69,23% người phun xã Tân Kỳ 81,48% người phun Đại Đồng) Số công thức phối trộn nhiều (gấp 2.75 lần so với công thức phối trộn sai) Điểm đáng ý Tân Kỳ có nhiều công thức Đại Đồng (gấp lần) Việc sử dụng bảo hộ lao động trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần thiết việc bảo vệ người phun Tuy nhiên có nhận thức đầy đủ vấn đề nên có nhiều trường hợp chủ quan không mặc đồ bảo hộ bảo hộ không quy cách Bảng 4.19 Ứng xử người phun với dụng cụ bảo hộ lao động Ứng xử người phun Số người mặc bảo hộ lao động phun - Thường xuyên - Hiếm - Thỉnh thoảng - Không mặc Loại bảo hộ thường mặc - Khẩu trang - Găng tay - Dụng cụ khuấy trộn - Đi ủng - Đội mũ - Đeo kính - Áo mưa Tổng Tân Kỳ Đại Đồng (%) (%) (%) 63,91 15,04 20,30 0,75 69,57 7,25 21,74 0,00 57,81 23,44 18,75 1,45 82.88 72.60 82.99 41.78 21.23 20.55 54.11 75.86 73.56 90.91 31.03 5.75 14.94 47.13 93.22 71.19 71.19 57.63 44.07 28.81 64.41 Đã có 63,91% người thường xuyên mặc bảo hộ lao động phun thuốc bảo vệ thực vật Vẫn tỷ lệ nhỏ người không sử dụng 52 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D loại bảo hộ (0.68% người hỏi), trường hợp thuộc xã Đại Đồng, số người hỏi xã Tân Kỳ Tuy nhiên cần lưu ý rằng, đồ bảo hộ lao động thể hầu hết dụng cụ bảo hộ sản xuất quan có chức nên hiệu chúng không dụng cụ bảo hộ tiêu chuẩn Loại bảo hộ thường sử dụng trang, găng tay dụng cụ khuấy trộn Tuy nhiên chất liệu loại thực tế không bảo đảm: găng tay thường dùng găng tay bẳng lên vải găng tay cao su Các loại bảo hộ khác có sử dụng không thường xuyên với lý loại gây cảm giác khó chịu cho người phun (như áo mưa ủng) Tôi không hay dùng áo mưa lúc phun thuốc phun hôm trời nắng nóng mặc vào khó chịu, có bị ốm áo mưa bí Nguyễn Thị Thanh, 40 tuổi, Nghĩa Xá, Đại Đồng Vì bác Thanh không hiểu thời gian thích hợp để phun thuốc Bảo vệ thực vật (sáng sớm chiều mát) nên bác không sử dụng áo mưa bảo hộ cho phun 4.2.4 Ứng xử người phun sau phun Những hành vi sau phun người phun bao bì thuốc bảo vệ thực vật, vệ sinh cá nhân quan trọng nhằm ngăn chặn nguy gây rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Hiện xã Tân Kỳ có quy định nơi vứt vỏ bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật, bể gạch xây cánh đồng giúp người phun thuận lợi việc vứt vỏ bao bì nơi quy định Bảng 4.20 Ứng xử người phun sau phun Ứng xử người phun Tổng 53 Tân Kỳ Đại Đồng Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D (%) Nơi vứt vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật - Nơi quy định - Nơi thuận tiện - Bãi rác - Mang nhà - Đốt Nơi rửa bình - Nơi thuận tiện Nơi quy định Cất giữ bình phun thuốc bảo vệ thực vật - Xa nhà chuồng vật nuôi - Gần nhà chuồng vật nuôi Vệ sinh cá nhân sau phun thuốc - Xúc miệng - Nhỏ thuốc mắt - Giặt quần áo bảo hộ riêng - Cất quần áo bảo hộ riêng biệt (%) (%) 28,79 60,61 9,09 0,76 0,76 39,71 55,88 4,41 0,00 0,00 17,19 65,63 14,06 1,56 1,56 96,97 2,27 97,06 2,94 96,88 1,56 59,09 40,91 50 50 31,25 68,75 34,09 12,12 89,39 79,55 44,12 13,24 88,24 80,88 23,43 10,94 90,63 78,13 Tuy nhiên có 39,71% người hỏi vứt vỏ bao bì nơi quy định, tỷ lệ người vứt vỏ bao bừa bãi (nơi tiện lợi) cao 55,88% Còn xã Đại Đồng chưa có bể gạch chứa vỏ bao thuốc đồng có quy định vứt vỏ bao bì chỗ quy định để sau thời gian có đội thu gom xử lý Tỷ lệ người hỏi vứt vỏ bao nơi quy định Đại Đồng không cao (17,19%) Hầu hết người phun rửa bình nơi thuận tiện kênh mương sông ngòi (96,97% người hai xã) Việc làm thực nguy hiểm hai xã có hệ thống đường thủy lưu thông với sông Thái Bình hệ thống kênh Bắc Hưng Hà, điều làm tăng nguy xảy rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Có đến 40,91% người cất giữ bình phun thuốc gần nhà chuồng nuôi Điều làm tăng nguy rủi ro người gia đình 54 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D vật nuôi Việc thực vệ sinh cá nhân sau phun người phun thực thường xuyên song chưa đầy đủ Hầu hết người phun không sử dụng kính mắt phun sau nhiều người nhỏ thuốc mắt mà có nhiều người bị đau mỏi mắt sau phun Tỷ lệ người xúc miệng sau phun không cao Đối với dụng cụ bảo hộ người phun thực tốt, hầu hết giặt riêng cất vào nơi quy định PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện Nhà nước ta có nhiều sách nhằm phát triển sản xuất rau an toàn, giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản xuất RAT trọng Vì việc thay đổi nhận thức ứng xử người dân thuốc bảo vệ thực vật rủi ro gây nâng cao Tại hai xã Tân Kỳ Đại Đồng – huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương thì: 55 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D Nhận thức người phun ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến người môi trường tốt nhiên biểu nhìn thấy Lý gây rủi ro thuốc bảo vệ thực vật hai xã xác định phía tiếp xúc rủi ro: người phun không sử dụng bảo hộ lao động mà tiếp xúc trực tiếp với thuốc Họ nhận thức việc rửa bình trực tiếp xuống nước thuận tiện gây ảnh hưởng cho môi trường Do tập huấn IPM nên nhận thức người dân Tân Kỳ đầy đủ người dân Đại Đồng Ứng xử người dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật chưa triệt để: Họ có hiểu biết sách quy định quản lý rủi ro thuốc bảo vệ thực vật; Sự thiếu kiến thức hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến việc họ ứng xử không thuốc trình mua sử dụng cất giữ Qua việc tìm hiểu thực trạng nhận thức ứng xử người dân giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đưa số khuyến nghị sau: 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với địa phương - Cần xây dựng đầy đủ quy định địa phương quản lý giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật - Tích cực tuyên truyền qua phương tiện thông tin nhằm phổ biến rộng rãi quy chế Nhà nước quy định địa phương quản lý giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 56 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D - Quy hoạch vùng rau an toàn xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn: hệ thống kênh mương, nơi chứa bao bì sử dụng, nơi rửa bình… - Xây dựng hội nhóm sản xuất rau an toàn; khuyến khích động viên người dân tham gia vào hội nhóm sản xuất rau an toàn - Kết hợp với quan tổ chức: + Mở tăng cường lớp tập huấn IPM cho trồng, với rau Đảm bảo chất lượng đầu lớp tập huấn nông dân tham gia tập huấn + Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động buôn bán, giao thương cửa hàng bán thuốc bảo vệ thực vật địa bàn 5.2.2 Đối với người dân - Lựa chọn cửa hàng thuốc đáng tin cậy, có giấy phép để mua thuốc bảo vệ thực vật - Đọc kĩ nhãn thuốc trước sử dụng thực nghiêm chỉnh theo hướng dẫn bao bì - Mặc bảo hộ lao động đầy đủ phun thuốc kỹ thuật, đảm bảo theo nguyên tắc - Cất giữ thuốc, bình phun, dụng cụ bảo hộ chỗ riêng biệt, xa nhà chuồng nuôi Tuyệt đối không tái sử dụng bao bì, vỏ chai thuốc sử dụng, không giặt chung quần áo bảo hộ với loại quần áo khác - Thực nghiêm chỉnh uy định địa phương quản lý giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 57 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường Phát triển (2009) Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu sức khỏe phụ nữ nông nghiệp sạch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Đỗ Kim Chung – TS Kim Thị Dung (2002) Đánh giá kinh tế - xã hội quản lý dịch tổng hợp sản xuất lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Bích Ngân Đinh Xuân Thắng (2006) ‘Ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật tới sức khoẻ nông dân trồng rau ngoại thành thành phố Hồ Chí 58 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D Minh’, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM, số 2, tập Do Kim Chung, Kim Thi Dung, Do Thi Nhai, Le Thanh Loan (2006) ‘Investing pesticide application’s knowledge on pesticide risk reduction in vegetable production in Hanoi and Thaibinh’ Có thể download tại: , ngày truy cập 22/02/2010 Dugald MacLachlan (2004) ‘Pesticide risk profile for the feeding of banana fruit and stalks to cattle and sheep’ Australian Government Có thể download , ngày truy cập 22/02/2010 Nicolien van der Grijp (2006) ‘Regulating pesticide risk reduction: the practice and dynamics of legal pluralism (English summary)’ Có thể download < http://dare.ubvu.vu.nl/bitstream/1871/12901/5/7253.pdf>, ngày truy cập 22/02/2010 Ngo Tien Dung, Chou Chey Thyrith, Tim Stock, Gerd Walter-Echols, Helen Murphy and Alma Linda C Morales-Abubakar (2007) ‘Regional workshop on currtculum development for pesticide risk reduction’ Có thể download William (Bill) Daniell () ‘Pesticide health effects’ School of Public Healthy – University of Washington Có thể download Phan Trọng Hoà - Phan Thị Đào (2004) ‘Ứng xử vài đặc điểm nghệ thuật ứng xử truyện cười lô gích’ Tạp chí Văn hoá Dân gian Số 2(92)/04 Có thể download tại: , ngày truy nhập 24/10/20010 59 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D 10.Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương (2007) ‘Hội nghị sản xuất rau an toàn Việt Nam - Nhật Bản’ Có thể download < http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx? ID=20&LangID=1&tabID=5&NewsID=1058>, ngày truy nhập 24/10/20010 11 OECD/FAO (1995) ‘Report of the OECD/FAO workshop on pesticide risk reduction’.Có thể download tại: , ngày truy nhập 27/10/2010 12.ERMA New Zealand (2007) ‘Building partnership for pesticide risk reduction’ Có thể download tại: , ngày truy cập 27/10/2010 13.Wasan Ali, Clare Clayden and Robert Weir (2006) ‘Attitudes and behaviours toward pesticide risk reduction’ New Zealand Health Technology Assessment Có thể download tại: , 27/10/2010 PHỤ LỤC 60 ngày truy cập [...]... hưởng, mức rủi ro của thuốc bảo vệ thực vật Ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật là hành động của người dân khi lựa chọn mua thuốc, đọc nhãn thuốc, phun thuốc và xử lý sau khi phun 2.2.2 Nội dung cơ bản về nhận thức và ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật a Nhận thức của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật - Nhận thức về rủi ro thuốc. .. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nhận thức của nông dân về giảm thiểu rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật 31 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D 4.1.1 Nhận thức về rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật 4.1.1.1 Nhận thức về rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật đối với con người a Đánh giá về mức độ rủi ro Theo đánh giá của chính những người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thì có đến 66,67% số người được hỏi ở xã Tân Kỳ và ở Đại Đồng là... KT51D - Thực hiện nguyên tắc 4 đúng khi phun thuốc bảo vệ thực vật: Nguyên tắc này bao gồm 1) Đúng thuốc; 2) Đúng liều lượng; 3) Đúng cách; 4) Đúng thời điểm 2.2 Nhận thức và ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 2.2.1 Nhận thức và ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức. .. thuốc bảo vệ thực vật Kết quả cho thấy: Người dùng thuốc là trọng tâm của rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Nguyên nhân chính được xác nhận từ hai phía 1) về phía tiếp xúc rủi ro; 2) về phía tiếp xúc độc hại Nông dân thì chưa có ứng xử đúng về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 1) Ít hiểu biết về chính sách và 21 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D quy định về quản lý rủi ro thuốc bảo vệ thực vật; 2) Các hoạt... thực vật được phép sử dụng: (phụ lục) + Hiểu biết về phương pháp phun: 4 đúng b Ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật - Hành vi khi chọn mua thuốc - Hành vi khi đọc nhãn mác - Hành vi khi sử dụng thuốc - Hành vi đối với sử dụng bảo hộ lao động - Hành vi xử lý sau khi phun 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức và ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật. .. lượng thuốc bảo vệ thực vật trong số người biết đúng nguyên nhân dừng phun thuốc đúng ngày • Tỷ lệ hiểu biết về bao bì thuốc bảo vệ thực vật trong tổng số người được hỏi • Tỷ lệ nhận thức đúng, sai, không biết về màu sắc nhãn thuốc và kí hiệu trên bao bì • Tỷ lệ nhận thức đúng về thuốc bảo vệ thực vật theo cấu trúc • Tỷ lệ nhận thức đúng về thuốc bảo vệ thực vật theo đối tượng phòng trừ • Tỷ lệ nhận thức. .. người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể Hay nói cách khác, nhận thức là sự hiểu biết, sự nhận biết về một vấn đề nào đó Ứng xử là hành động có ý thức của con người khi thực hiện một hoạt động nào đó Quyết định đến thái độ và hành vi ứng xử của con người là nhận thức của con người Nhận thức của nông dân về giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật là nhận biết của người dân về rủi ro, sự nguy... của người dân từ đó khiến họ có hành vi đúng đắn đối với thuốc Bảo vệ thực vật - Việc xây dựng và thực hiện quy chế của địa phương về quản lý rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật - Năng lực quản lý của cán bộ cộng đồng: 2.3 Cơ sở thực tiễn về nhận thức và ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc Bảo vệ thực vật 2.3.1 Trên thế giới Năm 1985, Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) đã ban hành bộ luật: the FAO... nghiệp xã 3.1.3 Tình hình sản xuất súp lơ ở hai xã Hai xã Tân Kỳ và Đại Đồng đều có diện tích sản xuất súp lơ lớn, cung cấp chủ yếu súp lơ cho địa bàn Hà Nội Diện tích trồng súp lơ ở hai xã thì tập trung chủ yếu ở cánh đồng Vỏ (thôn Nghi Khê – xã Tân Kỳ) và cánh đồng Ré (hai thôn Nghĩa Dũng và Nghĩa Xá – xã Đại Đồng) Vụ sản xuất thường là vụ đông của năm 24 Nguyễn Thị Minh Phương – KT51D Xã Đại Đồng... người dân ở xã Tân Kỳ (xã đã có các chương trình tập huấn về IPM và PPR trong 3 năm gần đây) có nhận thức về ảnh hưởng về ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến nhiều nhóm đối tượng hơn (người bán) so với người dân ở xã Đại Đồng, với tỷ lệ người hiểu biết cũng cao hơn so với ở Đại Đồng c Lý do thuốc bảo vệ thực vật gây ra rủi ro với con người Bảng 4.5 Số người trả lời về nguyên nhân gây ảnh hưởng Số

Ngày đăng: 15/05/2016, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong Phát triển (2009).Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nông nghiệp sạch, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nông nghiệpsạch
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong Phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2009
2. TS. Đỗ Kim Chung – TS. Kim Thị Dung (2002). Đánh giá kinh tế - xã hội của quản lý dịch tổng hợp trong sản xuất lúa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kinh tế - xã hộicủa quản lý dịch tổng hợp trong sản xuất lúa ở Việt Nam
Tác giả: TS. Đỗ Kim Chung – TS. Kim Thị Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
Năm: 2002
9. Phan Trọng Hoà - Phan Thị Đào (2004). ‘Ứng xử và một vài đặc điểm của nghệ thuật ứng xử trong truyện cười lô gích’. Tạp chí Văn hoá Dân gian Số 2(92)/04. Có thể download tại:&lt;http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=695&gt;, ngày truy nhập 24/10/20010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). ‘
Tác giả: Phan Trọng Hoà - Phan Thị Đào
Năm: 2004
6. Nicolien van der Grijp (2006). ‘Regulating pesticide risk reduction: the practice and dynamics of legal pluralism (English summary)’. Có thể download tại &lt; http://dare.ubvu.vu.nl/bitstream/1871/12901/5/7253.pdf&gt;,ngày truy cập 22/02/2010 Link
3. Phạm Bích Ngân và Đinh Xuân Thắng (2006). ‘Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật tới sức khoẻ nông dân trồng rau ngoại thành thành phố Hồ Chí Khác
4. Do Kim Chung, Kim Thi Dung, Do Thi Nhai, Le Thanh Loan (2006).‘Investing pesticide application’s knowledge on pesticide risk reduction in vegetable production in Hanoi and Thaibinh’. Có thể download tại:&lt;http://www.hua.edu.vn/tc_khktnn/Upload%5C632009-Bai%2013%20(tieng Khác
7. Ngo Tien Dung, Chou Chey Thyrith, Tim Stock, Gerd Walter-Echols, Helen Murphy and Alma Linda C. Morales-Abubakar (2007). ‘Regional workshop on currtculum development for pesticide risk reduction’. Có thể download tại 8. William (Bill) Daniell (). ‘Pesticide health effects’. School of Public Healthy– University of Washington. Có thể download tại Khác
10.Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương (2007 ). ‘Hội nghị sản xuất rau an toàn giữa Việt Nam - Nhật Bản’ . Có thể download tại &lt;http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx Khác
12.ERMA New Zealand (2007). ‘Building partnership for pesticide risk reduction’. Có thể download tại:&lt;http://www.ermanz.govt.nz/resources/publications/pdfs/perspective22.pdf&gt;,ngày truy cập 27/10/2010 Khác
13.Wasan Ali, Clare Clayden and Robert Weir (2006). ‘Attitudes and behaviours toward pesticide risk reduction’. New Zealand Health Technology Assessment. Có thể download tại:&lt;http://nzhta.chmeds.ac.nz/publications/pesticide.pdf&gt;, ngày truy cập 27/10/2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w