1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuỗi cung ứng lúa gạo huyện hải hậu – nam định

114 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,02 MB
File đính kèm chuỗi cung ứng lúa.rar (692 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu – Nam Định, đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng gạo từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng gạo.  Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng gạo huyện Hải Hậu – Nam Định.  Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng gạo huyện Hải Hậu – Nam Định  Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo huyện Hải Hậu – Nam Định

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin được trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.

Sinh viên

Lê Thị Phương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, các nhân trong và ngoài trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, vì thế:

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các Thầy cô trong bộ môn Phân tích định lượng, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo ThS Đỗ Trường Lâm, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể, cán bộ trong UBND huyện Hải Hậu – Nam Định, UBND các xã: Hải Giang, Hải Thanh, Hải Hà, Hải Trung và người dân trên địa bàn xã cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại địa bàn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên giúp đỡ tôi về mặt vật chất cũng như tinh thần để tôi có thể hoàn thành báo cáo của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm

Sinh viên

Lê Thị Phương

Trang 4

TÓM TẮT KHÓA LUẬN PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO HUYỆN HẢI HẬU – NAM ĐỊNH

I MỞ ĐẦU

Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam Khoảng 80% trong số tổng số 11 triệu hộ nông dân có tham gia sản xuất lúa gạo và chủ yếu dựa vào phương thức canh tác thủ công truyền thống Một thực tiễn cho thấy, mặc dù sản xuất lúa gạo ngày càng phát triển, nông nghiệp ngày càng

đi lên thế nhưng đời sống của người nông dân chưa được cải thiện nhiều Họ phải sống chật vật với đồng ruộng, với nông nghiệp, đối diện với nghèo đói Hải Hậu còn được coi

là một trong những vùng lúa của Nam Định cũng như vùng đồng bằng sông Hồng, nổi tiếng với nhiều loại gạo ngon được cung cấp cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, tuy nhiên sản xuất lúa của huyện cũng không nằm ngoài thực trạng này

Vậy để nâng cao đời sống của người nông dân trong sản xuất lúa gạo cần đẩy mạnh hoat động của chuỗi cung ứng lúa gạo, thúc đẩy chuỗi hoạt động có hiệu quả Xem xét các tác nhân và hoạt động của các tác nhân tham gia trong chuỗi, sự phân bổ chi phí, lợi nhuận và lao động cho từng tác nhân trong chuỗi có hợp lý không, các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của chuỗi cung ứng lúa gạo

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một sô các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm:

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: bao gồm chọn xã nghiên cứu và chọn hộ

nghiên cứu Có 4 xã được chọn để nghiên cứu: Hải Giang, Hải Hà, Hải Thanh, Hải Trung; việc chọn hộ nghiên cứu được chọn theo phương thức chọn ngẫu nhiên

Phương pháp thu thập số liệu: bao gồm các số liệu đã được công bố về các vấn

đề lý luận của chuỗi cung ứng, tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam nói chung và ở Hải Hậu nói riêng, các báo cáo tổng kết về tình hình dân số đất đai, kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hải Hậu qua các năm Các số liệu mới được thu thập bằng cách tiến hành điều tra 60 hộ nông dân, 20 hộ thu gom, 20 hộ bán buôn, 20 hộ xay xát, 50 hộ bán

lẻ

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT

KHKTNN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

Trang 6

tế nên Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn trong sản xuất lúa gạo Năm

2005, tổng sản lượng lúa của cả nước ước đạt khoảng 35.6 triệu tấn, tăng hơn100.000 tấn so với năm 2004 Cũng vào năm này, Việt Nam đã xuất khẩu được5254,8 triệu tấn gạo (Tổng cục thống kê, 2005), bình quân mỗi năm xuất khẩu từ 3– 4 triệu tấn gạo

Mặc dù sản xuất lúa gạo ngày càng phát triển, nông nghiệp ngày càng đi lên,thế nhưng điều nghịch lý ở đây là đời sống của người nông dân vẫn chưa được cảithiện nhiều Theo tác giả Pham Quang Diệu (AGROINFO) “Chỉ có người nông dân

là gánh chịu rủi ro nhiều nhất, khi giá gạo tăng giá lúa không tăng cùng nhịp, khôngđược hưởng lợi một cách công bằng trong toàn bộ chuỗi giá trị, khi giá giảm thì giálúa giảm cùng nhịp, hàng tồn kho khó tiêu thụ, chịu lãi vay…” Như vậy khi giá lúagạo tăng hay giảm thì người nông dân lại là người chịu thiệt và chịu thiệt lớn nhất.Người nông dân phải sống chật vật với nông nghiệp, phải họ rời bỏ quê để ra thànhthị làm thuê Để nâng cao đời sống cho người nông dân sản xuất nông nghiệp nóichung và sản xuất lúa gạo nói riêng cần phân tích chi phí và lợi nhuận trong chuỗicung ứng lúa gạo, việc phân bổ lao động cho từng tác nhân tham gia trong chuỗi đểmọi người để được hưởng lợi như nhau

Hiện nay, việc nghiên cứu chuỗi cung ứng lúa gạo đang được rất nhiều cánhân, tổ chức quan tâm thế nhưng đến nay vẫn chưa có một nghiên cụ thể nào vềchuỗi cung ứng lúa gạo ở Việt Nam mà chỉ có một số phân tích nhỏ về chuỗi giá trịxuất khẩu gạo Nói đến chuỗi là nói đến năng lực cạnh tranh của cả ngành hàng liênquan đến nhiều dịch vụ, hoạt động Chuỗi cung ứng lúa gạo không chỉ liên quan đến

Trang 7

người nông dân trồng lúa mà nó bao gồm tất cả các hoạt động của các tác nhântham gia trong chuỗi như: người nông dân sản xuất lúa, người thu gom lúa, cơ sởxay xát, bán buôn, bán lẻ, các công ty thu mua lương thực ngoài ra còn có ngườicung ứng dịch vụ đầu vào cho nông dân Chúng ta cần phân tích từng điểm yếutrong hệ thống chuỗi đó là gì để có các biện pháp cải thiện năng lực cạnh tranh toànchuỗi, nâng cao mức sống của người nông dân nghèo.

Hải Hậu – Nam Đinh là huyện có nền kinh tế khá đa dạng, gồm nông nghiệp,đánh bắt và chăn nuôi thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ, làm muối, cây cảnh và dulịch Hải Hậu còn được coi là một trong những vùng lúa của Nam Định cũng nhưvùng đồng bằng sông Hồng Hải Hậu khá nổi tiếng với gạo tám, nếp hương, dự…cung ứng phần lớn cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh Người nông dân HảiHậu nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa gạo Thế nhưng cũng giống với thựctrạng của sản xuất lúa gạo nói chung, cuộc sống người nông dân ở đây vẫn cònnghèo chưa được cải thiện nhiều từ việc trồng lúa Việc phân tích hoạt động, chi phí

và lợi nhuận của các tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm phân bổ lại lợinhuận cho hợp lý nâng cao hoạt động của chuỗi

Xuất phát từ những thực trạng trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Phântích chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu – Nam Định”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

 Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng gạo huyện Hải Hậu – Nam Định

 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng gạo huyện Hải Hậu –Nam Định

Trang 8

 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo huyện HảiHậu – Nam Đinh

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu của đề tài hoạt động của chuỗi cung ứng gạo như sảnxuất, thu gom, vận chuyến, bán buôn, bán lẻ…

 Chủ thể nghiên cứu bao gồm các tác nhân trong chuỗi cung ứng bao gồm cáctác nhân tham gia ngành hàng như : người sản xuất, người thu gom, ngườixay xát, người bán buôn và bán lẻ

2010 để lấy số liệu năm 2008 – 2009 nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu

 Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu các hoạt động, chi phí lợi nhuận củacác tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng gạo huyện Hải Hậu – Nam Định

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

 Những tác nhân nào tham gia chuỗi cung ứng gạo

 Lợi ích (VA, việc làm) của các tác nhân như thế nào?

 Xác định giá bán, lượng hàng và thông tin giữa các tác nhân?

 Làm thế nào nhằm để phân phối lợi ích giữa các tác nhân tham gia trongchuỗi cho phù hợp?

 Cần làm gì để giảm bớt chi phí không cần thiết trong chuỗi cung ứng?

 Những yếu tố nào ảnh hưởng hoạt động của chuỗi cung ứng?

1.5 Giả thuyết nghiên cứu

 Những tác nhân trung gian có khối lượng sản phẩm lớn và thông tin đầy đủ

sẽ thu được nhiều lợi nhuận trong chuỗi

 Giảm bớt chi phí trong chuỗi cung ứng làm giảm sự chênh lệch giá giữangười sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng

Trang 9

 Giảm bớt trung gian hoạt động kém hiệu quả trong chuỗi sẽ giảm chi phítrong chuỗi cung ứng.

 Các dòng chảy sản phẩm, các dòng chảy thông tin nhanh, đầy đủ, chính xác;các mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi chặt chẽ giúp cho chuỗi hoạtđộng hiệu quả hơn

Trang 10

PHẦN II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Chuỗi cung ứng

a) Nguồn gốc chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng là một giai đoạn phát của lĩnh vực Logistics (hậu cần) Banđầu, logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được hiểu vớinghĩa là công tác hậu cần Đến cuối thế kỷ 20, Logistics được ghi nhận như là mộtchức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho các công ty cả trong khuvực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ Ủy ban kinh tế và xã hội châu Á Thái BìnhDương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) ghinhận Logistics đã phát triển qua ba giai đoạn:

 Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution)

Đó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan với nhau nhằmđảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách hiệu quả nhất Giaiđoạn này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau: Vận tải, phân phối, bảo quản hànghóa, quản lý kho bãi, bao bì, nhãn mác, đóng gói

 Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics

Giai đoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên vàocùng một hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm

 Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng

Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗiquan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất – đến người tiêu dùng Kháiniệm quản trị dây chuyền chú trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối tác, kếthợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng và các bên liênquan như các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và các công ty công nghệ thôngtin

b) Cấu trúc chuỗi cung ứng

Trang 11

Một dây truyền cung ứng sản xuất tối thiểu gồm 3 yếu tố: nhà cung cấp, bảnthân đơn vị sản xuất và khách hàng.

Nhà cung cấp là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vàocần thết cho quá trình sản xuất, kinh doanh Thông thường, nhà cung cấp được hiểu

là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm,bán thành phẩm

Đơn vị sản xuất là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào, áp dụng cácquá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng Các nghiệp vụ về quản lý sản xuấtđược sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạonên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng

Khách hàng là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất

c) Khái niệm chuỗi cung ứng

Nói đến chuỗi cung ứng là nói đến tất cả mạng lưới gồm các tổ chức có liênquan, thông qua các mối liên kết phía trên và phía dưới, trong các quá trình và hoạtđộng khác nhau, sản sinh ra giá trị dưới hình thức sản phẩm dịch vụ trong tay ngườitiêu dùng cuối cùng Đã có nhiều quan niệm khác nhau về chuỗi cung ứng

Theo Lee & Billington (1995) thì chuỗi cung ứng là mạng lưới các phươngtiện phục vụ thu mua nguyên vật liệu thô, chuyển hóa chúng thành những sản phẩmtrung gian, tới sản phẩm cuối cùng và giao sản phẩm đó tới khách hàng thông qua

hệ thống phân phối Chuỗi cung ứng được thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung ứng (Nguồn: Lee & Billington, 1995)

Nhà cung ứng

Nhà sản xuất

Nhà cung ứng

Nhà sản xuất

Khách hàng

Khách hàng

Khách hàngHàng tồn kho

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho

Hàng tồnkho

Trang 12

Chuỗi cung ứng là sự liên kết của các công ty để mang những sản phẩm vàdịch vụ cho thị trường (người trích dẫn Michael hugos, 2003).

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động liên quan trực tiếp hoặc giántiếp làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm cácnhà sản xuất, các nhà cung cấp mà còn có những người vận chuyển, hệ thống khobảo quản, những nhà bán lẻ và cả khách hàng (nguồn: Chopra & Meindl, 2001)

Chuỗi cung ứng là mạng lưới của các phương tiện, cách lựa chọn phân phốinhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến đổi chúng thành các sảnphẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, phân phối những sản phẩm cuối cùng đótới khách hàng (nguồn: Ganeshan & Harrison, 1995)

Chuỗi cung ứng là môi trường nơi dòng sản phẩm, dịch vụ, thông tin dichuyển từ nhà cung ứng đầu tiên tới khách hàng cuối cùng và ngược lại (nguồn:David Sharpe, 2008)

Theo Christopher (1998), chuỗi cung ứng là mạng lưới của các tổ chức liênquan trực tiếp và gián tiếp tới những quy trình và hoạt động khác nhau nhằmchuyển giá trị của sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng cuối cùng

Chuỗi cung ứng là mạng lưới của các tổ chức, con người, công nghệ cáchoạt động, thông tin và nguồn lực tham gia vào việc di chuyển sản phẩm dịch vụ từcác nhà cung cấp tới khách hàng (Từ điển bách khoa toàn thư)

Trong cuốn “The practice of supply chain management: where theory andapplication convergy”, tác giả Terry P Harrison đã định nghĩa chuỗi cung ứng nhưsau:

“Chuỗi cung ứng là sự tạo lập chuỗi giá trị thông qua sự kết nối hoạt động

từ các nhà cung cấp của công ty tới những khách hàng của công ty Cơ sở các hoạt động của chuỗi cung ứng thể hiện:

Tiếp nhận đầu vào từ các nhà cung cấp → tạo lập giá trị → phân phối sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng”

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trựctiếp hay gián tiếp trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng ( giáo trình quản trị chuỗicung ứng)

Trang 13

Như vậy, chuỗi cung ứng là một hệ thống phức tạp nhưng có mối liên kếtchặt chẽ giữa các thành viên trong việc tạo ra và phân phối các sản phẩm hoànchỉnh nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Do đó, nó trở thành chìa khóa tạonên sự khác biệt tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

2.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng

Sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ và sẵn sàng cung ứng chúng cho kháchhàng đòi hỏi việc xây dựng những mối quan hệ không chỉ với khách hàng, mà cònvới cá nhà cung ứng và những nhà bán lại quan trọng trong chuỗi cung ứng củacông ty Chuỗi cung ứng này bao gồm những những đối tác tuyến trước và tuyếnsau, bao gồm các nhà cung ứng, các trung gian và thậm chí các khách hàng của cáctrung gian Vì vậy quản trị chuỗi cung ứng là quản lý tất cả các hoạt động dịch vụ,tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng

Quản trị chuỗi cung ứng là việc kiểm soát vật tư, thông tin, và tài chính trongquá trình các yếu tố này dịch chuyển từ nhà cung ứng đến người sản xuất đến ngườitiêu dùng cuối cùng Quản trị chuỗi cung liên quan đến việc điều phối và hợp nhấtcác dòng dịch chuyển này bên trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệpvới nhau Mục đích quan trọng nhất của các hệ thống quản trị chuỗi cung ứng nhằmlàm giảm số lượng hàng hóa lưu kho

Michael hugos trong cuốn “Essential of supply chain management” địnhnghĩa quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vậnchuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhanh và hiệu quảcác nhu cầu của thị trường.Không chỉ bao gồm các hoạt động như thu mua, phânphối, bảo trì, quản lý tồn kho mà chuỗi cung ứng có marketting, phát triển sản phẩmmới, tài chính và dịch vụ khách hàng

Cũng có những định nghĩa khác nhau như quản trị chuỗi cung ứng là việc kếthợp một cách hệ thống, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền thống và sáchlược giữa các chức năng kinh doanh đó trong phạm vi một công ty và giữa các công

ty trong chuỗi cung ứng nhằm mục đích cải thiện kết quả lâu dài của từng công ty

và toàn bộ chuỗi cung ứng (Mebtzer và cộng sự, 2001)

Trang 14

Theo Hartmurt và Christoph quản trị chuỗi cung ứng là chiến thuật kết hợpcác tổ chức đơn vị dọc chuỗi cung ứng và phối hợp dòng nguyên vật liệu, thông tin

và tài chính nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũng như tăng cường tính cạnhtranh của chuỗi cung ứng

Theo TS.Hau Lee và Billington, quản trị chuỗi cung ứng là việc tích hợp cáchoạt động xảy ra ở các cơ sở của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịchchuyển chúng vào sản phẩm trung gian và sau đó đến sản phẩm hoàn thành cuốicùng, và phân phối sản phẩm đến khách hàng thông qua hệ thống phân phối

Quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác định nguồn nguyênvật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơnđặt hàng và quản lý đơn đặt hàng, phân phối qua các kênh và phân phối đến kháchhàng cuối cùng (Supply chain council)

Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cáchtích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và cửa hàngnhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đúng địa điểm, đúng lúc và đúng yêu cầu

về chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏamãn những yêu cầu về mức độ phục vụ

Như vậy, muốn quản trị chuỗi cung ứng thành công cần tiếp cận chuỗi cungứng như là một thực thể thống nhất, là tập hợp của các hoạt động khác nhau, củacác công ty khác nhau trong việc cung ứng các sản phẩm tới khách hàng

Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp các hoạt động trong chuỗicung ứng một cách hiệu quả trên toàn hệ thống trong việc thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng

2.1.3 Chuỗi giá trị

a) Chuỗi giá trị

Một chuỗi giá trị là một cách tiếp cận hệ thống đối với phát triển kinh tế Mộtchuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế bao gồm các nhà vận hành chuỗi, các nhà cungcấp dịch vụ vận hành và sự liên kết kinh doanh của họ ở các cấp độ vi mô, đồngthời, bao gồm các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ ở cấp trung Tất cả các nhà vận hànhđang tạo thêm giá trị cho một sản phẩm cụ thể nào đó trên thị trường theo cách của

Trang 15

họ - từ nguyên liệu thô cho đến khi sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng –đều được coi là một phần của chuỗi giá trị Đường ranh giới hệ thống của chuỗi giátrị được xác định bởi sản phẩm cuối cùng và bản thân chuỗi giá trị đã bao gồm cácnhà sản xuất và các doanh nghiệp thực hiện những chức năng cần thiết để đưa sảnphẩm ra thị trường.

Theo Michael Poter chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động từ khâu đầu tiênđến khâu cuối cùng của sản phẩm bao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bổtrợ để tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Theo đó khi đi qua lần lượt các hoạtđộng của chuỗi mỗi sản phẩm nhận được một số giá trị Các hoạt động chính là cáchoạt động liên quan đến việc chuyển đổi về mặt vật lý, quản lý sản phẩm cuối cùng

để cung cấp cho khách hàng Các hoạt động bổ trợ nhằm hỗ trợ cho các hoạt độngchính

Theo Cẩm nang ValueLinks Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị( GTZ Eschborn, 2007) định nghĩa về chuỗi giá trị như sau

Một chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế có thể được mô tả như:

 Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau (cácchức năng) từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản xuất sản phẩmnào đó, đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán thành phẩm chongười tiêu dùng

 Cá doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện những chức năng này, ví dụ như:nhà sản xuất, người chế biến, thương gia, nhà phân phối một số sản phẩm cụthể Các doanh nghiệp này được liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt độngkinh doanh, trong đó, sản phẩm được chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu đếnngười tiêu dùng cuối cùng

 Một mô hình kinh doanh đối với một sản phẩm thương mại cụ thể Mô hìnhkinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng một công nghệ

cụ thể và là một cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất vàmarketing giữa nhiều nhà doanh nghiệp

Một chuỗi các hoạt động từ cung cấp các dịch vụ đầu vào cho một sản phẩm

cụ thể cho đến sản xuất, thu hái, chế biến, phân phối và tiêu thụ cuối cùng đối với

Trang 16

một sản phẩm cụ thể và được hình thành theo nhu cầu của thị trường Nó là sự sắpxếp có tổ chức, hợp tác và điều phối giữa người sản xuất, nhà chế biến, các thươnggia, và nhà phân phối liên quan đến một sản phẩm Chuỗi giá trị là một mô hình thểchế kinh tế trong đó kết hợp việc chọn lựa sản phẩm và công nghệ thích hợp cùngvới cách thức tổ chức các tác nhân liên quan đến tối ưu hóa giá trị Như vậy chuỗigiá trị là một dạng đặc biệt của ngành hàng hay chuỗi cung ứng và chú ý đến sựphân phối lợi nhuận hợp lý giữa các tác nhân.

b) Phân biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng

Khái niệm cơ bản của chuỗi cung cũng tương tự như chuỗi giá trị Sự khácbiệt là ở chỗ chuỗi cung nói đến một loạt các chức năng sản xuất (đầu chuỗi) vàmarketing (cuối chuỗi) của các doanh nghiệp tư nhân, chủ yếu là công ty đầu mối

Do đó, quản lý chuỗi cung là một công cụ quản lý kinh doanh hơn là một phần kháiniệm phát triển Chuỗi cung ứng quan tâm đến các vấn đề hậu cần hơn là việc pháttriển thị trường

2.1.4 Đặc điểm của chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng được cấu tạo bởi 5 thành phần cơ bản, các thành phần này làcác nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng: Sản xuất,vận chuyển, tồn kho, định vị, thông tin

Sản xuất là khả năng tạo ra và lưu trữ sản phẩm của chuỗi cung ứng Phầnxưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này Trongquá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữakhả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp

Vận chuyển là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu,cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng Ở đây, sự cân bằnggiữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựachọn phương thức vận chuyển

Tồn kho là việc hàng hóa được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào Chính yếu tốtồn kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty bạn Nếu tồn kho ít tức làsản phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bao nhiêu, từ đó chứng

tỏ hiệu quả sản xuất của công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa

Trang 17

Định vị là việc tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào

là địa điểm tiêu thụ tốt nhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành côngcủa dây chuyền cung ứng Định vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành mộtcách nhanh chóng và hiệu quả hơn

Về thông tin: Những thông tin gì cần được thu thập? Thông tin gì nên chiasẻ? Thông tin càng nhanh, càng chính xác sẽ giúp cho các thành viên trong chuỗiđưa ra những quyết định phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau

Trả lời những câu hỏi này, các công ty trong chuỗi cung ứng sẽ đưa ra nhữngquyết định ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của toàn chuỗi Tuy nhiên để trả lờiđược những câu hỏi trên, các doanh nghiệp tham gia chuỗi phải ý thức rõ thị trường

mà họ phục vụ cũng như đối tượng khách hàng mà họ hướng tới Sự năng động củachuỗi cung ứng trong việc nắm bắt những tín hiệu thị trường sẽ giúp cho việc thỏamãn những nhu cầu khách hàng nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn

Tùy từng giai đoạn các công ty có những mục tiêu khác nhau, thậm chí mâuthuẫn nhau Nhưng xét cho cùng, bất kỳ công ty nào cũng theo đuổi mục tiêu lợinhuận, chuỗi cung ứng cũng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận của toàn chuỗi Lợi nhuậncủa chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận được chia sẻ cho các thành viên xuyên suốtchuỗi chứ không chỉ ở một giai đoạn riêng lẻ nào trong chuỗi Nguồn tạo ra lợinhuận của chuỗi cung ứng là từ các khách hàng cuối cùng Điều này cũng làm sáng

tỏ hơn cho câu hỏi tại sao cần tiếp cận quản lý chuỗi cung ứng một cách hệ thống

Một chuỗi cung ứng có nhiều thành viên tham gia Chuỗi cung ứng đơn giảnnhất bao gồm công ty, các nhà cung cấp và các khách hàng của công ty

Sơ đồ 2.2: Chuỗi cung ứng giản đơn (Micheal Hugos, 2003)

Chuỗi cung ứng mở rộng ngoài ba thành viên trên còn có thêm bà thành viênkhác đó là nhà cung cấp của các nhà cung cấp, khách hàng của khách hàng, và toàn

bộ các công ty cung cấp dịch vụ cho các công ty trong chuỗi cung ứng Các công tycung cấp dịch vụ này sẽ cung cấp dịch vụ hậu cần, tài chính, tìm hiểu thị trường,

Trang 18

thiết kế sản phẩm và công nghệ thông tin cho các công ty khác trong chuỗi cungứng.

Sơ đồ 2.3: Chuỗi cung ứng mở rộng (Micheal Hugos, 2003)

Cụ thể hơn, dọc theo một chuỗi cung ứng bắt đầu từ các công ty Các công tynày chính là nhà sản xuất, chế biến, phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng và kháchhàng của khách hàng

Sơ đồ 2.4: Thành viên chuỗi cung ứng (Micgeal Hugos, 2003)

Nhà sản xuất: Nhà sản xuất, chế biến là các công ty làm ra sản phẩm Nhàsản xuất ở đây gồm các nhà sản xuất ra nguyên vật liệu (nhà cung ứng nguyên vậtliệu) và nhà sản xuất ra sản phẩm

Nhà phân phối: là các cá nhân, công ty mua lượng lớn sản phẩm từ các nhàsản xuất và bán các sản phẩm đó Họ chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm đến taykhách hàng khi họ muốn và đến nơi họ cần Đây là thành viên gần gũi với kháchhàng, nắm bắt, theo dõi nhu cầu của khách hàng Không chỉ thực hiện những chiếndịch khuyến mại, các nhà phần phối còn thực hiện các chức năng như quản lý vận

Nhà cung

ứng chuỗi

Nhà cung cấpdịch vụ

Nhà sảnxuất

hàng

Kháchhàng cuốicùng

Dịch vụ cung cấp thuộc các lĩnh vực như:

- Hậu cần

- Tài chính

- Nghiên cứu thị trường

- Thiết kế sản phẩm

- Công nghệ thông tin

Nhà sản xuất Nhà phân phối Nhà bán lẻ Khách hàng

Trang 19

hành các kho hàng, vận chuyển các sản phẩm, hỗ trợ khách hàng và dịch vụ kháchhàng.

Nhà bán lẻ: thực hiện chức năng dữ trữ sản phẩm và bán các sản phẩm vớilượng bán nhỏ hơn Đây là thành viên gần gũi với khách hàng nhất (khách hàngcuối cùng) Tổng hợp những thông tin về khách hàng từ nhà bán lẻ sẽ giúp nhữngnhà phân phối cũng như các công ty nắm bắt tốt hơn những nhu cầu của khách hàngtrên thị trường

Khách hàng: Là những đối tượng mua các sản phẩm của công ty Một kháchhàng có thể mua sản phẩm của công ty và bán cho khách hàng khác và sử dụng nó

Nhà cung cấp dịch vụ: có chức năng cung cấp các dịch vụ cho các nhà sảnxuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng Sự xuất hiện của các nhà cung cấpdịch vụ trên chuỗi cung ứng sẽ làm các hoạt động hiệu quả hơn bởi đôi khi nhữngdịch vụ mà những nhà cung cấp cung ứng có mức giá thấp hơn hẳn so với việc cácthành viên của chuỗi tự làm

Như vậy, ranh giới của một chuỗi cung ứng rất linh hoạt, ranh giới của mộtchuỗi cung ứng kéo dài từ nhà sản xuất (nhà sản xuất nguyên vật liệu) tới kháchhàng của khách hàng của họ

Có ba dòng chảy xuyên suốt toàn chuỗi cung ứng Đó là dòng chảy của sảnphẩm, của thông tin và tài chính Các dòng chảy này tạo ra chi phí của chuỗi cungứng Khách hàng là nguồn doanh thu duy nhất của chuỗi cung ứng

Sự phối hợp chặt chẽ của dòng chảy sản phẩm, thông tin và tài chính là vôcùng quan trọng trong chuỗi cung ứng Đặc biệt là vai trò cầu nối của dòng chảythông tin bới nó ảnh hưởng lớn tới việc đáp ứng các nhu cầu khách hàng đúng lúc.Tại một cửa hàng bán lẻ, khách hàng sẽ được cung cấp các sản phẩm, giá cả và sựsẵn sàng, đầy đủ về thông tin (sản phẩm, nhà sản xuất, khuyến mãi…) và ngược lạikhách hàng sẽ thanh toán tiền sản phẩm mà họ mua Nhà bán lẻ sẽ gửi thông tin liênquan đến việc bán hàng, đơn đặt hàng tới các nhà phân phối để họ chuyển hàng tới.Các cửa hàng bán lẻ sẽ chuyển tiền cho nhà phân phối sau khi nhận được hàng Nhàphân phối cũng đổi cho nhà bán lẻ những thông tin về sản phẩm, giá cả…Vòng tuầnhoàn bắt đầu với việc nhận những đơn đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi

Trang 20

khách hàng thanh toán đơn đặt hàng của họ Cứ như vậy, dòng sản phẩm, tài chính

và thông tin được luân chuyển trong chuỗi cung ứng

Bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng cần cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh vàtính hiệu quả Đặc biệt trong điều kiện hiện nay nếu chỉ tập trung vào tính hiệu quả

mà bỏ qua tính đáp ứng nhanh các nhu cầu của khách hàng thì các công ty, cácchuỗi cung ứng không thể thành công Cùng sự phát triển vượt bậc của khoa họccông nghệ, các công ty ngày càng chú trọng, chuyên môn hóa vào các sản phẩm mà

nó thực hiện tốt nhất để cạnh tranh được với đối thủ khác Chính điều này đã thúcđẩy các công ty khác nhau liên kết lại với nhau cùng thực hiện các hoạt động trongchuỗi cung ứng như sự liên kết của các công ty chịu trách nhiệm sản xuất với cáccông ty chịu trách nhiệm sản xuất với các công ty chuyên về vận chuyển, phân phối,bán lẻ

2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng

Các yếu tổ ảnh đến chuỗi cung ứng liên quan đến các hoạt động dịch vụ, cáctác nhân tham gia cũng như các dòng chảy thông tin, sản phẩm, tài chính trongchuỗi Bao gồm như sản xuất, tồn kho, vận chuyển, vị trí và thông tin

Về sản xuất: Phương tiện sản xuất là các nhà máy và nhà kho Quyết định cơbản của các công ty khi sản xuất là làm thế nào để cân đối giữa tính đáp ứng nhanh

và tính hiệu quả Để đáp ứng nhanh các nhu cầu công ty phải xây dựng nhà máy vàkho thừa công suất, nhưng điều này lại làm sản xuất kém hiệu quả khi lãng phínguồn lực và chứa đựng nhiều rủi ro bởi nhu cầu luôn thay đổi

Các nhà máy có thể được xây dựng theo hai hướng: Tâm điểm sản phẩm vàtâm điểm chức năng Theo tâm điểm sản phẩm, công ty sẽ thực hiện các công đoạn

từ chế tạo tới lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh Theo tâm điểm chức năng, công ty sẽchuyên về một chức năng cụ thể thay vì về một sản phẩm sẵn có

Kho hàng cũng được thiết kế thích ứng theo các phương pháp khác nhau nhưlưu kho đơn vị, cho phép lấy và đóng gói hiệu quả hơn có thể sử dụng phương pháplưu kho theo công năng, hoặc để nâng cao hiệu suất của chuỗi cung ứng có thể sửdụng lưu kho chéo Lưu kho chéo là phương pháp lưu kho mà Wal-mart đã sử dụng.Theo phương pháp này các kho hàng chứa quy trình chứ không chứa sản phẩm

Trang 21

Hàng tồn kho: Hàng tồn kho không chỉ là những sản phẩm cuối cùng đượclưu trữ tại các kho hàng, mà nó còn bao gồm nguyên vật liệu cho sản xuất cũng nhưcác sản phẩm trung gian Do đó, tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng đềunắm giữ lượng hàng tồn kho nhất định.

Hàng tồn kho cũng chịu ảnh hưởng từ mâu thuẫn giữa tính đáp ứng nhanh vàtính hiệu quả Để hiệu quả, mục tiêu của các công ty là giảm chi phí hàng tồn kho.Nhưng để đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng, các công ty phải tăng thêm chi phídành cho hàng tồn kho Có ba quyết định cơ bản về tồn trữ hàng tồn kho Đó làhàng tồn kho chu kỳ, hàng tồn kho an toàn và hàng tồn kho thời vụ

Hàng tồn kho theo chu kỳ là lượng hàng tồn kho cần thiết để thỏa mãn nhucầu sản phẩm trong kỳ giữa những lần thu mua Tuy nhiên việc không thể dự báochính xác nhu cầu sản phẩm đã khiến các công ty phải tồn kho thêm để dự phòngtrong trường hợp nhu cầu tăng cao và vì vậy, đẩy chi phí tồn kho, chi phí vậnchuyển hàng hóa tăng Các công ty sẽ cân nhắc giữa chi phí tăng lên với phần doanhthu bị mất nếu không tồn kho để đưa ra những quyết định của mình Tất nhiên, cáccông ty đều không ưa thích phương thức tồn kho này Tại những thời điểm nhấtđịnh trong năm dự báo nhu cầu sẽ tăng cao, các công ty còn lựa chọn hàng tồn khotheo thời vụ

Vị trí: Liên quan đến quyết định về tính đáp ứng nhanh và hiệu quả của cáccông ty Để đáp ứng nhanh công ty phải hoạt động tại nhiều vị trí (về mặt địa lý)khác nhau, gần với khách hàng dễ dàng cho việc đáp ứng nhu cầu của họ Nhưng đểhiệu quả công ty lại hoạt động tại một vài vị trí để giảm thiểu chi phí Do đó, việclựa chọn các vị trí có tác động lớn tới chi phí và đặc trưng, sự phân phối sản phẩmcủa chuỗi cung cấp cũng như việc tìm kiếm và “giữ chân” khách hàng

Vận chuyển: Tại các địa điểm khác nhau trong chuỗi cung ứng có nhữngcách thức vận chuyển khác nhau Người quản lý chuỗi cung ứng cần lập ra những lộtrình khác nhau để đưa sản phẩm từ khu sản xuất tới mạng lưới các nhà phân phối,bán lẻ thông qua các phương tiện vận chuyển Việc lựa chọn các phương tiện vậnchuyển, con đường vận chuyển ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí và từ đó gián tiếpảnh hưởng tới lợi nhuận toàn chuỗi Nguyên tắc chung trong vận chuyển sản phẩm

Trang 22

là giá trị càng cao thì càng nhấn mạnh tính đáp ứng nhanh, giá trị càng thấp thì càngnhấn mạnh tính hiệu quả.

Thông tin: Thông tin là yếu tố then chốt trong việc ra quyết định của tất cảcác thành viên trong chuỗi cung ứng Nó được xem là yếu tố kết nối các hoạt động

về sản xuất, hàng tồn kho, vị trí, vận chuyển trong chuỗi Nắm bắt thông tin giúpcông ty dự đoán và lên kế hoạch thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong tương lai Bất

kỳ chuỗi cung ứng nào cũng phải cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh và tính hiệuquả, nếu có được thông tin tốt các công ty có thể so sánh được những chi phí, lợinhuận liên quan tới quyết định các vấn đề trên, đồng thời so sánh giữa chi phí để cóđược thông tin và lợi ích có được từ nguồn thông tin đó Thông tin nhanh, chínhxác, đầy đủ sẽ giúp thực hiện mục tiêu lợi nhuận của toàn chuỗi cung ứng

2.1.6 Định nghĩa các tác nhân

Tác nhân là một là một “tế bào” sơ cấp với các hoạt động kinh tế là trungtâm, hoạt động độc lập và tự quyết hành vi của mình Tác nhân có thể là những hộhay những doanh nghiệp… tham gia trong các ngành hàng thông qua hoạt độngkinh tế của họ

Trong một chuỗi cung ứng có thể bao gồm nhiều kênh hoạt động Các kênhnày thể hiện mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia thị trường hàng hóa đó, baogồm người sản xuất, người thu gom, người chế biến, vận chuyển, bán buôn, bán lẻ

và người tiêu dùng Theo GS.TS Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009) các kênh thịtrường có thể có các tác nhân tham gia sau đây:

Người sản xuất

Người sản xuất bao gồm nông dân, trang trại, các doanh nghiệp, hợp tác xã,nông lâm trường trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp Ở các nước đang pháttriển, nông dân chiếm vị trí trọng yếu trong việc cung cấp ra sản phẩm nông nghiệp.Người sản xuất, nhận được tín hiệu thị trường tiến hành đầu tư kinh doanh, đến vụthu hoạch, bán sản phẩm của mình cho người thu gom, các đại lý, các tổ chức thumua, hoặc người tiêu dùng cuối cùng, phục vụ cho chế biến, trao đổi thương mạihay tiêu dùng trực tiếp

Người thu gom

Trang 23

Người thu gom có thể là tư thương, các tổ chức thu mua của các doanhnghiệp (tham gia xuất khẩu, chế biến nông sản), các hợp tác xã Tùy theo tính chấtcủa từng loại sản phẩm nông nghiệp, điều kieenhj thụ trường và quan hệ kinh tế(như canh tác hợp đồng) mà người thu gom có thể là tư thương hay doanh nghiệp.Với nông sản(như thóc, gạo, lợn gà…), ở cá nước đang phát triển, tư thương có vaitrò vô cùng quan trọng Tư thương phản ứng nhanh nhạy với sự biến đổi thị trường.

Cơ chế vận hành trong thu mua của tư thương thương thường thích hợp hơn với nềnnông nghiệp phân tán, đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa Với nông sản đòi hỏi phải chế biến (như bông, cà phê, cá, tôm…), người thugom là các doanh nghiệp, thường ký hợp đồng giao sau với nông dân Nông dân căn

cứ vào hợp đồng đã ký, thực hiện canh tác – gọi là canh tác hợp đồng Các doanhnghiệp bao tiêu sản phẩm đã sản xuất ra Đây là hình thức khá phổ biến ở nhữngnước có nền nông nghiệp phát triển

Thu gom là quá trình mà trong đó các khối lượng nhỏ một loại hàng hóa nhấtđịnh được tập trung về một trung tâm để tiến hành các hoạt động marketing tiếptheo Việc thu gom nông sản hàng hóa nhằm đảm bảo các yêu cầu sau: a) đáp ứngđược đầy đủ khối lượng hàng hóa theo yêu cầu của thị trường; b) đảm bảo có mộtlượng đủ lớn về sản phẩm để cho các doanh nghiệp, các cá nhân tham gia vào bánbuôn, bán lẻ thực hiện kinh doanh marketing; c) giúp cho nông dân sản xuất nhỏ,nhất là những người ở xa nhiều thành phần kinh tế tiến hành, có thể là tư thương,các công ty, các doanh nghiệp của Nhà nước hay tập thể thực hiện Tùy theo chủngloại nông sản hàng hóa mà việc thu gom có thể do thành phần kinh tế này hay thànhphần kinh tế khác chiếm ưu thế

Người chế biến

Người chế biến bao gồm các tổ chức hay cá nhân tham gia vào việc chế biếnhay sơ chế sản phẩm trước khi bán cho người bán buôn hay bán lẻ Trong nhiềutrường hợp, người thu gom cũng có thể là người chế biến Trong nền nông nghiệpphát triển, người chế biến thường là các doanh nghiệp hay các hợp tác xã Tuynhiên, cũng không loại trừ các hộ kinh doanh khác ở nông thôn và thành thị

Trang 24

Nông sản hàng hóa được chia thành hai nhóm: loại tiêu dùng trực tiếp và loạiphải qua chế biến Trong đó, loại phải qua chế biến (bao gồm sơ chế và chế biếntinh) chiếm tỷ trọng chủ yếu Với các loại sản phẩm đó, quá trình marketing cầnphải chuyển chúng thành các sản phẩm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng Mặtkhác, tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp làm cho việc cung các nông sản hànghóa ra thị trường cũng mang tính thời vụ Lượng sản phẩm của nông sản hàng hóanào đó có thể rất dồi dào ở thị trường vào lúc này nhưng lại khan hiếm vào lúc khác.

Do vậy, việc chế biến là rất cần thiết để giải quyết tình trạng cung thừa lúc thuhoạch và cầu thừa lúc khan hiếm Mặt khác việc chế còn có tác dụng làm tăng chấtlượng sản phẩm trước khi bán và duy trì được sản phẩm trong thời gian dài Chỉ cóchế biến mới nâng cao được giá trị sản phẩm và thỏa mãn được yêu cầu của ngườitiêu dùng Việc chế biến nông sản hàng hóa là toàn bộ các hoạt động có tính côngnghiệp có liên quan đến nhau nhằm thay đổi những hình dạng cơ bản của sản phẩmnhư chuyển nông sản thành sản phẩm hàng hóa, sản phẩm tươi sống, sản phẩm nấuchín, sản phẩm đồ hộp hay đóng túi cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.Việc chế biến có thể do doanh nghiệp tư nhân, nhà nước hay tập thế đảm nhận Tùytheo chủng loại sản phẩm, tính chất công nghệ đòi hỏi trong chế biến và trang thiết

bị cho chế biến mà thành phần kinh tế này hay kinh tế khác thực sự chiếm vị trí thenchốt

Người bán buôn

Người bán buôn là những người mua sản phẩm từ người thu gom hay từngười chế biến, trong một số trường hợp, từ người sản xuất để bán sản phẩm chongười bán lẻ Thông thường, người bán buôn là các đại lý, siêu thị, các doanhnghiệp Quy mô sản phẩm kinh doanh cảu người bán buôn thuuwongf lớn, chiếm vịtrí quan trọng trong điều tiết thị trường

Hoạt động bán buôn bao gồm tất cả các hoạt động nhằm bán hàng và dịch vụcho những người mua về để bán lại hoặc để kinh doanh

Người bán lẻ

Người bán lẻ mua sản phẩm từ bán buôn, hay người chế biến, trong một sốtrường hợp có thể từ người sản xuất và bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng

Trang 25

cuối cùng Người bán lẻ có thể bao gồm các diaau thị , tư thuuwongf buôn bán nhỏ

và cả người sản xuất Xã hội càng phát triển, sự tham gia bán lẻ của các siêu thịcàng nhiều Sản phẩm bán lẻ không thuần túy là nông phẩm tươi sống mà sẽ là nôngsản thực phẩm (những nông sản chế biến phục vụ cho tiêu dùng trực tiếp)

Hoạt động bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc bán hànghóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu thụ cuối cùng để họ sử dụng cho bản thânchứ không phải kinh doanh Có nhiều tổ chức – nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán

lẻ - thực hiện các chức năng bán lẻ, nhưng phần lớn công việc bán lẻ là do nhữngnhà bán lẻ chuyên nghiệp thực hiện Việc bán lẻ có thể thực hiện qua nhân viên bántrực tiếp, bưu điện, điện thoại hay các máy bán lẻ tự động

Người tiêu dùng cuối cùng

Người tiêu dùng cuối cùng là những mua sản phẩm và dịch vụ từ người bán

lẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ Người tiêu dùng cuối cùng bao gồm những ngườitiêu dùng của xã hội với các nghề nghiệp khác nhau, thu nhập khác nhau và có hành

vi tiêu dùng khác nhau Xã hội càng phát triển thì nhu cầu nông sản thực phẩm càngnhiều và chất lượng càng cao, đòi hỏi các loại nông sản phải được chế biến đạt tiêuchuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

Trên thực tế, thị trường một sản phẩm và dịch vụ rất đa dạng và phức tạp.Dòng lưu chuyển hàng hóa có thể phải trải qua tất cả cá tác nhân trên, nhưng cũng

có thể rút ngắn tới mức chỉ có quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng cuốicùng, tùy theo sự phát triển của thị trường ở vùng đó và sản phẩm đó

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới

Trên thế giới cây lúa được hơn 250 triệu hộ nông dân trồng, là lương thựcchính của 1.3 tỷ người nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông dân

Là nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân 180 – 200 kg/người/ năm tại các nước Châu Á, khoảng 10 kg/ người/ năm tại các nước châu Mỹ

Nhu cầu gạo tẻ thơm trên thế giới liên tục tăng mạnh về cả số lượng và chấtlượng, vì vậy chương trình chọn lọc và đánh giá nguồn gen lúa tẻ thơm Quốc tế đãđược tổ chức thông qua chương trình INGER từ năm 1996 (Vũ Đức Thọ, 2008)

Trang 26

Những năm qua đã có nhiều dự án để phục tráng, mở rộng và phát triển các giốnglúa thơm, lúa chất lượng cao trên thế giới Nhờ có những dự án, chương trình pháttriển mà các giống lúa đặc sản trên thế giới đã được xuất khẩu đi nhiều nước trênthế giới, đáp ứng được nhu cầu và khẩu vị của những khách hàng khó tính nhất.

Bảng 2.1: Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng lúa thế giới

Năm

Diện tích(triệu ha)

Năng suất(tấn/ha)

Sản lượng(1000 tấn)

(Nguồn: FAO STAS 1995 – 2005)

Với 90% sản lượng lúa toàn cầu, châu Á có ảnh hưởng quyết định tới tìnhhình sản xuất lúa gạo của cả thế giới trong quá khứ, hiện tại và tương lai Theo dựđoán của FAO cho thấy sản lượng lúa gạo của châu Á có thể tăng khoảng 0,9% mỗinăm để đạt đến 720 triệu tấn vào năm 2030 (FAO STAT, 2003)

Tại Thái Lan, cây lúa là cây lương thực quan trọng số một và được trồngkhắp đất nước với sự phân bố như sau: gần 1/2 diện tích lúa ở Đông Bắc, 1/5 ở miềnTrung, 1/5 ở miền Bắc và ở phía Nam chỉ khảng 6% Tổng diện tích trồng lúakhoảng 10 triệu ha Nông dân Thái Lan chủ yếu sản xuất các giống lúa cổ truyền địaphương, có chất lượng cao để xuất khẩu nhưng năng suất rất thấp chỉ khoảng 2 tấn/

ha Các giống lúa cải tiến ngắn ngày, năng suất cao chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ(RAP/FAO, 1997)

Khác với Thái Lan, diện tích lúa cổ truyền địa phương của Philippines giảm từ23% xuống 13% trong khoảng thời gian từ 1978 - 1988 Trong khi đó diện tích trồnglúa mới tăng lên 87% Diện tích lúa ở đây xấp xỉ 3,4 triệu ha nhưng chỉ có 2,1 triệu ha

Trang 27

được tưới tiêu, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng Sản lượng lúa của philippines tăng

từ 7,7 triệu tấn năm 1980 lên 11 triệu tấn năm 1995 (Jay maclean, 1996)

Giống lúa chất lượng cao đang được trồng khá phổ biến ở Nhật Bản hiện nay

là giống lúa cổ truyền Koshihikari có năng suất bình quân 5,5 – 6 tấn/ha, hàm lượngamylose 17 – 18%, không thơm nhưng có vị ngon đặc biệt Ngoài Koshihikari còn

có một số giống lúa chất lượng khác như: Etsuman - 17, Honeenwase, Hatsunishiki,Norin 1 (Jay maclean, 1996)

Một quốc gia châu Á khác là Pakistan cũng có điều kiện sinh thái rất phù hợpvới việc gieo trồng các giống lúa thơm, lúa Basmati và rất nhiều giống lúa khác củaIRRI Đây là quốc gia có thị trường xuất khẩu gạo Basmati lớn nhất thế giới Hàngtrăm giống lúa có nguồn gốc từ Basmati đang được gieo trồng ở quốc gia này trong

đó Basmati 370 đang được gieo trồng phổ biến như một số giống lúa cổ truyền củađịa phương (RAP/FAO, 1997)

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam

Trong giai đoạn 1990-2002 sản lượng lúa tăng bình quân khoảng 4,9% năm

Đó là kết quả của việc tăng năng suất lúa (1,8% năm) và do tăng diện tích gieotrồng (3,0% năm) Mức tăng trưởng của sản xuất lúa giữa các vùng có sự khác biệtđáng kể Tốc độ tăng sản lượng cao nhất là ở vùng MNTDPB, DHBTB và ĐBSCL.Năng suất lúa tăng mạnh nhất là ở vùng MNTDPB, DHBTB và ĐBSH Diện tíchgieo trồng lúa ở Tây Bắc và ở DHNTB trong giai đoạn 1990-2002 đã giảm, trongkhi đó ở các vùng khác trong cùng thời kỳ lại tăng Diện tích gieo trồng lúa của ViệtNam năm 2002 đạt xấp xỉ 7,5 triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm tỉ lệ cao nhất(51,3%) sau đó là ĐBSH (19,6%) Hiện nay, năng suất lúa trung bình cả nước đạt4,55 tấn/ha và sản lượng thóc đạt 34,064 triệu tấn Bảng dưới đây cho biết về diệntích gieo trồng, năng suất trung bình và sản lượng lúa tính theo vùng trong năm

2002 Các tỉnh phía Bắc chủ yếu làm hai vụ chính: Đông-Xuân và Mùa Các tỉnhphía Nam phổ biến trồng thêm vụ lúa thứ 3 đó là vụ Hè-Thu Năng suất lúa Đông-Xuân thường cao hơn năng suất lúa Mùa và Hè-Thu Sản xuất lúa ở ĐBSH chủ yếubằng phương pháp gieo cấy mạ, trong khi đó ĐBSCL xạ lúa lại là hình thức được áp

Trang 28

dụng phổ biến Đây là nguyên nhân chính dẫn đến lượng thóc giống sử dụng ởĐBSCL nhiều hơn ở ĐBSH

Việt Nam đã sản xuất dư thừa lúa gạo so với nhu cầu tiêu dùng trong nước,

và đã trở thành nước xuất khẩu gạo quan trọng kể từ 1990 đến nay Năm 2001,lượng gạo xuất khẩu đạt khoảng 3,56 triệu tấn, tăng hơn so với lượng xuất khẩu3,37 triệu tấn của năm 2000, tuy nhiên thấp hơn nhiều so với mức xuất khẩu kỷ lục4,6 triệu tấn của năm 1999

Hệ thống tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam khá phức tạp gồm nhiều đối tác khácnhau: nông dân sản xuất lúa, người thu gom lúa, cơ sở xay xát, người bán buôn,người bán lẻ và các công ty quốc doanh lương thực Ngoài ra, công ty lương thựcquốc doanh còn phân thành 2 loại: TW và Địa phương Nhìn chung, kể từ 1980công cuộc đổi mới cơ chế chính sách đã có những đóng góp đáng kể cho sự pháttriển của một hệ thống lưu thông lúa gạo tự do ở Việt Nam Thị trường lúa gạotrong nước đã được tháo gỡ khỏi mọi hạn chế ràng buộc Hệ thống lưu thông phânphối và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo hiện nay hầu như hoàn toàn tự do với sự tham giacủa nhiều đơn vị, nhiều thành phần kinh tế khác nhau Khu vực tư nhân hiện đangchiếm vị trí quan trọng ở thị trường lúa gạo trong nước với thị phần ước tính khoảng95% Tuy nhiên, kinh tế quốc doanh lại đang chiếm giữ vị trí độc tôn trong thươngmại quốc tế (96%) Chính vì vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp quốcdoanh nông nghiệp thường tập chung vào lĩnh vực xuất khẩu gạo và nhập khẩu cácvật tư nông nghiệp

Trong 15 năm gần đây tốc độ tăng trưởng của sản xuất lúa gạo khá ổn định,

tỉ lệ xuất khẩu trong tổng sản lượng gạo đã tăng từ 9,5% trong năm 1990 lên tới26,7% trong năm 1999 Như đã đề cập ở phần trên, gạo xuất khẩu của Việt Namchủ yếu là từ ĐBSCL Khoảng 10% gạo xuất khẩu không rõ phẩm cấp và khoảngdưới 1% là gạo xuất khẩu dưới dạng đã nấu Phần lớn gạo xuất khẩu của Việt Namđược phân loại căn cứ theo tỉ lệ tấm Năm 2001 Việt Nam xuất khẩu khoảng 3,7triệu tấn, trong đó gạo 25% tấm chiếm 32%, gạo 100% tấm chiếm 5% Mặc dù gạochất lượng thấp thường chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng lượng xuất khẩu, song trongnăm 2001 gạo chất lượng cao (5% tấm) đã chiếm tới trên 25% trong tổng lượng

Trang 29

xuất khẩu Trong giai đoạn 1997-2001, với lượng xuất khẩu trung bình hàng nămkhoảng 3,8 triệu tấn Việt Nam đã cung cấp gạo cho hơn 120 quốc gia trên thế giới,thuộc tất cả các Châu lục khác nhau, tuy nhiên chủ yếu vẫn là xuất sang Châu Á(52%), Châu Âu (20%) và Trung Đông (12,7%) Lượng gạo nhập khẩu chính ngạchvào thị trường Việt Nam không nhiều, chỉ khoảng 20 nghìn tấn/năm Gạo nhập khẩuchủ yếu là gạo thơm, chất lượng cao của Thái Lan và thường được nhập vào thờiđiểm giáp tết Thuế suất nhập khẩu gạo chính ngạch phụ thuộc vào các hiệp địnhsong phương giữa Việt Nam và nước xuất khẩu, nhưng thông thường thuế suất nhậpkhẩu gạo là khoảng 40%

2.2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo ở huyện Hải Hậu – Nam Định

Hải Hậu là một huyện thuần nông của tỉnh Nam Định nằm trong vùngChâu thổ Sông Hồng, người dân ở đây đã gắn bó với cây lúa nước hàng trăm nămnay, đặc biệt hơn nữa là từ nhiều năm nay khi nhắc đến Hải Hậu là người ta thườngnghĩ đến một sản phẩm mang tính riêng có của vùng đất này đó gọi là gạo Tám Tuynhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự thay đổi của nhu cầu và thị hiếutiêu dùng của người dân, người tiêu dùng không chỉ đòi hỏi về số lượng mà nhu cầuchất lượng đã trở thành tiêu chí rất quan trọng trong sự lựa chọn sản phẩm tiêu dùngcủa gia đình

Sản xuất lúa là ngành sản xuất chính tại huyện Hải Hậu, chiếm gần 50%giá trị sản xuất kinh doanh của huyện Hàng năm, chiến lược phát triển sản xuấtnông nghiệp của huyện, nhất là chiến lược phát triển sản xuất lúa vẫn là một trongnhững chiến lược hàng đầu của huyện

Vụ chiêm là vụ lúa chính của huyện, sản xuất lúa vụ chiêm chủ yếu là các giốnglúa Bắc Hương, Tạp Giao, Khang Dân, Q5, Lưỡng Quảng Những năm gần đây, do sựchuyển dịch cơ cấu đất đai, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu lao động, cộng thêm thời tiếtthất thường, nên diện tích và năng suất các loại lúa cũng giảm đáng kể Diện tích lúaxuân năm 2009 là 10.69 nghìn ha, bình quân qua 3 năm 2007, 2008, 2009 giảm 0.01 %;năng suất lúa xuân năm 2009 đạt 69.78 tạ/ha, bình quân 3 năm giảm 0.65 %

Vụ mùa là thời điểm mưa nhiều trong năm, thời tiết hay thất thường Dođặc điểm địa hình đồng trũng nên chỉ thích hợp với canh tác lúa Tám đặc sản Sản

Trang 30

xuất lúa Tám hàng năm của người dân nơi đây phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết dolúa Tám đặc sản là giống lúa cao cây, nên cây dễ bị đổ khi lúa trỗ Mặc dù là giốnglúa truyền thống của địa phương, nhưng do hay gặp rủi ro trong quá trình canh tácnên nhiều hộ nông dân đã bỏ lúa Tám để trồng các loại lúa khác.

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa của huyện Hải Hậu

2007

Năm2008

Năm2009

So sánh08/07 09/08 BQLúa

xuân

DT(nghìn ha) 10,83 10,78 10,69 99,58 99,18 99,35NS(ta./ha) 74,42 75,03 69,78 100,82 93,00 96,83SL(nghìn tấn) 805,75 808,90 746,16 100,39 92,24 96,23Lúa

mùa

DT(nghìn ha) 10,82 10,90 10,76 100,67 98,71 99,72NS(tạ/ha) 54,75 51,48 43,21 94,03 83,94 88,84SL(nghìn tấn) 592,61 560,98 464,79 94,66 82,85 88,56Cả

năm

DT(nghìn ha) 21,65 21,68 21,45 100,12 98,94 99,54NS(tạ/ha) 64,59 63,19 56,46 97,83 89,35 93,49SL(nghìn tấn) 1398,36 1369,88 1210,95 97,96 88,40 93,06

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Hải Hậu 2009)

Diện tích vụ mùa năm 2009 là 10.76 nghìn ha, tổng diện tích lúa vụ mùakhông có sự biến động nhiều qua các năm Vụ mùa vừa qua là thời điểm người dân

bị mất mùa, thiệt hại rất lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của các hộ nôngdân do tình hình lúa bị sâu bệnh nặng đặc biệt là bênh vàng lùn làm cho năng suấtgiảm mạnh Năng suất lúa vụ mùa năm 2009 đạt 43.21 tạ/ha, bình quân qua 3 nămgiảm 11.16 %

Nhìn chung diện tích lúa của huyện không có nhiều sự biến đổi qua 3 năm,diện tích lúa năm 2009 là 21.45 nghìn ha Trong khi đó, thời tiết bất thuận, tình hìnhsâu bệnh lúa ngày càng gia tăng là lý do khiến năng suất lúa cả năm 2009 chỉ đạt56.46 tạ/ha, bình quân qua 3 năm giảm 6.51 % Lúa bị mất mùa, giá cả đầu vào thìleo thang, giá bán sản phẩm không tương xứng với công lao động của người nôngdân, cuộc sống của người dân đã khó khăn nay càng khó khăn hơn

2.2.4 Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây

Trang 31

Do tầm quan trọng của sản xuất lúa gạo mang lại do đó đã rất nhiều nhữngnghiên cứu về ngành hàng lúa gạo Sau đây là số tài liệu nghiên cứu về ngành hànglúa gạo

1 Agrifoof Consulting International-ACL, Nghiên cứu Chuỗi giá trị gạo Việt Nam (Rice Value Chain Study: Viet Nam), 2002

Đây là nghiên cứu đầu tiên toàn diện về chuỗi giá trị gạo của Việt Nam donhóm nghiên cứu của AIC triển khai, đưa ra nhiều kết luận đáng quan tâm

Việt Nam thiếu môi trường cơ sở hạ tầng và cơ chế chính sách Cần phải cải thiệnmôi trường này để tăng cường an ninh lương thực, giảm nghèo nông thôn và tăngcường an ninh lương thực, giảm nghèo nông thôn và tăng thu nhập từ xuất khẩu Cóhai phương thức tạo giá trị thặng dư cho ngành lúa gạo: (i) tăng cường năng suất,đặc biệt là các khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa (thông qua khâu chọn và sảnxuất giống, tiếp cận đầu vào và dịch vụ khuyến nông); và (ii) tăng cường sản xuất

và xuất khẩu gạo đặc sản, chất lượng cao Việc cải thiện môi trường nói trên sẽ giúptạo điều kiện thực hiện hai phương thức này

Vai trò của khu vực nhà nước trong đầu tư trực tiếp tăng năng suất chỉ nêngiới hạn ở việc cung cấp thủy lợi, tăng cường cơ sở hạ tầng và cơ chế chính sáchNhà nước chỉ nên khuyến khích chứ không nên trợ cấp đầu vào

Khu vực tư nhân nên phát triển các thị trường đặc sản, giá trị cao

Ngoài ra, đầu tư vào ngành lúa gạo nên đi đôi với các chính sách đa dạng hóacây trồng để giải quyết vấn đề nghèo đói nông thôn

2 Trương Văn Tuyển và cộng sự, UNDP và Trường Đại học Huế Việt Nam,

“Đánh giá tổng hợp tự do hoá thương mại trong ngành lúa gạo Việt Nam”, 12/2003

Báo cáo này thể hiện những kết quả tóm lược về đánh giá tổng hợp củanhững tác động tự do hóa thương mại trong ngành lúa gạo của Việt Nam,xem xétnhững tác động tốt và không tốt đến sự tăng trưởng trong sản xuất và thương mạilúa

Trang 32

3.TS, Trần Tiến Khai, “Sản xuất và cung ứng lúa gạo ở mức nông hộ tại Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam giai đoạn 1995-1998”, Viện KHKTNN miền Nam, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, 2000

Các nghiên cứa cho thấy nông hộ sản xuất lúa ở ĐBSCL chủ yếu theophương thức sản xuất hàng hoá Có 60 số hộ bán toàn bộ lúa ngay sau thu hoạch.Việc tiêu dùng gạo lại dựa vào thị trường (chợ, tiệm chuyên doanh gạo) Phư\ơngthức này có cả những ưu điểm và nhược điểm Việc tập trung lúa hàng hoá tươi đểsấy và xay sát đảm bảo chất lượng tốt nhưng cần nhiều cơ sở kho tàng, máy sấy.Nông hộ ăn gạo mua nên ít quan tâm chất lượng gao mình sản xuất Lợi nhuận thuđược cũng ít hơn Các nông hộ có qui mô diện tích lớn sẽ tiếp tục phương thức này

4 Ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Từ sản xuất đến tiêu dùng Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp APS, DANIDA - 2004

Tài liệu là một công trình nghiên cứu về ngành hàng lúa gạoh của Việt nam

tử trồng trọt đến thu hoạch chế biến và tiêu thụ Đây là kết quả dự án nghiên cứu do

ÁP và DANIDA tài trợ Đây cũng là một tài liệu tham khảo tốt trong nghiên cứuliên quan đến các vấn đề KTXH của ngành hàng lúa gạo VN

5 Chính sách đổi mới với sản xuất lúa gạo ở Việt Nam , Đặng Kim Sơn Kỷ yếu Hội thảo lúa gạo Mê Kông 15-17/10/2004 TPHCM

Tác giá phân tích hệ thống các chính sách về đất đai, nguồn vốn đâu tư,khuyến nông và chính sách thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và xu hươngphát triưển sản xuất lúa gạo của Việt nam

Đây là một tài liệu khoa học có giá trị tham khảo rất tốt trong nghiên cứu banhành chính sách với ngành sản xuất lúagạo nói riêng và trong sản xuất nông nghiệpnói cung

Trang 33

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Hải Hậu là một huyện nằm ở khu vực phía Nam của tỉnh Nam Định, có toạ

độ địa lý vào khoảng 2007' vĩ độ Bắc và 106015 kinh độ Đông

- Phía Đông và Đông Bắc giáp vịnh Bắc Bộ và huyện Xuân Trường

- Phía Tây giáp huyện Nghĩa Hưng

- Phía Bắc giáp huyện Xuân Trường và huyện Trực Ninh

- Phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ

Hải Hậu cách thủ đô Hà Nội 130 km, cách thành phố Nam Đinh 30 km làvùng đất nằm ven bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ với chiều dài của bờ biển là 32 km, dọctheo thị trấn Thịnh Long và các xã Hải Hòa, Hải Triều, Hải Chính, Hải Lý, HảiĐông Vùng đất này được hình thành trên dải đất phù sa phì nhiêu và màu mỡ cuốivùng Đồng Bằng Châu Thổ Sông Hồng vì thế rất thuận lợi cho việc phát triển nôngnghiệp và giao lưu kinh tế với các vùng khác

3.1.1.2 Địa hình

Địa hình của huyện tương đối bằng phẳng có độ dốc từ Bắc xuống Nam, độcao trung bình so với mặt nước biển từ + 0,3 ÷ 0,7m Được bồi đắp bởi hệ thốngsông Ninh Cơ và Sông Sò nên huyện có một hệ thống thuỷ lợi rất tốt, thuận lợi chophát triển sản xuất nông nghiệp Đất đai thuộc loại phù sa trẻ tự nhiên có khả năngcanh tác tốt, chất đất màu mỡ nhiều dinh dưỡng với thành phần cơ giới trung bìnhthích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các giống lúa đặc sản

3.1.1.3 Khí hậu và thủy văn

Hải Hậu là vùng nằm ở vùng Đồng Bằng Châu Thổ Sông Hồng, ven bờ phíaTây vịnh Bắc Bộ vì vậy mà vùng đất này mang đặc trưng cho kiểu vùng sinh tháiven biển của Đồng Bằng Sông Hồng

Trang 34

Khí hậu đặc trưng cho vùng sinh thái này là khí hậu gió mùa, một năm có haimùa rõ rệt:

- Mùa mưa (mùa hè) bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 chịu ảnh hưởng của giómùa Đông Nam, thời tiết nóng ẩm, nhiệt độ dao động từ 25 – 300C

- Mùa khô (mùa đông) từ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chịu ảnhhưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, trời khô lạnh, nhiệt độ dao động từ 17 –

240C

- Độ ẩm không khí trung bình dao động từ 78 – 89%, sự chênh lệch độ ẩm giữacác tháng không lớn (3 – 8%), ẩm độ tương đối cao nhất vào tháng 2 và tháng 3 ở mức89%, thấp nhất vào tháng 12 là 78%

- Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện là 1653 mm, mặc dù có lượng mưalớn nhưng phân bố không đều, thường tập trung vào giai đoạn từ tháng 5 là 228,3 mmđến tháng 10 là 215,8 mm, và cao nhất tập trung vào tháng 8 với 292,4 mm, thấp nhấtvào tháng 1 chỉ có 16,5 mm Do có hai hệ thống sông Ninh Cơ và sông Đào chảy quanên nguồn nước khá dồi dào cung cấp một lượng lớn phù sa hàng năm cho sảnxuất nông nghiệp

Do vùng này nằm ở vị trí ven biển nên còn mang những đặc điểm sau:Thời tiết có đặc trưng vùng ven biển, mùa hè thì mát, đặc biệt về đêm, mùađông thì lạnh ấm Do vậy rất thích hợp với các loại lúa đặc sản có sự tích luỹ chấtthơm phụ thuộc vào biên độ khác nhau lớn về nhiệt độ giữa ngày và đêm

Tuy nằm ở vùng ven biển nhưng nơi đây có hệ thóng ruộng canh tác chủ yếu làvàn cao và vàn thấp, chỉ có một số diện tích nhỏ bị nhiễm mặn, vì vậy rất thuận lợi cho

sự phát triển của các loại cây trồng

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi do vị trí ven biển mang lại thì vùng này cũnggặp không ít khó khăn trong phát triển sản xuất Thời tiết biến động thất thường, thiên tainăm xảy ra sớm, năm thì muộn, vì vậy rất khó khăn cho việc phòng chống, nhất là việc

bố trí lịch thời vụ sản xuất thích hợp Ngoài ra vào mùa mưa hệ thống nước biển theođường sông dâng cao ảnh hưởng đến việc tưới tiêu của nông dân

Tóm lại, với đặc điểm về điều kiện tự nhiên như trên Hải Hậu rất thuận lợicho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên để hạn chế sự ảnh hưởng của

Trang 35

những biến động thời tiết, nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp thì cần bốtrí hệ thống và cơ cấu cây trồng phù hợp.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai

Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng qúy giá, là tư liệu sản xuất đặcbiệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố cáckhu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng.Đất đai là tư liệu sản xuất không gì thay thế được, đặc biệt là đối với nông nghiệp.Tình hình đất đai của huyện Hải Hậu qua ba năm 2008 – 2009 được thể hiện quabảng 3.1

Diện tích đất tự nhiên của huyện vào khoảng 23 nghìn ha, trong đó diện tíchđất nông nghiệp chiếm phần lớn, năm 2007 là 16.06 nghìn ha, năm 2008 là 16.04nghìn ha, năm 2009 là 16.02 nghìn ha, bình quân giảm 0,14 % qua 3 năm Diện tích đấtnông nghiệp qua các năm có xu hướng giảm dần, điều này là do đất nông nghiệp bị lấy

ra làm các mục đích khác

Trong diện tích đất nông nghiệp thì đất trồng lúa chiếm đại đa số diện tích Năm

2007, diện tích đất trồng lúa của huyện là 11.56 nghìn ha, năm 2008 giảm xuống còn11.52 nghìn ha, và năm 2009 chỉ còn 11.51 nghìn ha, bình quân giảm 0.21 % qua 3năm Bình quân diện tích đất canh tác/ lao động qua các năm 2007, 2008, 2009 lần lượt

là 842.84; 824.25; 821.83 m2/ lao động Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹplàm cho diện tích canh tác của lao động địa phương cũng giảm dần Tuy nhiên, có thểthấy diện tích đất canh tác bình quân trên 1 lao động của huyện Hải Hậu vẫn ở mức khácao, hơn 2 sào ruộng trên 1 lao động Diện tích đất canh tác nhiều tạo điều kiện thuận lợicho các lao động sản xuất nông nghiệp có được thu nhập cao hơn, đặc biệt là với vùngđịa phương chỉ quen trồng lúa như huyện Hải Hậu

Diện tích đất nông nghiệp giảm dần qua các năm chủ yếu là do đất nông nghiệp

bị chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất nuôi trồng thủy sản và đất phi nông nghiệp

Với hệ thống kênh mương khá thuận lợi, lại có sông Ninh Cơ chảy qua vàgiáp với biển Đông nên ngành nghề chăn nuôi thủy sản từ lâu đã là một thế mạnhcủa người dân nơi đây và đang ngày càng phát triển Những năm gần đây, diện tích

Trang 36

nuôi trồng thủy sản của huyện cũng đã tăng lên Năm 2007, diện tích nuôi trồngthủy sản là 1.58 nghìn ha thì đến năm 2009 diện tích này là 1.6 nghìn ha, tăng bìnhquân 0.64 % qua 3 năm.

Với nền kinh tế ngày càng phát triển của đất nước nói chung và của huyệnHải Hậu nói riêng thì việc mở rộng đất ở, đất sản xuất kinh doanh là một điều tấtyếu Đặc biệt là diện tích đất chuyên dùng đã tăng đáng kể từ năm 2007 đến năm

2009, tăng bình quân qua 3 năm là 0.8 %, từ 3.83 nghìn ha lên 3.89 nghìn ha

Nền kinh tế của huyện đang ngày càng phát triển và diện tích đất nôngnghiệp ngày càng giảm để chuyển đổi sang diện tích sản xuất kinh doanh khác cóHQKT cao hơn Tuy nhiên, có thể thấy diện tích đất nông nghiệp vẫn đang chiếmđại đa số trong tổng diện tích đất đai của huyện, qua đó thấy được vai trò quan trọngcủa sản xuất lúa nói chung và sản xuất lúa Tám – giống lúa truyền thống của huyệnnói riêng

Trang 37

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Hải Hậu qua 3 năm (2007 – 2009)

Trang 38

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

Trong hoạt động sản xuất hàng ngày, con người là nhân tố quyết định mọicông việc Trong sản xuất nông nghiệp, con người có vai trò dùng các tư liệu laođộng để tác động lên đối tượng lao động tạo ra sản phẩm

Tổng số hộ của huyện năm 2009 là 85.1 nghìn hộ, trong đó hộ nông nghiệp là71.83 nghìn hộ, hộ phi nông nghiệp là 13.27 nghìn hộ Vai trò của sản xuất nôngnghiệp là rất lớn đối với người dân nơi đây, thu nhập từ nông nghiệp là nguồn thuchủ yếu của các hộ, trong đó sản xuất lúa đóng vai trò chủ đạo

Tổng số nhân khẩu của huyện năm 2009 là 296.36 nghìn khẩu, bình quân qua 3 năm tăng 0.56 % Tổng số lao động của huyện năm 2009 là 145.82 nghìn lao động, số lao động của huyện qua các năm đều tăng Trong tổng số lao động thì đại

đa số là lao động nông nghiệp Lao động nông nghiệp năm 2007 là 115.09 nghìn laođộng, năm 2008 là 116.06 nghìn lao động, năm 2009 là 116.26 nghìn lao động, tăngbình quân 0.52 % qua 3 năm; lao động phi nông nghiệp năm 2007 là 27.43 nghìn lao động, năm 2008 là 29.23 nghìn lao động, năm 2009 là 29.55 nghìn lao động, tăng bình quân 3.78 % qua 3 năm Lao động nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp đều có xu hướng tăng, tuy nhiên thì mức tăng lao động phi nông ngiệp lớn hơn khá nhiều so với lao động nông nghiệp Điều này cho thấy sự chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp sang làm các ngành nghề khác như nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, xây dựng đang diễn ra mạnh mẽ tại địa phương

Bình quân lao động nông nghiệp/hộ nông nghiệp năm 2007 là 1.53 lao động/

hộ, năm 2008 là 1.52 lao động/ hộ, năm 2009 là 1.62 lao động/ hộ Lao động trongcác hộ nông nghiệp cũng đang có xu hướng chuyển sang các ngành nghề phi nôngnghiệp khác, tuy nhiên do tổng lao động của huyện tăng qua ba năm bình quân 1.15

% vì vậy mà lao động/ hộ nông nghiệp tăng Số lao động nông nghiệp trong 1 hộvẫn chiếm phần lớn, đây là điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp, đặc biệt làsản xuất lúa cần rất nhiều công chăm sóc do đặc tính dài ngày của nó

Trang 39

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện Hải Hậu qua 3 năm (2007 – 2009)

Trang 40

3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng

 Hệ thống điện

Hệ thống đường dây điện cao thế hàng trăm km và các trạm biến áp cung cấpđiện cho các hộ gia đình trong toàn huyện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt Toànhuyện có 3 trạm điện trung gian, 121 trạm điện phụ tải Các trạm biến áp được bố trí

và xây dựng kiên cố ở các xã, phục vụ nhu cầu tiêu thụ điện cho người dân trongtoàn huyện Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên và thời gian tác động nhiều nơi đườngđiện xuống cấp trầm trọng rất dễ xảy ra tai nạn nhất là khi có giông bão Vì vậy,huyện và các xã cần có phương hướng giải quyết và tu sửa kịp thời

 Giao thông

Hải Hậu có mạng lưới giao thông khá tốt gồm đường quốc lộ 21, đường tỉnh

lộ, các đường trong huyện, thôn, xóm với đại đa số được bê tông hóa và dải nhựa.Giao thông thuận lợi tạo điều kiện vận chuyển, lưu thông hàng hóa và giao lưu vớicác huyện lân cận như Trực Ninh, Xuân Trường và các tỉnh như Hà Nam, NinhBình, Thái Bình

Trục đường chính của huyện dài 90 km, về cơ bản chất lượng tốt, tuy nhiên

đã có một số đoạn đường bị xuống cấp do trong quá trình sử dụng đã có nhiềuphương tiện quá tải ồ ạt chạy qua dẫn đến rạn nứt, phá hủy mặt đường

Các tuyến đường liên thôn xóm với chiều dài hơn 400km cũng đã được mởrộng và bê tông hóa gần hết, tạo điều kiện di chuyển thuận lợi giữa các thôn xóm vàphục vụ vận chuyển trong sản xuất

Với địa thế nhiều kênh, mương, giao thông đường thủy của huyện có điềukiện giao lưu với các huyện và các tỉnh lân cận Tuy nhiên, sự phát triển giao thôngđường thủy của huyện chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầuphát triển của huyện

 Hệ thống thủy lợi

Thủy lợi có vai trò rất quan trọng trong công tác tưới tiêu phục vụ sản xuấtnông nghiệp Trong những năm qua, hệ thống thủy lợi của huyện đã được tu bổ vàxây dựng khá kiên cố Nhìn chung hệ thống thủy lợi ở đây khá tốt với 42 trạm bơm,

24 kênh tưới tiêu cấp I, 15 cống lớn được xây dựng, 87 km kênh mương đã được bê

Ngày đăng: 15/05/2016, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w