Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ TRẦN VĂN THƢƠNG BÀI DỰ THI CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG XÁC ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành: Sƣ phạm Địa lí TP HCM NĂM 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG XÁC ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG Người hướng dẫn khoa học: ThS.GVC Tạ Thị Ngọc Bích Người thực hiện: SV Trần Văn Thƣơng MSSV: K36.603.086 TP HCM NĂM 2012 - 1- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Tạ Thị Ngọc Bích – ngƣời tận tình, hƣớng dẫn, động viên em suốt trình làm đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Cơng Ba – Trƣởng phịng Cơng tác Chính trị Học sinh – sinh viên thầy, cô Khoa Địa lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh cổ vũ, động viên góp ý kiến cho em thời gian em làm đề tài tham gia thi Xin cám ơn Viện Hải Dƣơng học Nha Trang, Sở ban ngành cung cấp tƣ liệu để em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè ngƣời thân kịp thời động viên giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn sống Sinh viên Trần Văn Thƣơng - 2- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia 12 1.1.1 Khái niệm quốc gia 12 1.1.2 Lãnh thổ quốc gia 12 1.1.3 Chủ quyền quốc gia 12 1.1.4 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia 13 1.2 Sơ lƣợc luật biển quốc tế 1982 13 1.3 Vai trò Biển Đông 15 1.3.1 Đối với tự nhiên 15 1.3.2 Đối với kinh tế - xã hội 16 1.3.3 Đối với an ninh – quốc phòng 17 1.4 Chủ quyền quốc gia Biển Đông Việt Nam 17 Chƣơng THỰC TRẠNG CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG 19 2.1 Khái quát Biển Đông Việt Nam 19 2.2 Các tranh chấp chủ quyền Biển Đông gây hấn phi lý Trung Quốc năm gần (từ năm 2009 đến nay) 21 - 3- 2.2.1 Các tranh chấp chủ quyền Biển Đông 21 2.2.2 Những gấy hấn phi lý Trung Quốc Biển Đông từ năm 2009 đến 25 2.3 Nguyên nhân tranh chấp Biển Đông 28 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG XÁC ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG 33 3.1 Các chứng khẳng định chủ quyền Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trƣờng Sa Việt Nam 33 3.1.1 Hoàng Sa Trƣờng Sa thuộc Việt Nam phƣơng diện địa hình đáy biển 33 3.1.2 Hoàng Sa Trƣờng Sa thuộc Việt Nam phƣơng diện địa chất sinh học 35 3.1.3 Chứng từ tài liệu nƣớc 37 3.1.4 Chứng từ phía Việt Nam 43 3.2 Hƣớng giải 51 3.2.1 Giải pháp trị 51 3.2.2 Giải pháp giáo dục 53 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 - 4- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ vùng biển theo Cơng ƣớc Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 14 Hình 1.2: Bản đồ vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông Việt Nam .18 Hình 2.1: Bản đồ địa hình Biển Đơng .20 Hình 2.2: Các yêu sách chồng lấn Biển Đông 23 Hình 2.3: Các đƣờng chồng lấn Biển Đông 23 Hình 2.4: Các hoạt động đánh cá chồng lấn Biển Đông .24 Hình 2.5: Hoạt động vận tải Biẻn Đơng .24 Hình 2.6: Biển Đông – Nơi hộ tụ tuyến đƣờng giao thông giới đại 29 Hình 2.7: Các mỏ dầu khí tự nhiên Biển Đơng 31 Hình 3.1: Lƣợc đồ chiều sâu đáy biển để chứng minh Quần đảo Hoàng Sa phần nối dài luc địa Việt Nam 33 Hình 3.2: Lƣợc đồ chiều sâu đáy biển để chứng minh Quần đảo Trƣờng Sa phần nối dài luc địa Việt Nam 34 Hình 3.3: Lƣợc đồ Quần đảo Pratas với đảo 35 Hình 3.4: Địa hình đáy biển với sông thời cổ nối dài theo sơng Hồng, nƣớc chảy biển Hồng Sa 36 Hình 3.5: Địa hình đáy biển với sông thời cổ nối dài theo sông Cửu Long, nƣớc chảy biển Trƣờng Sa 37 Hình 3.6: Lƣợc đồ Vƣơng quốc An Nam Alexandre de Rhodes lần thích rõ ràng biển đảo Việt Nam chữ quốc ngữ 38 Hình 3.7: An Nam đại quốc họa đồ Giám mục Taberd ghi rõ chữ quốc ngữ âm tiếng ta: Parecel seu Cát Vàng (đảo Parecel hay Cát Vàng) 39 Hình 3.8: Đại Nam thống toàn đồ 40 Hình 3.9: Vị trí Hồng Sa Trƣờng Sa qua đồ cổ Tây phƣơng 41 Hình 3.10: Bản đồ hàng hải ngƣời Bồ Đào Nha kỷ XVI .42 - 5- Hình 3.11: Bản đồ Việt Nam Đỗ Bá soạn vẽ vào TK XVII 44 Hình 3.12: Hồng Đức đồ 1774 45 Hình 3.13: Một đồ sách Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn soạn năm 1776 46 Hình 3.14: Thuyền đội Hồng Sa kỉ XVII – XVIII .47 Hình 3.15: Văn lệnh ngƣời Hoàng Sa Thời vua Minh Mạng 48 Hình 3.16: Mộ cai đội Hoàng Sa Võ Văn Khiết 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Luật sƣ ESEAN DOC LS Nhà xuất NXB Phó giáo sƣ PGS Tổ chức nƣớc xuất dầu lửa OPEC Trung Quốc TQ Tiến sĩ TS Đôla Mĩ USD Việt Nam VN - 6- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển có vai trị vơ quan trọng sinh tồn nhân loại Biển tài sản quý giá quốc gia, kho tài nguyên, nguồn cung cấp thực phẩm vô quý giá, môi trƣờng nuôi sống ngƣời khứ, tƣơng lai Nhiều nhà kinh tế học nói đến “lục địa xanh” họ cho “nền kinh tế tƣơng lai loài ngƣời trƣớc hết kinh tế gắn với biển”, đất liền tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, biển mở lối khỏi tình trạng bế tắc ngun liệu, nhiên liệu cho phát triển Chính mà ngày nay, hầu nhƣ tất quốc gia có biển (kể quốc gia khơng có biển) điều ý đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển kinh tế đất nƣớc Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn giới giữ vị trí quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng nhƣ giới Từ bao đời nay, vùng biển, ven biển hải đảo gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc Việt Nam Theo Tuyên bố ngày 12/7/1977 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ƣớc Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 nƣớc Việt Nam có vùng biển rộng khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền Vùng biển ven biển nƣớc ta có vị trí quan trọng kinh tế, trị an ninh - quốc phòng nên từ lâu Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Với lợi kinh tế, trị quốc phịng nên Biển Đông trở thành mục tiêu tranh chấp chủ quyền nhiều quốc gia khu vực Những vấn đề tranh chấp diễn phức tạp quan trọng hai quần đảo: Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trƣờng Sa Bởi hai quần đảo giữ vị trí chiến lƣợc trọng yếu Biển Đông Trong năm gần đây, trƣớc phát triển vƣợt bậc kinh tế quốc phòng nƣớc khu vực, tranh chấp chủ quyền Biển Đông quốc gia ngày diễn căng thẳng không diễn - 7- hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam mà khu vực thềm lục địa nƣớc khu vực Đối với phồn vinh dân tộc, Biển Đơng có vị trí tầm quan trọng vô lớn lao nhƣng hiểu biết biển hạn chế, đặc biệt thiếu niên, ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc Là công dân nƣớc Việt Nam thuộc tầng lớp hệ trẻ, việc nghiên cứu “ Thực trạng chủ quyền Biển Đông” cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài để làm nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Nêu lên thực trạng vấn đề chủ quyền Biển Đông từ năm 2009 đến Đề xuất hƣớng giải mâu thuẩn vấn đề tranh chấp hƣớng tới phát triển hịa bình hữu nghị nƣớc khu vực Biển Đông dƣới góc độ sinh viên Địa lí Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan sở lý luận chủ quyền quốc gia Tìm hiểu thực trạng vấn đề chủ quyền Biển Đông Nguyên nhân tranh chấp chủ quyền Biển Đông Đƣa hƣớng giải dƣới góc độ sinh viên Địa lí Phạm vi nghiên cứu đề tài Về thời gian: Các tranh chấp chủ quyền Biển Đông diễn từ lâu nhƣng năm gần tranh chấp ngày diễn căng thẳng Đề tài tập trung nghiên cứu tranh chấp chủ quyền Biển Đông từ năm 2009 đến Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tranh chấp chủ quyền hai Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trƣờng Sa Tìm hiểu nguyên nhân tranh chấp, đƣa chứng khẳng định chủ quyền đề hƣớng giải tranh chấp dƣới góc độ sinh viên Địa lí - 8- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biển Đơng có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế lẫn an ninh – quốc phòng đất nƣớc đƣợc trọng giai đoạn Chính tầm quan trọng Biển Đơng nên từ trƣớc đến có nhiều nghiên cứu biển đặt biệt chủ quyền hai Quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa Vì cơng trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu đề tài “Thực trạng phƣơng hƣớng việc xác định chủ quyền Biển Đông” Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin phƣơng pháp luận khoa học Trong trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chủ quyền Biển Đông cần xem xét liên quan vấn đề vận động, phát triển kinh tế - xã hội, vận mệnh đất nƣớc theo quy luật khách quan mối quan hệ biện chứng qua lại chặt chẽ Quan điểm hệ thống Quan điểm đƣợc sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu Chủ quyền Biển Đông phận chủ quyền lãnh thổ có liên hệ với chủ quyền nhiều nƣớc khu vực Vì thế, nghiên cứu, phải đặt vấn đề mối quan hệ tƣơng hỗ, tác động qua lại yếu tố tạo thành hệ thống hoàn chỉnh Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các hoạt động kinh tế - xã hội, trị, quân diễn Biển Đông hoạt động riêng lẻ mà có mối quan hệ thích hợp, tƣơng tác qua lại lẫn để tồn phát triển Sự phân hóa phận hợp thành chủ quyền Biển Đông quốc gia dẫn đến khác biệt chủ quyền nƣớc khu vực Vì vậy, nghiên cứu cần phải dựa vào quan điểm để tìm hiểu chủ quyền Biển Đơng cách xác - 9- Hình 3.12: Hồng Đức đồ (1774) (Nguồn: biengioilanhtho.gov.vn) Hồng Đức đồ (1774) vẽ rõ địa xứ Đàng Trong cuối kỷ 18, từ Đồng Hới đến biên giới Cao Miên, Đồn Quận cơng Bùi Thế Đạt vẽ dâng lên Chúa Trịnh năm 1774 để phục vụ chiến dịch Nam tiến năm 1775 Trên đồ, Bãi Cát Vàng đƣợc vẽ khơi phủ Quảng Ngãi Trong Phủ biên tạp lục (1776), Lê Q Đơn, Hiệp trấn Thuận Hóa viết: “Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn, có xã An Vĩnh, gần biển, ngồi biển phía Đơng Bắc, có nhiều cù lao, núi linh tinh trăm ba mƣơi ngọn, cách biển, từ sang ngày vài canh đến Trên núi có chỗ có suối nƣớc Trong đảo có bãi cát vàng dài ƣớc ba mƣơi dặm, phẳng, rộng lớn, nƣớc suốt đáy” - 45- Hình 3.13: Một đồ sách Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn biên soạn năm 1776 (Nguồn: Cục Thông tin đối ngoại - Bộ Thông tin - Truyền thơng) Ngồi ra, Phủ biên tạp lục cịn ghi Hồng Sa gồm trăm ba mƣơi núi, Tây Sa “địa thấp, phẳng” có “ba mƣơi nhăm đảo, đá ngầm bãi cát”; theo Phủ biên tạp lục “Bãi Cát Vàng ƣớc chừng ba mƣơi dặm, chiều dài đảo Vĩnh Hƣng, đảo lớn quần đảo Tây Sa TQ không tới km, diện tích có 1,85 km2”[9] Đại Nam thực lục tiền biên, phần chúa Nguyễn (1600 - 1775), X ghi nhận địa danh Hoàng Sa Trƣờng Sa hoạt động quản lý quyền Việt Nam: “Xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi, ngồi biển, có trăm ba mƣơi bãi cát, cách ngày đƣờng vài trống canh, kéo dài không ngàn dặm, tục gọi Vạn Lý Hoàng Sa, bãi có giếng nƣớc Sản vật có hải sâm, đồi mồi, ốc hoa, vích… Hồi đầu dựng nƣớc, đặt đội Hoàng Sa gồm 70 ngƣời, lấy dân xã An Vĩnh sung vào, năm đến tháng thuyền - 46- đảo, độ ba ngày đêm đến, thu lƣợm hóa vật, đến tháng trở nộp Lại có đội Bắc Hải, mộ dân phƣờng Tƣ Chính, Bình Thuận xã Cảnh Dƣơng sung vào, đƣợc lệnh thuyền vùng Bắc Hải, Côn Lôn, thu lƣợm hóa vật Đội đội Hồng Sa kiêm quản”[9] Hình3.14: Thuyền đội Hồng Sa kỉ XVII - XVIII (Nguồn: Ảnh chụp Viện Hải Dương học) Trong Đại Nam thống chí (1882), có đoạn viết: “Đảo Hồng Sa phía đơng Cù Lao Ré, huyện Bình Sơn Từ bờ biển Sa Kỳ khơi thuận gió, ba bốn ngày đêm đến Ở có đến trăm ba mƣơi đảo nhỏ, cách khoảng ngày đƣờng vài trống canh Trong đảo có bãi cát vàng, liên tiếp kéo dài không ngàn dặm tục gọi Vạn Lý Trƣờng Sa”[9] Trong Đại Nam thực lục biên (1848), viết: Năm 1833, vua lệnh cho Bộ Công: “Dải Hoàng Sa hải phận Quảng Nghĩa (Quảng Ngãi), xa trông trời nƣớc màu không phân biệt đƣợc nông hay sâu Gần thuyền buôn thƣờng bị nạn Nay nên dự bị thuyền bè đến sang năm phái ngƣời tới dựng miếu, lập bia lại trồng nhiều cối Ngày sau cối tƣơi xanh, ngƣời dễ nhận biết, tránh đƣợc nhiều mắc cạn Đó việc lợi ích mn đời vậy” - 47- Hình 3.15: Văn lệnh cử ngƣời Hoàng Sa Thời vua Minh Mạng 1834 (Nguồn: Ảnh chụp Viện Hải Dương học) Năm 1835, Suất đội thủy quân Phạm Văn Nguyên đem lính giám thành phu thuyền tỉnh Quảng Nghĩa, Bình Định tới quần đảo “đến dựng miếu (cách tòa miếu cổ trƣợng) Bên trái miếu dựng bia đá, phía trƣớc miếu xây dựng bình phong” Mong muốn vua Minh Mạng khẳng định chủ quyền, bảo đảm an toàn hàng hải vùng nƣớc xung quanh đảo đá đƣợc thể rõ Việc chiếm hữu Hồng Sa cịn cho phép vua Nguyễn đánh thuế tàu thuyền nƣớc qua lại vùng Theo Gutzlaff, đồn đại đồn trú đƣợc đặt quần đảo nhiều tháng năm để theo dõi giao thông lại ngày tăng bảo vệ quyền đánh cá vƣơng triều An Nam Các hoạt động cứu giúp thuyền nƣớc bị nạn vùng nƣớc xung quanh Hoàng Sa đƣợc ghi nhận Chúng ta nêu vài trƣờng hợp: Năm 1714, ba tàu bn Hà Lan bị bão gần Hồng Sa đƣờng từ Nhật Bản Batavia (Indonesia) số bị chìm Ngƣời VN đƣa ngƣời cịn sống sót đất liền Họ đƣợc chúa Nguyễn gặp, cung cấp tiền bạc lƣơng thực để tiếp tục hành trình - 48- Báo cáo Trấn phủ Đà Nẵng, niên hiệu Minh Mạng năm thứ 11 (1830) ghi nhận cứu giúp tàu bn Pháp bị đắm Hồng Sa (1) Năm 1836, Quốc triều biên tốt yếu chép rằng: vào tháng 12 âm lịch, tàu buôn Anh bị đắm bãi ngầm gần Hoàng Sa Hơn 90 thủy thủ trôi dạt vào bờ biển Bình Định Vua Minh Mạng giúp đỡ họ chỗ nƣơng đậu lƣơng thực trƣớc sai Nguyễn Tri Phƣơng đƣa họ Hà Châu để hồi hƣơng Các tác phẩm thức khác Quốc Sử quán biên soạn in dƣới thời nhà Nguyễn nhƣ Đại Nam thực lục biên (1848), Khâm định Đại Nam hội diễn sử lệ (1843 - 1851), Đại Nam thống chí (1865 - 1882), Lịch triều hiến chƣơng loại chí (1821), Hồng Việt địa dƣ chí (1833), Việt sử cƣơng giám khảo lƣợc (1876) chép tƣơng tự Hoàng Sa Trƣờng Sa Sang kỉ XX hoạt động nghiên cứu khoa học hai Quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa đƣợc tiến hành cách bản, đáng ý năm 1925, Viện Hải Dƣơng Học nghề cá Đông Dƣơng thực khảo sát tàu khảo sát kéo lƣới Chalutier De Lanessan M.A Kreampt giám đốc nhà khoa học nhƣ De La Cour, Jabouille… Sau đến tháng năm 1927, Sở Địa Chất Sinh học đại dƣơng cho ngƣời tiếp tục khảo sát Trƣờng Sa Tiếp theo khảo sát Hoàng Sa Viện Hải dƣơng học từ năm 1925 đến năm 1937, kĩ sƣ Trƣởng cơng Gauthier, nhân danh quyền thuộc địa Pháp, bảo hộ Việt Nam thực nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng hải đăng đảo Hoàng Sa Năm 1938, bia chủ quyền Quần đảo Hoàng Sa, hải đăng, trạm khí tƣợng Khu vực Trƣờng Sa có bia chủ quyền, hải đăng, trạm khí tƣợng trạm vơ tuyến đặt đảo Ba Bình Bên cạnh nguồn tƣ liệu thức, tƣ liệu dân gian thực địa góp phần kiểm chứng hoạt động Ngày thôn An Vĩnh, xã Lý Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (cù Lao Ré) miếu Hoàng Sa (Âm Linh tự), nhà thờ Phạm Quang Ảnh gia phả họ Phạm, dấu tích hình nộm, ngƣời đất, nghĩa địa dùng lễ năm khao qn tế sống lính đội Hồng Sa lên đƣờng làm nhiệm (1) VN/ CT Hán, M M 11/27 (MM Q43/57), VN/ CT Hán, MM 11/27.6 (MM 43/59) - 49- vụ Văn khao lính Hồng Sa nửa chữ Nôm nửa chữ Hán ghi rằng: "Ngày hơm (đêm sáng nay) có theo ý ngƣời tỉnh - nƣớc Đại Nam, xin cúng cỗ thuyền mơ hình, trơi theo đƣờng thủy Hồng Sa, cỗ bàn, vàng bạc, đáp lễ thần quan, xin dâng lên khảo thủy đạo tiệc, thành kính bày lễ la liệt (2) Những hình ảnh đƣợc khắc họa thơ ca dân gian nhƣ "Hồng Sa có khơng Lệnh vua sai phái lòng đi", hay "Trƣờng Sa trời biển mênh mơng Ngƣời có ngƣời khơng thấy về" Các chứng từ nguồn lịch sử Việt Nam phƣơng Tây đủ sức thuyết phục để minh chứng cho hành động ý chí nhà nƣớc phong kiến Việt Nam vào thời kỳ Các chuyến thủy quân, việc xây miếu, cắm gỗ, trồng cây, bảo vệ ngƣ dân, thực nghĩa vụ tàu thuyền nƣớc ngồi bị chìm đắm… tính chất hành động tƣ cách tác giả hành động hành vi đủ để đáp ứng điều kiện thụ đắc lãnh thổ vơ chủ (res nullius) Đó thể rõ ràng quốc gia thực làm chủ quần đảo Ngoài ra, Sử xƣa ký ức bậc cao niên thôn Tây (xã An Vĩnh, Lý Sơn) kể rằng, họ Võ Văn 13 tộc họ tiền hiền đảo Lý Sơn mở nghiệp từ kỷ 17 Các tộc phả chép lại, thủy tổ Võ Văn Lúa đƣợc xem bậc tiền hiền dòng họ Lý Sơn Hàng trăm năm trƣớc, bao lớp hậu duệ thủy tổ đảo căng buồm đạp sóng đại dƣơng để thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, kiêm quản Trƣờng Sa Nhiều nhân vật đƣợc truyền tụng, lƣu danh hậu dòng họ, nhƣ: Chánh đội trƣởng thủy quân xuất đội Phạm Hữu Nhật, Phạm Quang Ảnh, Phạm Văn Nguyên, Võ Văn Hùng, Võ Văn Phú… Cũng theo TS Nguyễn ĐăngVũ, qua tài liệu mà ơng phát góp phần chứng tỏ ngƣời Hoàng Sa làm nhiệm vụ sớm đảo Lý Sơn phải nói đến cai đội Võ Văn Khiết Cụ tổ tiên đời thứ dòng Võ Văn đảo Đến nay, nhà thờ bia tƣởng nhớ công trạng cụ nghi ngút khói hƣơng, tỏ lịng thành kính hệ cháu (2) Tài liệu ông Nguyễn Xuân Cảnh thôn Tây, xã Lý Hải, huyện Lý Sơn lưu giữ nhà thờ họ Võ, đề tài BĐHĐ-01 sưu tập lưu giữ KKK - 50- Hình 3.16: Mộ cai đội Hoàng Sa Võ Văn Khiết (Nguồn: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phong-su/552332/Dong-ho-cuoi-song-raHoang-Sa-som-nhat-o-Ly-Son-tpp.html) Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trƣờng Sa đƣợc khẳng định chủ quyền Việt Nam từ sớm Tuy nhiên, tính luật việc chiếm đảo ngƣời Việt Nam bị tranh cãi quốc gia có mối quan tâm - Trung Quốc Thế nhƣng kiện vào thời kỳ chứng tỏ Trung Quốc với tƣ cách nhà nƣớc tỏ thờ với số phận quần đảo Vì vậy, tranh chấp ngày Biển Đông Trung Quốc bất hợp pháp 3.2 Hƣớng giải 3.2.1 Giải pháp trị Trong hoàn cảnh tại, muốn đảm bảo cho chiếm hữu Trung Quốc tạo chủ quyền đƣợc, Việt Nam phải thƣờng xuyên lên tiếng phản đối khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam nên công khai đề nghị Trung Quốc đƣa vấn đề Hoàng Sa Truờng Sa trƣớc Tòa án Quốc tế Nếu Trung Quốc tin tƣởng có pháp lý vững để khẳng định chủ quyền hai quần đảo này, Trung Quốc khơng có lý để từ chối - 51- giải pháp pháp lý Giải pháp thời, thực tiễn đem khối ASEAN liên hợp quốc để giải Liên Hợp Quốc giải pháp hữu hiệu hơn, đem quan có tính cách khoáng đại, cho phép Mỹ, Nga, Nhật Bản quốc gia khác tham dự vào Hơn trƣờng hợp Liên Hợp Quốc không giải đƣ kiện mà không cần đồng ý quốc gia Trong việc hình thành sách mới,Việt Nam cần nhận định lại số vấn đề Đó xem xét lại ý nghĩa chủ quyền Biển Đông Đông Nam Á Điều liên quan đến hai vấn đề: Luật Biển Chủ quyền Biển Đông Nam Á Trong tình hình phịng ngự,Việt Nam phải làm cách tranh thủ ủng hộ nƣớc, đặc biệt nƣớc thuộc khối ASEAN tranh đấu lợi ích tồn khối, đồng thời tranh thủ, xây dựng liên lạc, hợp tác chặt chẽ tin cậy với Mỹ Trung Quốc lợi ích chung Ngồi vấn đề bảo vệ chủ quyền đáng Biển Đông Nam Á, Việt Nam cần tránh hành động liên minh với Mỹ nhằm chống Trung Quốc Tuy thế, Việt Nam hợp tác với chặt chẽ với Mỹ nhiều lĩnh vực Bảo vệ tự lại Biển Đông Nam Á ASEAN hợp tác với Mỹ Trung Quốc để xây dựng thể chế thƣờng trực nhằm bảo vệ an ninh chống cƣớp biển Đông Nam Á, bảo vệ môi truờng biển chống khủng bố khu vực nhƣ toàn giới Chủ trƣơng Nhà nƣớc vấn đề Biển Đông: Kiên bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam thực địa nhƣ dƣ luận Tiến hành hoạt động khai thác nguồn lợi nguồn biển, đặc biệt vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế phục vụ việc xây dựng phát triển đất nƣớc Giải hịa bình tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình phù hợp với mục tiêu, nguyên tắc Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc luật pháp - 52- quốc tế, có cơng ƣớc Luật biển 1982, tơn trọng thực đầy đủ tuyên bố ứng xử Biển Đông Tiếp tục nƣớc láng giềng phân định vùng biển chồng lấn Chủ yếu vùng kinh tế đặc quyền vùng thềm lục địa Đối với số vấn đề cụ thể: bác bỏ yêu sách đƣờng luỡi bò phi lý Trung Quốc Biển Đông, không chấp nhận tranh chấp khai thác vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế 3.2.2 Giải pháp giáo dục Đƣa vấn đề Biển Đông trở thành môn học thức với tên gọi “Địa Sử Biển Đơng” (xem phụ lục) dành cho sinh viên thuộc trƣờng Trung cấp, Cao đẳng, Đại học thuộc khối không chun Biển Đơng giai đoạn kiến thức lịch sử địa lí chủ quyền Biển Đông đặc biệt giới thiếu niên ngày bị sa sút nghiêm trọng Đối với trƣờng phổ thông giáo viên nên lồng ghép vấn đề Biển Đơng vào tiết học có liên quan đến Biển đƣa vấn đề Biển Đơng (đặc biệt chủ quyền Việt Nam Biển Đông) trở thành chủ đề buổi sinh hoạt buổi sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần để em nắm đƣợc lịch sử Biển Đông nƣớc nhà Nhà nƣớc cần kịp thời tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng vấn đề bật Biển Đơng cách xác nhanh chóng Ngăn cản biểu tình nƣớc sinh viên, ngƣời dân địa phƣơng tòa Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam Bên cạnh đó, cần tập trung cảnh giác cao độ kịp thời ngăn chặn âm mƣu lực thù địch, diễn biến hịa bình bạo loạn lật đổ chống phá Đảng Nhà nƣớc ta - 53- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Biển Đông nơi khai sinh ni dƣỡng văn hóa nhuốm màu hàng hải dân tộc Việt Nam Biển Đông nơi chứa nguồn lƣợng khổng lồ, tài nguyên nằm dƣới lịng biển đƣợc tích tụ bồi lấp từ lâu đời, túi dầu khí tạo lập chất hữu chảy theo dịng sơng Hồng, sơng Cửu Long dịng sơng khác hiển nhiên Việt Nam Ngƣời Việt hải hành ngang dọc khắp nơi Biển Đông trƣớc ngƣời Trung Quốc lập quốc ngã ba Hoàng Hà sơng Vị Quần đảo Hồng Sa Quần đảo Trƣờng Sa nằm gọn Biển Đông vốn địa bàn sinh sống ngƣời Việt thời kì băng hà Đệ Tứ Hai Quần đảo gần Việt Nam Trung Quốc phƣơng diện vị trí mà phƣơng diện địa lí hình thể, hai Quần đảo rõ ràng nằm phần đất nối dài lục địa Việt Nam Vua chúa Việt Nam gửi chiến binh chiếm trƣớc quốc gia khác, đồn bót liên quân Pháp – Việt thiết lập trú đóng đảo ngồi Biển Đơng thời gian chƣa có quân đội khác làm nhƣ Bản đồ kho tàng lƣu trữ tri thức đáng tin cậy địa lí, vừa cơng cụ, vừa phƣơng tiện giảng dạy học tập Địa lí cấp học, bậc học Khơng phải vơ cớ mà nhà địa lí nói cơng trình địa lí đồ kết thúc đồ Bản đồ ngôn ngữ thứ hai địa lí học, khơng phải tờ giấy để ngƣời khác thể cách tùy tiện nội dung lên Do đó, đồ cổ khẳng định chủ quyền hai Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trƣờng Sa hoàn toàn xác đáng tin cậy Vì vậy, dù xét phƣơng diện từ phƣơng diện địa lí đến phƣơng diện lịch sử Hồng Sa Trƣờng Sa đích thực Việt Nam khơng quốc gia đƣợc phép xâm phạm chủ quyền thiêng liêng Việt Nam Kiến nghị Bộ giáo dục nhanh chóng đƣa vấn đề Biển Đơng trở thành mơn học cho học sinh trƣờng Trung cấp, sinh viên trƣờng Cao đẳng - 54- Đại học nhƣ môn học khoa học Mác – Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm tăng thêm kiến thức lịch sử nƣớc nhà cho sinh viên Bên cạnh nên lồng ghép thêm vào vấn đề Biển Đông vào mơn học khác có liên quan để khắc sâu kiến thức cho sinh viên Từ đó, giáo dục cho sinh viên tinh thần yêu quê hƣơng, yêu Tổ quốc cách đắn Đối với học sinh phổ thông cần trang bị tảng chủ quyền Biẻn Đông thông qua mơn học Địa lí, lịch sử buổi sinh hoạt lên lớp Cần nhân rộng chƣơng trình “Góp đá xây Trƣờng Sa” thi “Tìm hiểu biển đảo Việt Nam” để góp phần giáo dục tinh thần yêu nƣớc tìm hiểu lịch sử nƣớc nhà cho phận học sinh – sinh viên Tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng biển để bảo vệ chủ quyền biển đảo đồng thời bảo vệ an toàn cho ngƣ dân đánh bắt cá biển Khuyến khích, động viên nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ học sinh, sinh viên viết viết, hát hình ảnh anh chiến sĩ biển đảo Việt Nam, cổ cũ bồi dƣỡng cho cán bộ, chiến sĩ ngày đêm canh giữ hải đảo để chiến sĩ có thêm niềm tin dũng khí bảo vệ chủ quyền nƣớc nhà Giáo dục tinh thần yêu nƣớc bảo vệ Tổ quốc cho nhân dân dựa sở cộng đồng muốn bảo vệ thành cơng Tổ quốc giữ vững chủ quyền quốc gia đƣợc nhân dân thực cách đồng lịng, tự giác, có hiểu biết có trách nhiệm dƣới lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nƣớc - 55- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Anh tác giả, Sử địa, tạp san, sưu tầm, khảo cứu, giáo khoa [2] Nguyễn Văn Âu (2008), Địa lí tự nhiên Biển Đơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật biên giới Quốc gia năm 2004 [4] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Biển Hải đảo Việt Nam [5] Kiều Bình Định (2011), Trường Sa vững vàng nơi đầu sóng, Quân đội nhân dân Việt Nam [6] Monique Chemiller Gendreau, Nguyễn Hồng Thao (dịch), Chủ quyền hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Lƣu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Lƣu hành nội bộ, NXB Công an nhân dân [8] Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Quần đảo Hoàng sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ [9] Nguyễn Nhã tác giả (2008), Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, NXB Trẻ [10] Đặng Đình Q chủ biên (2009), Biển Đơng, hợp tác an ninh phát triển khu vực, NXB Thế giới [11] Vũ Hữu San (2007), Địa lí Biển Đơng với Hồng Sa Trƣờng Sa [12] LS.TS Phan Đăng Thanh, Biển đảo Việt Nam quy chế pháp lý [13] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2010), Biển Đông – Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận niềm tin, Đại học quốc gia Hà Nội [14] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2011), Luật quốc tế chủ quyền hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Quân đội nhân dân Việt Nam - 56- [15] Lê Đức Tố tác giả (2003), Biển Đông phần Khái quát Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin chung học phần 1.1 Tên học phần: Địa Sử Biển Đông 1.2 Tên học phần tiếng Anh: Easten Sea Geo – History 1.3 Học phần tiên quyết: 1.4 Chƣơng trình đào tạo: Tất trƣờng Trung cấp, Cao Đẳng, Đại học thuộc khối không chuyên Biển Đông 1.5 Số tín chỉ: tín chỉ; Số tiết: 30 tiết lí thuyết 1.6 Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính, hệ thống âm thanh, phịng học Tóm tắt nội dung học phần Môn học đƣợc cấu trúc thành hai phần: Phần 1: Khái quát địa lí Biển Đơng: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên Biển Đông, phân vùng Biển Đông vấn đề phát triển bền vững Biển Đông Phần 2: Lịch sử chủ quyền Biển Đông: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia Biển Đông, tranh chấp chủ quyền chứng khẳng định chủ quyền Biển Đông Việt Nam Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu kiến thức: Sau học xong học phần sinh viên sẽ: Biết đƣợc khái quát điều kiện địa lí vai trị địa chiến lƣợc Biển Đông Tổ quốc Biết đƣợc lịch sử tranh chấp chủ quyền Biển Đông chứng xác thực để khẳng định chủ quyền hai Quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa - 57- 3.2 Mục tiêu kĩ năng: Sau học xong học phần này, sinh viên có khả năng: Nhận thức nhiệm vụ phải học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ năng, kiến thức lịch sử nƣớc nhà Trên sở kiến thức đƣợc trang bị, mơn học góp phần bồi dƣỡng lòng tự hào niềm tin sinh viên lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nƣớc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nội dung chi tiết học phần Chƣơng Khái quát Biển Đông – Việt Nam 1.1 Khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Biển Đơng 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa chất – Địa hình 1.1.2.2 Khí hậu 1.1.2.3 Sinh vật 1.1.2.4 Các đặc trƣng hải văn 1.1.3 Vai trị Biển Đơng 1.2 1.1.3.1 Đối với tự nhiên 1.1.3.2 Đối với phát triển kinh tế 1.1.3.3 Đối với an ninh – quốc phòng Tài ngun khống sản Biển Đơng 1.2.1 Tài ngun sinh vật 1.2.2 Tài nguyên dầu khí 1.2.3 Tài nguyên muối 1.2.4 Tài nguyên du lịch 1.2.5 Tài nguyên khác 1.3 Phân vùng Biển Đông Chƣơng Lịch sử chủ quyền Biển Đông - 58- 2.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia luật biển 1982 2.1.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia 2.1.2 Luật biển quốc tế 1982 2.2 Các hiệp định phân định Việt Nam với nƣớc khu vực Biển Đông 2.2.1 Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 2.2.1.1 Kết phân định nội dung Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ 2.2.1.2 Kết ý nghĩa việc ký kết hiệp định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 2.2.2 Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ 2.2.2.1 Tình hình kết đàm phán 2.2.2.2 Nội dung Hiệp định 2.2.3 Phân định Biển Việt Nam Thái Lan 2.2.4 Hiệp định phân vùng nƣớc lịch sử Việt Nam Campuchia 2.2.5 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia 2.2.6 Thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam Malaixia 2.3 Các tranh chấp chủ quyền Biển Đông 2.4 Nguyên nhân tranh chấp 2.5 Các chứng khẳng định chủ quyền hai Quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 2.5.1 Chứng địa chất – sinh học 2.5.2 Chứng từ tài liệu nƣớc 2.5.3 Chứng từ phía Việt Nam - 59-