1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại tỉnh Binhd Dương

25 766 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 123,91 KB

Nội dung

Muốn làm được điều đó thì công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp phải được thực hiện thường xuyên và đồng bộ.. Thực tế cho thấy công tác huấn luyện an toàn l

Trang 1

CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BINHD DƯƠNG

LỜI MỞ ĐẦU

Lao động là hoạt động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội Trong thời đại bùng nổ công nghệ hiện nay, các loại máy móc thiết bị không ngừng được sáng tạo và phát triển nhằm tăng năng suất lao động Tuy nhiên, dù máy móc có hiện đại đến mấy cũng không thể thay thế được con người trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, việc bảo vệ người lao động trước những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người lao động trong quatrình lao động là vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu Muốn làm được điều

đó thì công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp phải được thực hiện thường xuyên và đồng bộ Thực tế cho thấy công tác huấn luyện

an toàn lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung và các doanh nghiệp tại Bình Dương nói riêng còn tồn tại một số bất cập cần phải giải quyết một cách triệt để và có hiệu quả hơn Do đó, em xin chọn đề tài “Công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại tỉnh Bình

Dương”

Bài tiểu luận của em gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thực trạng công tác huấn luyện AT-VSLĐ tại tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số kiến nghị về công tác huấn luyện AT-VSLĐ

Do kiến thức còn hạn hẹp nên bài tiểu luận của em không tránh khỏi các sai sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn

Trang 2

Em xin chân thành cám ơn cô Th.s Lưu Thu Hường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thiện bài tiểu luận này.

Chương 1 Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở pháp lý

Điều 139 và Điều150, Luật lao động 2012 ( xem thêm ở Phụ lục 1)

NĐ 45/2013NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết một số điều của Bộ luật laođộng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh laođộng

Thông tư 27/2013TT-BLĐTBXH Thông tư quy định về công tác huấn luyện

an toàn lao động, vệ sinh lao động

1.1.1 Một số khái niệm chung

AT-VSLĐ là một hành động đồng bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức hànhchính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, đảmbảo sức khỏe người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Huấn luyện là một trong những hoạt động đào tạo nhằm cung cấp những kiếnthức, rèn luyện các kỹ năng cho người học giúp họ có thể chủ động xử lý nhữngtình huống, vấn đề gặp phải trong thực tiễn

Huấn luyện AT-VSLĐ là một trong những nội dung bắt buộc của công tác bảo

hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức,rèn luyện các kỹ năng,giúp NSDLĐ chủđộng xây dựng,triển khai kế hoạch,biện pháp AT-VSLĐ và người lao động biếtcách thực hành AT-VSLĐ,xử lý những tình huống trong quá trình sản xuất Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình LĐ, công tác có liên quanđến việc thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao, là hậu quả của sự tác độngđột ngột từ các yếu tố nguy hiểm có hại, gây chết người hoặc làm tổn thương,

Trang 3

phá hủy chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thểNLĐ.

1.1.2 Mục đích của huấn luyện.

Huấn luyện AT-VSLĐ là một trong những nội dung bắt buộc của công tácbảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, giúp người sửdụng lao động chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch, biện pháp AT-VSLĐ vàngười lao động biết cách thực hành AT-VSLĐ, xử lý những tình huống trongquá trình sản xuất

Thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, pháp luật, tổ chức, hànhchính, kinh tế - xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trongsản xuất để ngăn ngừa TNLĐ và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sútsức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người LĐ, nhằm bảo đảm antoàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người LĐ, trực tiếp góp phần bảo vệ và pháttriển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động và bảo vệ môi trường

1.2 Các nội dung của công tác huấn luyện AT-VSLĐ

1.2.1 Đối tượng

Đối tượng huấn luyện AT-VSLĐ bao gồm các nhóm sau:

a) Nhóm 1: Người làm công tác quản lý (trừ trường hợp kiêm nhiệm theo quyđịnh tại Điểm b, Khoản 2 Điều này) bao gồm:

Giám đốc, phó giám đốc các DN; người đứng đầu và cấp phó các chi nhánhtrực thuộc DN; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc phânxưởng hoặc tương đương;

Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ giađình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động;

Trang 4

b) Nhóm 2: Bao gồm cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về AT-VSLĐcủa cơ sở và người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tácAT-VSLĐ.

c) Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn laođộng, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư này

d) Nhóm 4: Người lao động không thuộc 3 nhóm nêu trên (bao gồm cả lao động

là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người

học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động) (Xem thêm tại Điều 4, thông tư 27/2013 trong Phụ lục 2)

1.2.2 Nội dung huấn luyện

Nội dung huấn luyện bao gồm 4 nhóm

Nhóm 1: Chủ yếu được huấn luyện các chính sách pháp luật về AT-VSLĐ, cácyếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng ngừa

Nhóm 2: Được huấn luyện kiến thức chung như nhóm 1và nghiệp vụ tổ chứcthực hiện công tác AT-VSLĐ tại cơ sở

Nhóm 3: Được huấn luyện kiến thức tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầunghiêm ngặt vềAT-VSLĐ Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặcvận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLĐ

Nhóm 4: Bao gồm 2 phần: : Huấn luyện kiến thức chung về AT-VSLĐ và yêu cầu

về AT-VSLĐ tại nơi làm việc

(Xem thêm tại Điều 5: Nội dung huấn luyện trong phụ lục 2)

1.2.3 Yêu cầu của huấn luyện

Về thời gian huấn luyện: Nhóm 1 và nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là

16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất

Trang 5

là 48 giờ, bao gồm cả thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm tra Nhóm3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 30 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.

Tài liệu huấn luyện được biên soạn căn cứ vào từng đối tượng huấn luyện, điềukiện thực tế và chương trình khung huấn luyện do Bộ Lao động – Thương binh và

Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLĐtại các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và có Giấy chứng nhận Giảng viên huấnluyện được cấp tại Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện có đủ năng lực do Cục

An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định lựa chọn

(Xem thêm tại Điều 7, phụ lục 2)

Chương 2: Thực trạng công tác huấn luyện AT-VSLĐ tại tỉnh Bình Dương 2.1 Khái quát tình hình thực hiện công tác huấn luyện AT-VSLĐ chung

Công tác huấn luyện ATVSLĐ trong những năm vừa qua đã có những chuyểnbiến tích cực về cả nội dung và phương pháp huấn luyện Đội ngũ cán bộ làmcông tác quản lí nhà nước được nâng cao trình độ nghiệp vụ thông qua các khoáhuấn luyện, tập huấn về chế độ, chính sách; kỹ năng và nghiệp vụ thanh tra; tậphuấn giảng viên, đào tạo chuyên môn về giám sát môi trường và bệnh nghềnghiệp, phòng chống bệnh bụi phổi si líc, bảo vệ và kiểm dịch thực vật

Mặc dù đã có sự cố gắng trong công tác huấn luyện về AT-VSLĐ nhưng trongthực tế số lượng người được huấn luyện về AT-VSLĐ còn ít Việc đưa các kiến

Trang 6

thức về AT-VSLĐ vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục, đào tạo và dạy nghềchưa được nhiều và còn chậm Việc xây dựng giáo trình và phổ biến kiến thứcAT-VSLĐ trong hệ thống giáo dục và đào tạo, dạy nghề vẫn còn chưa được tiêuchuẩn hoá, còn thiếu nhiều nội dung Đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên chưađược đào tạo một cách có hệ thống về kiến thức AT-VSLĐ cũng như chưa cónhững hiểu biết cơ bản về pháp luật AT-VSLĐ Do đó TNLĐ vẫn xảy ra liên tụctại mỗi địa phương nhất là trong năm 2015 biểu hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Những địa phương có số người chết vì TNLĐ nhiều trong năm 2015

Đơn vị: Người

TT Địa phương Số người

chết

Số vụchếtngười

Số vụ Số người

bị nạn

Số người bịthương nặng

Nguồn: Báo cáo tình hình TNLĐ năm 2015 của Bộ LĐTBXH

Theo bảng số liệu trên ta thấy Đồng Nai là địa phương có số vụ TNLĐ nhiềunhất (2230 vụ) làm cho 2240 người tử vong Đây là con số đáng báo động trongnăm 2015, chỉ riêng tỉnh Đồng Nai số người tử vong do TNLĐ bằng tổng số vụ

Trang 7

TNLĐ của mấy tỉnh khác cộng lại Tỉnh Bình Dương có số người thiệt mạng doTNLĐ đứng thứ 3 chỉ sau Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh (483 vụ TNLĐlàm cho 483 người tử vong).

Nguyên nhân chính làm cho TNLĐ tăng cao là do bộ máy làm công tác quản lýnhà nước về AT-VSLĐ từ Trung ương đến địa phương đang có sự bất cập giữachức năng, nhiệm vụ với biên chế và trình độ cán bộ Lực lượng thanh tra nhànước về LĐ của cả nước đến nay chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế Công tácthông tin, tuyên truyền chưa được làm thường xuyên, rộng rãi, thiếu sự phối hợpđồng bộ giữa các cơ quan Việc phổ biến và hướng dẫn các văn bản pháp luật ởcác Bộ, Ngành, địa phương chưa xuống tới cơ sở, tới NLĐ nên khó khăn trongviệc tổ chức thực hiện và nâng cao nhận thức của NSDLĐ và NLĐ

Do đó TNLĐ vẫn xảy ra thường xuyên Theo báo cáo của bộ lao động thươngbinh xã hội số vụ TNLĐ trong tỉnh Bình Dương qua các năm được thể hiện quabảng số liệu và biểu đồ dưới đây:

0100

Biểu đồ 2.1: Tình hình TNLĐ qua các năm của tỉnh Dình Dương

Nguồn: báo cáo tình hình TNLĐ của bộ LĐTBXH

Trang 8

Theo biểu đồ trên cho thấy số vụ TNLĐ của tỉnh Bình Dương là con số rất cao.Năm 2013 có tới 621 vụ TNLĐ làm cho 27 người thiệt mạng, đến năm 2014 số

vụ TNLĐ đã giảm xuống còn 428 vụ (giảm 193 vụ so với năm 2013) nhưng sốngười thiệt mạng lại tăng lên 33 người, đến năm 2015 số vụ TNLĐ trong tỉnh lạităng lên 474 vụ Tăng 46 vụ so với năm 2014) làm cho 32 người tử vong

Nguyên nhân dẫn đến TNLĐ chết người do NSDLĐ không huấn luyện hoặchuấn luyện không đầy đủ về an toàn LĐ cho NLĐ, không có qui trình, biện pháp

an toàn lao động; tổ chức lao động khi thiết bị không đảm bảo an toàn, không cóthiết bị an toàn, không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ

Lĩnh vực xây dựng là lĩnh vực xảy ra nhiều vụ TNLĐ gây tử vong nhiều nhất.Theo báo cáo của Bộ LĐTBXH năm 2014 số vụ TNLĐ trong lĩnh vực xây dựngchiếm tỷ lệ nhiều nhất và làm cho số người tử vong trong lĩnh vực này so với cáclĩnh vực khác tăng cao qua các năm thể hiện qua biểu đồ dưới đây:

Trang 9

xây dựng sản xuất vận tải

Nguồn: báo cáo TNLĐ tỉnh Bình Dương

Qua biểu đồ trên ta thấy lĩnh vực xây dựng có số người tử vong cao nhất 15 vụtrong khi lĩnh vực vận tại chỉ chiếm 2 vụ trong năm 2014 Con số này là quá cao

so với các lĩnh vực khác Lĩnh vực sản xuất cũng có nhiều vụ TNLĐ xảy ra (14vụ) nhưng không cao bằng lĩnh vực xây dựng Điều này cho thấy vấn đề an toàn

LĐ trong các công trình xây dựng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nhất là ởmột tỉnh đang có tốc độ công nghiệp hóa – đô thị hóa nhanh như Bình Dương.Các vụ tai nạn lao động luôn để lại nỗi đau, mất mát cho các gia đình, thân nhânngười bị nạn và cộng đồng xã hội

2.2 Nguyên nhân và hậu quả để lại

2.2.1 Nguyên nhân xảy ra TNLĐ.

Nguyên nhân thứ nhất là do nhiều DN chưa quan tâm đến môi trường LĐ.NSDLĐ còn né tránh trong việc thực thi pháp luật; tư duy phát triển bền vững

Trang 10

của DN chưa được toàn diện; chưa quan tâm đến sức khỏe NLĐ mà chỉ quantâm đến lợi nhuận trước mắt Đội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp cònhạn chế về kỹ năng quản lý, thiếu sự hiểu biết về AT-VSLĐ.

Thứ hai là nguyên nhân từ phía NLĐ, họ chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ

về AT-VSLĐ tại nơi làm việc, cho dù họ có biết thì cũng làm ngơ vì miếng cơmmanh áo ràng buộc, nhận thức giản đơn do công việc luôn có tính thời vụ không

ổn định nên việc tiếp xúc với môi trường và điều kiện LĐ có nhiều yếu tố tácđộng xấu đến sức khỏe ít được quan tâm, cải thiện

Bên cạnh đó, còn một phần lỗi của cơ quan quản lý Nhà nước thể hiện ở việctuyên truyền hướng dẫn triển khai các quy định của Nhà nước chưa thực sự đồng

bộ, thanh tra, kiểm tra, xử lý đối với các DN vi phạm công tác AT-VSLĐ chưatriệt để dẫn đến tình trạng còn nhiều NSDLĐ không chấp hành nghiêm các quyđịnh của pháp luật dẫn đến việc vi phạm các quy định về AT-VSLĐ và nguy cơTNLĐ và bệnh nghề nghiệp cao

2.2.2 Hậu quả để lại

Nhiều người tử vong tại chỗ, số người bị thương do TNLĐ chiếm tỷ lệ cao docông tác triển khai vấn đề AT-VSLĐ còn nhiều hạn chế, một phần cũng do ýthức NLĐ chưa cao, họ không sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như quàn

áo bảo hộ, mũ bảo hộ Một số ví dụ về vụ TNLĐ đã xảy ra:

Vụ TNLĐ của ông Nguyễn Hữu Phi (ngụ xã An Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh BìnhDương) hồi tháng 10/2014 Khi ông đang làm công trình xây dựng tại BìnhDương thì ông bị ngã từ trên cao xuống đất nên ông bị chấn thương đầu, cộtsống, ngực; dập phổi phải; liệt hai chân Là lao động chính của gia đình, sau khi

bị TNLĐ, ông trở thành người tàn phế Mọi sinh hoạt phải phụ thuộc vào ngườicha đã lớn tuổi

Trang 11

Nguyên nhân xảy ra TNLĐ là do vi phạm những quy tắc về AT-VSLĐ ÔngPhi làm công trình xây dựng nhưng ông không đội mũ bảo hộ lao động, khôngmặc quần áo bảo hộ Khi ông thực hiện xây dựng trên cao ông cũng không đượcNSDLĐ trang bị dây an toàn lao động Do đó đã có tai nạn đáng tiếc xảy ra Chiều 27/02/2014, tại công trình xây dựng khu B của chung cư Hiệp Thành 3,thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương đã xảy ra một vụ TNLĐ nghiệm trọng,làm thiệt mạng 2 công nhân đang làm việc tại đây Trong quá trình thi công xâydựng ở công trình chung cư Hiệp Thành 3, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương thìgặp phải sự cố sập giàn giáo ở vị trí tầng 5 của tòa nhà khiến 2 công nhân đanglàm việc ở vị trí xảy ra tai nạn bị thương nặng và tử vong ngay sau đó.

Nguyên nhân dẫn đến TNLĐ chết người là do NSDLĐ không huấn luyện hoặchuấn luyện không đầy đủ về an toàn lao động cho NLĐ, không có qui trình, biệnpháp an toàn lao động; tổ chức lao động khi thiết bị không đảm bảo an toàn,không có thiết bị an toàn, không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ.Bên cạnh đó, nhận thức của NLĐ còn hạn chế, chủ quan nên vi phạm qui trình,biện pháp làm việc an toàn, không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân

2.3 Trách nhiệm của các bên liên quan

2.3.1 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước

Ở Bình Dương, đại bộ phận là các DN thuộc khu vực ngoài nhà nước vớinhững cơ sở kinh doanh nhỏ, riêng lẻ, không có cấp trên trực tiếp Vì vậy, việc tổchức các lớp huấn luyện về AT-VSLĐ cho NSDLĐ và NLĐ trong các DN này

có ý nghĩa lớn đối với việc hạn chế số vụ TNLĐ xảy ra hằng năm Các hoạt độnghuấn luyện về AT-VSLĐ làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi ứng

xử chuẩn mực hơn trong công tác AT-VSLĐ, là một trong những hoạt độngphòng ngừa tích cực, đòi hỏi phải được quan tâm và ưu tiên trong lĩnh vực quản

lý nhà nước về AT-VSLĐ

Trang 12

Thời gian qua, Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương đã chủ động phối hợp với các

sở, ngành, địa phương tham mưu UBND tỉnh xây dựng ban hành Kế hoạch vềAT-VSLĐ, tăng cường quản lý và đẩy mạnh công tác AT-VSLĐ trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Năm 2015, với chủ đề Tuần

lễ Quốc gia về AT-VSLĐ: ‘‘Mỗi DN, người LĐ chủ động thực hiện các biệnpháp phòng ngừa TNLĐ, bệnh nghề nghiệp và cháy nổ để bảo vệ chính mình,

DN và xã hội”, Ban chỉ đạo tỉnh đã đề ra một số giải pháp trọng tâm cần thựchiện Trong đó, tiếp tục chỉ đạo tổ chức triển khai có hiệu quả Chương trìnhQuốc gia về AT-VSLĐ giai đoạn 2011-2015 mà Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt nhằm ngăn chặn TNLĐ, phòng chống bệnh nghề nghiệp, cải thiện điềukiện làm việc cho NLĐ Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng mất AT-VSLĐ trong một

số DN, cơ sở sản xuất kinh doanh có yêu cầu nghiêm ngặt trong công tác VSLĐ, nhất là các lĩnh vực xây dựng, chế tạo cơ khí, dịch vụ Do đó, UBNDtỉnh đã yêu cầu các sở, ngành, hội đoàn thể, UBND các huyện, thị xã, thành phốtriển khai thực hiện chương trình ATVSLĐ để giảm thiểu tối đa nguy cơ xảy raTNLĐ

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra về AT-VSLĐ, thường xuyên tư vấn, đônđốc các DN, cơ sở thực hiện nghiêm các quy trình, biện pháp bảo đảm AT-VSLĐ nhằm ngăn chặn các vụ TNLĐ xảy ra, đồng thời xử lý nghiêm minh đốivới các vi phạm về pháp luật lao động Các DN thúc đẩy hoạt động tự kiểm tra,giám sát AT-VSLĐ tại các doanh nghiệp

2.3.2 Trách nhiệm của người sử dụng lao động.

Nhìn chung, các DN, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã có sựchuyển biến về nhận thức; triển khai, tổ chức hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia AT-VSLĐ và phòng chống cháy nổ hàng năm và thực hiện các quy định của phápluật về AT-VSLĐ

Ngày đăng: 13/05/2016, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w