Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
654,67 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM NGUYỄN VĂN PHONG NGHIÊN CỨU VĂN BIA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số : 62 22 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2016 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TÁ NHÍ PGS.TS NGUYỄN VĂN THỊNH Phản biện 1: PGS.TS HÀ VĂN MINH Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN Phản biện 3: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hệ thống văn bia văn miếu Bắc Ninh (in Thông báo Hán Nôm năm 1995), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bia lăng chúa Đơi tạo năm 1655 có nhắc tới Quốc hiệu Việt Nam (in Những phát Khảo cổ học năm 1999), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bia đá từ Vũ Khánh Thọ làng Lũ Phú, huyện Yên Dũng, tỉnh Hà Bắc (in Những phát Khảo cổ học năm 1999), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tìm hiểu Hán Quận Công Thân Công Tài qua tư liệu điền dã vùng Bắc Giang (in Thông báo Hán Nôm năm 1997), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phát sách đá mộ thân phụ Trạng nguyên Giáp Hải (in Thông báo Hán Nôm năm 1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phát bia đá tạo năm 1651 có nhắc tới quốc hiệu Việt Nam (in Những phát Khảo cổ học năm 1999), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phát bia đá thời Trần chùa Hang Tràm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (in Thông báo Hán Nôm năm 2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đôi nét vấn đề bảo tồn, nghiên cứu di sản Hán Nôm dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang (in Thông báo Hán Nôm năm 2001), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phát văn bia thời Mạc chùa Diễn Khánh huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang (in Thông báo Hán Nôm năm 2001), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Khen khéo tạc bia Nghè Nếnh, TC Sông Thương, năm 2006) 11 Bước đầu khảo sát văn bia Bắc Giang trước kỷ XVIII (in Thông báo Hán Nôm năm 2002), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Văn bia Bắc Giang (tập I, tuyển dịch văn bia Bắc Giang trước kỷ XVIII), Bản thảo lưu Sở KHCN Bắc Giang 13 Khảo cổ học văn bia Bắc Giang trước kỷ XVIII (In Di sản văn hóa Bắc Giang, Khảo cổ học từ tiền sử đến lịch sử), Bảo tàng tỉnh Bắc Giang 14 Quê hương, thân nghiệp Lộc Quận cơng Hồng Cơng Phụ, (in Thông báo Hán Nôm năm 2008), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Di sản Hán Nôm tỉnh Bắc Giang - Hướng tiếp cận mới, in Hội nghị luận văn tập (Kỷ yếu hội thảo khoa học) Khoa Ngữ văn Đông Á, Đại học Cao Hùng (Đài Loan) xuất 16 Văn bia chùa Vĩnh Nghiêm - Những trang sử đá chốn tổ Trúc lâm qua thời kỳ suy vi phát triển, In Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế chuyên đề bảo tồn Khai thác giá trị mộc chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc Giang Đại học KHXH&NV Hà Nội - Sở VHTT&DL Bắc Giang - Đại học Cao Hùng (Đài Loan) - Viện Nghiên cứu Phật học Hà Nội tổ chức 17 Khảo sát văn văn bia Tiên khảo Thái bảo Giáp phủ quân mộ chí, Tạp chí Hán Nôm số 3/2015 18 Mật Quân công Vi Đức Thăng dòng họ võ quan xứ Nghệ đất Bắc, Tạp chí Khoa học xã hội & nhân văn Nghệ An, số năm 5/2015 19 Trạng nguyên Đào Sư Tích qua tư liệu điền dã tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Xưa &Nay 20 Kho “Mộc thư”chùa Vĩnh Nghiêm với giá trị văn hóa, TCHN số 5/2005 21 Tấm bia đá thời Trần chùa Hang Tràm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, TCHN số 1/2001 22 Sưu tập mộc động Thiên Thai, TCHN số 4/ 2014 23 Xác Lộc hầu Phùng Đức Nhuận, In kỷ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân võ lược tỉnh Bắc Giang kỷ XV - XVIII, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2013 24 Văn bia Bắc Giang kỷ XVIII - XIX (Bản thảo tập I), lưu Sở KHCN tỉnh Bắc Giang, 2006 25 Tào Nham hầu Nguyễn Đức Hưng qua văn bia Hậu Thần bi ký (In kỷ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân võ lược tỉnh Bắc Ninh, Viện Sử học UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức năm 2014) 26 Danh nhân khoa bảng Bắc Giang giữ chức Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử giám Thăng Long thời Lê Mạc, In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tế Tửu, Tư nghiệp Quốc Tử giám Thăng Long, Viện Sử học Trung tâm VHKH Văn miếu Quốc Tử giám tổ chức năm 2015) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Giang miền đất thuộc lộ Bắc Giang thời Lý - Trần, thời Lê - Mạc, miền thượng trấn/xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiến Trong lịch sử, Bắc Giang có vị trí chiến lược trọng yếu, xem miền đất “phên giậu”ở phía bắc kinh thành Thăng Long Đây miền đất cổ khai phá từ lâu đời có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Trên làng quê Bắc Giang cịn in đậm bóng dáng nhiều ngơi đình, ngơi chùa, đền, miếu, văn chỉ, từ hay từ đường cổ kính dịng họ Các di tích xưa cư dân làng xã đứng hưng cơng xây dựng có đóng góp cơng sức, tiền từ tổ chức làng xã, phường hội, dịng họ hay cá nhân có tiềm lực kinh tế nên dân làng xã tri ân việc khắc bia ghi lưu niệm, biểu dương lưu truyền cho mn đời cháu noi gương Đó lý làng quê Bắc Giang có nhiều văn bia tiền nhân để lại Văn bia di sản tư liệu mang tính đặc thù có vai trị, ý nghĩa đặc biệt việc tìm hiểu, nghiên cứu đời sống xã hội vùng quê đương đại Vấn đề tìm hiểu nội dung mà khối tư liệu văn bia lưu lại mối quan tâm toàn xã hội, lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn VBBG nằm tổng thể di sản văn bia Việt Nam nên vấn đề nghiên cứu VBBG cơng việc hữu ích, thiết thực cấp bách góp phần quan trọng vào cơng tác khai thác, bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp, quý báu di sản văn hóa Việt Nam Kết nghiên cứu VBBG góp phần vào công xây dựng phát triển kinh tế, xã hội địa phương, đất nước thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển Văn bia Bắc Giang (sau viết tắt VBBG) di sản văn hóa hệ cha ơng tinh tạo, trao truyền cho hệ hôm mai sau Hiện tại, nhà nước chưa trực tiếp quản lý, văn bia/bia đá (từ gọi chung văn bia) nhân dân làng xã sở hữu bảo quản Sự tồn hay không tồn văn bia phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức người dân địa phương Nơi ý thức cộng đồng nâng cao văn bia trân trọng giữ gìn Ngược lại, có nơi văn bia bị lãng quên, tồn thờ vơ tình người dân sở Ở số làng xã tỉnh Bắc Giang cịn tình trạng bia đá nằm vạ vật bên đường, bên cầu ao, mương máng Sự vô tình người khí hậu khắc nghiệt hủy hoại bia đá Cho nên, vấn đề bảo tồn, nghiên cứu, khai thác phát huy giá trị văn bia trở nên cấp thiết Với nguồn thông tin tư liệu có, biết VBBG có tổng số 1452 văn bia, đó: 1278 văn bia in rập, lưu thác Viện Nghiên cứu Hán Nôm (sau viết tắt VNCHN) 1296 văn bia vật lưu làng xã tỉnh Vì có văn bia in rập, sưu tầm thác khơng cịn bia vật Ngược lại, có bia cịn thực địa khơng có thác VNCHN chúng tơi thống kê 174 văn bia chưa làm thác Khung niên đại VBBG xác định thời gian 560 năm (1387 - 1947) đa dạng loại hình, bao hàm nội dung rộng, đề cập đến nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, nên từ lâu văn bia trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, chun ngành Hán Nơm nói riêng quan tâm Tuy nhiên, đến chưa có tác giả sâu khai thác nghiên cứu VBBG thành đề tài chuyên biệt Thêm nữa, nguồn tư liệu thời kỳ trung - cận đại viết vùng đất, làng xã hay danh nhân lịch sử Bắc Giang cịn khan văn bia nguồn tư liệu chân thực, phong phú bổ khuyết, đến chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu chuyên sâu toàn diện Là người quê hương Bắc Giang, đào tạo chun ngành Hán Nơm, có nhiều năm cơng tác địa phương ln để tâm sưu tầm, tìm hiểu đến mảng tư liệu nên lựa chọn đề tài Nghiên cứu văn bia tỉnh Bắc Giang để thực luận án tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Luận án dựa quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam việc sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu, khai thác phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Luận án vận dụng tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu Ngữ văn Hán Nôm sở phương pháp chuyên sâu Văn học, Bi ký học, Tị húy học phương pháp nghiên cứu liên ngành (Khảo cổ học, Nghệ thuật học, Văn hóa học…) để xử lý đề tài chương luận án Tác giả luận án tiếp thu, kế thừa tri thức thành tựu nghiên cứu văn bia nhiều tác giả trước cơng bố, xuất có liên quan đến đề tài luận án để sử dụng, so sánh, phân tích, đánh giá trữ lượng, đặc điểm, nội dung phản ánh VBBG 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp văn học, phương pháp sử dụng yếu việc mơ tả, xác định niên đại làm sở để đánh giá đặc điểm hình thức, nội dung VBBG; - Phương pháp thống kê, sử dụng tiến hành định lượng, phân loại, xác định tình hình phân bố văn bia lập bảng, biểu nhằm biểu thị khái quát số vấn đề đề cập luận án tiêu số thống kê Tiếp đó, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp, rút đặc điểm hình thức, nội dung VBBG; - Phương pháp khảo sát điền dã, áp dụng sưu tầm văn bia địa phương hay có nghi ngờ mặt văn bản, tiến hành khảo sát điền dã để đối chiếu với văn bia vật; - Phương pháp nghiên cứu liên ngành, như: Khảo cổ học lịch sử, ngôn ngữ học, nghệ thuật học, dân tộc học… sử dụng nghiên cứu, so sánh, đánh giá giá trị hình thức, nội dung VBBG cách tồn diện Đối tượng phạm vi sử dụng tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án 1452 VBBG, có 1278 thác VBBG lưu trữ Kho thư tịch VNCHN 1296 văn bia vật lưu giữ di tích LSVH tỉnh Bắc Giang 3.2 Phạm vi sử dụng tư liệu: Địa danh Bắc Giang xác định địa danh hành cấp tỉnh (t Bắc Giang ngày nay) gồm có 01 thành phố huyện, là: TP Bắc Giang, h Hiệp Hòa, h Lạng Giang, h Lục Nam, h Lục Ngạn, h Sơn Động, h Tân Yên, h Việt Yên, h Yên Dũng h Yên Thế Vì vậy, phạm vi luận án nghiên cứu tổng thể thác văn bia t Bắc Giang VNCHN có sử dụng, tham khảo văn bia vật địa bàn t Bắc Giang văn bia thiếu vắng kho lưu trữ Luận án nghiên cứu VBBG gồm hệ thống vấn đề như: Thống kê tổng hợp định lượng văn bia; tình hình phân bố, phân loại, đặc điểm, đặc trưng hình thức - nội dung văn bia; đánh giá trị văn bia số phương diện, biên dịch số văn bia đại diện hàm chứa nội dung đề cập đến nội dung nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án - Lần di sản tư liệu VBBG tập hợp, thống kê, định lượng đầy đủ sở hai nguồn tài liệu: văn bia vật thực địa văn bia lưu trữ dạng thác VNCHN Kết thống kê, tổng hợp văn bia cung cấp thông tin, tư liệu để ngành liên quan hoạch định phương án, kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản VBBG thời gian tới - Toàn nguồn thác VBBG lưu trữ VNCHN Nghiên cứu sinh phân tích, đánh giá tổng hợp, phân loại theo tiêu chí khoa học chuyên ngành Ngữ văn Hán Nôm ba tuyến: Thời gian (triều đại), không gian (cấp huyện, thành phố) loại hình di tích Đối với văn bia vật thực địa thống kê, định lượng phân loại chi tiết đến đơn vị cấp xã (phường, thị trấn) - Luận án sâu tìm hiểu hình thức, văn VBBG, qua rút giá trị văn hóa, đặc điểm chung riêng hình thức vấn đề liên quan tới trình tạo tác VBBG - Luận án sâu nghiên cứu quốc danh Việt Nam xuất VBBG thời Lê Trung hưng (thế kỷ XVII, XVIII), cơng tích văn thần, võ tướng với làng xã Bắc Giang thời Trung đại, đó, văn bia phản ánh đóng góp Hoạn quan (quan Thái giám) thời Lê Trung hưng xem di sản tư liệu đặc sắc kho tàng di sản Hán Nôm xứ Bắc - Trên sở khai thác giá trị nội dung, luận án sâu tìm hiểu số hình thức sinh hoạt văn hóa, tơn giáo (Nho giáo, Phật giáo), tín ngưỡng truyền thống, di sản văn hóa tiêu biểu miền đất Bắc Giang xưa - Luận án đề cập cung cấp thêm tư liệu lịch sử Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử phản ánh qua văn bia di tích lịch sử văn hóa sườn Tây Yên Tử thuộc địa phận t.Bắc Giang - NCS tuyển chọn phiên âm, dịch nghĩa, giải 30 VBBG đại diện cho nhóm nội dung đưa vào phần Phụ lục để giới thiệu với độc giả Những văn bia lần cơng bố, nên xem đóng góp có ý nghĩa luận án Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục viết tác giả luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án chia làm chương: Chương Tổng quan văn bia tình hình sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Đặc điểm văn bia tỉnh Bắc Giang Chương 3: Nghiên cứu số nội dung lịch sử phản ánh qua VBBG Chương 4: Nghiên cứu số nội dung văn hóa truyền thống phản ánh qua VBBG NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN BIA VÀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chương này, luận án trình bày khái quát nguồn gốc hình thành văn bia ảnh hưởng, du nhập văn hóa khắc dựng văn bia Trung Quốc đến Việt Nam; Thành tựu nghiên cứu văn bia Việt Nam tình hình sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu VBBG Trên sở nắm bắt tình hình liên quan đến đề tài luận án bao quát, làm rõ số vấn đề cần thiết nghiên cứu VBBG mà cơng trình, đề tài nghiên cứu tác giả trước chưa đề cập tới 1.1 Khái quát văn bia văn bia Việt Nam Trước năm 2012, giới nghiên cứu Hán Nơm ngồi nước tạm chấp nhận đời bia Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn khắc ghi niên hiệu Đại Nghiệp thứ 14 (618) văn bia có niên đại sớm nước ta Nhưng năm 2012, Lê Viết Nga - Nguyễn Phạm Bằng (Bảo tàng t Bắc Ninh) công bố bia Xá lị tháp minh có niên đại Đại Tùy Nhân Thọ nguyên niên [Năm Nhân Thọ thứ (601) đời nhà Tùy] Năm 2013, Nguyễn Phạm Bằng công bố phát bia nghè thờ Đào Hoàng, th Thanh Hoài, x Thanh Khương, h Thuận Thành, t Bắc Ninh mang niên hiệu Kiến Hưng nhị niên (314) Như vậy, đến năm 2015, bia nghè thờ Đào Hồng có niên đại sớm phát nước ta Đến kỷ X, thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 - 1009) phát cột đá khắc kinh Phật đỉnh tôn thắng gia cú linh nghiệm Đà la ni cố đô Hoa Lư, t Ninh Bình Văn bia Việt Nam có dấu hiệu phát triển hình thức nội dung từ kỷ XI (từ viết tắt TK) sau Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, cho biết nước có 18 bia thời Lý (1010 - 1225), 44 bia thời Trần (1225 - 1400) Đến số lượng văn bia thời Lý - Trần có thay đổi, tăng nhập có phát năm gần TK XV, đến TK XX, nhà nước làng xã mở mang xây dựng nhiều cơng trình phục vụ sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng nên văn bia có hội phát triển để lại số lượng lớn triều đại trước Đây nguồn tư liệu phong phú, đa dạng hình thức nội dung giới chuyên môn quan tâm sưu tầm, nghiên cứu, khai thác để phục vụ đời sống xã hội 1.2 Tình hình nghiên cứu văn bia Việt Nam 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu, xuất văn bia Việt Nam NCS thống kê 18 cơng trình nghiên cứu công bố văn bia: Thơ văn Lý - Trần, Tuyển tập văn bia Hà Nội tập I (1978), Tuyển tập Văn bia Hà Tây (1993), Văn bia xứ Lạng (1993), Văn bia thời Mạc (1996), Văn bia Văn miếu Bắc Ninh (2000), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (tập I) Từ Bắc thuộc đến thời Lý (2002), Tổng tập thác văn khắc Việt Nam (2010), Văn bia Quốc Tử giám Hà Nội (2002), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (Trần triều 1226 - 1400), Văn miếu Quốc Tử giám 82 bia Tiến sĩ (2002), Tư liệu Hán Nôm huyện Yên Phong (2005), Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam (2006), Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (2006), Văn bia thời Lý, Văn bia chùa Phật thời Lý (2010), Tư liệu văn hiến Thăng long - Hà Nội (2010), Văn khắc Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội (2010), Nghiên cứu văn bia Vĩnh Phúc (2013) Nghiên cứu, giới thuyết văn bia liên quan đến văn bia có số cơng trình xuất như: Một số vấn đề văn học Hán Nôm (1983), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại (1997), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia (2001), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã (2003), Khảo sát giám định niên đại thác văn bia (2007), Một số vấn đề Văn bia Việt Nam (2008), Các thể văn chữ Hán Việt Nam (2010), Bi ký học văn bi ký Hán Nơm Việt Nam (2013) Ngồi cơng trình, chun luận kể trên, văn bia đối tượng giới thiệu Tạp chí nghiên cứu Hán Nơm, kỷ yếu hội nghị Thông báo Hán Nôm học, Những phát Khảo cổ học, Tạp chí Khảo cổ học, … 1.2.2 Các đề tài luận án, luận văn nghiên cứu văn bia Việt Nam Với 12 luận án TS bao vệ thành cơng: Sự hình thành phát triển văn bia Việt Nam vị trí văn bia văn học cổ điển Việt Nam (1990); Văn bia Việt Nam nguồn sử liệu thời kỳ trung cận đại (1991), Văn bia Kinh Bắc thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã (1996) [154], Văn bia thời Mạc đóng góp nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỷ XVI, Nghiên cứu văn bia khuyến học Việt Nam, Nghiên cứu văn bia Hải Phòng, Nghiên cứu văn bia chữ Nôm, Nghiên cứu văn bia tỉnh Ninh Bình, Nghiên cứu văn bia Hán Nơm tỉnh Quảng Nam, Nghiên cứu bia hậu Thần Việt Nam, Nghiên cứu văn bia Thừa Thiên Huế 04 luận văn Thạc sĩ: Văn bia đình làng Bắc kỷ XVII, Nghiên cứu văn bia chợ, Nghiên cứu văn bia chữ Nơm, Tìm hiểu bia hậu thời Tây Sơn … Hầu hết cơng trình nghiên cứu văn bia thực năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI đề tài mang tính tổng qt, quy mơ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu tổng thể văn bia hầu khắp địa phương nước Các tác giả đưa kiến giải, nhận định sâu sắc làm rõ đặc điểm văn bia, vấn đề văn học, giá trị đặc sắc nội dung văn bia nhiều lĩnh vực: Lịch sử văn hóa, kinh tế, trị, ngơn ngữ, tơn giáo tín ngưỡng hình thức nghệ thuật văn bia Việt Nam 1.3 Tình hình sưu tầm, bảo tồn nghiên cứu VBBG Số lượng VBBG tổng hợp hai nguồn: văn bia vật địa phương thác VBBG lưu trữ VNCHN Trong tổng số 229 xã (phường, thị trấn) có 155 xã xuất văn bia (chiếm 67,7%) 74 xã khơng có văn bia (chiếm gần 32,3%) Đa số xã có văn bia thuộc vùng đồng bằng, vùng trung du núi thấp.Văn bia tập trung nhiều h Việt Yên, h Hiệp Hòa, h Lục Nam, h Yên Dũng, TP Bắc Giang Đây miền đất có lịch sử văn hóa lâu đời, kết cấu tổ chức làng xã bền vững, hệ thống cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng cơng trình phúc lợi hồn thiện, đặc biệt miền đất giàu truyền thống hiếu học lại có tiềm kinh tế… Các huyện Lục Ngạn, Sơn Động, Yên Thế văn bia xuất Văn bia thời Trần, Lê Sơ, Mạc có số lượng Văn bia thời Lê Trung hưng có số lượng nhiều (539/1452 (37,12%) sau đến văn bia thời Nguyễn 488/1452 (33,6%), văn bia thời Tây Sơn có 32/1452 (2,2%) Những văn bia khơng ghi niên đại 184/1452 (12,6%) Văn bia có lạc khoản ghi năm theo lịch can chi có 31/1278 (2,1%) Số văn bia chưa làm thác 1174/1452 (12 %) VBBG phần nhiều bia chùa, bia đình, hai cơng trình kiến trúc phục vụ sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng phổ biến cộng đồng làng xã địa bàn Các loại di tích khác như: văn chỉ, từ chỉ, từ vũ, cầu, chợ, đền, miếu có số lượng Trong số văn bia đình, chùa bia hậu Thần, hậu Phật, gửi giỗ chiếm ưu thế; bia thực lục, lịch sử, tích… có số lượng khiêm tốn 1.3.2 Tình hình sưu tầm, bảo tồn di sản VBBG Văn bia di sản tư liệu có khối lượng lớn E.F.E.O sưu tầm từ đầu TK XX Hiện nay, VNCHN lưu giữ 567 thác VBBG E.F.E.O để lại bổ sung thêm 711 thác vào năm gần Từ năm 1988 đến 2009, Bảo t Hà Bắc/Bắc Giang sưu tầm gần 300 đơn vị thác văn bia Từ năm 2010 đến nay, Ban Quản lý di tích t Bắc Giang sưu tầm, in rập với tổng số 300 đơn vị thác dịch thuật 1.3.3 Tình tình nghiên cứu VBBG VBBG lược thuật giới thiệu sách Địa chí Bắc Giang, tập “Di sản Hán Nơm” (2003) đề cập lẻ tẻ công trình nghiên cứu như: Văn khắc Hán Nơm Việt Nam, Văn bia thời Mạc, Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Văn hóa truyền thống h Yên Dũng…và số nghiên cứu đăng số tạp chí chun ngành Tiểu kết chương 1: VBBG có khối lượng lớn sưu tầm, in rập thành thác lưu trữ VNCHN, số chưa in rập nằm rải rác làng xã tỉnh Trên sở hai nguồn tư liệu kho bảo quản VNCHN với văn bia vật thực địa Luận án tập hợp, thống kê tương đối đầy đủ VBBG với 1452 đơn vị văn bia, đó: 1296 văn bia vật làng xã tỉnh 1278 thác lưu trữ VNCHN Khối lượng văn bia nguồn tư liệu phong phú để thực đề tài luận án Nội dung VBBG đa dạng, phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội thời trung đại quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đến nay, có nhiều tác giả khai thác VBBG để thực cơng trình khoa học, đề tài luận án, luận văn, chuyên khảo chuyên sâu lĩnh vực đạt thành tựu đáng trân trọng đóng góp cho khoa học tri thức để hệ sau kế thừa, khai thác, phát huy giá trị, ứng dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Tuy nhiên, chưa có tác giả giành tâm huyết nghiên cứu tổng thể văn bia hay chuyên sâu lĩnh vực phản ánh qua VBBG Các cơng trình nghiên cứu cơng bố luận án, luận văn khai thác số lượng ỏi VBBG mảng nội dung định thợ xứ Đông, xứ Thanh thực Số văn bia đề danh quan khắc thạch, phường, thợ khắc chiếm xuất 55 văn bia, chiếm 3,8 % (55/1452) Trong đó, thợ đá Ngọc Thạch cục thợ đá phường Kính Chủ (Kinh Mơn, Hải Dương) chiếm ưu Cũng văn bia Việt Nam, đồ án trang trí VBBG phong phú, phản ánh tư tưởng, tình cảm, phong cách thẩm mỹ xã hội thời kỳ lịch sử khác Nhiều VBBG đầu tư cơng sức, trí tuệ, tài khéo người nghệ nhân khắc đá xứng đáng tôn vinh tác phẩm điêu khắc đá nghệ thuật mẫu mực, xuất sắc Hầu hết VBBG viết chữ Hán, số chữ Nơm Hiện tượng kiêng húy xuất VBBG từ văn bia thời Trần (TK XIV) hết thời Nguyễn (năm 1945), xuất tần xuất dầy hơn, triệt để hay gặp văn bia thời Lê Trung hưng Đa số văn VBBG giữ đầy đủ nội dung, có địa rõ ràng bị sửa chữa, làm giả hay đục xóa nên tư liệu phản ánh văn bia có độ xác tín cao 10 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA VĂN BIA TỈNH BẮC GIANG Văn bia Bắc Giang phản ánh nhiều thơng tin có giá trị lịch sử quê hương, đất nước nhiều lĩnh vực khác nhau, quy định dung lượng Luận án, nên chương này, chúng tơi trình bày số giá trị lịch sử tiêu biểu phản ánh qua VBBG Đó là: Góp phần tìm hiểu “danh xưng Việt Nam” xác định số địa danh hành lịch sử; Phản ánh văn thần, võ tướng; Phản ánh đóng góp hoạn quan, Thái giám với làng xã Trong đó, nội dung trọng điểm … 3.1 Văn bia góp phần tìm hiểu “danh xưng Việt Nam” số địa danh hành lịch sử 3.1.1 Danh xưng Việt Nam thư tịch, bi ký thời Trung đại Ở t Bắc Giang có 04 văn bia nhắc đến quốc danh Việt Nam soạn khắc khoảng thời gian TK XVII Đó văn bia Tu tạo tiền đường Diên Quang tự dựng chợ chùa Diên Quang, xã th Cẩm Bào, x Xuân Cẩm, h Hiệp Hồ Bia Nguyễn Hịa, thi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Thìn (1628) soạn: “Việt Nam đại quốc/ Kinh Bắc cựu cương/ Thuận An địa thắng/ Bắc Hà hình cường/ Gia Lâm giai cảnh/ Hiệp hịa danh hương/ Tình quang từ chủ/ Cẩm xuân lộng chương…” ; Văn bia Diên Phúc tự tạo khai sở lập bi chùa Diên Phúc, th Yên Viên, x Vân Hà, h Việt Yên tạo năm Khánh Đức thứ (1651) nhắc tới quốc danh “Việt Nam” phần văn: “Việt Nam tú khí, Kinh Bắc chân hình…”; Bia Hiển Khánh am bi/ tạo năm Thịnh Đức (1655), lăng Chúa Đôi th Thái Thọ, x Thái Sơn, h Hiệp Hòa nhắc đến đầu minh: “Đệ Việt Nam/Khả xưng Quế Trạo/Tú thủy triều tiền/ Kỳ sơn củng hậu/ Địa mạch linh/ Thiên ân quảng tạo/ Mỹ Ngô tướng quan/ Tá Trịnh chủ hậu… Trong số văn bia kể trên, xét văn cảnh ngữ nghĩa hai chữ Việt Nam mà tác giả soạn văn viết rõ ràng định vị Việt Nam danh xưng đất nước 3.1.2 Góp phần xác định số địa danh hành lịch sử Đặc biệt, trường hợp th.Trung Đồng, nằm sâu phần đất x Vân Trung, h Việt Yên, xung quanh làng xã tg Quang Biểu, h Yên Dũng xưa, cách th.Thượng Đồng (xưa thuộc sở Đại Tảo, h Yên Phong) x Hòa Long, h Yên Phong hàng chục số Nhưng văn bia Hậu Thần bi ký - Lập thạch bi ký Tiến sĩ khoa Mậu Thìn Vũ Miên soạn văn cho biết thời kỳ Trung Đồng thuộc sở Đại Tảo, h Yên Phong Đến văn bia Vi lập bi ký, tạo năm Thành Thái thứ 10 (1898) cho biết th Trung Đồng thuộc sở Đại Tảo, tổng Hoàng Mai, h Yên Dũng, ph Lạng Giang không thuộc h Yên Phong, t Bắc Ninh Nội dung văn bia giúp lý giải truyền thuyết dân gian việc dân làng Trung Đồng (h Việt Yên, t Bắc Giang) làng Thượng Đồng (x.Hòa Long, h Yên Phong, t Bắc Ninh) vốn có chung nguồn gốc sau hai làng kết chạ Quan họ với Cả hai làng có miếu thờ thờ Bà chúa tổ nghề hát Quan họ 3.2 Văn bia phản ánh văn thần, võ tướng 11 3.2.1 Văn thần, võ tướng Bắc Giang lịch sử Bắc Giang miền thượng xứ Kinh Bắc, miền đất sinh nhiều văn thần, võ tướng có nhiều đóng góp việc xây dựng bảo vệ cương thổ đất nước Lịch sử nước nhà ghi lại mốc son dân tộc Trong sách Dư địa chí, Nguyễn Trãi xem miền đất Bắc Giang miền đất có vị trí trọng yếu đất nước, như“phên giậu”phía bắc kinh Thăng Long Về văn thần, VBBG khắc ghi nhà khoa bảng Đệ giáp Nguyễn Viết Chất, Trạng nguyên Giáp Hải, Tiến sĩ Giáp Lễ, Tiến sĩ Hoàng Công Phụ, Tiến sĩ Thân Khuê, Tiến sĩ Trần Đăng Tuyển, Tiến sĩ Thân Toàn, Tiến sĩ chu Danh Tể, Tiến sĩ Thân Hành, Tiến sĩ Trịnh Ngơ Dụng, Đình ngun Tiến sĩ Nguyễn Đình Tn… Có hàng trăm võ tướng triều đình ban cho phẩm tước cao trọng Qua sử văn bia phản ánh cịn thấy xuất nhiều gia đình, dịng họ võ lược 3.2.2 Di tích tơn thờ văn thần, võ tướng Bắc Giang Các di tích tơn thờ văn thần, võ tướng t Bắc Giang chủ yếu phân bố TP Bắc Giang, h Hiệp Hòa, h.Việt Yên, h Yên, Yên Dũng, h Tân Yên h Lạng Giang Các huyện miền núi như: Sơn Động, Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn có số lượng 3.2 VBBG góp phần tìm hiểu cơng tích văn thần, võ tướng Có 231 vị văn thần, võ tướng, hoạn quan phản ánh 184 VBBG, danh nhân lịch sử chủ yếu giai đoạn TK XVI - XVIII, có 01 vị thời Tây Sơn, 02 vị thời Nguyễn Trong số 231 vị phản ánh qua VBBG, có người ghi chép sử, vậy, văn bia nguồn tư liệu chân xác bổ khuyết cho sử danh nhân lịch sử văn hóa Bắc Giang thời trung đại Các văn thần phản ánh qua VBBG nhà khoa bảng Trạng nguyên Giáp Hải (1507 - 1586), người x Dĩnh Kế, h Phượng Sơn (sau đổi thành Phượng Nhãn), ph Lạng Giang Tiến sĩ Hồng Cơng Phụ người x Yên Ninh, t Mật Ninh, h Yên Dũng (nay th Yên Ninh , trr Nếnh, h Việt Yên)…và số danh nhân khác như: Thám hoa Hoàng Sầm, Tiến sĩ Nguyễn Kính, Tiến sĩ Nguyễn Duy Năng, Tiến sĩ Trịnh Ngơ Dụng, Đình ngun Tiến sĩ Nguyễn Đình Tuân …hay vị đỗ Hương cống, Cử nhân có làm quan giúp nước Văn bia văn thần thường dựng văn chỉ, từ đường nên có ý nghĩa tác động tốt truyền thống “tơn sư trọng đạo”, khuyến khích việc học hành để theo đòi cử nghiệp cho hệ sau Về võ tướng, chúng tơi dựa theo hồn cảnh xuất thân để phân chia võ tướng thành thành phần: Võ tướng xuất thân từ đường tiến cử, bảo cử, tập tập ấm; võ tướng xuất thân từ hoạn quan chuyên theo nghiệp binh; xuất thân hoạn quan làm thị thần chuyên hầu hạ cung vua phủ chúa Ba thành phần võ tướng kể ngồi đóng góp tích cực cho triều đình, phủ liêu họ cịn có cơng tích lớn cho làng xã Nhiều di sản văn hóa cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng, cơng trình phúc lợi cộng đồng làng xã Bắc Giang tồn đến ngày nhờ tâm đức họ Có 184 VBBG liên quan đến văn thần, võ tướng Hầu hết võ tướng phản ánh qua VBBG xuất thân từ hoạn quan thái giám (quan 12 hầu cung vua, phủ chúa) sau họ tâm theo đường binh nghiệp trở thành võ tướng tiếng Hán Quận công Thân Công Tài, Khánh Quận công Hà Công Dung, Đĩnh Quận công Ngô Công Mỹ, Lân Quận công Lương Đăng Minh… 3.3 VBBG phản ánh hoạn quan, thái giám Có 161 VBBG phản ánh 126 viên hoạn quan, thái giám thời Lê Trung hưng (TK XVI - XVIII) Các viên quan thái giám thành phần đóng góp nhiều cơng cho làng xã Bắc Giang nhiều hoàn cảnh như: xây dựng, tu tạo đình chùa, cấu cống, đường sá, thuế khóa Bởi họ viên quan hưởng nhiều bổng lộc triều đình nên giàu có có điều kiện kinh tế để cúng tiến tiền ruộng công đức cho làng xã xây dựng nhiều cơng trình phúc lợi việc làm có lợi ích cho cộng đồng VBBG nguồn tư liệu chính, phong phú để nhà nghiên cứu khai thác, biên soạn nhiều tập sách giới thiệu danh nhân lịch sử văn hóa địa phương Sự đời hàng trăm chùa, đình, sinh từ, lăng mộ đá có quy mơ kiến trúc đồ sộ di tích lịch sử văn hóa gắn liền với cơng lao quan thái giám Nó xem tượng văn hóa đặc thù xứ Bắc Tính từ triều vua Hoằng Định (1601 - 1619) đến niên hiệu Cảnh Hưng (1740 1787) trải 11 đời vua đặt/dùng 20 niên hiệu hầu hết niên đại xuất văn bia khắc ghi đóng góp quan thái giám cho việc xây dựng, tơn tạo cơng trình kiến trúc cộng đồng làng xã Văn bia phản ánh đóng góp quan thái giám việc xây dựng tôn tạo chùa thờ Phật chiếm số lượng đáng kể Qua VBBG, thấy đóng góp tiền quan thái giám cho làng xã thời Lê Trung hưng lớn Bên cạnh việc công đức cho việc xây dựng, tu tạo chùa chiền hay chợ tam bảo viên quan thái giám quan tâm giúp đỡ đặc biệt cho làng xã xây dựng ngơi đình, đến thờ thần Có nhiều vị thái giám cơng đức cho làng xã, làng xã ngơi đình lớn Thậm chí, có vị giúp dân xây dựng đình làng cịn bỏ tiền mua thêm ruộng, ao, đồ tế khí để hành lễ Ngồi ra, cịn có văn bia ghi việc tạo tượng, đúc chng, xây dựng bến đị tam bảo, qua nhà chùa đóng góp giúp dân nộp thuế… Cơng tích hoạn quan, thái giám với làng xã lớn Tìm hiểu lệ cấp bổng lộc (Ngụ lộc giám ban, ngụ lộc Tư lễ giám, lộc ruộng sứ thần, lộc ruộng huệ dưỡng…), lệ cấp vườn đất, lệ phong tặng cấp tuất, lệ tự …của triều đình triều vua Lê Hồng Đức thứ (1467) triều vua Bảo Thái thứ (1720) thấy bổng lộc quan lại, đặc biệt viên quan có phẩm tước cao rất lớn so với mức thu nhập người dân Chính họ có điều kiện để đóng góp giúp đỡ làng xã giải khó khăn kinh tế Trong số đó, hầu hết vị võ quan, thị thần giai đoạn kỷ XVII XVIII Họ thường cơng đức để trùng tu tơn tạo đình, chùa làng cơng trình phúc lợi cơng cộng Việc võ tướng, hoạn quan, thái giám thời Lê Trung hưng Bắc Giang thường công đức tiền ruộng để trùng tu tơn tạo đình, chùa làng cơng trình phúc lợi cơng cộng khác làng thể theo nguyện vọng cá nhân họ, vấn đề đáp nghĩa công ơn sinh thành, làm đẹp lịng cha mẹ, ơng bà, nghĩa tình thê thiếp yếu tố tình cảm, tinh thần 13 để họ đứng làm việc lễ nghĩa lưu truyền đến muôn đời Ngồi việc cơng đức tiền ruộng, ao vườn, thuế khóa… cuối đời, số vị cịn lo xây dựng am thờ, lăng mộ cho Về tượng này, hiểu là, người phương Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng, coi việc qua đời thay đổi khơng gian tồn Người cịn sống có phương thức tồn cõi dương, cịn người chết có phương thức tồn cõi âm Người cõi âm thành viên gia đình Mọi việc lớn nhỏ diễn gia đình, người cõi dương phải xin ý kiến người cõi âm Việc vị võ quan xây am thờ hay từ đường để tạo sở vật chất để cháu cõi dương có điều kiện hỏi ý kiến bậc tiền bối sau từ biệt cõi dương hoạt động cõi âm Số lượng tiền, ruộng vị võ quan cơng đức cho làng xã có giá trị tương đối lớn so với mặt đời sống người dân đương thời, chứng tỏ họ có tiềm lực kinh tế, có uy kinh tế trị xã hội Thêm nữa, họ muốn chứng tỏ mạnh dân làng với tâm lý “áo gấm làng” người có nguồn gốc nơng dân Hầu hết văn bia có liên quan đến vị võ quan thời Lê Trung hưng Bắc Giang vị trí thức có học vị, chức tước cao có mối quan hệ thân thiết với võ quan soạn văn bia,… Chắc rằng, thâm tâm, võ quan muốn chứng tỏ cho thiên hạ biết rằng: võ quan họ có mối quan hệ rộng rãi với bậc trí thức bậc cao đương thời không túy người võ biền, mà họ văn nhân tài tử khác, họ hiểu giá trị lịch sử công trạng, nghiệp họ dân làng, hệ mai sau Tiểu kết chương 3: Chương III, luận án khảo sát tư liệu để nghiên cứu quốc danh Việt Nam phản ánh thư tịch, văn khắc Hán Nơm cơng bố sâu tìm hiểu 04 VBBG soạn khắc TK XVII, thời Lê Trung hưng có nhắc đến quốc danh Việt Nam Trong 04 VBBG, cụm từ “Việt Nam” thể rõ quốc danh, vận dụng ngữ pháp Hán cổ thấy chức cụm từ danh từ đứng trước danh từ biểu thị, hàm nghĩa tên gọi xứ, phủ, huyện, xã cấp quản lý hành triều đình (quốc gia) xác định Một số địa danh hành địa bàn tỉnh Bắc Giang cịn tồn nghi việc xác định, quy chiếu với địa danh hành luận án đề cập Nội dung luận án tập trung chương vấn đề khảo sát 185 văn bia phản ánh văn thần, võ tướng, hoạn quan để nghiên cứu đưa thông tin họ tên, chức tước, cơng tích số danh nhân lịch sử có ảnh hưởng sâu sắc đời sống văn hóa tinh thần làng xã tỉnh Bắc Giang Đặc biệt, khoảng thời gian hai kỷ (TK XVII, XVIII) có 134 văn bia khắc ghi cơng tích 100 vị võ tướng, hoạn quan có đóng góp tiêu biểu cho làng xã tỉnh Bắc Giang Những cơng tích võ tướng, hoạn quan Bắc Giang cho đất nước phần sử sách ghi cơng, cịn phần đóng góp đáng ghi nhận họ cho quê hương quán làng xã ghi nhận bi ký lưu lại nguồn sử liệu quý báu, hữu dụng cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương 14 Trên sở tìm đặc điểm số văn bia có liên quan đến số vị võ quan thời Lê Trung hưng Bắc Giang, chúng tơi thấy nhiều phản ánh tâm lý đời sống tâm linh họ Cũng sở phát đó, chúng tơi cho nhiều sở giúp hiểu rõ tư tưởng phận quan chức võ quan thái độ họ đời sống tinh thần xã hội Chúng cho rằng, đóng góp hoạn quan, thái giám với làng xã Bắc Giang lớn lao, lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Với hướng tiếp cận giúp tìm thấy văn bia phản ánh võ tướng có thêm nhiều thơng tin bổ ích lí thú 15 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG PHẢN ÁNH QUA VĂN BIA TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang miền đất cổ, có địa hình hội đủ vùng (vùng núi, trung du, đồng bằng, đô thị), đa dân tộc nên cộng đồng làng xã có nhiều hình thức sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng Có ba tơn giáo thịnh hành t Bắc Giang, là: đạo Phật giáo, đạo Nho đạo Thiên chúa Hiện chưa phát văn bia phản ánh Thiên chúa giáo Văn bia tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số có số lượng phát 02 văn bia hậu Thần, ảnh hưởng nét văn hóa người Kinh/Việt Vì vậy, chương luận án sâu khảo sát, tìm hiểu số giá trị văn hóa truyền thống cư dân Kinh/ Việt phản ánh qua VBBG 4.1 Văn bia góp phần tìm hiểu văn hóa Nho học làng xã 4.1.1 Văn bia phản ánh thiết chế văn hóa Nho học Dưới thời phong kiến, triều đại Lê - Nguyễn, đạo Nho triều đình tầng lớp tri thức đề cao Nơi thờ Khổng Thánh vị tiên hiền nơi tụ hội sinh hoạt văn thuộc, hội Tư văn địa phương Họ người có học, theo học chữ Thánh hiền để theo đòi cử nghiệp hướng giúp đời Nếu bước đường hoạn lộ chưa đạt họ lại q hương trở thành trí thức bình dân làng xã Một số bia văn từ, văn làng xã phản ánh rõ hình thức sinh hoạt trí thức địa phương Ở t Bắc Giang có 22 di tích văn chỉ, văn từ thờ Khổng Tử bậc tiên hiền Trên di tích, phế tích có 42 văn bia khắc ghi nội dung liên quan đến sinh hoạt Nho giáo Ngoài ra, số ngơi đình, từ đường dịng họ có truyền thống khoa bảng, hiếu học lưu giữ số văn bia ghi người đỗ đạt kỳ thi Hán học thời phong kiến Có 32 văn bia nhắc đến việc xây dựng, tôn tạo nơi thờ văn từ, văn chỉ, nơi tôn thờ đạo Khổng sinh hoạt Nho giáo 09 văn bia đề danh người thi đỗ có 01 văn bia ghi việc xây dựng trường học Qua văn bia thấy rằng: Đa số văn từ, văn phản ánh sinh hoạt đạo Nho Bắc Giang đời từ TK XVII, XVIII, số xây dựng TK XIX 4.1.2 Văn bia ghi danh vị Nho học đỗ đạt Lịch sử khoa cử nước nhà kéo dài 850 năm, miền đất Bắc Giang có 58 vị đỗ đại khoa, có Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Đình ngun Tiến sĩ, cịn lại 51 vị Hoàng giáp Đồng tiến sĩ xuất thân Ngoài cịn có hàng trăm người thi đỗ Hương cống, Cử nhân… Trên địa bàn tỉnh xuất số gia đình khoa bảng gia đình họ Thân (làng Yên Ninh, h Việt Yên) có 04 cha ông cháu đỗ đại khoa; họ Thân làng Phương Đậu (TP Bắc Giang) có 03 hệ cha ơng cháu đỗ Tiến sĩ; họ Đào (Song Khê, TP Bắc Giang) có 01 vị Trạng nguyên, 02 Tiến sĩ Thậm chí, làng n Ninh (Việt n) có 10 vị đỗ khoa, mà Tiến sĩ Thân Nhân Trung người khai khoa cho truyền thống hiếu học quý báu Trải qua trăm năm với thăng trầm lịch sử bia đá quê hương ghi lại việc khơng cịn đáng 16 kể, với vài văn bia cịn góp phần củng cố niềm tự hào truyền thống hiếu học quê hương Có 09 văn bia ghi danh vị Nho học, có 05 văn bia văn làng Thổ Hà Có địa phương ghi danh vị đỗ đại khoa, có địa phương ghi người đỗ trung khoa trở lên (Nho sinh, Hương cống, Cử nhân, Giám sinh), đa số địa phương liệt kê danh sách người thi đạt danh vị Sinh đồ, Tú tài, chí người vượt qua tam trường, nhị trường đề danh tôn vinh Việc ghi danh người đỗ đạt văn bia làng xã việc làm có ý nghĩa, hữu ích tác dụng khuyến khích tinh thần hiếu học làng xã Trong tài liệu đăng khoa lục ghi chép vị đỗ đại khoa (đỗ kỳ thi Hội, thi Đình) vị đỗ trung khoa thời Nguyễn (đỗ kỳ thi Hương), lại vị đỗ trung khoa (Cử nhân, Hương cống) từ Lê Trung hưng trước vị đỗ Sinh đồ, Tú tài…dưới thời phong kiến không ghi lại Cho nên, tư liệu văn bia góp phần tìm hiểu danh nhân bảng lịch sử khoa cử địa phương Đồng thời, tư liệu văn bia danh nhân khoa cử bổ sung nhiều thơng tin cho sử thân thế, đời, cơng tích danh nhân khoa cử với đất nước thời phong kiến 4.2 Văn bia phản ánh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đất Bắc Giang 4.2.1 Phật giáo Bắc Giang thời kỳ du nhập Bắc Giang miền đất nằm không gian văn hóa Kinh Bắc nên tiếp nhận ảnh hưởng đạo Phật từ sớm Tuy khơng có tài liệu, thư tịch cụ thể nói đạo Phật thức du nhập vào Bắc Giang nào, qua dấu tích vật chất để lại truyền thuyết dân gian địa phương nhà nghiên cứu khẳng định đạo Phật du nhập vào Bắc Giang từ thời Bắc thuộc Đến thời Lý, Phật giáo Bắc Giang phát triển mạnh nên có người trở thành đại sư Phật giáo nước Điều hoàn toàn phù hợp với phát dấu vết vật chất cịn tìm thấy ngơi chùa lớn, mà cịn phế tích núi phía Bắc dãy Yên Tử như: chùa Cao (x Khám Lạng), chùa Nhạn Tháp (x.Tiên Nha) h Lục Nam; chùa Bạch Liên (x Phượng Sơn) h Lục Ngạn 4.2.2 Văn bia phản ánh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đất Bắc Giang: Văn bia có nội dung liên quan đến việc xây dựng, tơn tạo bảo sái thờ Phật có niên đại sớm văn bia thời Trần phát chùa Hang Tràm (Nham Nguyệt tự) x.Tân Liễu, h Yên Dũng phát năm 2000 Văn bia soạn khắc năm Xương phù thứ 11 (1387) Bài văn bia khắc nhiều kiện liên quan đến việc khởi dựng, cấu tác, chấn hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử bảo sái thờ Phật thời kỳ cuối kỷ XIV Vì bị chơn vùi nhiều kỷ lịng đất nên lịng văn bị mờ mịn nhiều chữ khơng khơi phục trọn vẹn nội dung Nhưng với chữ lại, văn bia cho biết nội dung đại lược q trình khởi dựng, tơn tạo chùa Hang Tràm gắn với tu trì Đại thiền sư Phật phái Trúc Lâm chốn tùng lâm dãy Nham Biền nửa sau kỷ XIV Văn bia khắc vị tạo tác nửa đầu kỷ XIV, phát tháp đá cổ thuộc phế tích chùa Sơn Tháp (dân vùng gọi chùa Hịn Tháp thuộc x Cẩm Lý, h Lục Nam) có nội dung sau: "Huyền thiện thọ Pháp Vân Hịa thượng vị” (Nghĩa là: Bài vị Hịa thượng có hiệu đạo Huyền Cơ Thiện Thọ Pháp Vân) 17 Ở chùa Am Vãi (Âm Ni tự) xây dựng từ thời Trần, vườn chùa cịn ngơi tháp đá cổ thời Trần “Liên Hoa bảo tháp” (Tháp báu Liên Hoa) Trong lịng tháp có bia vị bị phong hóa khơi phục đủ nội dung: “Trúc Lâm viên tịch Ma bất thương Tỳ khưu Như Liên hóa thân Bồ tát cẩn vị” (Nghĩa là: Vị thiền sư Ma bất thương Tỳ khưu Như Liên hóa thân làm Bồ tát viên tịch tổ Trúc Lâm) Văn bia Bắc Giang Bái thôn Thiệu Phúc tự Lê Quát tư liệu phản ánh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời kỳ chấn hưng mạnh mẽ, qua văn bia phần thấy tư tưởng Nho giáo len lỏi dần chiếm địa vị độc tôn Phật giáo đời sống xã hội Chùa Khám Lạng (x Khám Lạng, h Lục Nam) đại danh lam cổ tự, khởi dựng từ thời Trần, nơi ghi dấu Tam tổ Trúc Lâm Chùa lưu hương án đá, có khắc văn tự khắc đầu hồi hương án hai dòng chữ Hán có nội dung: “Năm Nhâm Tí, niên hiệu Thuận Thiên thứ (1432), ông Lưu Câu, làm quan Hạ phẩm xã Khám Lạng vợ Đỗ Xú công đức” Trên bệ tượng Tam Phật Di Đà (Phật khứ) khắc nội dung: “Ngày mồng 7, tháng Hai năm Hồng Đức thứ 25 (1494) Tín chủ Lưu Thị Luận đứng tạo tượng Phật Tam tơn Bà có tên hiệu Thiện Dun cúng 03 quan, …; ông Thuận Tâm cúng 01 quan; ông Chánh Niệm bà…; bà Từ Tín, ơng Ngụ bà Hữu Phúc cúng 01quan; ông Nguyên Tâm bà cúng 05 tiền; (ông) Trần Xứng cúng 01 áo; bà Nguyễn Thị cúng 01chiếc áo; bà Nguyễn Thị Đoan cúng 01 áo Ông Phú Sơn xã Chỉ Tác, huyện Lục Ngạn bà cúng 01 áo; bà Nguyễn Thị Giám xã Đông Lạc cúng tiền 05 mạch” Như vậy, dù văn bia không trực tiếp nhắc đến việc xây dựng mở mang chùa Khám Lạng, với việc tín thí hưng cơng đóng góp tạo hương án chân tảng, bệ tượng đá uy nghi, đường nét chạm khắc cầu kỳ, tinh tế …cho thấy chùa có quy mơ lớn nhận nhiều đóng góp sãi, vãi, Phật tử Hai văn khắc vật đá chùa Khám Lạng chưa đủ liệu để nghiên cứu Phật giáo Bắc Giang thời Lê sơ cung cấp lượng thông tin quý cho ta biết Phật phái Trúc Lâm thời kỳ ảnh hưởng sâu sắc làng xã Bắc Giang Các bảo sái thờ Phật làng xã quan tâm, tu tạo Chùa Vĩnh Nghiêm văn bia phản ánh lịch sử hình thành, trình trùng tu tu tạo, tô tượng, đúc chuông chốn tổ Vĩnh Nghiêm, chốn tổ Phật phái Trúc Lâm Yên Tử Đó văn bia Chúc thánh Vĩnh Nghiêm tự bi khắc dựng cuối triều nhà Mạc, ghi việc Đà Quốc công Mạc Ngọc Liễn Công chúa Phúc Thành cơng đức góp sức trùng tu chùa;Văn bia Trùng tu Vĩnh Nghiêm tự bi khắc ghi việc trùng tu tòa Thượng điện, thiêu hương, tiền đường, hậu đường năm đầu kỷ XVII Năm 1932, sau gần chục năm đứng hưng công đại trùng tu tôn tạo chùa Vĩnh Nghiêm, cơng việc hồn thành, Hịa thượng Thích Thanh Hanh soạn khắc bia Đức La xã Vĩnh Nghiêm tự sáng tạo lịch đại tu tạo cơng đức bi ký ghi lại tồn lịch sử hình thành, trùng tu tơn tạo, đóng góp cơng đức thập phương với chùa Vĩnh Nghiêm qua thời kỳ lịch sử Trong đó, có nội dung quan trọng kể lai lịch ba vị tổ Trúc Lâm: Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng, Pháp Loa tơn giả Đồng Kiên Cương Thiền sư Huyền Quang Lý Đạo Tái 18 Tuy số lượng không nhiều văn bia lại giúp người đời sau biết chùa thuộc Thiền phái Trúc Lâm mở mang, phát triển hầu khắp nơi có non cao cảnh đẹp vùng Na Ngạn xưa (nay thuộc phần đất Lục Ngạn, Lục Nam phần h Yên Dũng) Tuy ỏi văn bia thời Trần cịn lại đất Bắc Giang góp phần giúp người đời phác thảo diện mạo Phật phái Trúc Lâm kỷ XIV Văn bia chùa Hang Tràm chùa Vĩnh Nghiêm cho thấy rõ suy vi Phật phái Trúc Lâm đầu kỷ XV chấn hưng mạnh mẽ thời kỳ nửa sau kỷ 4.3 Văn bia phản ánh phong tục tập quán làng xã 4.3.1 Văn bia phản ánh tín ngưỡng thờ Thành hồng Hiện nay, t Bắc Giang kho lưu trữ VNCHN có 546 văn bia đình, phần nhiều bia hậu Thần, bia gửi giỗ, bia ghi lệ làng xã số văn bia ghi nội dung liên quan đến việc thờ cúng Thành hoàng Văn bia có nội dung liên quan đến tín ngưỡng thờ Thành hoàng lưu lại hai dạng thể bản, văn bia khắc ghi thần tích (cịn gọi thánh tích, ngọc phả, thần phả), văn bia khắc ghi việc tơn lập Thành hồng lệ thờ cúng Thành hồng Ngồi cịn có văn bia liên quan như: văn bia ghi lệ thờ cúng Hậu thần phối hưởng Thành hoàng, văn bia ghi lệ hát cửa đình (tức hát thờ Thành hồng) Văn bia ghi thần tích lệ thờ cúng Thành hoàng thường khắc hậu Thần làng xã Những vị Thành hoàng khắc văn bia vị Phúc thần, có cơng lao đặc biệt làng xã tôn vinh, tri ân bầu làm Thành hoàng, tiêu biểu như: Khánh Quận công Hà Công Dung người thờ làm Thành hồng ngơi đình thuộc h n Dũng xưa; Thuần Quận công La Đoan Trực, chủ nhân an táng lăng Dinh Hương (x Đức Thắng, h Hiệp Hòa) nhiều làng xã thờ làm Thành hồng Văn bia khắc ghi thần tích vị Thành hồng có niên đại tạo tác muộn, thấy xuất văn bia thời Nguyễn (cuối TK XIX, XX) Đến phát sưu tầm 08 văn bia Thần tích ghi chép vị Thành hồng tơn thờ t Bắc Giang, có 05 văn bia h Việt Yên, 02 văn bia h Hiệp Hòa 01 TP Bắc Giang, có 03/08 văn bia làm thác lưu VNCHN Như vậy, xét niên đại, bia thần tích xuất sớm vào năm Tự Đức thứ (1855) Đó liệu góp phần xác định đời thể loại thần tích mà số nhà nghiên cứu xác định xuất từ thời Tự Đức (1848 - 1886), trước chưa có soạn giả mượn danh người đời trước biên soạn Tuy văn bia khắc ghi thần tích, lệ thờ phụng Thành hồng Bắc Giang không nhiều khối tư liệu Hán Nơm cổ góp phần tìm hiểu sâu sắc tín ngưỡng thờ Thành hồng, nét văn hóa truyền thống độc đáo mang đậm sắc văn hóa làng xã Việt Nam mà đến trì 4.3.2 Văn bia phản ánh tục lệ “xướng ca” đình làng xã Xưa, hầu hết đình làng tổ chức “xướng ca”, tức hát cửa đình ngày hội hay lệ, có số làng xã khắc ghi quy định văn bia Đến nay, chúng tơi thấy có 22 VBBG đề cập đến lệ “xướng ca” Lệ 19 khắc ghi văn bia đình làng, lại chủ yếu thấy bia hậu Thần Trong văn bia, lệ xướng ca quy định nghiêm túc sau điều khốn ước việc tuân thủ, trì tục lệ thường kèm theo lời nguyền “trong xã thơn có người làm trái phế bỏ điều ước kính mong Hồng thiên soi chiếu chu diệt” Trong số 22 văn bia đề cập đến lệ xướng ca, có 01 văn bia ghi rõ quy định thể lệ hát đổi lệ hát ca trù, văn bia vơ đề (Ghi việc đổi lệ hát ca trù) đình Thổ Hà khắc dựng năm Chính Hịa thứ 14 (1693) Cịn 21 văn bia khác nhắc đến có lệ “xướng ca” mà khơng rõ hát xướng thể loại Lạc khoản cho biết niên đại văn bia cho thấy xuất kỷ XVII - XVIII, chưa thấy văn bia ghi lệ “xướng ca” thời Nguyễn Trong văn hóa truyền thống, làng xã Bắc Giang có nhiều hình thức sinh hoạt văn nghệ dân gian theo phường, bọn môn loại như: Tuồng, chèo, quan họ…nhưng hầu hết văn bia không ghi cụ thể mơn loại nghệ thuật đó, nên chúng tơi cho lệ “xướng ca” có mơn loại ca xướng khác tùy địa phương 4.3.3 Văn bia phản ánh nghi lễ, lệ làng Liên quan đến nội dung sinh hoạt làng xã có nhiều văn bia ghi tiết lệ, khoán ước, phẩm vật cho việc phụng thờ nơi thờ tự đình, chùa, nghè, miếu, từ chỉ, từ vũ… Đó phong tục, tập quán lưu truyền từ lâu đời có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Từ khốn ước văn bia, nét sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội miền quê tái hiện… tư liệu quý để tìm hiểu phong tục tập quán truyền thống miền quê Bắc Giang đương thời Các tiết lệ, khoán ước, phẩm vật cho việc phụng thờ nơi thờ tự đình, chùa, nghè, miếu, từ chỉ, từ vũ… phong tục, tập quán lưu truyền từ lâu đời có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Nhưng để thực điều khốn ước tốn kém, ảnh hưởng nhiều tới đời sống kinh tế nhân dân Trong hoàn cảnh xã hội nay, nhà nước giao ruộng đất tới hộ gia đình, ruộng đất thờ tự khơng cịn, hoa lợi khơng có việc thực khoán ước hạn chế, nhiều địa phương bỏ dần khốn ước cũ có trì chọn lọc 4.4 Văn bia phản ánh văn hóa thương mại cổ truyền Có 10 VBBG phản ánh văn hóa thương mại khắc dựng chợ, quán Trong có 08 văn bia chợ chùa; 01 bia chợ vùng hưng công khai mở cá nhân tập thể làng xã; 01 văn bia đình khắc ghi nội dung chợ chùa Những văn bia ghi chép thông tin liên quan đến việc mở chợ, quy định thời gian họp chợ, thuế chợ TK XVII, XVIII Bia chợ phân bố địa bàn huyện (TP Bắc Giang, Hiệp Hòa, Lạng Giang, h Lục Nam Việt Yên), có 05 văn bia h Việt n, Hiệp Hịa (02 bia), cịn lại huyện có 01 văn bia Hầu hết (07 chợ) nằm cạnh bến đò ba sông lớn Bia chợ tạo tác sớm bia chợ Tam bảo chùa Thổ Hà, h Việt Yên (1653), muộn bia chợ x Dương Quan, tg Mỹ Thái, ph Lạng Giang (nay x Dương Đức, h Lạng Giang), tạo năm Long Đức (1733) Có 02 bia ghi chép quán, quán chợ th Lan Khê (th Chản Làng, x Yên Sơn, h Lục Nam ngày nay) dựng năm Vĩnh Thịnh 15 (1719) bia quán 20 chợ th Chợ, x Lương Phong, h Hiệp Hòa tạo năm Vĩnh Thịnh 12 (1716) Qua văn bia biết quán chợ liền Nếu chợ đơn nơi người đến họp để mua bán, trao đổi hàng hóa Cịn chợ xây cất cẩn thận phải có dãy qn, tức ngơi nhà có mái lợp che nắng mưa cho người đến chợ Bia chợ thường xuất làng xã “cận thị cận giang”, nơi có làng nghề thủ cơng diễn sinh hoạt bán mua sầm uất Qua văn bia chợ, ta thấy hình bóng số nghề thủ cơng xứ Bắc, sản vật đặc hữu địa phương Tiểu kết chương IV: Chương IV luận án đề cập đến số giá trị văn hóa truyền thống phản ánh qua VBBG Đó bốn vấn đề liên quan đến sinh hoạt văn hóa, hoạt động giao thương cộng đồng làng xã thời trung đại mà chúng tơi cho có nét đặc thù khối tư liệu VBBG so với địa phương khác Với tổng số lượng 22 di tích (văn chỉ, văn từ, từ đường dòng họ khoa bảng) phản ánh thiết chế văn hóa Nho học địa bàn cho thấy tiền nhân Bắc Giang quan tâm tới việc học hành, biểu thị tơn kính, q chuộng học vấn, coi trọng đạo Nho Trên khối tư liệu 42 văn bia, 32 văn bia khắc ghi việc xây dựng, mở mang, tu tạo nơi thờ tự Khổng thánh, bậc tiên hiền 01 văn bia ghi việc xây dựng trường học (thục xá) luận án lược giới thiệu nội dung số văn bia để giúp độc giả phần hình dung diện mạo thiết chế, sinh hoạt văn hóa Nho học đất Bắc Giang thời phong kiến Qua nội dung 09 văn bia đề danh người đỗ đạt thấy xuất số gia đình, dịng họ, địa phương có truyền thống hiếu học, khoa bảng có ý nghĩa khích lệ, động viên hữu ích hệ hôm mai sau luận án đề cập Miền đất phía Tây Yên Tử thuộc địa phận Bắc Giang có hệ thống chùa chiền, thời Trần (TK XIII, XIV) xem vệ tinh kề cận Kinh đô Phật phái Trúc Lâm Yên Tử Lịch sử văn hóa, tư tưởng, giáo lý Thiền phái Trúc Lâm giới nghiên cứu khoa học xã hội quan tâm tìm hiểu Tuy số lượng văn bia chùa chiền thời Trần sườn Tây Yên Tử luận án khai thác, trích dẫn khơng nhiều, tư liệu có độ xác tín cao dùng làm tài liệu tìm hiểu Thiền sư, hay trình hình thành, suy vi, phát triển thiền phái Trúc lâ Yên Tử lịch sử Nội dung VBBG phản ánh phong tục tập quán làng xã phong phú, đa dạng nhóm văn bia phản ánh tín ngưỡng thờ Thành hồng, tục lệ “xướng ca”, nghi lễ, lệ làng chọn để trình bày luận án Tín ngưỡng thờ Thành hồng trì bảo tồn, tục lệ “xướng ca”, hệ thống nghi lễ, lệ làng đến bị mai nhiều Rất tiếc, nét văn hóa mang đậm sắc văn hóa người Kinh/Việt quê hương Bắc Giang không trì trọn vẹn Xướng ca hình thức hát chốn đình trung, làng xã lại có hình thức, thể loại khác nhau…nhưng nhóm văn bia khắc ghi lệ “xướng ca” không phản ánh cụ thể nên để lại tồn nghi, chưa có lời giải thể loại nghệ thuật (chèo, tuồng, quan họ hay ca trù) hát xướng nơi cửa đình mà người xưa quy định thành tục lệ 21 Nhóm văn bia đề cập đến chợ, quán xếp vào nội dung phản ánh kinh tế thương mại, mậu dịch, chúng tơi nhìn nhận văn bia chợ khía cạnh văn hóa thương mại cổ truyền, có yếu tố kinh tế Nội dung văn bia cho thấy bia chợ Bắc Giang xưa chợ Tam bảo (tức chợ chùa), chợ làng xã nhà chùa mở hầu hết chọn địa điểm cạnh chùa Hầu hết chợ mở nằm nơi đắc địa “cận giang, cận lộ” làng nghề thủ cơng có nhu cầu trao đổi hàng hóa Mặc dù có 10 văn bia, phản ánh diện mạo mạng lưới chợ làng, phát triển kinh tế làng xã nét văn hóa chợ mang đặc trưng xứ Bắc KẾT LUẬN VBBG có số lượng 1452 đơn vị văn bia, xem địa phương có khối tư liệu văn bia lớn so với địa phương khác nước Thác VBBG phần lớn lưu trữ VNCHN (1278 đơn vị thác bản) số sưu tập quan chuyên ngành địa phương Số lượng văn bia vật thực địa có số lượng 1296 văn bia, nhiều số lượng thác E.F.E.O sưu tầm trước cách mạng tháng Tám VNCHN sưu tầm năm gần Điều chứng tỏ ý thức bảo tồn di sản văn bia làng xã Bắc Giang tương đối tốt Qua số lượng văn bia vật, cho thấy, sưu tập thác VBBG chưa đầy đủ, cần tiếp tục quan tâm sưu tầm, bổ sung thời gian tới VBBG phân bố hầu khắp huyện, TP có chênh lệch lớn địa vùng miền tỉnh Đa số văn bia có niên đại sớm, mật độ cao tập trung huyện, TP có bề dày lịch sử văn hóa, kết cấu tổ chức làng xã bền vững, thiết chế văn hóa phục vụ cộng đồng hồn thiện Đó miền đất giàu truyền thống hiếu học tiềm kinh tế như: Hiệp Hòa, Việt Yên, Yên Dũng, Lạng Giang, Lục Nam Ngược lại huyện như: Sơn Động, Lục Ngạn, Yên Thế miền đất khai phá, vốn miền núi cao, vùng định cư đồng bào dân tộc thiểu số có cư dân Việt/Kinh sinh sống nên có số lượng văn bia ít, mật độ thưa thớt, niên đại muộn Theo tuyến thời gian triều đại, đa số văn bia tạo tác thời Lê Trung hưng thời Nguyễn (thế kỷ XVII - XX) Văn bia thời Trần, Lê Sơ, Mạc có số lượng khơng nhiều Văn bia thời Lê Trung hưng có số lượng nhiều (539/1278 = 42,7%), tiếp đến văn bia thời Nguyễn có số lượng 488/1278 (38%), thời Tây Sơn có 32/1278 (2,5%) VBBG phần nhiều bia chùa, bia đình, hai cơng trình kiến trúc phục vụ sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng phổ biến cộng đồng làng xã địa bàn Các loại di tích khác như: văn chỉ, từ chỉ, từ vũ, cầu, chợ, đền, miếu có số lượng Trong số văn bia đình, chùa bia hậu Thần, hậu Phật, gửi giỗ chiếm ưu thế; bia thực lục, lịch sử, tích có số lượng khiêm tốn VBBG phong phú số lượng, đa dạng loại hình giới khoa học chuyên ngành quan tâm nghiên cứu mới dừng lại mức độ khai thác, sử dụng đơn lẻ VBBG đề tài nghiên cứu khía cạnh mà chưa có tác giả tiến hành tổng hợp, định lượng để nghiên cứu tổng thể VBBG Mặc dù chưa giải thấu đáo, NCS người tiên phong 22 đề cập đến vấn đề Qua kết nghiên cứu luận án, lần VBBG tập hợp, thống kê, định lượng nghiên cứu toàn diện phân loại, tổng hợp, đánh giá, xác định tình hình phân bố, phân loại theo tiêu chí khoa học chuyên ngành Luận án đóng góp việc nghiên cứu xác định đặc điểm hình thức, nội dung VBBG sở nghiên cứu tổng thể khối tư liệu VBBG có đặc điểm chung thể loại, thể hình so với văn bia nước, mang nét đặc thù bia đá/văn bia xứ Bắc nói chung, Bắc Giang nói riêng Sự xuất bia trụ trịn dáng chng, bia gỗ nét riêng thể hình so với địa phương khác Thêm nữa, số VBBG chạm khắc, trang trí cầu kì, tinh tế với đồ án hoa văn đặc sắc trở thành tác phẩm điêu khắc đá nghệ thuật điển hình Hầu hết văn bia địa bàn t Bắc Giang làng xã, nhà sư trụ trì ngơi chùa, hội Tư văn, dòng họ tổng, xã đứng khắc dựng, chưa phát văn bia triều đình hay quyền cấp phủ, huyện đạo thực việc Hầu hết VBBG khắc chữ Hán hay chữ Hán xen chữ Nơm có 03 văn bia chữ Nôm Lệ kỵ húy thực tương đối triệt để VBBG, triều Mạc Lê Trung hưng Có 251/1278 văn bia ghi tên người soạn văn (20%), có bia ghi đầy đủ chức tước, họ tên, quê quán… có ghi họ, tên chức tước, có ghi riêng họ tên, có ghi tước quê quán Các nhà khoa bảng chiếm tỷ lệ cao thành phần tham gia biên soạn VBBG Các Sinh đồ, Giám sinh, Hiệu sinh xem trí thức vùng quê, họ chưa thành đạt trường thi để bước vào hoan lộ nên lại chốn quê làm nghề dạy học, hay tiếp tục đèn sách chờ dịp thi thố với đời Họ người nể trọng tin tưởng nhờ soạn văn bia cho làng xã Một số nhà sư có học thức rộng khơng đặt chí vào nghiệp khoa cử mà ẩn danh nơi tịnh xá, có kiện lớn xảy chốn thiền lâm hay làng xã cần khắc bia lưu niệm họ thường nhân dân sở ủy thác trọng trách Nội dung VBBG mang đặc điểm chung văn bia Việt Nam, có nét riêng so với văn bia địa phương khác Một số nội dung tương đối khác biệt chúng tơi khai thác đưa vào luận án, là: Văn bia phản ánh đời, nghiệp, cơng tích võ tướng, hoạn quan (nhất viên quan thái giám) với làng xã thời phong kiến; Văn bia phản ánh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử; Văn bia phản ánh phong tục, tập quán tiêu biểu miền đất Bắc Giang Có thể nói, đa số võ tướng, hoạn quan có nhiều cơng tích với q hương đất nước khơng sử nhắc đến Thơng tin tư liệu đời, cơng tích họ khối tư liệu văn bia nguồn sử liệu chân xác để bổ khuyết cho lịch sử Đặc biệt, nguồn tư liệu địa chí quan trọng để nhà khoa học tiếp cận, khai thác, sử dụng tìm hiểu, nghiên cứu danh nhân lịch sử địa phương Bắc Giang vệ tinh kề cận kinh đô Phật giáo thời Trần, nhóm văn bia phản ánh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đất Bắc Giang nguồn tư liệu đáng trân trọng để khai thác tìm hiểu dịng Thiền có giáo lý mang đậm sắc văn hóa Việt mà nhiều nhà khoa học để tâm nghiên cứu Cộng đồng làng xã Bắc Giang có nhiều nét đẹp sinh hoạt văn hóa truyền thống Những nét đẹp văn hóa truyền thống 23 ghi văn bia phản ánh tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tục lệ “xướng ca”, nghi lễ, lệ làng để tri ân người có cơng, đạo lý giàu ý nghĩa nhân văn dân tộc Việt Nam cần kế thừa phát huy thời kỳ Với tổng số 1452 văn bia, đó: 1296 văn bia vật, 1278 văn bia sưu tầm làm thác đưa vào thư mục kho thác VNCHN, qua q trình cơng tác, nghiên cứu thực luận án phiên âm, dịch nghĩa 330 đơn vị văn bia làm tư liệu dẫn nguồn đưa vào luận án 30 dịch văn bia đại diện phù hợp với vấn đề khoa học trình bày luận án 10 Hướng mở luận án: Đề tài chúng tơi đặt có nội hàm rõ ràng, rộng, bao trùm toàn khối tư liệu VBBG, dung lượng luận án hạn chế theo quy định, nên chưa đề cập sâu sắc số nội dung VBBG Vì vậy, tương lai chúng tơi tiếp tục nghiên cứu nội dung cịn bỏ ngỏ, chưa đề cập tới Việc sửa chữa, hiệu chỉnh, bổ sung nội dung biên tập để xuất bản, giới thiệu tập sách chuyên khảo VBBG để tâm đưa vào kế hoạch thực sau nhận ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp học viện Trong trình thực luận án, số nhận định, nhận xét, đánh giá NCS có kế thừa tác giả trước kết nghiên cá nhân nên khó tránh khỏi phiến diện, thiếu sót, khiên cưỡng, NCS mong nhận dẫn, góp ý thành viên Hội đồng đồng nghiệp Luận án khép lại đây, NCS mong nhận quan tâm, giúp đỡ cộng tác chuyên gia chuyên ngành Hán Nôm chuyên ngành liên quan việc nghiên cứu văn bia di sản Hán Nôm khác địa bàn tỉnh Bắc Giang tương lại./ 24