Đề tài hoàn thiện các hình thức trả lương ở công ty dệt kim thăng long

49 213 0
Đề tài hoàn thiện các hình thức trả lương ở công ty dệt kim thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Chuyên đề thực tập tôt nghiệp kết nghiên cứu hình thức trả lơng hớng hoàn thiện dựa sở kiến thức học nh qua tìm hiểu nghiên cứu hoạt động thực tiễn Công ty Dệt kim Thăng Long Em xin bày tỏ cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đức Kiên có gợi ý, nhận xét quan trọng định hớng cho trình nghiên cứu; cảm ơn cô Lê Thị Hồng Mai Phó phòng Tổ chứcHành Công ty Dệt kim Thăng Long cung cấp số liệu cần thiết cho trình phân tích Em xin cảm ơn cô, phòng Tổ chứcHành nói riêng nh cô, Công ty nói chung dành thời gian cho trả lời bảng hỏi, vấn Cuối cùng, chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót chủ quan Em mong nhận đợc ý kiến nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Sinh viên Phan Thị Thu Phơng Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng I : Cơ sở lí luận tiền lơng Khái niệm , chất vai trò tiền lơng 1.1 Khái niệm tiền lơng tiền công 1.2 Bản chất tiền lơng 5 5 1.3 Vai trò tiền lơng Các yêu cầu nguyên tắc tổ chức tiền lơng 2.1 Các yêu cầu hệ thống thù lao 2.2 Các nguyên tắc trả lơng Các hình thức trả lơng 3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian 3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm 3.3 Hình thức trả lơng theo nhân viên Các tiêu đánh giá sử dụng hình thức trả lơng 6 8 12 23 23 Chơng II : Phân tích thực trạng trả lơng Công ty Dệt Kim Thăng Long I Đặc điểm Công ty Dệt kim Thăng Long 26 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 26 1.2 Bộ máy quản lý Công ty 28 1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty 31 1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 32 1.5 Cơ cấu đặc điểm đội ngũ lao động 34 1.6 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 37 1.7 Một số vấn đề hoạt động QTNL Công ty 40 Thực trạng trả lơng Công ty Dệt kim Thăng Long 41 2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian 41 2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm 44 Đánh giấ hiệu sử dụng hình thức trả lơng Công ty 48 Chơng III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng Công ty Dệt kim Thăng Long 51 Kết luận 59 Danh mục tài liệu tham khảo 60 Danh mục bảng số liệu Tên bảng Bảng 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu công ty Bảng 2: Số lợng cấu CBCNV công ty Bảng 3: Tuổi giới tính CBCNV công ty Bảng 4: Trình độ cán quản lý Bảng 5: Số lợng bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất Bảng 6: Sự phù hợp cấp bậc công việc với cấp bậc công nhân Bảng 7: Kết sản xuất kinh doanh công ty từ năm 2000 đến năm 2002 Bảng 8: Tình hình thực tiêu kế hoạch năm 2002 Bảng 9: Tổng quỹ tiền lơng kế hoạch năm 2002 Bảng 10: Năng suất lao động Bảng 11: Tiền lơng bình quân Bảng 12: Tỷ suất sinh lời tiền lơng Bảng 13: Một số tiêu công ty phấn đấu thực năm 2003 Danh mục đồ thị Tên đồ thị Đồ thị 1: Đồ thị 2: danh mục sơ đồ Tên sơ đồ Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý công ty Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm công ty Lời mở đầu Đứng trớc thay đổi hàng ngày khoa học kỹ thuật công nghệ cạnh tranh khốc liệt, nguồn nhân lực thực trở thành tài sản quý giá doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp tồn phát triển dựa sở phát huy hiệu nhân tố ngời Một yếu tố nhằm trì, củng cố phát triẻn lực lợng lao động làm việc với doanh nghiệp việc thực trả lơng cho ngời lao động Trong thực tế, doanh nghiệp lựa chọn hình thức trả lơng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh Nhng dù lựa chọn hình thức trả lơng doanh nghiệp bên cạnh u điểm tồn nhợc điểm Do vậy, việc hoàn thiện hình thức trả lơng không dừng lại giới hạn Công ty Dệt kim Thăng Long chọn đợc hình thức trả lơng phù hợp nhng Ban lãnh đạo Công ty quan tâm tới việc hoàn thiện hình thức trả lơng nhằm phát huy u điểm, hạn chế loại bỏ dần nhợc điểm Trớc thực tế đó, em chọn đề tài Hoàn thiện hình thức trả lơng Công ty Dệt kim Thăng Long cho trình thực tập Công ty Ngoài phần mở đầu kết luận kết cấu viết gồm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận tiền lơng Chơng 2: Phân tích thực trạng trả lơng Công ty Dệt kim Thăng Long Chơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng công ty Dệt kim Thăng Long Chơng I Cơ sở lí luận tiền lơng Khái niệm, chất vai trò tiền lơng 1.1 Khái niệm tiền lơng tiền công Tiền lơng tiền công thành phần thù lao lao động Đó phần thù lao cố định (thù lao bản) mà ngời lao động nhận đợc cách thờng kỳ thông qua quan hệ thuê mớn họ với tổ chức Tiền lơng số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động họ thực công việc cách cố định thờng xuyên theo đơn vị thời gian, lơng tuần hay lơng tháng Tiền công số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động họ thực công việc tuỳ thuộc vào số lợng thời gian làm việc thực tế số lợng sản phẩm thực tế sản xuất khối lợng công việc thực tế thực 1.2 Bản chất tiền lơng Tiền lơng mang chất kinh tế xã hội Bản chất kinh tế tiền lơng thể chỗ tiền lơng phải đợc tính toán thớc đo giá trị, đơn vị chi phí sản xuất kinh doanh Mặt khác, tiền lơng gắn với ngời sống họ Vì vậy, tiền lơng mang chất xã hội Tuy nhiên, chất tiền lơng thay đổi tuỳ theo trình độ phát ttriển kinh tế xã hội nhận thức ngời Trớc kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng phần thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng chất lợng lao động Nh vậy, tiền lơng chịu tác động quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch chịu chi phối trực tiếp Nhà nớc Trong kinh tế thị trờng chất tiền lơng thay đổi Nền kinh tế thị trờng thừa nhận tồn khách quan thị trờng sức lao động, nên tiền lơng không thuộc phạm trù phân phối mà phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị Tiền lơng giá hàng hoá sức lao động phải trả theo quan hệ cung cầu lao động thị trờng 1.3 Vai trò tiền lơng Tiền lơng có vai trò quan trọng ngời lao động doanh nghiệp Tiền lơng có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho ngời lao động Đồng thời tiền lơng có tác dụng to lớn động viên khuyến khích ngời lao động yên tâm làm việc Ngời lao động yên tâm dồn cho công viẹc công việc đem lại cho họ khoản đủ để trang trải sống Thực tế tiền lơng đợc coi nh thớc đo chủ yếu trình độ lành nghề thâm niên nghề nghiệp Vì thế, ngời lao động tự hào mức lơng cao, muốn đợc tăng lơng, mặc dù, tiền lơng chiếm phần nhỏ tổng thu nhập họ Đối với doanh nghiệp, tiền lơng đợc coi phận chi phí sản xuất Vì vậy, chi cho tiền lơng chi cho đầu t phát triển Hay tiền lơng đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, tổ chức tiền lơng doanh nghiệp công hợp lý góp phần trì, củng cố phát triển lực lợng lao động Các yêu cầu nguyên tắc tổ chức tiền lơng Các doanh nghiệp thờng có quan điểm, mục tiêu khác hệ thống thù lao, nhng nhìn chung, mục tiêu hệ thống thù lao nhằm vào hai vấn đề: + Hệ thống thù lao để thu hút gìn giữ ngời lao động giỏi + Hệ thống thù lao tạo động lực cho ngời lao động Để đạt đợc hai mục tiêu này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thù lao hợp lý Đó kết hợp yêu cầu hệ thống thù lao tuân thủ nguyên tắc trả lơng 2.1 Các yêu cầu hệ thống thù lao * Tính hợp pháp: Hệ thống thù lao phải tuân thủ điều luật lơng tối thiểu, quy định thời gian điều kiện lao động, quy định phúc lợi xã hội nh BHXH, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, * Tính hấp dẫn: thể mức lơng khởi điểm Mức lơng khởi điểm thờng yếu tố khiến ngời lao động định có chấp nhận việc làm doanh nghiệp hay không Thông thờng doanh nghiệp trả lơng cao có khả thu hút đợc ngời lao động giỏi * Tạo động lực: thể mức lơng sau mức lơng khởi điểm Các mức lơng phải có phân biệt tơng ứng với yêu cầu mức độ phức tạp kỹ thực nh mức độ đóng góp * Tính công bằng: Hệ thống thù lao phải giúp ngời lao động cảm thấy chênh lệch công việc khác (công nội bộ) Ngoài ra, hệ thống thù lao doanh nghiệp phải tơng quan với thù lao doanh nghiệp khác ngành (công so với bên ngoài) * Tính bảo đảm: Hệ thống thù lao phải giúp ngời lao động cảm nhận đợc thù lao hàng tháng đợc bảo đảm mức không phụ thuộc vào yếu tố biến động khác * Tính hiệu suất: Hệ thống thù lao phải mang lại hiệu cho doanh nghiệp Hay hệ thống thù lao phải tính đến đồng lơng bỏ thu lại đợc đồng lợi nhuận 2.2 Các nguyên tắc trả lơng 2.2.1 Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang cho lao động nh Nguyên tắc đảm bảo đợc tinh công phân phối tiền lơng ngời lao động làm việc nh doanh nghiệp Nghĩa lao động có số lợng chất lợng nh tiền lơng phải nh 2.2.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng suất lao động nhanh tốc độ tăng tiền lơng bình quân Tăng tiền lơng tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với Tăng NSLĐ sở để tăng tiền lơng ngợc lại tăng tièn lơng biện pháp khuyến khích ngời hăng say làm việc để tăng NSLĐ Trong doanh nghiệp thờng tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp thực kinh doanh có hiệu chi phí nói chung nh chi phí cho đơn vị sản phẩm đợc hạ thấp, tức mức giảm chi phí tăng NSLĐ phải lớn mức tăng chi phí tiền lơng tăng Nguyên tắc cần thiết phải bảo đảm để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động Các hình thức trả lơng 3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian Trả lơng theo thời gian hình thức tiền lơng đợc xác định phụ thuộc vào mức lơng theo cấp bậc (theo chức danh công việc) số thời gian làm việc thực tế ngời lao động Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng công việc sau: + áp dụng công việc khó định mức cách chặt chẽ xác nh công việc công nhân phụ, công nhân sửa chữa, + áp dụng công việc đòi hỏi phải đảm bảo chất lợng độ xác mà trả lơng theo sản phẩm hai tính chất + áp dụng công việc có suất chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào máy móc nh công việc xởng dệt, nhà máy cáp quang, + áp dụng việc sản xuất đa dạng (nh sản xuất theo đơn đặt hàng số lợng nhỏ), hoạt động sản xuất có tính chất tạm thời hoạt động sản xuất thử Tiền lơng trả theo thời gian đợc tính nh sau: LTG = LCB * T Trong đó: LTG: tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc LCB: tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian (lơng ngày, lơng giờ) T: thời gian làm việc thực tế tơng ứng (ngày, giờ) LT LN = -NCĐ LN LG = -GCĐ Trong đó: LT: mức lơng cấp bậc tháng LN: mức lơng cấp bậc ngày LG: mức lơng cấp bậc NCĐ: số ngày công chế độ (26 ngày) GCĐ: số giò làm việc thực tế ( giờ) Hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm dễ tính toán đảm bảo cho công nhân khoản thu nhập định thời gian làm Hiện nay, hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng phổ biến yếu tố chất lợng độ xác ngày đợc trọng Tuy nhiên, bên cạnh u điểm hình thức trả lơng theo thời gian có nhợc điểm đo lờng đợc thời gian làm việc thực tế ngời lao động không đo lờng đợc cố gắng đóng góp hiệu đóng góp ngời lao động Để trả lơng theo thời gian có hiệu cần đảm bảo điều kiện sau: * Quy định rõ ràng chức nhiệm vụ ngời lao động: Giúp ngời lao động biết phải làm thời gian làm việc, tránh lãng phí thời gian mà không mang lại hiệu công việc * Đánh giá thực công việc có khoa học: Giúp ngời lao động biết đợc làm việc mức độ nào, đạt đợc, cha đạt đợc, nguyên nhân sao, từ giúp cho họ có điều kiện hoàn thành công việc tốt * Phải có khuyến khích ngời lao động: nhằm gắn thu nhập ngời với kết lao động mà họ đạt đợc thời gian làm việc Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ: trả lơng theo thời gian đơn giản trả lơng theo thời gian có thởng 3.1.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc ngời công nhân mức lơng cấp bậc cao hay thấp thời gian làm việc thực tế nhiều hay định Chế độ trả lơng áp dụng nơi khó xác định mức lao động xác, khó đánh giá công việc xác Tiền lơng ngời lao động đợc tính nh sau: LTG = LCB * T Ưu điểm chế độ trả lơng áp dụng đơn giản áp dụng chế độ kích thích ngời lao động làm đủ thời gian qui định Nhng có nhợc điểm mang tính bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý có hiệu thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vât liệu, tập trung công suất máy móc thiết bị để tăng NSLĐ 3.1.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng chế độ trả lơng theo kết hợp trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng đạt đợc tiêu số lợng chất lợng quy định Chế độ trả lơng chủ yếu áp dụng công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sả chữa, điều chỉnh thiết bị Hoặc áp dụng với công nhân làm việc khâu sản xuất có trình độ khí hoá cao, tự động hoá làm công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng Tiền lơng công nhân đợc tính nh sau: LTGT = LCB * T + LT Trong đó: LTGT : tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc LT: tiền thởng mà ngời lao động nhận đợc Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng khắc phục nhợc điẻm chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao trách nhiệm làm việc, qua nâng cao kết chất lợng công việc Bên cạnh đó, chế độ trả lơng có nhợc điểm dễ làm cho ngời lao động chạy theo số lợng mà không đảm bảo chất lợng nh quy định 3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm Trả lơng theo sản phẩm hình thức trả lơng tiền lơng đợc xác định phụ thuộc vào mức lơng theo cấp bậc, mức lao động số sản phẩm thực tế đợc sản xuất nghiệm thu Hình thức trả lơng theo sản phẩm chủ yếu áp dụng công nhân sản xuất mà công việc họ đợc định mức cụ thể, rõ ràng Theo hình thức này, tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc tinhs nh sau: LSP = ĐG * Q1 Trong đó: LSP: tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc DG: đơn giá sản phẩm Q: sản phẩm thực tế ngời lao động Hình thức trả lơng theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích ngời lao đông nâng cao tay nghề trình độ nghề nghiệp để nâng cao NSLĐ Bởi vì, hình thức trả lơng gắn tiền lơng với kết thực công việc ngời Tuy nhiên, hình thức trả lơng có nhợc điểm nh:: trả lơng theo sản phẩm dễ làm ngời lao động chạy theo số lợng mà không ý tới chất lợng sản phẩm Hay có nhiều chế độ trả lơng theo sản phẩm, nên sử dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cần phải lựa chọn chế độ cho phù hợp Để hình thức trả lơng theo sản phẩm có hiệu cần phải đảm bảo đợc điều kiện sau đây: * Phải xây dựng đợc định mức có khoa học Đây điều kiện quan trọng làm sở để tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch quỹ lơng sử dụng hợp lý, có hiệu tiền lơng doanh nghiệp * Đảm bảo tổ chức phục vụ tôt nơi làm việc: Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc nhằm bảo đảm cho ngời lao động hoàn thành hoàn thành vợt mức NSLĐ nhờ sụ giảm bớt thời gian tổn thất phục vụ tổ chức phục vụ kỹ thuật * Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: Kiểm ttra, nghiệm thu sản phẩm đợc sản xuất theo chất lợng quy định tránh tợng chạy theo số lợng đơn Qua tiền lơng đợc tính trả với kết thực tế 10 LNV = - * GNV 26 * Trong đó: LNV: lơng ngừng việc GNV: số công ngừng việc thực tế Hệ số lơng theo cấp bậc công nhân (K) dựa hệ thống thang lơng công nhân sản xuất Nhà ban hành Cụ thể hệ số lơng theo cấp bậc công nhân áp dụng theo hai bảng lơng: A.1 Cơ khí, điện, điện tử tin học (nhóm II) A.12 Dệt, thuộc da, giầy, giả da, may( nhóm II) * Lơng ngày nghỉ chế độ: Lơng ngày nghỉ chế độ lơng trả cho thời gian không tham gia sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ quy định CBCNV doanh nghiệp, mà xây dựng định mức lao động không tính đến Bao gòm: lơng trả cho ngày nghỉ lễ + Tết, nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ theo chế độ nữ Lơng ngày nghỉ chế độ đợc tính nh sau: K * TLmin LCĐ = - * NNCĐ NCĐ Trong đó: NNCĐ: số ngày nghỉ chế độ Ví dụ: Tiền lơng anh Nguyễn Minh Đức kỹ s phòng Kỹ thuật KCS tháng năm 2002 đợc tính nh sau: Tổng thời gian làm tháng 25 công 2,74 * 180.000 LTG = - * 25 = 474.230 đồng 26 Trong tháng có ngày nghỉ lễ (2/9) hởng 100% lơng 2,74 * 180.000 LCĐ = - * = 18.969 đồng 26 Vậy tiền lơng tháng năm 2002 anh Nguyễn Minh Đức là: L = 474.230 + 18.969 = 493.000 đồng 35 Một số nhận xét hình thức trả lơng theo thời gian Công ty Dệt kim Thăng Long Trong thực tế hoạt động LĐ quản lý-phục vụ Công ty khó xác định, lợng hoá hiệu hay mức độ đóng góp, nên để trả lơng xác choi LĐ quản lý-phục vụ khó Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian LĐ quản lý-phục vụ Theo hình thức trả lơng này, tiền lơng nhận đợc ngời mức lơng cấp bậc cao hay thấp định Mức lơng cấp bậc lại phụ thuộc hệ số lơng hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc Mà hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc chủ yéu dựa vào thâm niên công tác trình độ đào tạo Cho nên, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc đợc thể hệ số lơng Ngoài ra, hình thức trả lơng theo thời phụ thuộc vào thời gian làm việc thực tế nhiều hay định Do đó, hình thức trả lơng có u điểm khuyến khích ngời lao động làm đủ ngày Tuy nhiên, hình thức trả lơng không nhận thấy mối qun hệ trả lơng kết công việc Cho nên, hình thức trả lơng theo thòi gian cha thực khuyến khích ngời lao động phấn đấu mặt chuyên môn, nhiệt tình với công việc Đối với công nhân hởng lơng theo sản phẩm hình thức trả long theo thời gian đợc áp dụng để trả cho giò ngừng việc nhằm bảo đảm cho công nhân có khoản tiền bù đắp cho ngừng việc mà lỗi Tuy nhiên, trả lơng ngừng việc công ty lại không hợp lý Bởi vì, thời gian ngừng việc thời gian lãng phí thiếu sót kỹ thuật gây ( ngừng sản xuất điện, hỏng máy) 2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng công nhân sản xuất quản lý phục vụ xởng * Lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất 36 Lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất đợc xác định phụ thuộc vào số sản phẩm thực tế đợc sản xuất nghiệm thu Tại phân xởng sản xuất, tổ trởng phân xởng sản xuất theo dõi ghi lại sản lợng thực tế với đon giá mã hàng, cuối tháng tập hợp số liệu Nhân viên kinh tế phân xởng tính lơng cho công nhân * Tiền lơng công nhân sản xuất đợc tính nh sau: n Lcn = ĐGi * qi i=1 Trong đó: Lcn: tiền lơng công nhân sản xuất nhận đợc ĐGi: đơn giá chi tiết i qi: số lợng chi tiết i n: số chi tiết sản phẩm Ví dụ: Trong tháng năm 2002, phân xởng sản xuất mã hàng áo trẻ em áo jacket Công nhân may Nguyễn Phan Phơng Anh, bậc thợ 5/6 may hai chi tiết: + áo trẻ em: may khoá vào nẹp gióng kẻ, số lợng 821, đơn giá 180 đồng + áo jacket: sang dấu may túi hoàn chỉnh, số lợng 378, đơn giá 700 đồng Tiền lơng tháng công nhân may Nguyễn Phan Phơng Anh gồm: Lơng sản phẩm tháng Lcn = 180 * 821 + 700 * 378 = 412.380 đồng Lơng trả cho ngày nghỉ lễ 2/9 đợc tính nh sau: 2,54 * 180.000 LCĐ = - * = 17.584 đồng 26 Vậy tiền lợng nhận đợc là: L = 412.380 + 17.584 = 430.000 đồng * Lơng quản lý phục vụ xởng phụ thuộc vào đơn giá số sản phẩm công nhân sản xuất, phụ thuộc vào hệ số cấp bậc công nhân ngời - Tiền lơng lao động quản lý phục vụ xởng đợc tính nh sau: Tính đơn giá lơng sản phẩm lao động quản lý phục vụ xởng: ĐG = (ĐGsp / 1.1) * 0,1 37 Trong đó: ĐG: đơn giá sản phẩm lao động quản lý phục vụ xởng ĐGsp: đơn giá sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất Công thức tính xuất phát từ định mức lao động: hao phí thời gian lao động lao động quản lý phục vụ xởng 10% hao phí thời gian lao động công nhân trực tiếp sản xuất - Tính tổng tiền lơng trả cho lao động quản lý phục vụ xởng: n L = ĐGj* Qj j=1 Trong đó: L: tổng tiền lơng lao động quản lý phục vụ xởng nhận đợc ĐGj: đơn giá sản phẩm j Qj: số sản phẩm j - Tính tổng hệ số mức lơng lao động quản lý phục vụ xởng n K = SNh * Kh h=1 Trong đó: SNh: số ngời có hệ số mức lơng với ngời h Kh: hệ số mức lơng ngời h - Tónh lơng tng lao động quản lý phục vụ xởng L Lh = - * Kh K Trong đó: Lh: lơng ngời h Ví dụ: Tính tiền lơng tháng năm 2002 anh Nguyễn Đức Anh công nhân bảo dỡng sửa chữa máy Tháng năm 2002, phân xởng sản xuất mặt hàng sau: + 10.000 áo trẻ em với đơn giá 2.937 đồng/chiếc + 35.000 áo may ô với đơn giá 836 đồng/chiếc 38 Tónh đơn giá tiền lơng cho loại hàng: Đơn giá tiền lơng sản phẩm áo trẻ em trả cho lao động quản lý phục vụ xởng là: (2.937 / 1,1) * 0,1 = 267 đồng Đơn giá tiền lơng sản phẩm áo may ô trả cho lao động quản lý phục vụ xởng là: (836 / 1,1) * 0,1 = 76 đồng Tổng tiền lơng trả cho lâo động quản lý phục vụ xởng: 267 * 10.000 + 76 * 35.000 = 5.330.000 đồng Tính tổng hệ số mức lơng lao động quản lý phục vụ xởng Quản lý phục vụ xởng gồm: Số ngời Hệ số Ban quản đốc 3,23 2,98 Thống kê 2,01 Phục vụ giản đơn (quét dọn , đun nớc) 2,01 Sửa chữa, bảo dỡng máy 2,33 Tổng 10 23,57 Tiền lơng tháng 8/2002 mà anh Nguyễn Đức Anh nhận đợc là: (5.330.000 / 23,57) * 2,98 = 673.882 đồng Một số nhận xét hình thức trả lơng theo sản phẩm Công ty Dệt kim Thăng Long Hình thức trả lơng theo sản phẩm khuyến khích ngời lao động cố gắng, tận dụng khả nâng cao NSLĐ nhằm tăng tiền lơng Lơng quản lý phục vụ xởng gắn chặt với lơng công nhân sản xuất Vì vậy, quản lý phục vụ xởng kiểm tra đôn đóc công nhân làm việc cho sản phẩm có chất lợng cao có suất cao Đánh giấ hiệu sử dụng hình thức trả lơng Công ty Về hình thức trả lơng công ty Dệt kim Thăng Long đáp ứng yêu cầu hệ thống thù lao nguyên tắc trả lơng 39 Trong hai hình thức trả lơng theo thời gian theo sản phẩm công ty cha tính đến yếu tố trách nhiệm Cho nên, công ty có khoản phụ cấp lơng, khoản bổ xung cho lơng nhằm bù đắp thêm cho ngời lao động công việc họ đòi hỏi tính trách nhiệm Các khoản phụ cấp công ty bao gồm Hệ số Bí th Đảng uỷ: 0,5 Hệ số Chủ tịch Công đoàn: 0,5 Hệ số Trởng phòng 0,3 Hệ số Phó phòng 0,2 Hệ số Tổ trởng sản xuất 0,1 Khoản phụ cấp đợc tính cách lấy hệ số phụ cấp nhân với tiền lơng tối thiểu Riêng phụ cấp tổ trởng hệ số phụ cấp nhân lơng sản phẩm Ngoài ra, công nhân trực tiếp sản xuất vào làm việc, tháng đầu làm việc, tháng đợc khoản phụ thêm 1% lơng sản phẩm thân Điều mặt mang tính hỗ trợ công nhân vào thờng làm đợc sản phẩm cha quen máy móc-thiết bị, cha quen công việc Mặt khác, khuyến khích công nhân tăng suất để tăng tiền lơng Tuy nhiên, việc áp dụng mức lơng tối thiểu 180.000 đồng / tháng cha bảo đảm tính hợp pháp tiền lơng Tiền lơng tối thiểu thấp làm giảm mức lơng cấp bậc, dẫn đến giảm tiền lơng ngời lao động Bên cạnh dùng tiêu đợc định lợng để đánh giá hiệu sử dụng hình thức trả lơng công ty nh: phần trăm tăng NSLĐ / phần trăm tăng TLbq hay tỷ suất sinh lời tiền lơng Bảng 10: Năng suất lao động Chỉ tiêu Tổng doanh thu Lao động định biên NSLĐ (W) Đơn vị tính Tr.đ Ngời Tr.đ / ngời TH 2001 13.235 437 30,29 KH 2002 14.500 452 34,12 40 WKH 2002 W TH 2001 % tăng W = - * 100 WTH 2001 34,12 30,29 % tăng W = * 100 = 12,65% 30,29 Bảng 11: Tiền lơng bình quân Chỉ tiêu Tổng quỹ tiền lơng chung Lao động định biên Tiền lơng bình quân (TLbq) Đơn vị tính TH 2001 Tr.đ 2.734 Ngời 437 Tr.đ / ngời / năm 6,26 TLbq KH 2002 TLbq TH 2001 % tăng TLbq = * 100 TLbq TH 2001 KH 2002 2.968 452 6,98 6,98 6,26 % tăng TLbq = - * 100 = 11,62% 6,98 Trong năm 2001, công ty Dệt kim Thăng Long phần trăm tăng NSLĐ lớn phần trăm tăng tiền lơng bình quân Điều có nghĩa mức giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm tăng NSLĐ lớn mức tăng chi phí sản xuất tăng tiền lơng bình quân Hay chi phí cho đơn vị sản phẩm giảm đi, tạo điều kiện để giảm giá thành, hạ giá cả, cải thiện đời sống ngời lao động giành thắng lợi cạnh tranh Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tiền lơng đợc sử dụng để đánh giá hiệu hình thức trả lơng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Bảng 12: Tỷ suất sinh lời tiền lơng Chỉ tiêu Lợi nhuận Tổng quỹ tiền lơng chung Tỷ suất sinh lời tiền lơng TH 2000 115 2259 0,051 KH 2001 135 2603 0,052 TH 2001 199 2734 0,073 Tỷ suất sinh lời tiền lơng năm 2001 0,073 Điều có nghĩa đồng lơng bo thu đợc 0,073 đồng lợi nhuận 41 Trong năm 2001, tỷ suất sinh lời tiền lơng vợt kế hoạch 4o% ( 0,073 / 0,052 = 1,40) tăng so với kỳ 43% ( 0,073 / 0.051 = 1,43) Kết cho thấy công ty vừa đảm bảo có hệ thống thù lao hợp lý, vừa bảo đảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chơng III Một số biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng Công ty Dệt kim Thăng Long Hớng phát triển Công ty thời gian tới Năm 2003, Công ty Dệt kim Thăng Long tiếp tục đẩy mạnh công tác triển khai dự án đầu t xây dựng di chuyển mở rộng sản xuất Đồng thời, tập trung lao động thực tốt tiêu kế hoạch tăng 15 18 % so với kỳ Bảng 13: Một số tiêu công ty phấn đấu thực năm 2003 STT Tên tiêu Tổng doanh thu Giá trị kim ngạch XK Giá trị SXCN Tổng nộp ngân sách Thu nhập doanh nghiệp Thu nhập BQLĐ làm Sản phẩm thực Đơn vị tính Triệu đồng USD Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Nghìn đồng Chiếc Kế hoạch 2003 19.000 1.350.000 14.000 83 250 700 2.000.000 Nguồn: Phòng Tổ chức Hành Biện pháp : + Kèm cặp nâng cao tay nghề cho ngời lao động , có sách khuyến khích động viên công nhân giỏi + Đầu t bổ sung số thiết bị chuyên dùng , bớc đại hoá dây chuyền sản xuất nhằm tăng suất lao động + Tuyển thêm lao động để hình thành thêm tổ sản xuất , trọng kèm công nhân tổ sản xuất + Đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu t sớm đua phân xởng tẩy nhuộm trở lại hoạt động khu xởng Cầu Diễn 42 + Tích cực khai thác đơn hàng để đa dần thiết bị dệt hoạt động trở lại Chú trọng đơn hàng xuất FOB Dựa sở thực trạng trả long phơng hớng phát triển công ty, có số biện pháp sau nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng công ty Dệt kim Thăng Long: Một số biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng công ty Biện pháp 1: Xây dựng phơng án trả lơng hiệu cho lao động quản lý phục vụ Hình thức trả lơng theo thời gian cha thực gắn tiền lơng ngời với kết mà họ đạt đợc ttong thời gian làm việc Bởi tiêu chuẩn đợc đa để đánh giá thực công việc họ Trong đó, công nhân hởng lơng theo sản phẩm nhận thấy mối quan hệ tiền lơng với kết lao động họ Chính vây, công nhân hởng lơng theo thời gian ngày có xu hớng tăng NSLĐ nhằm tăng tiền lơng Trong đó, cán bộ, nhân viên hởng lơng theo thời gian lơng không đợc tăng, chí phải làm viẹc nhiều để phục vụ công nhân sản xuất Do đó, tổng quý tiền lơng công nhân hởng lơng theo sản phẩm tăng quỹ lơng cán bộ, nhân viên hởng lơng theo thời gian phải tăng theo tỷ lệ định Tỷ lệ đợc tính theo công thức sau: K= CNTTSX / LĐQL-PV Biện pháp 2: Kích thích theo kết kinh doanh Công ty Công ty áp dụng hai loại kích thích sau: thởng suất, chất lợng chia lợi nhuận * Thởng suất chất lợng: Mọi CBCNV công ty dù trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào trình tạo sản phẩm Do đó, họ cần đợc khuyến khích, khen thởng kết cuối doanh nghiệp tốt 43 Công ty Dệt kim Thăng Long áp dụng mô hình Scanlon để thởng theo suất, hiệu cho tất CBCNV Công ty Theo mô hình phần tiền thởng cho CBCNV đợc lấy từ phần tiết kiệm tiền lơng theo kết sản xuất kinh doanh Phần tiết kiệm đợc tính nh sau: - Xác định hệ số tiền lơng chuẩn điều kiện sản xuất kinh doanh bình thờng: HTL = TL / DT Trong đó: HCF: hệ số tiền lơng chuẩn TL tiền lơng CBCNV năm DT: doanh thu công ty năm - Hàng tháng xác định tiền lơng CBCNV tháng đối chiếu kết thực tế với hệ số tiền lơng chuản TLi0 = HCF * DTi Teong đó: TLi0: tiền lơng chuẩn CBCNV thang i DTi: doanh thu tháng i - Tính phần tiết kiệm đợc: S = TLi0 - TLi Trong đó: S: phần tiết kiệm đợc TLi: tiền lơng CBCNV tháng i Phần tiết kiệm đợc sau trừ tỷ lệ phần trăm định (khoảng 25%) để dự phòng cho tháng sau đợc chia theo tỷ lệ định cho doanh nghiệp thởng cho nhân viên Cuối năm, phần dự phòng đợc đem chia lại cho nhân viên dới dạng tiền thởng Hình thức thởng kích thích CBCNV giảm chi phí lao động tổng doanh thu, giúp họ hiểu đợc mối quan hệ phần thù lao với kết sản xuất cuối 44 Ví dụ: Lấy năm 2001 làm năm chuẩn Tiền lơng CBCNV năm 2.734 Tr.đ Tổng doanh thu năm 13.235 Tr.đ Ta tính đợc hệ số tiên lơng chuẩn HTL = (2.734 / 13.235) * 100 = 20% Tính phần tiết kiệm tháng 7/2002 Doanh thu tháng 7/2002 1.200 Tr.đ Tiền lơng chuẩn trả cho CBCNV theo kết kinh doanh tháng 7: TLi0 = 20% * 1.200 = 240 Tr.đ Tiền lơng thực tế trả cho CBCNV tháng 227 Tr.đ Phần tiết kiệm đợc S = 240 227 = 13 Tr.đ * Chia lợi nhuận Xuất phát từ quan điểm phần lợi nhuận đợc tạo trình sản xuất có vai trò chủ doanh nghiệp-ngời trực tiếp quản lý kinh doanh, có vai trò t liệu sản xuất, lợi ngành vai trò quản lý Nhà nớc, mà có vai trò đóng góp tích cực ngời lao động Chính mà phân phối lợi nhuận phải đảm bảo hài hoà ba lợi ích: Nhà nớc, chủ doanh nghiệp ngời lao động Do đó, việc phân phối lợi nhuận phần Nhà nớc (thông qua nộp ngân sách), phần chủ doanh nghiệp, phải trích phần cho ngời lao động (dới dạng tiền thởng) Nh vậy, tiền lơng, CBCNV đợc chia thêm phần lợi nhuận công ty Phần lợi nhuận đợc trả dới dạng tiền thởng hàng năm (vào cuối quý cuối năm) cho CBCNV Kế hoạch chia lợi nhuận kích thích nhân viên làm việc tốt quan tâm đến hiệu kinh doanh công ty phần trả tiền lời cho CBCNV liên hệ chặt chẽ với kết làm việc họ CBCNV cảm thấy gắn bó với công ty nhiều quan tâm đến việc nâng cao NSLĐ, tăng hiệu thực công việc 45 Bên cạnh hai biện pháp tác động trực tiếp tới hình thức trả lơng sử dụng biện pháp có tính chất bổ sung, hỗ trợ nh hoàn thiện công tác QTNL TCLĐKH, đầu t đổi máy móc thiết bị, nghiên cứu thị trờng Bởi vì, thông qua biện pháp góp phần làm tăng NSLĐ, qua tăng tiền lơng ngời lao động, đồng thời nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nhng quan trọng hơn, biện pháp giúp công ty có lực lợng lao động trạng thái hng phấn, cảm giác tích cực, nhiệt tình với công việc Biện pháp 3: Hoàn thiện công tác QTNL TVLĐKH Mặc dù theo lý luận phải vào sức lao động để xác định mức tiền lơng nhng thực tế tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc lại vào mức lao động đóng góp ( vào số lợng chất lợng tiêu hao) Mà thớc đo số lợng chất lợng tiêu hao thời gian lao động, trình dộ nghề nghiệp ( LĐ quản lý phục vụ) số lợng chất lợng sản phẩm đợc sản xuất (đối với công nhân trực tiếp sản xuất) Nh vậy, để xác số lợng chất lợng lao động tiêu hao, nh tạo điều kiện để ngời lao động nâng cao mức lao động đóng góp công ty cần thực tốt hoạt động QTNL TCLĐKH Cụ thể: Về công tác QTNL, phòng Tổ chức Hành có thêm nhiệm vụ Phân tích công việc Công việc đơn vị nhỏ đợc chia từ hoạt động doanh nghiệp PTCV cung cấp cho ngời lao động hiểu biết toàn diện công việc Đồng thời xác định nhiệm vụ, lực trách nhiệm đòi hỏi để thực công việc có hiệu Ngời lao động hoàn thành tốt công việc họ hiểu rõ chất công việc Nh vậy, thời gian làm việc LĐ quản lý phục vụ không đơn mặt số lợng (làm đủ thời gian) mà hàm chứa chất lợng (làm đợc thời gian đó) Điều giúp cho hình thức trả lơng theo thời gian có hiệu Về TCLĐKH, phân công hiệp tác lao động hợp lý, tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc, xây dựng định mức lao động khoa học nhằm bảo đảm trả lơng theo sản phẩm có hiệu quả, cần đặc biệt ý tới điều kiện lao động 46 Đặc điểm ngành may sản xuất theo dây chuyền chủ yếu, chuyên môn hoá cao, công việc đơn điệu, nhng tính chất công việc đòi hỏi công nhân phải gánh tải thần kinh lớn, thời gian vận động thính thị giác cao T làm việc phải ngòi gò bó suốt ca môi trờng bụi, tiếng ồn, nhiệt độ cao (30 310C) Làm việc nhiều điều kiẹn nh cho suất thấp mà mà ảnh hởng định đến thể ngời (mệt mỏi nhiều thể lực, căng thẳng thần kinh) Do đó, công ty áp dụng màu sắc sản xuất làm xanh môi trờng nhằm cải thiện điều kiện lao động Theo em giải pháp hoàn toàn thực đợc Màu sắc nơi làm việc chừng mực định ảnh hởng tới tâm lý thần kinh, trạng thái sức khoả khả làm viêc công nhân Công ty cho sơn màu xanh da trời phân xởng sản xuất Màu xanh da trời tạo cảm giác mát mẻ th thái, giảm căng thẳng thị lực, tăng tính kiên nhẫn công nhân, Ngoài ra, làm xanh môi trờng cách bố trí cảnh cửa sổ, lan can, dọc cầu thangCác xanh khu vực sản xuất góp phần tạo không ohí sạch, làm giảm độ bụi Về mặt tâm lý, tạo cảm giác lành mạnh cho công nhân sau lao động mệt mói Biện pháp 4: Đầu t đổi máy móc thiết bị Hàng năm, công ty tiến hành mua sắm, lắp đặt số máy móc thiết bị bên cạnh máy móc thiết bị đợc đầu t trớc lạc hậu Chính không đồng máy móc thiết bị ảnh hởng đến NSLĐ công nhân Những máy cũ có suất không cao, thờng xuyên phải bảo dỡng sửa chữa.Còn loại máy đại suất rrát cao, gấp rỡi chí gấp đôi máy cũ Mặt khác, với loại máy móc khác đòi hỏi phải đợc định mức lao động khác nhau, nhng công tác định mức phức tạp Nếu định mức không xác xây dựng đơn giá không đúng, dẫn tới việc trả lơng không hợp lý Thực tế áp dụng máy đại vào sản xuất làm tăng NSLĐ, từ giảm bớt đợc hao phí lao động sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, vấn đề tài đợc đạt định đổi máy móc Do 47 đó, điều kiện nguồn vốn mình, công ty nên sử dụng máy cũ máy móc- thiết bị Bên cạnh đó, phòng Kỹ thuật KCS phải có kế hoạch bảo dỡng thờng xuyên, định kỳ, thay dầu mỡ nhằm giảm máy hỏng Bởi nh thế, công ty thu nhập ngững sản xuất mà phải trả cho công nhân lơng ngừng việc Đối với máy móc = thiết bị mới, nguồn vốn công ty có hạn, đầu t đồng dây chuyền, nên trớc mát công ty nên đầu t vào nơi thờng xảy cố, gây ách tắc sản xuất, làm ảnh hởng tới suất, chất lợng sản phẩm Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Đây nhiệm vụ đợc đặt phòng Kế hoạch Vật t, phòng phải tiến hành nghiên cứu thị trờng để tìm đầu cho sản phẩm Sản phẩm tiêu thụ thị trờng nớc nớc Nếu công ty muốn xâm nhập vào thị trờng nớc đòi hỏi phải xây dựng cho thơng hiệu, muốn mở rộng thị trờng nớc cần phải tập trung vào sản phẩm Trớc mắt, công ty nên trọng tới chất lợng sản phẩm kết hợp vơi quảng cáo nhằm đa sản phẩm tiếp cận tới ngời tiêu dùng Tuy nhiên, sản phẩm tồn lâu thị trờng không đợc đổi Sản phẩm doanh nghiệp phải phù hợp chất lợng, hình thức giá Tóm lại, công ty áp dụng biện pháp để hoàn thiện hình thức trả lơng công ty Kết luận 48 Danh mục tài liệu tham khảo TS Mai Quốc Chánh TS Trần Xuân Cỗu Giáo trình Kinh tế lao động NXB Lao động xã hội 2000 Trần Kim Dung PGS.PTS Tống Văn Đờng Đổi chế sách quản lý lao động, tiền lơng kinh tế thị trờng Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1995 PGS.TS Phạm Đức Thành Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Thống kê - 1999 Luận văn Hoàn thiện hình thức trả long công ty may Chiến Thắng KTLĐ 40 Tạp chí Lao động xã hội Số 196/2002 Thực trạng trả lơng ngành Dệt May Việt Nam Tạp chí Thông tin thị trờng lao động Số 5/2002 Một vài ý kiến vấn đề trả công lao đọng nề kinh tế thị trờng 49 [...]... trạng trả lơng ở Công ty Dệt kim Thăng Long I Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Dệt kim Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia ra làm 5 thời kỳ: Thời kỳ từ năm 1959 đến năm 1975 Tháng 2 năm 1959, Xí nghiệp Dệt kim Cự Doanh đợc thành lập dựa trên cơ sở công. .. lao động ) 2 Thực trạng trả lơng ở Công ty Dệt kim Thăng Long Hiện nay, công ty Dệt kim Thăng Long đang áp dụng hai hình thức trả lơng: trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm Việc trả lơng của công ty tuân theo các nguyên tắc sau: * Trả lơng phải căn cứ vào các quy định Nhà nớc ban hành về ché độ lao động tiền lơng 33 * Trả lơng gắn với năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác và giá trị cống... bình quân * Công nhan, viên chức trong công ty làm việc gì, chức vụ gì sẽ đợc hởng lơng theo công việc và chức vụ đó 2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian Công ty Dệt kim Thăng Long áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian để trả lơng tháng cho LĐ quản lý-phục vụ, trả lơng giờ ngừng việc cho công nhân hởng lơng theo sản phẩm và để trả lơng ngày nghỉ trong chế độ cho toàn bộ CBCNV trong Công ty * Lơng... áp dụng hình thức trả lơng theo nhân viên thờng dẫn đến mức chi trả tiền lơng cao hơn mức tiền lơng trên thị trờng 4 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả lơng Khi đánh giá việc sử dụng các hình thức trả lơng thì ngời ta có thể đánh giá các hình thức này có tuân theo các nguyên tắc trả lơng không Hoặc thông qua các hình thức trả lơng thì tiền lơng ngời lao động nhận đợc có đáp ứng các yêu... nhập Xí nghiệp Dệt kim Cự Doanh với Xí nghiệp may mặc Hà Nội và đổi tên thành Công ty Dệt kim Thăng Long nh hiện nay Có thể nói đây là thời kỳ hoàng kim của Công ty Dệt kim Thăng Long Sản lợng hàng năm luôn duy trì ở mức 8 9 triệu chiếc, trong đó xuất khẩu sang Tiệp 6 triệu Liên Xô 1,5 triệu, còn lại là tiêu dùng nội địa Thời kỳ từ tháng 12 năm 1986 đến cuối năm 1991 Đây là thời kỳ công ty điều chỉnh... doanh chủ yếu của Công ty Công ty Dệt kim Thăng Long có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt kim vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, vừa xuất khẩu ra nớc ngoài Sản phẩm của Công ty sản xuất ra chủ yếu xuất khẩu ra nớc ngoài theo những đơn đặt hàng Cũng có khi Công ty nhận may gia công, mẫu mã và nguyên phụ liệu Công ty nhận của khách hàng mang về chỉ việc hoàn thành khâu cuối... trên thì ở Công ty Dệt kim Thăng Long cha tiến hành Thiết kế và phân tích công việc Thiết kế công việc có nghĩa là xây dựng công việc mà 1 ngời hoặc 1 nhóm ngời thực hiện, xác định điều kiện thực hiện Còn phân tích công việc là quá trình thu thập các t liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin liên quan đến việc thực hiện từng công việc cụ thể Thiết kế và phân tích công việc là cơ sở để thực... nên trả lơng khoán có thể làm cho công nhân không chú ý đầy đủ đên một số việc bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán 16 3.2.5 Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng Trả lơng theo sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm (theo các chế độ đã trình bày ở phần trên) và tiền thởng khi công nhân có số lợng sản phẩm thực hiện trên định mức quy định Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng... thiết kế lại công việc Và không có Thiết kế và Phân tích công việc nên không có Đánh giá thực hiện công việc Nó có thể ảnh hởng tới việc xây dựng hệ thống thù lao hợp lý, tới quan hệ lao động trong Công ty Từ chỗ thiếu hoạt động Thiết kế và Phân tích công việc dẫn đến các hoạt động QTNL khác của Công ty không hoàn thiện Ngoài ra nó còn ảnh hởng tới TCLĐKH (Phân công Hiệp tác lao động ), ảnh hởng tới KTLĐ... ra, chế độ trả lơng này còn gây tính ỷ lại 3.2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp là chế độ trả lơng cho những ngời lao động làm các công việc phục vụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều tới kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm Chế độ trả lợng theo sản phẩm gián tiếp thờng áp dụng để trả lơng cho công nhân phụ, làm những công việc

Ngày đăng: 07/05/2016, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    • Lời mở đầu 4

    • Chương I : Cơ sở lí luận về tiền lương 5

    • Chương II : Phân tích thực trạng trả lương ở Công ty Dệt Kim Thăng Long

      • Danh mục tài liệu tham khảo 60

      • Danh mục bảng số liệu

      • Danh mục các đồ thị

        • Tên đồ thị

        • Lời mở đầu

        • Chương I

          • Tính đơn giá tiền lương:

          • Phân tích thực trạng trả lương

            • I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long

            • II

            • Chỉ tiêu SXKD để tính ĐG

            • Bảng 11: Tiền lương bình quân

            • Bảng 12: Tỷ suất sinh lời của tiền lương

            • Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lương

              • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan