Cây lúa, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc và đến nay là hàng hoá xuất khẩu quan trọng trong nền kinh tế nước ta Việt Nam là nước nông nghiệp, sản xuất chủ yếu là lúa gạo..
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó với con người, làng quê Việt Nam, đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh đó là nền văn minh lúa nước Cây
lúa, hạt gạo không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cho cây lúa, hạt gạo Việt Nam
Cây lúa, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc và đến nay là hàng hoá xuất khẩu quan trọng trong nền kinh tế nước ta
Việt Nam là nước nông nghiệp, sản xuất chủ yếu là lúa gạo Mặc dù quá trình đô
thị hoá đang phát triển nhanh, diện tích sản xuất lúa gạo ngày càng bị thu hẹp, nhưng năng suất sản lượng lương thực mỗi năm đều tăng trên 1 triệu tân, năm
2008 đạt trên 38 triệu tấn Về xuất khẩu gạo, năm 2008 xuất khẩu 5 triệu tấn, năm 2009 có khả năng xuất khẩu đến 6 triệu tấn gạo Việt Nam có diện tích sản xuất lúa xếp hạng 5 và xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực nước nhà và thế giới
Tuy nhiên, nước ta xuất khẩu số lượng lúa gạo nhiều nhưng lợi nhuận thấp, tình trạng việc được mùa, mất giá vẫn tiếp tục diễn ra, gạo xuất khẩu giá còn thấp, thị trường không ổn định, làm cho đời sống và thu nhập người sản xuất lúa gạo còn nhiều khó khăn Việc giới thiệu tiềm năng thế mạnh về sản xuất lúa gạo Việt Nam ra thế giới chưa nhiều Việc xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam chưa cân xứng với yêu cầu xuất khẩu.điều gì đã khiến cho cây lúa hạt gạo của chúng
ta như vậy.hãy cùng phân tích ma trận swot của ngành xuất khẩu gạo việt nam dé làm rõ vấn đề này
Trang 2XUAT KHAU GAO Lúa gạo luôn là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh truyền thống của Việt Nam Từ chỗ đảm bảo lương thực còn là mối lo, Việt Nam vươn lên xếp thứ hai trong dự đoán 10 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thé giới vào năm 2003 Giá tri xuat khẩu khẩu gạo vượt qua con số 1 tỷ USD năm 2005
10 quốc gia xuất khâu gạo hàng đâu thê giới 2003
Theo VietNamNet, 4/4/2003
Dự báo của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Xưa
Hơn một thế kỷ trước, các thương gia Việt Nam đã tổ chức xuất khẩu lúa gạo Tác giả Trần Văn Đạo, trên báo Công nghiệp tiếp thị số ngày 12/2/2007 có bài việt
Theo sử triều Nguyễn, từ khi lên ngôi, vua Gia Long đã chọn Đà Nẵng làm cảng biển ngoại giao duy nhất của triều đình Nhưng từ năm 1802 đến khi Pháp xâm lược nước ta (năm 1858), có tới 20 lần, tàu Pháp, Anh, Mỹ đến Đà Nẵng dâng
quốc thư, gửi lên các vua Nguyễn xin thông thương, lập quan hệ buôn bán,
nhưng đều bị khước từ Với chính sách “trọng nông khinh thương”, “bế quan tỏa
cảng” ấy, mặc dù Tường Tộ, Đặng Huy Tứ, Phạm Phú Thứ đã dâng sớ lên Vua
đề nghị chính sách canh tân đất nước, nhưng cũng không được chấp nhận
Trang 3
Tuy nhiên, ở Sài Gòn và các địa phương thuộc khu vực Nam bộ vẫn tìm cách
giao thương với các thương nhân nước ngoài Thời kỳ này, lúa gạo, hàng tiểu thủ công nghiệp vùng Sài Gòn - Gia Dinh van phat triển Sách “Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam” có đoạn: Ở Sài Gòn - Chợ Lớn, các nghề chế biến nông sản như xay xát lúa gạo, sản xuất đường, sản xuất các loại
bột từ khoai, gạo các nghề rèn, mộc, đóng thuyền, dệt nhuộm hoạt động mạnh
mẽ Ở làng Bình Tây, vào đầu thế kỷ XIX đã có 240 nhóm xay gạo, làm hàng xáo, mỗi nhóm có 5-6 giàn cối xay Gạo đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Nam kỳ thời đó
Đặc biệt từ đầu những năm 70 của thế kỷ XIX, các thương nhân người Hoa đã
có vai trò quan trọng trong việc thu mua và xuất khẩu gạo ở miền Nam Nam kỳ
là thuộc địa Pháp, nên các nhà buôn Pháp phải cạnh tranh với thương nhân người Hoa trong việc xuất khẩu gạo Sách dẫn trên đã công bố một tài liệu lịch
sử quan trọng, bàn đến các biện pháp bảo đảm gạo và tăng cường chất lượng gạo Nam kỳ xuất khẩu Trong đó có “biên bản” cuộc họp giữa các nhà xuất nhập khẩu người Âu và người Hoa vào ngày 12/9/1874 tại Sài Gòn - Chợ Lớn nhằm chấn chỉnh tình hình mắt giá và chất lượng gạo xuất khẩu kém
Về cách ứng xử trong quan hệ buôn bán với nông dân và các thương gia nước ngoài, sách có đoạn:
“Hôm nay, 12/9/1874, vào lúc 3 giờ chiêu, tại Nhà hàng Denis Fréses, đường Catinat, tất cả thương nhân người Âu và người Hoa ở Sài Gòn và Chợ Lớn có ký
tên dưới đây đã thực sự lo lắng vê tình trạng lúa gạo của chúng ta bị mắt giá trên
mọi thị trường tiêu thụ do chất lượng kém, mà nguyên nhân là do người bản xứ cũng như chính những tiêu thương người Hoa ở Chợ Lớn đã không làm sạch hột gạo và pha trộn gạo
Tắt cả đã họp lại đễ có những biện pháp nghiêm chỉnh nhằm đảm bảo một tương lai tốt đẹp hơn cho việc kinh doanh của chúng ta; và sẽ rất phương hại nếu gạo
Trang 4cua chung ta SP nay về sau không được chuyền giao tốt hơn
a oP)
Có thể nói toàn bộ nên thương mại Sài Gòn dựa vào sản xuất lúa gạo Vĩ Vậy, mọi người đều quan tâm muốn cho sản phẩm này được nước ngoài tìm đến và
ưa thích Cho nên, mọi người đêu nhất trí quyết định chấp nhận các biện pháp
sau:
Tất cả thương nhân người Hoa ký tên dưới đây hứa danh dự với người Âu và với chính bản thân họ rằng: Họ sẽ chăm sóc nghiêm chỉnh chất lượng gạo chuyển đến thị trường Chợ Lớn, kể từ đợt thu mua lúa gạo sắp bắt đầu vào tháng 12 tới
Hai loại gạo ngon sẽ được bán cho thương nhân người Âu là gạo Gò Công hay gạo tròn và gạo Vĩnh Long hay gạo dài đúng theo hạt gạo làm mẫu Các loại gạo
này không có bắt cứ sự pha trộn nào và không được vượt quá 3% đến 5% lúa
(thóc)
Chi chấp nhận 10% tắm đối với các loại gạo tròn và 15% tắm đối với các loại gạo
dài: Loại gạo Pye-Chow (có lẽ loại “gạo hoa liên” hạt trong và dài - chú thích của HT-HA, sách đã dẫn) cũng cùng những điều kiện như gạo Vĩnh Long
Gạo bán ra không phù hợp với các hợp đồng đã ký sẽ phải bôi thường theo an
định của các trọng tài Gạo làm mẫu sẽ đặt tại Phòng Thương mại, được sử dụng để đối chiếu trong trường hợp có tranh chấp” (Sách đã dẫn, trang 68 - 69)
Và Nay
Theo tổng kết của Xuân Bách, báo Nhân dân số ngày 2/8/2007, trong sáu tháng đầu năm 2007, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt hơn 2,3 triệu tấn, kim ngạch 731 triệu USD, giảm hơn 18% về lượng và gần 6% về trị giá so cùng kỳ năm trước Các thị trường nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam vẫn tập trung ở khu vực
châu Á (chiếm 76,58%), phần còn lại là châu Phi (14,32%) và châu Mỹ (5,9%) Tuy nhiên, giá cước vận tải tăng nhanh đang là khó khăn rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam Cước luỗng châu Á tăng từ 18-19 USD/tần
lên 26-30 USD/tân; luông vận tải đi châu Phi còn tăng cao hơn, từ 80-90
USD/tan lên tới 120-130 USD/tấn, chiếm trên 30% trị giá FOB của loại gạo cao cấp khi xuất khẩu
Mặc dù vậy, cho đến thời điểm hiện nay, tổng lượng gạo xuất khẩu đã ký hợp đồng đạt 4,5 triệu tấn (trong đó các hợp đồng thương mại chiếm khoảng 30%)
Cụ thể số lượng đã ký có thời gian giao hàng từ ngày 1-7 còn khoảng 2,2 triệu tấn, trong đó có khoảng 100 nghìn tấn giao vào đầu năm 2008
Theo chỉ tiêu xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo trong năm nay thì các doanh nghiệp chỉ còn có thể ký xuất khẩu được khoảng 100 nghìn tấn gạo nữa Trong khi đó, dự báo sản lượng lương thực hàng hóa của Việt Nam năm 2007 chỉ đạt khoảng 8,7
Trang 5triệu tần, điêu này cũng có nghĩa là lượng gạo đề xuất khẩu của Việt Nam trong
năm 2007 đã hêt 7
i Trong những ngày cuối tháng 6 và đầu tháng 7 7, giá xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục vững ở mức cao trong bối cảnh nhu cầu xuất khẩu mạnh và nguồn cung tang dan Tai TP Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long, giá gạo 5% tam là 303 USD/tan, trong khi gạo 25% tấm là 285 USD/tan Tuy nhién, trong tuan qua, gia gao xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên, giá xuất khẩu ngày 17-7 loại 5% tắm la 308 USD/tan và gạo 25% tắm là 290
USD, tăng 5 USD/tấn so với hồi đầu tháng 7
Theo tìm hiểu của Đức Kế (báo Tiền phong), dù giá gạo tăng cao nhưng lợi nhuận của DN vẫn chưa tương xứng Nguyên nhân chính là do giá cước vận chuyên đã tăng gần 40% so với cùng kỳ năm ngoái (khoảng 30 USD/tấn) Thêm
nữa, giá cước tăng nhưng vẫn khó thuê tàu Về thông tin ngừng ký các hợp
đồng xuất khẩu gạo mới có ảnh hưởng đến người trồng lúa, đại diện Bộ Công Thương cho rằng, không có ảnh hưởng lớn Lý do, trong tổng số hơn 1,7 triệu tan gạo mà các DN phải giao từ nay đến cuối năm thì các DN mới thu mua được 0,6 triệu tấn Số còn lại khá “khít” với lượng gạo còn tồn đọng trong dân
Thông kê xuất khâu gạo
Nghin tan
Tông cục thông kê, 2007
Trang 6
Họat động xuất khẩu đã có truyền thống từ xưa.vậy ngành xuất khẩu gạo đang
đối mặt với những vấn đề gì.hãy cùng phân tích ma trận swot để hiểu rõ hơn
PHAN TICH MA TRAN SWOT
thé manh :
là 1 nước chiếm da phan về nông
nghiệp , đất đai màu mỡ nên thuận lợi
cho việc trồng trọt , chăn nuôi
- _ công nhân ( ở đây là nông dân )
không phải trải qua đào tạo bất
cứ 1 khoá học nào
- _ bên cạnh đó , công nghệ khoa
học luôn giúp sức khi liên tục
nghiên cứu và cải tạo ra những
giống lúa , cây trồng ngắn hạn
và đạt năng suất cao
- _ -luôn có sự ưu đãi về vay vốn
của nhà nước
- _ -điểm yếu :
- _ - là ngành kinh tế theo thời vụ
- _ - phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết
khí hậu
- _ - nhân lực, kĩ sư đào tạo ko được bài bản , chủ yêu là từ những sinh viên nghiên cứu trong nước
- _ Cơ sở hạ tâng kỹ thuật trong nông nghiệp kém
Cơ hội
-mởỏcửa thị trường gạo.gia nhập wfto
-ảnh hưởng của suy thoái kinh tê toàn
cầu
- nguồn cung bị thu hẹp
nhu cầu tiêu dùng gạo của thế giới
ngày càng cao, trong khi lượng cung
luôn thấp hơn nhiều so với cầu
Thách thức
-Sự biến đổi khí hậu toàn cầu
- môi trường ngày càng ô nhiễm,sâu bệnh phá hoại co biến đổi phức tap
- sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước châu a,và châu phi -
_ thách thức về chât lụong và giá cả
Thách thức về thị trường và thương hiệu
việt nam là một nước nông nghiệp.có đât đai màu mỡ thuận lợi cho việc trông trọt chăn nuôi Những cánh đồng lúa bao la ở đông bằng sông Hồng và đông
bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng - một nền văn minh lúa nước đã hình thành từ nghìn năm
qua Đây là địa bàn cư trú của người Việt cổ, cũng là nơi hình thành nền văn minh lúa nước Vùng lúa đồng bằng sông Hồng đang có những biến đổi tích cực bước đầu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường
Trang 7Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi Đây là vựa lúa lớn nhất của nước ta, ngành kinh tế quan trọng là sản xuất lúa gạo, đặc biệt
là gạo chất lượng cao để xuất khẩu
người dân việt nam có truyền thống trồng lúa.nên họ không phải trải qua bất kỳ
khóa đào tạo nào
nguồn nhân công giá rẻ đã khiến cho gạo việt nam có ưu thế về giá so với các nước xung quanh
bên cạnh đó khoa học công nghệ luôn giúp cho người nông dân có những giống lúa mới hiệu quả hơn.làm tăng năng xuất các giông lúa mới được đưa ra thì nghiệm và trồng đạt hiệu quả năng xuất cao
vừa qua Bộ môn công nghệ sinh học Viện lúa ĐBSCL cho biết vừa khảo nghiệm
có thêm 7 giống lúa mới triển vọng đã và đang được canh tác vào vụ Hè thu năm nay ở ĐBSCL TS Lê Thị Dự - Viện lúa ĐBSCL cho biết, các giống triển vọng được chọn lọc từ các thí nghiệm so sánh, được bố trí chính quy kiểu khối
hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3 lần lặp (RBD); chăm sóc lấy mẫu phân tích theo tiêu
chuẩn của IRRI
Theo Viện lúa ĐBSCL, qua kết quả đánh giá giống từ chương trình khảo nghiệm
vụ Đông xuân 2008-2009 ở ĐBSCL, các giông tốt có thể đưa vào cơ cau giống gồm:
1 Các giống lúa cũ chống chịu được bệnh RN và bệnh VL: AS 996, OM 2395, OMCS 2000, OM 576, MTL 384, VN 95-20, HD 1
2 Các giống lúa mới năng suất cao, chống chịu được RN, đạo ôn và bénh VL:
OM 4218, OM 4101, OM 5451, OM 5490, OM 5976, OM 6377, OM 6700, OM
5472, OM 6071, OM 3960, OM 6561, OM 6297, OM 5981, OM 4059, OM 3315,
OM 4088, OM 5628, OM 7926, OM 6677, OM 5464, OM 6072, OM 6162, MTL
500, HD 4, NV 2
3 Các giống lúa triển vọng, vừa có năng suất cao, kháng sâu bệnh tốt, vừa có phẩm chất tốt như: OM 6162, MTL 449, OM 4900, OMCS 2000, OM 4218
4 Các giống lúa đặc sản thơm nhẹ, chống chịu được bệnh VL: OM 3536, ST 5,
da
năm 2009, Viện lúa ĐBSCL cho biết sẽ triển khai dự án phát triển giống lúa XK vùng ĐBSCL giai đoạn (2006-2010) Từ vụ Đông xuân (2008-2009) Viện đã nhân giống siêu nguyên chủng trên 9,7 ha, sản lượng đạt 27 tấn cung cấp cho các trung tâm giông, trung tâm khuyến nông, công ty giống và những hộ nông dân sản xuất giỏi các tỉnh
không chỉ có khoa học công nghệ giúp sức -
Phò nghành kinh tê xuât nhập khâu gạo luôn có sự ưu đãi vay vôn từ nhà nước
Trang 8- _ Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ NN&PTNN cân đối và công bố lượng gạo có thê xuất khẩu trong năm 2010 vào tháng 2 này Bên cạnh đó, Tổng Công ty Lương thực miền Nam và miền Bắc được xem xét, giải quyết việc vay vượt 15% vốn tự cóng nông nghiệp và phát triển nông
Nhiều biện pháp được áp dụng đề đây mạnh xuất khẩu gạo
nhìn 1 cách sâu xa vào thực tại ngành xuât khẩu gạo luôn có lợi thế ví như các ngành kinh tế khác đều phải có những nền móng như nhà xưởng dây chuyển láp ráp , đào tạo công nhân, rồi nguyên liệu sản xuất , các dây chuyển ( công đoạn này ) ví như những sợi dây mắt xích gắn liền với nhau, không thể tách rời,
mà cũng không thể gỡ bỏ hưng đối với ngành phát triển xuất nhập khẩu gạo do thiên nhiên ưu đãi , nước ta có sẵn những cơ sở sản xuất ( ở đây chính là các vượng lúa công nhân được đào tạo và được ví như những thợ bậc 7 trong các xí
nghiệp
ở đây là các nông dân chân lắm tay bùn )
2.NHU’NG DIEM YEU CUA NGANH XUAT KHAU GAO VIET NAM
, nước ta xuất khâu số lượng lúa gạo nhiều nhưng lợi nhuận thấp, tình trạng việc
được mùa, mắt giá vẫn tiếp tục diễn ra, gạo xuất khẩu giá còn thấp, thị trường không ổn định, làm cho đời sống và thu nhập người sản xuất lúa gạo còn nhiều khó khăn Việc giới thiệu tiêm năng thế mạnh về sản xuất lúa gạo Việt Nam ra thế giới chưa nhiều Việc xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam chưa cân xứng với yêu cầu xuất khẩu Đứng trước thực trạng đó, yêu cầu phải có nhiều giải pháp đồng bộ từ Trung ương đến địa phương Trong đó cần có nhiều hoạt động để tạo điều kiện gặp gỡ, giao lưu, thúc đây sản xuất, chế biến, mua bán lúa gạo tiến tới hợp tác đầu tư, liên kết kinh doanh trong và ngoài nước để nâng giá trị của hạt gạo Việt Nam ngang tầm với hạt gạo của một số nước xuất khẩu gạo
đã có thương hiệu quốc tế như Thái Lan, Mỹ, Án Độ
Trang 9Năm 2009, chúng ta đã ngăn chặn được đà suy giảm kinh tế, đạt tốc độ tăng
trưởng khá và tăng được nguồn lực đầu tư phát triển trong điều kiện kinh tế thế giới suy thoái; Bảo đảm được ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội; Thực hiện có kết quả việc bảo
đảm an sinh xã hội, quan tâm chăm lo cho người nghèo, các đối tượng chính sách, những vùng khó khăn; Các lĩnh vực văn hoá, xã hội có bước phát triển mới trong điều kiện kinh tế hiện nay; chính trị-xã hội ôn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng cao
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp, nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa Trong khi
đó, giá lúa gạo luôn bấp bênh và khó lường, khiến cho người nông dân cân cù chịu khó nhưng chưa được hưởng thành quả lao động của mình một cách xứng
đáng Hơn ai hết, các nhà quản lý, các nhà kinh tế nên tìm cách giải quyết vấn
đề này cho người nông dân một cách thấu đáo, chia sẻ và nâng cao giá trị sản phẩm từ hạt gạo cho người nông dân
Đề làm được điều đó, thiết nghĩ cần tạo được chuyên biến mạnh mẽ trong sản
xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở
đây mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, nhất là ở các vùng còn nhiều khó khăn; tăng cường nghiên cứu và chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến; đầu tư những công nghệ chế biến sau thu
hoạch, xây dựng kho tàng dự trữ nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong nước
và xuất khẩu; tập trung giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, giữ vững ồn định chính trị - xã hội ở nông thôn Triển khai một bước chương trình xây dựng nông thôn mới Có như vậy, người nông dân mới vơi bớt đi được gánh nặng trên vai (Đảng Cộng Sản Việt Nam)
không chỉ có vậy nghành kinh tế xuât nhập khẩu gạo còn gặp nhiều khó khăn
như
- _ nhân lực, kĩ sư đào tạo ko được bài bản , chủ yếu là từ những sinh viên
nghiên cứu trong nước chúng ta vẫn dựa dẫm quá nhiều vào thời tiết người nông dân dù có giỏi đến mấy cũng không thể làm việc khi khí hậu ,
thời tiết ngăn cản chúng ta không thể bê 1 mái nhà , lợp 1 tắm lợp khi trời nắng gay gắt chúng ta không thể hút cạn nước khi trời đỗ mưa to ngành kinh tê gạo nước ta còn phụ thuộc qua nhiều vào thời tiết đành rằng có những kho gạo khổng lồ dự trữ đành rằng là 1 nước xuất khẩu gạo lớn chỉ sau Thái Lan
- _ nhưng liệu kho gạo c thời tiết có mãi ôn hòa bài toán đó luôn luôn được đặt ra cho những nhà chức trách , những nhà nghiên cứu còn những
người nông dân và những người làm kinh tế vẫn luôn không tránh khỏi lỗi
lo
3.NHỮNG CƠ HỘI CHO NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO
Trang 10Thị trường gạo thế giới năm 2010 diễn biến có lợi cho các nước xuất khẩu, trong
đó có Việt Nam Một số nước mắt mùa do thiên tai; cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong năm 2009 nên nhiều nước giàu cắt bớt nguồn viện trợ cho các nước nghèo, từ đó dự trữ lương thực giảm, cần phải bổ sung; các nước xuất khẩu truyền thống như Ấn Độ, Băng La Đét, Trung Quốc không có kế hoạch xuất khẩu trong năm 2010 Trong khi đó, ở Việt Nam, tính đến trung tuần tháng 01/2010, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thành viên đã ký hợp đồng xuất
khẫu trên 2,6 triệu tấn gạo trong niên vụ 2010
Về sản xuất, hiện nay Thái Lan đang đối phó với dịch rầy nâu trên diện rộng Đầu tiên, rầy nâu xuất hiện với mật độ cao ở vùng Đông Bắc, theo gió mùa Đông Bắc, rầy nâu lan nhanh xuống các tỉnh phía Nam Thái Lan và Myanma Theo
thông tin từ Bộ Nông nghiệp - PTNT, ngành nông nghiệp Thái Lan đang nhờ Việt Nam tư vấn kinh nghiệm khống chế dịch rầy nâu Được biết ở Thái Lan chưa làm tốt lịch thời vụ, với gần 10 triệu ha đất lúa nhưng đa số sản xuất tự phát, nên lúc nào cũng có nhiều trà lúa khác nhau hiện diện trên đồng ruộng
Những năm qua Việt Nam đã thực hiện tốt lịch thời vụ, cắt vụ, xuống giống né rầy Bên cạnh đó, công tác cải thiện chất lượng hạt giống luôn được quan tâm Những động thái đó đã thể hiện rõ hiệu quả ở vụ Đông Xuân 2009 - 2010 Hiện nay lúa Đông Xuân ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển khá tốt, sâu bệnh xuất hiện và gây hại ít hơn cùng kỳ nhiều năm Thời tiết thuận lợi cho cây lúa phát triển, hứa hẹn một vụ mùa bội thu với chất lượng gạo được cải thiện dang ké
Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính phủ ban hành vào ngày 23/12/2009 về Đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia là vận hội mới cho người sản xuất và kinh doanh lúa gạo ở việt nam
Năm 2006 với việc gia nhập wto va mở cửa thị trường gạo đã giúp hạt gạo việt
nam có nhiều cơ hội phat trién mới
Việc cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xuất khẩu gạo sẽ giúp
tạo ra một thị trường cạnh tranh và nâng cao thương hiệu gạo Việt
Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế : giới WTO), kể từ ngày
1.1.2011, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được phép xuất khẩu lúa gạo Song, thông tin mới đây từ Bộ Công Thương cho thấy, nhiều khả năng các doanh nghiệp FDI được phép xuất khẩu gạo ngay trong năm 2009 Chủ trương này đã được Chính phủ chấp thuận Đây là hướng đi được kỳ vọng
có thé tạo một thị trường lúa gạo sôi động hơn, giúp đa dạng hóa chuỗi giá trị và nâng cao thương hiệu gạo Việt
việc cho phép các doanh nghiệp nước ngoài tham gia kinh doanh, xuất khẩu lúa gạo sẽ có tác động tích cực đến việc bố trí lại sản xuất một cách chuyên nghiệp Giá trị gia tăng theo đó sẽ tăng lên rất nhiều và mang lại lợi ích cho các đơn vị tham gia.nông dân sẽ được đầu tư giống, kỹ thuật canh tác được bao tiêu sản
phẩm Nhờ sự hợp tác này, nông dân được bao tiêu sản phẩm với giá cao, vừa
10