Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

98 400 0
Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhà nước pháp quyền - nhà nước xác định pháp luật vị trí tối thượng, tổ chức hoạt động theo pháp luật, sử dụng pháp luật quản lý xã hội - kinh nghiệm lịch sử cho thấy hình thức tổ chức nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Trong thời đại ngày nay, xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phát triển quốc gia, nước phát triển Xây dựng nhà nước pháp quyền, mặt, xây dựng nhà nước có khả thực quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy nguồn lực sáng tạo nhân dân cho phát triển đất nước, mặt khác, sở đảm bảo ổn định, bền vững thân nhà nước Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM) xác định phải bước đổi hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân Bởi vì, nước CHDCND Lào - nước nghèo nàn, lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thấp - việc xây nhà nước pháp quyền có ý nghĩa định Việc đặt vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền theo định hướng XHCN Lào nay, mặt, đòi hỏi khách quan việc chuyển sang kinh tế thị trường, trình dân chủ hoá xã hội trình hội nhập quốc tế, mặt khác, yêu cầu việc xây dựng củng cố chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng XHCN Xây dựng nhà nước pháp quyền dù quốc gia trình lịch sử, kết phát triển phát triển kinh tế, trị xã hội Trong điều kiện lịch sử đinh, việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước lại lại đòi hỏi cách làm cụ thể - giải pháp cụ thể, phù hợp Xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện Lào công việc lâu dài, phức tạp hệ trọng, đòi hỏi nhiều giải pháp yếu tố liên quan đến điều kiện trị, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, tâm lý dân tộc, nhu cầu xã hội, quan hệ quốc tế Việc xác định giải pháp đòi hỏi phải gắn lý luận với thực tiễn, giải pháp nêu cần phải phù hợp với điều kiện nước Lào xu hướng phát triển giới Quá trình xây dựng nhà nước Lào tiến hành giai đoạn đầu nghiệp đổi với điều kiện kinh tế - xã hội thấp, trình độ dân trí văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ chưa phát triển cao, dân chủ hóa xã hội hạn chế Do vậy, phương hướng giải pháp cần xác định mô hình, cách thức tổ chức thích hợp, khả thi có hiệu thiết thực tạo sở vững cho bước trình xây dựng nhà nước pháp quyền Lào Việc xác định giải pháp phải dựa sở thực tiễn khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng củng cố máy nhà nước đổi lãnh đạo Đảng qua giai đoạn nhằm đảm bảo quyền làm chủ nhân dân tộc Lào công xây dựng bảo vệ đất nước Việc nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống “Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn trình xây dựng phát triển đất nước CHDCND Lào Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan điểm Đảng NDCM Lào đổi hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền CHDCND Lào nêu số văn kiện Đảng, cụ thể hóa bước thành Hiến pháp (Hiến pháp 1991, Hiến pháp sửa đổi 2003) số đạo luật khác Theo tinh thần ấy, Lào có số công trình khoa học đề cập tới vấn đề xây dựng nhà nước, chủ yếu dừng lại vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền tất yếu khách quan việc đảm bảo quyền lực nhân dân lao động, củng cố hoàn thiện máy nhà nước nói chung Cho đến chưa có công trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến giải pháp cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Lào Tuy nhiên, công trình có xem sở, tiền đề kế thừa, khai thác phục vụ đề tài luận văn Có thể xem đề tài giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Lào (đề tài luận văn này) tiếp nối đề tài, công trình nghiên cứu có tính tất yếu, đặc điểm, yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Lào Có thể thấy số công trình sau đây: Khăm Cải Viêng Xa Văn (1995), Sự kiện lịch sử việc thành lập Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào) Phông Xa Vặt Búp Pha (1996), Sự phát triển Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào) Chả Lơn Dia Pao Hơ (1995), Sự vững mạnh quyền lực nhà nước yếu tố đảm bảo cho độc lập chủ quyền quốc gia, Tạp chí Xây dựng Đảng Nhân dân cách mạng Lào En Sô La Thi (2000), Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực nhân dân lao động Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu với quy mô cấp độ khác nhà nước pháp quyền xây dựng nhà nước pháp quyền thực từ năm 1991 -1995 từ 1995 đến Có thể thấy nhiều đề tài lớn thực năm 1991 -1995 số đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KX 05, số đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KX 08 KX 10 Những kết nghiên cứu sở quý giúp cho việc thực đề tài luận văn Đăc biệt, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khoa học trị, có Chính trị học Có thể nêu số công trình sau đây: Nguyễn Thị Tâm (2002), Đổi phương thức lãnh đạo nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Võ Văn Bơ (1999), Xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Hà (2002), Nhà nước pháp quyền với việc thực quyền lực trị nhân dân lao động Việt Nam nay, Luận án thạc sĩ Chính trị học Nguyễn Quốc Bảo (2000-2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm phát huy quyền lực trị nhân dân lao động thể địa bàn huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Luân văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Cộng Hòa (2002), Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Những công trình nêu chủ yếu đề cập tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền, thực quyền lực trị nhân dân lao động đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nói chung Chưa có công trình đề cập trực tiếp có hệ thống tới vấn đề giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Có thể nói, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề Với việc xác định giải pháp này, luận văn góp phần làm rõ lý luận thực tiễn cho trình xây dựng nhà nước pháp quyền CHDCND Lào năm tới Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn xác định số giải pháp cần thiết, phù hợp có tính khả thi cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở nước CHDCND Lào năm tới Nhiệm vụ luận văn lý giải sở lý luận thực tiễn số giải pháp về: 1) kinh tế; 2) trị 3) xã hội việc xây dựng nhà nước pháp quyền CHDCND Lào Luận văn giới hạn nghiên cứu số giải pháp chủ yếu kinh tế, trị xã hội để xây dựng nhà nước pháp quyền CHDCND Lào Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng NDCM Lào Đảng Cộng sản Việt Nam làm sở lý luận cho việc nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trị học xã hội học mácxít, gắn phân tích lý luận với tổng kết thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn Luận giải sở lý luận thực tiễn số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền CHDCND Lào sở tư việc phát triển kinh tế thị trường, xây dựng xã hội công dân, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước lãnh đạo Đảng Nhà nước Lào ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước CHDCND Lào theo hướng nhà nước pháp quyền Những kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập giảng dạy sở đào tạo số nội dung liên quan giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Lào 1.1 phát triển kinh tế thị trường, chuẩn bị công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Lào 1.1.1 Về trình chuyển sang kinh tế thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa Lào 1.1.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Lào thời kỳ trước đổi CHDCND Lào nước nhỏ bé nằm bán đảo Đông Dương với diện tích 236.800 km2 có dân số triệu người (thống kê dân số cuối năm 2004), mật độ dân số bình quân 12 người/1km2 Lào có 49 tộc khác sinh sống chia thành ba khối dân tộc lớn: dân tộc Lào Lum, dân tộc Lào Thâng, dân tộc Lào Xung Trong dân tộc Lào Lum chiếm 60% dân số tộc Lào Về tổ chức hành Nhà nước Lào chia thành bốn cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, - làng Về phong tục tập quán tộc Lào phần lớn theo Phật giáo Về kinh tế nhìn chung Lào nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên Sản xuất nông nghiệp phân tán, manh mún, nặng tính tự cấp, tự túc Sản xuất với công cụ phương thức canh tác gồm nhiều loại hình, từ loại sản xuất kiểu xa xưa trước phong kiến canh tác đại đan xen nhau, nhìn chung lạc hậu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mức sống nhân dân tộc nghèo nàn Những đặc điểm thể rõ nét vùng địa bàn miền núi, tỉnh phía Bắc phía Đông Sản xuất đời sống nhân dân phần lớn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Các tộc miền núi sống du canh, du cư, phá rừng đốt nương làm rẫy, tận hưởng trực tiếp vật phẩm tự nhiên để trì sống thường ngày họ vùng thung lũng đồng nhỏ ven triền sông, suối, nông dân trồng lúa nước vụ kết hợp với chăn nuôi gia đình đánh bắt hái lượm tự nhiên để sinh sống vùng đồng bằng, thành phố, thị xã trục đường giao thông ven triền sông lớn sông Mê Kông sản xuất phát triển so với vùng khác Nhưng nhìn chung sản xuất nông nghiệp giữ phương thức canh tác tiểu nông sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào sức kéo trâu bò, sức người với công cụ lao động thô sơ như: cày, cuốc, dao, liềm Công cụ khí nhỏ chưa sử dụng phổ biến, việc dùng phân bón, thuốc trừ sâu kỹ thuật canh tác thâm canh, tăng vụ hạn chế, hiệu quả, suất chất lượng lao động sản xuất thấp Nông sản làm đủ để ăn tiêu dùng sống hàng ngày Trong nông nghiệp nông thôn chưa có phân công chuyên môn hóa rõ rệt, sản xuất hộ nông dân vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi, hiệu suất thấp Năng suất lúa nước bình quân đạt: năm 1976 1,43 tấn/ha, 1980 1,65 tấn/ha, 1985 2,11 tấn/ha Trồng trọt độc canh, trồng lúa nếp chủ yếu, kỹ thuật canh tác lạc hậu làm vụ, chăn nuôi hoạt động mang tính chất kinh tế gia đình chưa thành sản xuất hàng hóa [45, tr.36] Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu tập trung khai thác gỗ, lâm sản để tiêu dùng sống phần để xuất Một số lâm sản có giá trị cao quý, phương thức khai thác thô sơ, tùy tiện coi thường biện pháp tu bổ tái tạo rừng Sản xuất tự nhiên dựa vào rừng núi, sông hồ chủ yếu cung cấp cho tiêu dùng hàng ngày nhân dân địa phương, chưa tận dụng cách hợp lý có hiệu tiềm sắn có ấy, chưa bảo vệ khai thác mức Trước ngày giải phóng kinh tế - xã hội Lào trải qua thời kỳ có hai vùng kinh tế - xã hội khác nhau: Vùng kinh tế - xã hội mang tính chất dân chủ nhân dân (vùng giải phóng cũ) nơi cách mạng Đây vùng có quan hệ mật thiết giúp đỡ nước thuộc phe XHCN trước đây, đặc biệt Cộng hòa XHCN Việt Nam Vùng kinh tế - xã hội mang tính chất phụ thuộc vào viện trợ chủ nghĩa thực dân đế quốc, Mỹ với mục đích chiến tranh xâm lược Đây vùng kiểm soát tạm thời quyền ngụy Viêng Chăn Sau năm 1975 kinh tế - xã hội hai vùng thống thành kinh tế - xã hội dân chủ nhân dân trải qua thời kỳ chế quan liêu bao cấp Trong thời kỳ nhà nước ưu tiên bảo hộ kinh tế tập thể quốc doanh, sở điều kiện, viện trợ giúp đỡ nước XHCN Tuy vậy, sau hàng chục năm kinh tế Lào chưa thoát khỏi tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, nhỏ bé, phân tán lạc hậu Điều thể rõ cấu kinh tế ngành Theo số liệu thống kê gần đây, cấu kinh tế Lào với ngành [46]: Ngành 1980 1984 1985 1986 Nông nghiệp 83,00 73,00 73,10 73,30 Công nghiệp 6,00 8,60 9,9 10,50 Dịch vụ 11,00 17,90 17,00 16,20 Tính theo % Một cấu kinh tế ảnh hưởng đến phát triển lên đất nước Như vậy, nhiệm vụ trọng tâm chiến lược đất nước làm để đưa Lào thoát khỏi kinh tế nhỏ bé, phân tán lạc hậu Phải xây dựng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong bản, trọng tâm phải xây dựng cho lực lượng sản xuất Song việc thực nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược vào cuối năm 1980 trở không nằm bối cảnh phát triển thuận chiều với quan hệ kinh tế triển khai cách truyền thống theo hướng có giúp đỡ chiều nước XHCN phát triển trước Dù sơ khai nhỏ bé kinh tế đất nước phải tự tìm đường tồn phát triển sở bình đẳng, hai bên có lợi với nước XHCN quan hệ thị trường sòng phẳng với kinh tế khác giới Đó thách thức to lớn căng thẳng kinh tế tồn phát triển đất nước Lào Trước đòi hỏi gay gắt nghiêm trọng thực tế lịch sử, Đảng NDCM Lào khởi xướng nghiệp đổi mới, tiếp nhận xu đổi đắn số nước XHCN anh em, đặc biệt Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) khẳng định: "Quyết tâm chuyển kinh tế tự nhiên, nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa với kiểu cấu mới, gắn nông nghiệp, lâm nghiệp với công nghiệp dịch vụ" [43, tr.25] 1.1.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Lào thời kỳ đổi Thực đường lối đổi có đổi kinh tế mà trọng tâm đổi chế quản lý, phát triển kinh tế Lào bước có chuyển biến quan trọng Có thể thấy chuyển biến sau đây: + Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp dịch vụ Cơ cấu kinh tế trước năm đổi (1985), tiêu biểu năm 1980-1984, 1985 1986 nông nghiệp chiếm 73-83%, công nghiệp chiếm 6-10%, dịch vụ chiếm 11-17% (như thể bảng trên) Qua đổi cấu kinh tế có đổi thay đáng kể: cấu nông nghiệp năm 1995 chiếm 54,3%, 1996 chiếm 52%, 1997 chiếm 51,5% 1998 chiếm 52,8% Công nghiệp năm 1995 chiếm 18,8%, 1996 chiếm 20,6%, 1997 chiếm 20,82%, 1998 chiếm 21,73% Dịch vụ năm 1995 chiếm 27,00%, 1996 chiếm 27,4%, 1997 chiếm 26,96% 1998 chiếm 26,2% GDP [47, tr.83] Với chuyển dịch tích cực cấu kinh tế nên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm tăng trưởng đáng kể: "Năm 1990 tăng 6,7%, năm 1991 tăng 4,00%, năm 1992 tăng 7,0%, năm 1993 tăng 5,9%, năm 1994 tăng 8,1%, năm 1995 tăng 7,0%, năm 1996 tăng 6,9%, năm 1997 tăng 6,9%, năm 1998 tăng 4,0%” [35, tr.73, 83] + Chuyển đổi chế quản lý kinh tế theo chế thị trường có điều tiết nhà nước Trong năm qua Lào có chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, mệnh lệnh, hành từ xuống sang hế thị trường Nhà nước thực vai trò định hướng điều tiết vĩ mô, đơn vị sản xuất kinh doanh người tự chủ, tự định hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật cung - cầu, theo yêu cầu thị trường Thực tế kinh nghiệm bước đầu Lào cho thấy phát triển kinh tế theo chế thị trường cần phải có kế hoạch, với kinh tế nhỏ bé nhiều yếu Nhà nước sử dụng kế quan tâm đặc biệt Tất sáng kiến lập pháp từ Thượng nghị viện Hạ nghị viện phải qua đội ngũ gọi ủy ban chuyên môn, thẩm định Để nâng cao trình độ làm luật, cần học tập kinh nghiệm nước Nhiều nước giới có pháp lý phát triển từ lâu, họ có nhiều kinh nghiệm việc làm luật, luật pháp họ xây dựng cách hàng trăm năm nay, tồn phù hợp với xu hướng phát triển nước họ Đó điều mà Đảng Nhà nước cần tham khảo Trong điều kiện đổi Quốc hội, lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ Chính trị nêu lên định hướng lớn, quan điểm, nguyên tắc, chủ trương lớn để Quốc hội thảo luận, định theo pháp luật Để thực tốt chức này, Đảng cần nâng cao chất lượng chủ trương, đường lối, để Quốc hội kịp thời thể chế hóa thành pháp luật Nâng cao chất lượng lựa chọn, giới thiệu cán Đảng ứng cử vào Quốc hội đại biểu Quốc hội đại diện cho nguyện vọng ý chí nhân dân Nguyện vọng ý chí nhân dân thực hay không phần lớn phụ thuộc vào chất lượng đại biểu Quốc hội Thông qua Quốc hội nhân dân thực quyền làm chủ 3.2.1.2 Đảng lãnh đạo công tác giám sát Quốc hội Đảng lãnh đạo Quốc hội, có công tác kiểm tra, giám sát cảu Quốc hội Theo đó, công tác giám sát Quôc hội Lào, trước mắt, cần tập trung vào vấn đề xúc mà nhân dân quan tâm, việc sử dụng vốn tài sản nhà nước, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, phòng chống tệ nạn xã hội Quan liêu tham nhũng nguy có liên quan đến chế độ ta Tính chất nghiêm trọng vấn đề cần phải giải xử lý vấn đề cộm xúc nhức nhối Phải xử nghiêm minh, kiên người vi phạm pháp luật đặc biệt cán có chức vụ cao máy Đảng Nhà nước Đảng lãnh đạo thực công tác giám sát Quốc hội thông qua tổ chức Đảng đoàn Quốc hội Đảng đoàn Quốc hội có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động đảng viên đại biểu Quốc hội Thông qua thảo luận, tranh luận vấn đề Quốc hội nêu ra, thuyết phục vận động đại biểu Quốc hội đảng viên thực theo đường lối, quan điểm Đảng Đảng lãnh đạo việc giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thực luật khiếu nại, tố cáo công dân cử tri, để thực tốt nhiệm vụ cần phải dựa vào dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, nhằm phát sai sót văn pháp luật kịp thời sửa chữa, bổ sung cho đúng, phù hợp với thực tiễn sống 3.2.1.3 Đảng lãnh đạo Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội quan quyền lực cao đại diện cho ý chí chung toàn thể nhân dân, có nhiệm vụ cụ thể trọng yếu, trình hoạt động quan lập pháp đáp ứng yêu cầu Điều phần lớn xuất phát từ tổ chức máy quan lập pháp, ủy ban chuyên trách Quốc hội quan quyền lực chung, Trung ương địa phương, giữ Quốc hội Chính phủ, Tòa án Do thực trạng kinh tế - xã hội CHDCND Lào thời gian qua chưa ổn định dẫn đến tình trạng quan hành pháp (Chính phủ) phải gánh vác trọng trách nhiều, bao biện trình văn pháp luật để điều hành xã hội Hiện nay, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, lãnh đạo Đảng Quốc hội quan trọng thiếu định quan trọng đất nước mà Quốc hội đưa Đó vấn đề an ninh, quốc phòng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tầm vĩ mô, phê chuẩn ngân sách quốc gia, sách đối ngoại Đây vấn đề có liên quan đến tồn tại, sống chế độ đất nước 3.2.2 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Chính phủ Để thực thi chủ trương Đảng đề ra, cần phải đổi phương thức lãnh đạo Đảng Chính phủ quan quyền số bước sau: 3.2.2.1 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan Chính phủ Đảng lãnh đạo nhằm xác định rõ chức Chính phủ quản lý vĩ mô Vì Chính phủ cần sớm hình thành nề nếp hoạt động theo phương thức quan Trung ương, bảo đảm việc hoạch định, điều hành đạo tổ chức, kiểm tra, kiểm soát cách thống hoạt động địa phương, bộ, ngành theo chiến lược phát triển chung đất nước Loại bỏ hoàn toàn chế xin - cho làm thay công việc cấp khác Lãnh đạo việc bổ sung, phân định rõ thẩm quyền Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (quyền bổ nhiệm bãi nhiệm, thẩm quyền lãnh đạo tập thể cá nhân phụ trách) cần có quy định để ngành, cấp, viên chức phải chịu trách nhiệm phạm vi công tác Để nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ: Cần phân định rõ hơn, cụ thể chức hành pháp Chính phủ mối quan hệ với quan lập pháp tư pháp Xác định rõ mối quan hệ Chính phủ với quan Đảng tổ chức xã hội khác nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo chức nhiệm vụ Chính phủ với quan hành chính, Chính phủ với tổ chức trị - xã hội [30, tr.42-43] 3.2.2.2 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quyền địa phương: Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quyền địa phương đổi cách lãnh đạo quyền địa phương cấp thực trách nhiệm quản lý toàn diện mặt công tác cấp quyền địa phương nghị Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Cần quy định chế độ báo cáo hàng tháng tình hình công tác cấp, ngành với Thường vụ Đảng ủy cấp Về lĩnh vực an ninh, quốc phòng, Đảng lãnh đạo trực tiếp 3.2.2.3 Đổi lãnh đạo Đảng cải cách hành chính: Cần tập trung đạo xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế có hệ thống thủ tục văn hành chính, tạo sở pháp lý để phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo khung pháp lý phù hợp với quốc tế khu vực, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Đổi hoàn thiện thể chế hành chính, xác định rõ nghĩa vụ quyền lợi ích hợp pháp người dân, tạo sở pháp lý chế sách ổn định để họ chủ động, yên tâm làm ăn sinh sống hưởng thụ phúc lợi xã hội Đảng lãnh đạo xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế tổ chức nhân hoạt động hành chính, bảo đảm cho máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu cao, khắc phục bất cập thể chế tổ chức máy, chế độ nhân phù hợp với điều kiện Đảng lãnh đạo nhà nước quản lý kinh tế Điều quan trọng Đảng lãnh đạo nhằm nâng cao chất lượng thể chế, bảo đảm tính đồng bộ, thống thể chế Cần đổi quy trình xây dựng thể chế pháp luật, thu hút đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi, có trình độ chuyên môn vào việc xây dựng thể chế Trong hệ thống hành nhà nước cần tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, bảo đảm xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm hệ thống hành nhà nước quan từ Chính phủ, ngành đến quan hành địa phương Khắc phục chồng chéo, trùng lặp tổ chức, nội dung đối tượng, phạm vi quản lý sở phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm cấp hệ thống hành nhà nước Sắp xếp, kiện toàn tổ chức máy theo mô hình quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực bao quát thành phần kinh tế - xã hội 3.2.2.4 Đổi lãnh đạo đảng vvè xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Để xây dựng nhà nước pháp quyền cần có hành mạnh, đội ngũ cán công chức giỏi phải coi tài sản quý quốc gia Thực hiên chủ trương Đảng, vào thực tiễn điều hành quản lý công việc Chính phủ quan hành nhà nước cần nhanh chóng xây dựng đội ngũ người làm hành chuyên nghiệp, tuyển chọn đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh có đủ phẩm chất lực thi hành công việc Công tác đào tạo tuyển chọn cán công chức có ý nghĩa định đến thành bại cải cách hành Khắc phục tình trạng đội ngũ công chức vừa thừa lại vừa yếu đặc biệt phận cán thoái hóa, biến chất đạo đức lối sống, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí công, quan liêu, ức hiếp dân, gia trưởng độc đoán, có tham vọng cá nhân, cục bộ, kèn cựa địa vị, hội, ý thức tổ chức kỷ luật, phát ngôn làm việc tùy tiện, gây đoàn kết nội nghiêm trọng Công tác cán lúng túng bị động, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với yêu cầu, tiêu chuẩn quy hoạch sử dụng cán Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, quản lý công tác cán nguyên tắc tập trung dân chủ chưa cụ thể hóa Hiện vấn đề đặt phải đào tạo có hệ thống đội ngũ cán công chức có kiến thức cao, có phẩm chất đạo đức tốt, hay nói cách khác phải có đạo đức công chức, đạo đức công chức người cán công chức nhà nước phải hội tụ đủ hai yếu tố bản: tinh thông nghiệp vụ tận tụy phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc [32, tr.25] Để có đội ngũ cán công chức mong muốn, công tác đào tạo bồi dưỡng, giáo dục đạo đức, Đảng Nhà nước cần trọng đến sách cán công chức, sách tiền lương, nhà ở, khám chữa bệnh 3.2.3 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Tòa án Viện Kiểm sát Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Lào cần có chế pháp lý mặt hiến định để bảo đảm cho hoạt động Tòa án thực độc lập nhằm giữ nghiêm pháp chế, thực thi nguyên tắc thừa nhận chung Nhà nước pháp quyền Đó nguyên tắc đảm bảo tính tối cao pháp luật (trước hết Hiến pháp) đồng thời bảo vệ cách hữu hiệu quyền tự công dân lợi ích hợp pháp xã hội nhà nước Sau 15 năm đổi mới, hoạt động tư pháp Lào có bước tiến Hiến pháp năm 1991 ghi rõ: Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân quan xét xử tối cao nhà nước, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật công dân [39, tr.106], [40, tr.124] Trong thời gian qua ngành tư pháp có đóng góp quan trọngv nghiệp bảo vệ thành cách mạng, giữ vững ổn định trị, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội Trấn áp phòng ngừa nhiều tội phạm, mang lại bình yên sống cho nhân dân Tư pháp phận quyền lực nhà nước, quyền tư pháp gắn liền với quyền lập pháp hành pháp Do biến đổi nhanh chóng kinh tế thị trường, phát triển đất nước hoạt động tư pháp bộc lộ nhiều yếu nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu công đổi đòi hỏi việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Lào Những khuyết điểm yếu biểu tất khâu từ điều tra, xét xử, truy tố đến phòng ngừa giáo dục cải tạo Trong hệ thống tư pháp bao gồm nhiều quan Tòa án Viện kiểm sát nhân dân tối cao coi quan cao tư pháp, đặc biệt Tòa án giữ vai trò tối quan trọng Vì nơi biểu rõ chất pháp luật, nơi công dân tìm thấy cán cân công lý, tính nhân văn, nhân đạo cụ thể trực tiếp, nơi kiểm nghiệm nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống pháp luật Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước đổi phương thức lãnh đạo, đáp ứng yêu cầu việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Sự lãnh đạo Đảng ngành tư pháp bảo đảm tính độc lập điều tra xét xử, bảo đảm tính nghiêm minh, người, tội, pháp luật, tạo điều kiện để quan tư pháp phát huy hết trách nhiệm mình, việc khởi tố, điều tra, xét xử Đảng lãnh đạo, uốn nắn sai lệch quan tư pháp hành động công vụ, đồng thời qua kiểm tra, đánh giá ưu khuyết điểm hoạt động tư pháp, từ có chủ trương lãnh đạo, xây dựng củng cố, kiện toàn quan tư pháp Đảng lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông qua Ban cán Đảng Tòa án nhân dân tối cao Ban cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các Ban cán Đảng có nhiệm vụ lãnh đạo Tòa án Viện kiểm sát thực đường lối, chủ trương Đảng Đồng thời, thực nghị Đảng tổ chức cán định vấn đề tổ chức cán theo phân công, phân cấp Bộ Chính trị Kiểm tra công tác thực đường lối, chủ trương, nghị Đảng hoạt động Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ban cán Đảng gồm đồng chí đảng viên Chánh án, Phó Chánh án, Bí thư Đảng ủy quan, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, gồm đồng chí đảng viên Viện trưởng, Phó Viện trưởng Bí thư Đảng ủy quan, Bí thư, Phó bí thư Ban cán Đảng Bộ Chính trị định chịu lãnh đạo trực tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí thư Ban cán Đảng làm theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách, định theo đa số Bảo đảm tạo điều kiện để Chánh án Viện trưởng Viện kiểm sát thực quyền hạn trách nhiệm giao theo pháp luật Có thể nói đổi phương thức lãnh đạo Đảng với quan tư pháp, bảo đảm cho quan làm chức năng, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật 3.2.4 Từng bước xây dựng thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước Lào Đổi theo hướng xây dựng thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước CHDCND Lào vấn đề đặc biệt quan trọng toàn trình đổi xã hội nói chung đổi trị, đổi Đảng nói riêng Đây nội dung quan trọng đổi phương thức lãnh đạo Đảng xã hội, hệ thống trị với nhà nước CHDCND Lào Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước theo hướng xây dựng thể chế đổi hệ thống nguyên tắc đảm bảo cho Đảng thực vai trò lãnh đạo với nhà nước theo hướng tôn trọng pháp luật khuôn khổ pháp luật Xây dựng thể chế lãnh đạo Đảng với Nhà nước vấn đề mới, đụng chạm đến toàn hệ thống trị vấn đề hệ trọng Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý hai chủ thể khác nhau, có mục tiêu chung lại có chức nhiệm vụ khác có mối quan hệ chặt chẽ với Có thể nói, vấn đề phức tạp rắc rối, bất ổn định, tích cực hay hạn chế trị chủ yếu xoay quanh việc giải mối quan hệ Đảng với Nhà nước Một Đảng cầm quyền mạnh nhà nước tất mạnh Nhà nước mạnh biểu thị Đảng cầm quyền mạnh Như vậy, điều kiện Nhà nước pháp quyền, Đảng lãnh đạo phải tôn trọng Nhà nước, tôn trọng tính độc lập nhà nước, nhà nước phát huy sức mạnh, quyền lực nhà nước quản lý điều hành đất nước Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội điều kiện nhà nước pháp quyền đòi hỏi Đảng toàn thể đảng viên phải tôn trọng pháp luật, gương mẫu thi hành pháp luật, hoạt động phù hợp với Hiến pháp pháp luật, chịu kiểm soát pháp luật quần chúng nhân dân Đảng không ngừng thực phát huy dân chủ đời sống hoạt động Đảng, làm gương trở thành động lực thúc đẩy dân chủ hóa hoạt động nhà nước, dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội Cần khắc phục tình trạng nhà nước hóa Đảng hình thức hóa nhà nước, quan niệm, mô hình, tổ chức phương thức hoạt động, để thúc đẩy trình đổi nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, nâng cao lực vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước giai đoạn CHDCND Lào Kết luận Nước CHDCND Lào đứng trước nhu cầu khách quan việc xây dựng đất nước, xây dựng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN nên đòi hỏi phải có hệ thống chế định pháp lý phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế máy hành nhà nước đủ mạnh để thực chức quản lý nhà nước kinh tế xã hội Tuy kinh tế Lào phát triển chưa cao, đất nước nghèo, song đời sống nhân dân cải thiện nâng lên bước Theo đó, nhu cầu nhân dân ngày cao không vật chất, mà tinh thần Sự đòi hỏi ngày nhiều quyền người quyền công dân theo đà phát triển xã hội, tiến trình hoàn thiện để thích ứng với điều kiện Do đấy, Nhà nước Lào thiết tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Trong điều kiện nay, trước khó khăn lý luận lẫn thực tiễn nên trình xây dựng nhà nước pháp quyền Lào lâu dài, phức tạp có nhiều khó khăn Do thận trọng bước một, không nên trì trệ, kéo dài, đảm bảo vừa giữ vững ổn định trị - xã hội, vừa phát triển kinh tế theo hướng lựa chọn Với đòi hỏi thời đại khó khăn nêu để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào cần vận dụng số giải pháp cho phù hợp với điều kiện kinh tế Từ thực tiễn, quan điểm nêu cụ thể hóa thành phương hướng, số giải pháp điều kiện cần thiết để xây dựng nhà nước pháp quyền CHDCND Lào là: Phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào Đổi lãnh đạo Đảng nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào Với điều kiện thực tế kinh tế - xã hội bối cảnh lịch sử Lào xây dựng nhà nước mạnh nhà nước sản phẩm kết tinh từ ý chí, tình cảm danh dự tộc Lào Xây dựng nhà nước mà quyền lực thuộc nhân dân lao động phù hợp với xu tiến xã hội, mà tất yếu khách quan để tiến tới mục tiêu XHCN CHDCND Lào Tiến tới thành công nghiệp lớn lao phải trải qua nhiều thử thách khó khăn nội lẫn tác động từ môi trường bên Nhưng lãnh đạo sáng suốt Đảng NDCM Lào, với nỗ lực toàn dân nghiệp xây dựng xây dựng nhà nước pháp quyền nước CHDCND Lào chắn đạt kết mong đợi Danh mục tài liệu tham khảo tài liệu tiếng Việt: Võ Văn Bơ (2001), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Ngọc Hà (2002), Nhà nước pháp quyền với việc thực quyền lực trị nhân dân lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồ Việt Hiệp (2002), Sự phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Cộng Hòa (2002), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Hoàng (2003), Đảng lãnh đạo kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị Bạc Liêu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva Trần Đức Lương (2002), "Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, ngày sạch, vững mạnh nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta", Tạp chí Cộng sản, (1), tr.6 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 12 , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Mười, (1991), Xây dựng nhà nước nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Lê Hữu Nghĩa (2001), Một Đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ tiến tới Đại hội IX Đảng, (1), tr.28 11 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, số lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Minh Quân (1997), "Về tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (3) 13 Lê Minh Quân (1999), "Sự hình thành nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại", Thông tin trị học, (2), Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.20-23 14 Lê Minh Quân (2000), Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thông tin Chính trị học, (2), Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.15,17,29 15 Lê Minh Quân - Đỗ Đức Hiến (2001), Nhà nước pháp quyền - Những giá trị phổ biến, Thông tin Chính trị học, (1), Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr 11 - 14 16 Nguyễn Thị Tâm (2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thảo (1995), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Thành (1997), "Những yêu cầu trị với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.33-36 19 Hồ Văn Thông (1996), "Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.23-28 20 Đỗ Tư (1997), "Dân chủ dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (6), tr.34-35 21 Phùng Văn Tửu (1990), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân, dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đào Trí úc, Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân lãnh đạo Đảng, Đề tài KX 05 - 05 (giai đoạn 2001-2005) 23 Phan Kế Vân (2002), Quá trình nhận thức tổ chức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người khởi xướng tổ chức thắng lợi nghiệp đổi (sách tham khảo), Nxb Đà Nẵng 24 Nguyễn Văn Yểu (2002), "Xây dựng nhà nước pháp quyền theo nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp (1), tr.23-27 tài liệu tiếng Lào: 25 Báo cáo Ban tổ chức Trung ương cải cách hành Hội nghị VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (4-1998) 26 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Quốc gia Lào 27 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Quốc gia Lào 28 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1997), Tuyển tập, tập 3, Nxb Quốc gia Lào 29 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội IV Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 30 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội V Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 31.Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội VI Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 32 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội VII Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 33 En Sô la Thi (2000), Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực nhân dân lao động Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (bản dịch tiếng Lào) 34 Hiến pháp 1991 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 35 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV (1988) 36 Hội thảo khoa học tổng kết thực tiễn sách đổi kinh tế lần thứ năm 1985 - 1995 (1995) ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lào 37 Luật Chính phủ (2003), Tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia, (sửa đổi) 38 Luật Quốc hội (2003), Tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia, (sửa đổi) 39 Luật Tòa án (2003), Tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia, (sửa đổi) 40 Luật Viện Kiểm sát (2003), Cuốn tập hợp luật Lào, Nxb Quốc gia, (sửa đổi) 41 Nghị Quốc hội khóa III (1992), Tạp chí Quốc hội, Phủ Then Pa Xa Xôn 42 Nghị Quốc hội khóa IV (1997), Tạp chí Quốc hội, Phủ Then Pa Xa Xôn 43 Nghị Quốc hội khóa V (2000), Tạp chí Quốc hội, Phủ Then Pa Xa Xôn 44 Quốc hội với đường phát triển (1997), Tạp chí Phu Then Pa Xa Xôn, tr.10-11 45 Thống kê phát triển kinh tế ủy ban kế hoạch nhà nước năm 1976-1985 46 Thống kê phát triển kinh tế ủy ban kế hoạch nhà nước năm 1980-1986 47 Thống kê chủ yếu kinh tế ủy ban kế hoạch nhà nước năm 1996-1998 Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Lào 1.1 Phát triển kinh tế thị trường, chuẩn bị công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Lào 1.2 Tuyên truyền giáo dục ý thức dân chủ, ý thức pháp luật nâng cao dân trí nhân dân 22 Chương 2: Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Lào 33 2.1 Nhận thức đổi hoàn thiện theo hướngxây dựng nhà nước pháp quyền Lào 33 2.2 Hướng đổi tổ chức hoạt động Nhà nước nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền Lào năm tới 61 Chương 3: Đổi lãnh đạo Đảng nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Lào 79 3.1 Đổi tư lãnh đạo Đảng nhà nước theo hướng Đảng lãnh đạo Nhà nước pháp quyền Lào 79 3.2 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Lào 89 Kết luận 101 Danh mục tài liệu tham khảo 103 Danh mục Những chữ viết tắt CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội NDCM : Nhân dân Cách mạng Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa [...]... bị nhà nước hóa, hành chính hóa, hiệu quả hoạt động thấp Chương 2 Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào hiện nay 2.1 nhận thức về đổi mới và hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào hiện nay 2.1.1 Nhận thức về nhà nước pháp quyền và xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào hiện nay 2.1.1.1 Quá trình nhận thức về nhà nước pháp. .. thực hiện Không phải nhà nước nào cũng là dân chủ, nhưng bất cứ nền dân chủ nào cũng phải qua nhà nước, thông qua pháp luật Nhà nước pháp quyền là nhà nước xác lập những cơ chế, thiết chế thực hiện các quyền dân chủ của nhân dân bằng những công cụ pháp lý, hợp hiến, hợp pháp Dân chủ phải gắn liền với nhà nước, với pháp luật, kỷ cương - dân chủ xã hội chủ nghĩa, không thể tách rời việc xây dựng nhà nước. .. pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực thuộc về nhân dân trở thành vấn đề mang tính pháp lý hay là được thừa nhận bằng công cụ pháp lý Quyền lực nhà nước được pháp luật ghi nhận là thuộc về nhân dân thì nhân dân mới có quyền tổ chức thực hiện và giám sát quyền lực nhà nước 2) Nhà nước pháp quyền cam kết bằng pháp luật các quyền, lợi ích hợp pháp, danh dự và nhân phẩm của công dân Trong nhà nước. .. cầu của dân chủ, dân chủ vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của nhà nước pháp quyền Không phải nhà nước nào cũng là nhà nước dân chủ, nhưng bất cứ nền dân chủ nào cũng phải qua nhà nước dân chủ (ở những mức độ và tính chất khác nhau) Nhà nước pháp quyền xác lập những cơ chế cần thiết tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyết định của dân chủ dưới hình thức luật Nhà nước pháp quyền thực hiện quyền lực... này có thể thấy ở việc ra đời Hiến pháp 1991 và Hiến pháp sửa đổi 2003 Việc ra đời nhiều bộ luật, đạo luật làm cơ sở cho việc hình thành một Nhà nước pháp quyền ở Lào 2.1.1.2 Một số vấn đề chung về nhà nước pháp quyền cần được tiếp tục nhận thức trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào 1) Tư tưởng nhà nước pháp quyền là một trong những kết quả chung có tính phổ biến mà nhân dân đã tích luỹ... hoàn thiện không ngừng pháp luật, càng dân chủ hóa càng cần pháp luật Dân chủ trước hết là dân chủ về chính trị, có nội dung cốt lõi là quyền lực nhà nước thuộc về ai, quyền lực được tổ chức và vận hành theo phương thức nào Trong thiết chế dân chủ, nhân dân lập nên nhà nước, ủy quyền cho nhà nước thực hiện quyền làm chủ của mình Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật quy định các thiết chế dân chủ như... thuộc của nhân dân, từ nhân dân, quản lý xã hội và bản thân nó bằng pháp luật, là hình thức biểu hiện của dân chủ Kinh nghiệm lịch sử cho thấy không có nhà nước pháp quyền thì không thể có dân chủ, dân chủ là nội dung thực chất của lý luận nhà nước pháp quyền “Nói đến dân chủ là nói đến pháp luật, pháp luật vừa là sự phản ánh yêu cầu dân chủ, vừa là công cụ để thực hiện dân chủ Quá trình dân chủ hóa... phóng đất nước, đưa đất nước từng bước lên CNXH Hiến pháp nước CHDCND Lào đã khẳng định, Mặt trận Lào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là cơ sở chính trị - xã hội của nhà nước Nhà nước CHDCND Lào trên thực tế đã ra đời từ các tổ chức mặt trận (Mặt trận Lào yêu nước) , khi nhân dân Lào giành được chính quyền thì quyền lực nhân dân được thực hiện thông qua Nhà nước mà cơ sở của nó là Mặt trận Lào xây dựng và... của công dân đối với các hoạt động của nhà nước, pháp luật trong nhà nước pháp quyền là công cụ làm chủ, công cụ đấu tranh cho các quyền và lợi ích chính đáng hợp pháp của công dân Pháp luật quy định các tổ chức và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và vận hành các thiết chế dân chủ [14, tr.16] Nhà nước pháp quyền và dân chủ có mối quan hệ biện chứng với nhau Nhà nước pháp quyền chỉ... nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Dân chủ còn gắn với dân trí, với trình độ học vấn [10, tr.28] Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, không có nhà nước pháp quyền không có pháp luật thì không thể có dân chủ Nói đến dân chủ là nói đến pháp luật, pháp luật là sự phản ánh yêu cầu dân chủ, vừa là công cụ để thực hiện dân chủ Quá trình dân chủ hóa xã hội là quá trình xây dựng

Ngày đăng: 03/05/2016, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan