1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ để chăn nuôi gia cầm thả vườn nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội

14 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 138,07 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ để chăn nuôi gia cầm thả vờn nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Nga Trơng Thuý Hờng, Nguyễn Thị Hồng Dung, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thị Quảng và CS Tác giả liên hệ: Bạch Thị Thanh Dân, Trung tâm nghiên cứu Gia cầm -Thụy Phơng Từ Liêm - Hà Nội Tel: 8385621; Fax: (04) 8385804; E - mail: ttncgctp@hn.vnn.vn ABSTRACT Với điều kiện thực tế của 3 x vùng gò đồi Sóc Sơn phát triển gà nuôi thịt Sasso-Lơng Phợng: 200 con/hộ. Gà nuôi sinh sản Lơng Phợng: 100 mái/hộ, Ai Cập: 100 mái/hộ là hợp lý và đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi. Gà nuôi thịt Sasso-Lơng Phợng: tỉ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt 96,8%; khối lợng cơ thể đạt 2,46kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng thấp 2,73 kg. Gà nuôi sinh sản Lơng Phợng: có năng suất trứng/mái/3 tháng đẻ: 48,82 quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng: 2,80kg, tỉ lệ phôi, tỉ lệ gà con loại I/tổng trứng ấp đạt tơng ứng 95,36%; 79,95%. Gà Ai Cập nuôi sinh sản: năng suất trứng đạt 54,59 quả/mái/3 tháng đẻ, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,10kg, tỉ lệ phôi và tỉ lệ gà con loại I/tổng trứng ấp đạt tơng ứng 97,27%; 82,23%). Đặt vấn đề Trong những năm qua cùng với sự phát triển của Thủ Đô, huyện Sóc Sơn đ thu đợc những thành tựu quan trọng về kinh tế- x hội nói chung và trong nông nghiệp nói riêng, đặc biệt trong chăn nuôi đ có những tiến bộ đáng ghi nhận. Để góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhằm xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, đồng thời thực hiện mục tiêu phát triển chăn nuôi đến năm 2005 và 2010 của huyện đề ra là đạt tốc độ phát triển đàn gia cầm 4,5%/năm, đa tổng đầu con ớc đạt 900 nghìn con vào năm 2005 và 1.150 nghìn con vào năm 2010. Để đạt đợc mục tiêu trên Huyện Sóc Sơn đ đợc Hà Nội quan tâm tạo điều kiện trong đó có đầu t khoa học kỹ thuật tập trung vào vùng gò đồi có điều kiện chăn nuôi song khoa học kỹ thuật còn hạn chế, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài trên với mục tiêu: Đánh giá thực trạng chăn nuôi gia cầm, thú y phòng bệnh tại 5 x vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội. Xác định đợc giống gà thả vờn năng suất chất lợng cao phù hợp với vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội. Xây dựng mô hình chăn nuôi gà bền vững trong nông hộ đạt hiệu quả kinh tế. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành tại X Hồng Kỳ, Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Bắc Sơn - Sóc Sơn HN. Trên gà nuôi thịt: Sasso-Lơng Phợng, Lơng Phợng, Ri; Gà nuôi sinh sản: Sasso- Lơng Phợng, Lơng Phợng, Ai Cập, Newhampshire. 2 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Phơng pháp nghiên cứu: Điều tra thực trạng chăn nuôi: Thu thập thông tin thông qua các số liệu thống kê, báo cáo của các x, huyện. Điều tra phỏng vấn nông hộ theo bảng câu hỏi, điều tra chọn mẫu. Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA). Nuôi thử nghiệm các giống gà đ lựa chọn sơ bộ Nội dung Tên giống tham gia Số lợng con/hộ (con) Số hộ nuôi/ x (hộ) SL con /x (con) Số lợng/ 3 x (con) Sasso-Lơng Phợng 100 3 300 900 Lơng Phợng 100 3 300 900 Gà thả vờn nuôi lấy thịt Gà Ri 50 3 150 450 Lơng Phợng (LV1 x LV2) 58 3 174 522 Sasso (Sasso x LV2) 58 3 174 522 Gà thả vờn sinh sản Gà Ri 35 3 105 315 Ai cập 58 3 174 522 Gà thả vờn sinh sản trứng Newhampshire 58 3 174 522 Xây dựng mô hình nuôi các giống gà đ đợc lựa chọn sau khi nuôi thử nghiệm Nội dung Quy mô I (con) Quy mô II (con) Quy mô III (con) Số hộ / x (hộ) Số lợng gà/quy mô Gà Sasso - Lơng Phợng nuôi thịt 100 200 300 9 Gà Lơng Phợng nuôi sinh sản 50+8 100+15 150+23 9 Gà Ai cập nuôi sinh sản 50+8 70+11 100+15 9 Số lợng gà/quy mô/3 x Gà Sasso - Lơng Phợng nuôi thịt 900 1800 2700 27 Gà Lơng Phợng nuôi sinh sản 450+68 900+135 1350+203 27 Gà Ai cập nuôi sinh sản 450+68 630+95 900+135 27 Kết quả và thảo luận Thực trạng chăn nuôi gia cầm (gà, ngan, vịt), thú y phòng bệnh tại 5 xã vùng gò đồi Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại 3 x vùng gò đồi Bảng 1: Số lợng gia cầm năm 2002-2004 ở 5 x vùng gò đồi (con) Gia cầm Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Gà 173.569 163.945 212.069 Ngan 31.191 35.670 34.234 Vịt 14.795 16.072 24.622 Năm 2003 do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm vì thế số lợng gà nuôi ở các x giảm so với năm 2002. Năm 2004 số lợng gà, vịt, ngan nuôi ở các x tăng hơn so với năm 2003. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Bảng 2: Tỷ lệ hộ chăn nuôi, cơ cấu gia cầm năm 2004 ở 5 x vùng gò đồi - Sóc Sơn (%) Danh mục Gà Ngan Vịt Tỷ lệ hộ chăn nuôi 90,00 30,67 38,00 Cơ cấu giống gia cầm Giống địa phơng 81,21 27,40 55,88 Giống lai 10,74 19,18 13,24 Giống ngoại 8,05 53,42 30,88 Qua điều tra cho thấy các giống gà, vịt chủ yếu là giống địa phơng. Giống gia cầm địa phơng đợc nuôi là gà Ri, vịt cỏ, vịt bầu. Một số giống gà lai là gà Ri lai, Tam Hoàng Lai, Lơng Phợng Lai. Một số giống gà ngoại là gà Tam Hoàng, Lơng Phợng, Kabir, Hyline,, vịt Khakicampbell. Ngan Pháp cũng đ nuôi ở x Bắc Sơn, Minh Trí, Minh Phú. 4 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Bảng 3: Nguồn cung cấp giống gia cầm ở 5 x vùng gò đồi (%) Giống địa phơng Giống lai Giống ngoại Gia cầm Có địa chỉ Không nguồn gốc Tự sản xuất Có địa chỉ Không nguồn gốc Tự sản xuất Có địa chỉ Không nguồn gốc Tự sản xuất Gà 2,6 15,5 81,8 48,2 37,8 24,1 53,3 46,7 - Ngan - 33,3 66,7 25,0 75,0 - 48,4 40,0 11,6 Vịt 5,0 45,0 50,0 25,0 50,0 25,0 25,8 58,8 15,4 Nguồn cung cấp giống chủ yếu vẫn là tự sản xuất, các giống gà lông màu, ngan Pháp đợc mua chủ yếu qua các t thơng không rõ nguồn gốc, không có kiểm dịch. Bảng 4: Tỷ lệ số hộ chăn nuôi gia cầm sinh sản theo các quy mô (%) Loại gia cầm 1-25 con 26-50 con 51-100 con >100 con Gà sinh sản 74,63 17,72 5,23 2,43 Ngan sinh sản 69,20 5,80 25,00 - Vịt sinh sản 38,26 14,35 23,77 23,62 Tỷ lệ hộ nuôi gia cầm sinh sản 1-25 con chiếm tỷ lệ cao: Gà 74,63%, ngan 69,20%, vịt 38,26%. Số hộ chăn nuôi trên 100 con sinh sản rất ít: Gà 2,43%, vịt 23,62%. Bảng 5: Tỷ lệ số hộ chăn nuôi gia cầm nuôi thịt theo các quy mô (%) Gia cầm 1-50 con 51-100 con 101-200 con 201-500 con >500 con Gà 36,70 26,76 11,98 12,83 11,74 Ngan 39,20 9,15 25,48 20,33 5,83 Vịt 48,56 20,67 24,52 6,25 - Tỷ lệ hộ nuôi gia cầm lấy thịt 1-50 con chiếm tỷ lệ cao. Trên cả 5 x đ có một số hộ nuôi gà thịt trên 500 con chiếm 11,74%. Chăn nuôi ngan nuôi thịt trên 500 con rất ít chiếm 5,85%. Bảng 6: Phơng thức chăn nuôi gia cầm ở 5 x vùng gò đồi (%) Giống địa phơng Giống lai Giống ngoại Loại gia cầm Công nghiệp Bán CN Chăn thả Công nghiệp Bán CN Chăn thả Công nghiệp Bán CN CT Gà 6,74 57,93 35,33 55,43 27,71 16,86 60,00 40,00 Ngan 19,29 50,00 30,71 37,73 53,33 8,93 47,29 52,72 Vịt 22,52 46,92 30,56 45,83 54,17 - 19,17 80,83 - Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Các giống gia cầm địa phơng chủ yếu đợc nuôi bán công nghiệp và chăn thả. Các giống gia cầm lai chủ yếu đợc nuôi bán công nghiệp. Các giống gia cầm ngoại chủ yếu đợc nuôi bán công nghiệp và công nghiệp. Bảng 7: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật gia cầm ở 5 x vùng gò đồi Giống địa phơng Giống lai Giống ngoại Danh mục Gà Ngan Vịt Gà Ngan Vịt Gà Ngan Vịt Gia cầm nuôi thịt TL nuôi sống (%) 85,7 90,4 89,7 89,5 91,0 89,6 90,6 90,6 90,9 KL cơ thể (kg) 1,42 2,78 1,84 1,88 3,13 2,14 2,37 3,27 2,72 Gia cầm sinh sản Trứng/mái (quả) 92,7 76,0 179,3 126,9 77,2 198,7 162,7 83,4 256,4 Tỷ lệ phôi (%) 92,4 86,4 91,9 92,0 88,9 94,2 90,4 88,4 89,9 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi gia cầm lấy thịt ở 5 x vùng gò đồi tơng đối thấp so với các giống gia cầm đang nuôi ở Việt Nam. Khối lợng cơ thể gia cầm địa phơng: gà 1,25- 1,53kg; ngan 2,60-3,08 kg; vịt 1,48-2,15kg. Khối lợng cơ thể gia cầm lai: gà 1,75-2,15g; ngan 3,03-3,30 kg; vịt 2,0-2,23kg. Tơng ứng khối lợng cơ thể gia cầm ngoại: 1,95-2,76; 3,05-3,46; 2,3-3,0kg. Năng suất trứng/mái/năm của các giống gà, ngan địa phơng tơng đối thấp. Các giống gia cầm ngoại nhập có năng suất trứng và tỷ lệ phôi cao hơn. Thực trạng thú y phòng bệnh cho gia cầm tại 5 x vùng gò đồi Bảng 8: Tỷ lệ số hộ sử dụng vaccin, gia cầm mắc bệnh tại 5 x vùng gò đồi (%) Lasota Gumbo DTV 1 Vac xin 1 2 Hệ 1 1 2 3 IB Đậu gà 1 2 VGV THT TLSD (%) 45,2 38,2 51,7 36,4 25,4 8,3 5,6 15,3 24,3 12,5 0,7 50,4 Tên bệnh ND Marek Gum Cúm IB DTV VGV TH T Nấm phổi My co Cầu trùng Salmon ela TL mắc (%) 49,0 2,9 46,1 9,3 16,1 8,5 5,5 44,4 5,5 38,3 53,0 34,6 5 x vùng gò đồi có sử dụng một số loại vac xin nh: Lasota, hệ 1, Gumboro nhng thờng sử dụng 1 lần mà không nhắc lại và sử dụng không đúng lịch. Để phòng bệnh Newcatson thì chúng ta cũng phải sử dụng vac xin ít nhất là 3 đợt vào lúc 5, 21 và 40 ngày tuổi. Nhng trên thực tế thì các x chỉ dùng lasota hoặc chỉ dùng hệ 1 nên tỷ lệ mắc bệnh này khá lớn. Hầu hết gia cầm ở các x đều mắc bệnh do vi khuẩn thông thờng nh: E. coli, Salmonela, tụ huyết trùng, Mycoplasma. Các bệnh do virus nh Newcatson, Gumboro, đậu, dịch tả vịt đều 6 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi bị mắc với tỷ lệ tơng đối cao. Bệnh Marek cũng xuất hiện trên địa bàn các x này. Đặc biệt trong đợt cúm gia cầm năm 2003-2004 trong 5 x thì có 3 x gia cầm bị mắc nh x Hồng Kỳ, Bắc Sơn, Minh Phú. Tồn tại Thực tế chăn nuôi gia cầm ở các x còn nhiều bất cập, các giống gà chủ yếu là gà nội có năng suất trứng thịt thấp, thời gian nuôi thịt kéo dài; gà lông màu chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 7-9% (các giống gà lông màu tính trên phạm vi toàn quốc chiếm 30-35%). Các hộ dân nuôi ngan rất ít, phần lớn là ngan nội có năng suất thấp, tỷ lệ nuôi sống không cao. Tuy nhiên đ có một số gia đình nuôi ngan Pháp. Tỷ lệ các hộ nuôi vịt rất thấp vì cha chọn đợc giống phù hợp. Hiện tại vẫn là các giống vịt cỏ, vịt lai, vịt bầu, một số hộ đ nuôi vịt Chiết Giang của Trung Quốc. Nguồn cung cấp giống chủ yếu vẫn là tự cấp tự túc, các giống gà lông màu, ngan Pháp đợc mua chủ yếu qua các t thơng không rõ nguồn gốc, không có kiểm dịch, một phần nhận nuôi gia công từ các Công ty liên doanh. Vấn đề áp dụng quy trình chăn nuôi và thú y phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm còn hạn chế gây ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả chăn nuôi. Qua điều tra cho thấy chăn nuôi gia cầm ở 5 x vùng gò đồi còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, hiệu quả kinh tế thấp. Trong khi đó tiềm năng để phát triển chăn nuôi gia cầm còn rất lớn, có thể đa ra các giải pháp để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi tạo ra nhiều sản phẩm với quy mô hàng hoá có giá trị kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn tại vùng gò đồi. Nuôi thử nghiệm các giống gà đã đợc lựa chọn sơ bộ Qua điều tra thực tế và tham khảo quy trình chăn nuôi, thú y cho gà thả vờn lông màu. Chúng tôi đ lựa chọn quy trình chăn nuôi, thú y cho gà tại vùng gò đồi, (đặc biệt là công tác an toàn sinh học trong giai đoạn dịch cúm gia cầm). Kết quả nuôi gà thịt Tỉ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi gà Lơng Phợng đạt cao nhất, gà Ri đạt thấp nhất. Khối lợng cơ thể gà Sasso - Lơng Phợng cao hơn gà Ri, Lơng Phợng lần lợt: 1,69kg và 0,51kg. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể gà Sasso - Lơng Phợng thấp hơn gà Ri, gà Lơng Phợng lần lợt: 0,82kg và 0,24kg. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế gà Sasso - Lơng Phợng là cao nhất, gà Ri thấp nhất. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Bảng 9: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi 1 số giống gà thịt Sasso-Lơng Phợng (n=900 con) Lơng Phợng (n=900 con) Ri (n=450 con) Chỉ tiêu 7 TT 10 TT 7 TT 10 TT 7 TT 10 TT Tỉ lệ nuôi sống (%) 96,0 96,0 97,0 97,0 94,0 94,0 Khối lợng cơ thể (kg) 1,71 2,47 1,38 1,96 0,52 0,78 So sánh (%) - 316,67 - 251,28 - 100 TT thức ăn/kg P (kg) 2,10 2,71 2,48 2,95 2,92 3,53 Chi phí thức ăn/kg P (đ) 9.176 11.409 10.837 12.420 12.759 14.862 Chỉ số sản xuất 159,53 125,00 105,89 92,07 34,16 29,67 Chỉ số kinh tế 17,39 10,96 9,39 7,41 2,68 2,00 Nh vậy: gà Sasso - Lơng Phợng nuôi thịt tại các x vùng gò đồi đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi. Đến 10 tuần tuổi tỉ lệ nuôi sống đạt 96%; khối lợng cơ thể đạt 2,47kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng thấp (2,71kg). Chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng (11.409,29đồng). Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế đạt cao nhất. Kết quả nuôi gà sinh sản lông màu hớng thịt Bảng 10: Tỉ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn gà con, hậu bị Chỉ tiêu L Phợng (n=450+72) Sasso -LP (n=450+72) Ri (n=270+45) Giai đoạn gà con (0-6 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 96,55 96,52 94,0 Khối lợng cơ thể (kg) 1,05 1,18 0,35 Lợng thức ăn/con (kg) 1,2 1,27 1,10 Giai đoạn gà dò, hậu bị (7-20 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 98,21 98,19 93,4 Khối lợng cơ thể (kg) Trống 2,55 2,75 1,48 Mái 2,15 2,28 1,11 Lợng thức ăn/con (kg) 8,5 8,7 6,3 Giai đoạn gà con (sơ sinh-6 tuần tuổi): Tỉ lệ nuôi sống gà Lơng Phợng, gà Sasso - Lơng Phợng đều cao: 96,55-96,52%, thấp nhất gà Ri (94%). Giai đoạn gà dò, hậu bị: Tỉ lệ nuôi sống cao ở gà Lơng Phợng (98,21%) gà Sasso - Lơng Phợng (98,19%) thấp nhất gà Ri (93,4%). Tơng ứng lợng thức ăn/con/giai đoạn: 8,5kg; 8,7kg; 6,3kg, khối lợng cơ thể ở 20 tuần tuổi 2,55kg (trống) và 2,15kg (mái); 2,75kg (trống) và 2,28kg (mái); 1,48kg (trống) và 1,11kg (mái). 8 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Giai đoạn gà sinh sản: Năng suất trứng của gà Lơng Phợng qua 6 tháng đẻ đạt cao nhất (107,24 quả/mái), sau đó đến gà Sasso Lơng Phợng (98,59 quả/mái), gà Ri đạt thấp nhất (76,31 quả/mái). Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà Lơng Phợng thấp nhất (2,49kg), gà Ri cao nhất (3,09kg). Gà Lơng Phợng cho tỉ lệ phôi đạt cao nhất 95,57%; gà Sasso Lơng Phợng là 93,64%; gà Ri đạt thấp nhất 92,26%. Tỉ lệ gà con loại I/tổng trứng ấp gà Lơng Phợng (79,80%) cao hơn gà Sasso Lơng Phợng (77,93%) và gà Ri (76,80%). Nh vậy: gà Lơng Phợng cho tỉ lệ đẻ, năng suất trứng, tỉ lệ phôi và kết quả ấp nở cao hơn gà Sasso Lơng Phợng và gà Ri, trong khi đó tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà Lơng Phợng là thấp nhất (2,49kg) và cho cao nhất là gà Ri (3,09kg). Bảng 11: Một số chỉ tiêu đạt đợc giai đoạn sinh sản Chỉ tiêu Lơng Phợng (n = 405+51) Sasso -LP (n = 398+50) Ri (n = 225+28) Tỉ lệ đẻ đạt 5% - Tuổi đẻ (tuần tuổi) 24 26 21 - Khối lợng cơ thể gà mái (g) 2207 2327 1210 - Khối lợng trứng (g) 45,8 45,9 32,0 Tuổi đẻ khi TL đẻ đạt 50% (tuần tuổi) 26 28 22 Tỉ lệ đẻ trung bình 6 tháng (%) 59,42 54,60 42,42 NS trứng/mái/6 tháng (quả) 107,24 98,59 76,31 So sánh (%) 140,53 129,20 100 TTTĂ/10 trứng (kg) 2,49 2,71 3,09 Tỉ lệ chọn trứng ấp (%) 91,0 90,0 85,0 Tỉ lệ phôi (%) 95,57 93,64 92,26 TL gà loại I/tổng trứng ấp (%) 79,80 77,93 76,80 So sánh (%) 103,91 101,47 100 Kết quả nuôi gà sinh sản lông màu hớng trứng Tỉ lệ nuôi sống giai đoạn gà con từ sơ sinh đến 6 tuần tuổi của gà Ai Cập đạt 96,55% cao hơn gà Newhampshire (94,82%) là 2,73%. Giai đoạn gà dò, hậu bị: tỉ lệ nuôi sống của gà Ai Cập cao hơn gà Newhampshire ở các giai đoạn. Khối lợng cơ thể ở 20 tuần tuổi gà Ai Cập: 1,75kg (trống) và 1,38kg (mái); gà Newhampshire: 2,25kg (trống) và 1,70kg (mái). Lợng thức ăn/con/giai đoạn của gà Ai Cập, gà Newhampshire lần lợt là 6,9kg và 8,2kg. Giai đoạn gà sinh sản: Tuổi đẻ đạt 5% của gà Ai Cập là 22 tuần tuổi và gà Newhampshire: 24 tuần tuổi. Khối lợng trứng tơng ứng: 38,2g; 40,2g. Năng suất trứng qua 6 tháng đẻ của gà Ai Cập là 114,33 quả/mái cao hơn gà Newhampshire (101,37 quả/mái): 12,78% quả. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà Ai cập là 2,20kg thấp hơn gà Newhampshire (2,41kg) là 0,21kg. Tỉ lệ phôi, tỉ lệ gà loại I/tổng trứng ấp của gà Ai Cập cao hơn gà Newhampshire. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 Nh vậy: Tỉ lệ đẻ, năng suất trứng, tỉ lệ phôi và kết quả ấp nở của gà Ai Cập cao hơn gà Newhampshire, trong khi đó tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà Ai Cập thấp hơn gà Newhampshire. Bảng 12: Tỉ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn gà con, hậu bị Chỉ tiêu Ai cập (n=450+72) Newhampshire (n=450+72) Giai đoạn gà con (0-6 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 96,55 94,82 Khối lợng cơ thể (kg) 0,48 0,6 Lợng thức ăn/con (kg) 1,15 1,20 Giai đoạn gà dò, hậu bị (7-20 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 98,21 94,54 Khối lợng cơ thể (kg) Trống 1,75 2,25 Mái 1,38 1,70 Lợng thức ăn/con (kg) 6,9 8,2 Bảng 13: Một số chỉ tiêu đạt đợc giai đoạn sinh sản Chỉ tiêu Ai cập (n=405+51) Newhampshire (n=384+47) Tỉ lệ đẻ đạt 5% Tuổi đẻ (tuần tuổi) 22 24 Khối lợng cơ thể gà mái (g) 1422 1570 Khối lợng trứng (g) 38,2 40,2 Tuổi đẻ khi TL đẻ đạt 50% (tuần tuổi) 23 26 Tỉ lệ đẻ trung bình 6 tháng đẻ (%) 63,38 56,27 Năng suất trứng/mái/6 tháng đẻ (quả) 114,33 101,37 So sánh (%) 112,78 100 TTTĂ/10 trứng (kg) 2,20 2,41 Tỉ lệ phôi (%) 97,03 89,70 Tỉ lệ gà loại I/tổng trứng ấp (%) 81,34 74,25 So sánh (%) 109,55 100 Sau khi nuôi thử nghiệm một số giống gà đ đợc lựa chọn tại vùng gò đồi Sóc Sơn Hà Nội: đ chọn ra đợc gà Sasso-Lơng Phợng nuôi thịt và gà Lơng Phợng nuôi sinh sản đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi. Triển khai nuôi các giống gà theo mô hình sau khi đã đợc lựa chọn qua nuôi thử nghiệm Mô hình sản xuất gà Sasso - Lơng Phợng nuôi thịt theo 3 quy mô Bảng 14: Một số chỉ tiêu gà Sasso- Lơng Phợng nuôi thịt theo 3 quy mô Chỉ tiêu Quy mô I (n=100 con/hộ) Quy mô II (n=200 con/hộ) Quy mô III (n=300 con/hộ) Tuần tuổi (tuần) 7 10 7 10 7 10 Tổng số con (con) 900 1.800 2.700 Tỉ lệ nuôi sống (%) 98,0 96,78 97,5 96,78 97,59 95,52 10 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Khối lợng cơ thể (kg) 1,85 2,43 1,83 2,46 1,79 2,31 TT thức ăn/kg KL(kg) 2,05 2,76 2,11 2,73 2,24 2,83 Chi phí TA/kg KL (đ) 8.976 11.620 9.220 11.493 9.788 11.915 Chỉ số sản xuất 180,49 121,72 172,57 125,51 159,16 111,38 Chỉ số kinh tế 20,15 10,48 18,72 10,92 16,26 9,35 Tỉ lệ nuôi sống ở 10 tuần tuổi của gà quy mô I và II cao hơn quy mô III. Khối lợng cơ thể gà quy mô II cao hơn quy mô I và III lần lợt là 0,03 kg; 0,15 kg. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng gà ở quy mô II thấp hơn quy mô I, III lần lợt là: 0,03kg; 0,1kg. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng gà quy mô II thấp hơn quy mô I, III lần lợt là: 126,3đồng; 421,01đồng. Chỉ số sản xuất của gà quy mô II là cao nhất (172,57), quy mô III thấp nhất (111,38). Chỉ số kinh tế của gà quy mô II là cao nhất (10,92), quy mô III thấp nhất (10,92). Nh vậy: gà Sasso - Lơng Phợng ở quy mô II nuôi tại các x vùng gò đồi đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi. Tỉ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt (96,8%); khối lợng cơ thể đạt 2,46kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng thấp (2,73 kg). Chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng là 11.493,49 đồng. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế đều đạt cao. Mô hình sản xuất gà Lơng Phợng nuôi sinh sản theo 3 quy mô Giai đoạn gà con từ sơ sinh đến 6 tuần tuổi: Tỉ lệ nuôi sống ở quy mô I cao nhất đạt 96,53%; tiếp theo quy mô II: 95,65% và thấp nhất quy mô III: 95,36%. Giai đoạn gà dò, hậu bị: Tỉ lệ nuôi sống của gà ở quy mô II cao nhất đạt 98,28%; tiếp theo quy mô III: 97,91% và thấp nhất quy mô I: 98,00%. Khối lợng cơ thể ở 20 tuần tuổi gà trống quy mô I, II, III lần lợt là: 2,50; 2,53; 2,48kg. tơng ứng gà mái: 2,11; 2,14; 2,06 kg. Lợng thức ăn/con/giai đoạn của gà ở quy mô I, II, III lần lợt là: 7,9; 8,1; 8,4kg. Bảng 15: Tỉ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn gà con, hậu bị Chỉ tiêu Quy mô I (n=50+8) Quy mô II (n=100+15) Quy mô III (n=150+23) Tổng số mái + trống (con) 450 + 68 900+135 1350+203 Giai đoạn gà con (0-6 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 96,53 95,65 95,36 Khối lợng cơ thể (kg) 0,925 0,905 0,989 Lợng thức ăn/con (kg) 1,24 1,27 1,30 Giai đoạn gà dò, hậu bị (7-20 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 98,00 98,28 97,91 Khối lợng cơ thể (kg) Trống 2,50 2,53 2,48 Mái 2,11 2,14 2,06 Lợng thức ăn/con (kg) 7,9 8,1 8,4 [...]... kỹ thuật chăn nuôi gia cầm thấp hơn so với các giống gia cầm đang đợc nuôi ở Việt Nam Việc sử dụng quy trình thú y cho gia cầm còn rất hạn chế nên tỷ lệ gia cầm mắc bệnh ở 5 x còn cao 13 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 Nuôi thử nghiệm các giống g đ đợc lựa chọn sơ bộ: Lựa chọn g Sasso - Lơng Phợng nuôi thịt tại các x vùng gò đồi đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi Tỉ lệ nuôi sống đến... l hợp lý Tài liệu tham khảo Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Ho ng Văn Lộc v cs (2004) Kết quả chọn tạo 3 dòng g LV1, LV2 v LV3, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học- công nghệ, phần Chăn nuôi g , Nh xuất bản Nông nghiệp, H nội, 2004 Trang 5 1-7 6 14 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Phùng Đức Tiến v cs (2003) Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng... xuất của hai dòng g Newhamphire v Yellow Godollo nhập từ Hunggary Bộ Nông nghiệp v PTNT- Viện Chăn nuôi Báo cáo khoa học năm 2003 Phần nghiên cứu giống vật nuôi H Nội, 12/2003 Tr: 16 6-1 76 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mời v cs (2002) Kết quả nghiên cứu chọn lọc nhân thuần của g Ai cập qua 6 thế hệ Báo cáo khoa học H Nội- 9/2002 ... ăn/con/giai đoạn của g quy mô I, II, III lần lợt l 6,3; 6,4; 6,7kg Bảng 17: Tỉ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn g con, hậu bị Chỉ tiêu Số mái + trống (con) Giai đoạn g con ( 0-6 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) Khối lợng cơ thể (kg) Quy mô I (n=50+8) 450 + 68 Quy mô II (n=70+11) 630+95 Quy mô III (n=100+15) 900+135 98,26 0,492 97,38 0,477 97,68 0,468 12 Phần Nghiên cứu về... hình sản xuất g Ai Cập nuôi sinh sản hớng trứng theo ba quy mô Giai đoạn g con từ sơ sinh đến 6 tuần tuổi: Tỉ lệ nuôi sống ở quy mô I cao nhất đạt 98,28%; tiếp theo l quy mô III: 97,69% v thấp nhất ở quy mô II: 97,39% Giai đoạn g hậu bị ( 7-2 0 tuần tuổi): Tỉ lệ nuôi sống của g ở quy mô II cao nhất đạt 98,16%; tiếp theo quy mô I: 98,04% v thấp nhất quy mô III: 98,02% Khối lợng cơ thể ở 20 tuần tuổi g trống... 81,19% Nh vậy: G Ai Cập cho tỉ lệ đẻ, năng suất trứng, tỷ lệ phôi v kết quả ấp nở ở quy mô III cao hơn quy mô I v II, trong khi đó cho tiêu tốn thức ăn/10 trứng l thấp nhất Kết luận và đề nghị Kết luận Kết quả điều tra chăn nuôi, thú y gia cầm tại 5 x vùng gò đồi cho thấy các giống g , ngan, vịt địa phơng có tỷ lệ cao Gia cầm lai, ngoại chiếm tỷ lệ thấp Nguồn cung cấp giống chủ yếu l tự sản xuất hoặc... 2,47kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng thấp (2,71kg) G Lơng Phợng nuôi sinh sản: Có tỉ lệ nuôi sống cao các giai đoạn 96,5 5-9 8,21 Năng suất trứng/mái/6 tháng đẻ:107,24 quả Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,49kg Tỉ lệ phôi: 95,57% Tỉ lệ g con loại I/tổng trứng ấp 79,80% G Ai cập nuôi sinh sản có tỷ lệ nuôi sống cao qua các giai đoạn: 96,5 5-9 8,21% Năng suất trứng/mái/6 tháng đẻ 114,33 quả Tiêu tốn thức ăn/10... Gumboro chủng A hoặc vaccin Gumboro 228E để nhỏ lần thứ hai hay thứ 3 cho g Công tác vệ sinh môi trờng cần đợc chú trọng hơn vì Virus bệnh Gumboro rất khó bị tiêu diệt bởi các loại thuốc sát trùng thông thờng do đó phải sử dụng Chloramin T 0,2% hoặc Virkon 2,5% phun 1 tuần 1 lần Đề nghị Với điều kiện thực tế của 3 x vùng gò đồi Sóc Sơn phát triển g nuôi thịt Sasso-Lơng Phợng: 200 con/hộ G sinh sản Lơng... 0,492 97,38 0,477 97,68 0,468 12 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi Lợng thức ăn/con (kg) 1,18 1,20 Giai đoạn g dò, hậu bị ( 7-2 0 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 98,04 98,16 Khối lợng cơ thể (kg) Trống 1,74 1,73 Mái 1,37 1,33 Lợng thức ăn/con (kg) 6,3 6,4 Bảng 18: Một số chỉ tiêu g Ai Cập giai đoạn sinh sản Chỉ tiêu Tổng số mái + trống (con) Tỉ lệ đẻ đạt 5% Tuổi đẻ (ng y tuổi) Khối lợng cơ thể... ứng 95,36%; 79,95% Mô hình g Ai Cập nuôi sinh sản ở quy mô III (100 con mái/hộ) có năng suất trứng đạt cao nhất (54,59 quả/mái/3 tháng đẻ), tiêu tốn thức ăn/10 trứng thấp nhất (2,10kg), tỉ lệ phôi v tỉ lệ g con loại I/tổng trứng ấp đạt cao nhất tơng ứng 97,27%; 82,23% Đối với công tác thú y phòng bệnh cho g tại vùng gò đồi cho thấy to n bộ g không xẩy ra dịch cúm gia cầm Riêng bệnh Gumboro thì sau 3 lần . Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ để chăn nuôi gia cầm thả vờn nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội Bạch. nuôi gia cầm (gà, ngan, vịt), thú y phòng bệnh tại 5 xã vùng gò đồi Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại 3 x vùng gò đồi Bảng 1: Số lợng gia cầm năm 200 2-2 004 ở 5 x vùng gò đồi (con) Gia cầm Năm. tập công trình nghiên cứu khoa học- công nghệ, phần Chăn nuôi gà, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, 2004. Trang 5 1-7 6. 14 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Trần Công

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN