Thuyết trình lý thuyết và ước lượng sản xuất

32 173 0
Thuyết trình lý thuyết và ước lượng sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN NHÓM CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT VÀ ƯỚC LƯỢNG SẢN XUẤT Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích lý thuyết sản xuất phương pháp tính toán đo lường chi phí doanh thu Đó cách thức DN phối hợp yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa dich vụ với kết tối ưu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Tổ chức sản xuất hàm sản xuất II Hàm sản xuất với yếu tố đầu vào III Cách sử dụng tối ưu yếu tố đầu vào biến đổi IV Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi V Mức tối ưu kết hợp yếu tố đầu vào VI Lợi tức theo quy mô VII.Các hàm sản xuất thực nghiệm I QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ HÀM 1.1 SẢN XUẤT Tổ chức sản xuất Sản xuất rình biến đổi yếu tố đầu vào thành sản phẩm đầu hàng hóa dịch vụ Các yếu tố đầu vào nguồn lực sử dụng trình sản xuất hàng hóa dịch vụ DN, cty Theo đặc điểm, yếu tố đầu vào bao gồm:  Lực lượng lao động  Vốn  Đất đai, nhà xưởng  Máy móc, thiết bị, công nghệ  Tài nguyên thiên nhiên… Theo tính chất, yếu tố đầu vào bao gồm:  Các yếu tố đầu vào cố định ( yếu tố đầu vào dễ dàng thay đổi trình nghiên cứu, máy móc, nhà xưởng…)  Các yếu tố đầu vào biến đổi ( yếu tố đầu vào không dễ biến đổi thời gian ngắn, nguyên vật liệu, lao động…) Ngắn hạn, khoảng thời gian có yếu tố đầu vào cố định Dài hạn, khoảng thời gian tất yếu tố đầu biến đổi được, thời gian phu thuộc vào ngành Trong ngắn hạn, muốn tăng sản lượng DN phải tăng yếu tố đầu vào biến đổi Trong dài hạn, muốn tăng mức sản lượng DN cần mở rộng phương tiện quy mô sx Như vậy, DN hoạt động ngắn hạn lập kế hoạch hoạt động dài hạn 1.2 Hàm sản xuất Hàm sản xuất phương trình bảng biểu hay đồ thị mức sản lượng tối đa hàng hóa mà DN sản xuất giai đoạn từ lượng yếu tố đầu vào xác định Q = f( L,K,…) Mặt trần sản xuất Tương ứng với mức kết hợp lao động (L) với vốn (K) tạo mức sản lượng tối đa tương ứng (Q) Tập hợp vô số mức sản lượng tương ứng với vô số mức vốn lao động tạo thành mặt trần sản xuất DN Nếu sản lượng, vốn lao động yếu tố đầu vào khác đại lượng liên tục mặt trần sản xuât mái vòm liên tục •   Đơn vị lao động sử dụng Sử dụng lao động cách tối ưu: số đơn vị lao động sử dụng tối ưu số lao động thời điểm = , DN tối đa hóa tổng lợi nhuận IV HÀM SẢN XUẤT VỚI HAI YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi biểu diễn đồ thị đường đẳng lượng Hai yếu tố đầu vào biến đổi ta xét điển hình vốn (K) lao động (L) Các đường đẳng lượng sản xuất Một đường đẳng lượng biểu thị mức kết hợp khác hai yếu tố đầu vào mà DN sử dụng để sản xuất mức sản lượng xác định Đường đẳng lượng cao thể mức sản lượng cao hơn, đường đẳng lượng nằm thấp thể mức sản lượng thấp VD3: Biểu diễn đường đẳng lượng hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào bến đổi ( lấy VD1) Vùng sản xuất hiệu quả: Độ dốc đường đẳng lượng điểm tính trị tuyệt đối độ dốc tiếp tuyến với đường đẳng lượng điểm Các đường đẳng lượng có độ dốc âm dương, DN không tổ chức sản xuất đoạn mà đường đẳng lượng có độ dốc dương, rõ ràng DN sản xuất mức sản lượng tương đương mà cần sử dụng vốn lao động VD4: Trên đồ thị, DN không sản xuất sản lượng 36Q điểm U với mức 6L 4K DN đạt 36Q điểm V với mức 5L 3K (hoặc điểm Z) • Đường phân chuẩn:   Là đường phân định rõ vùng hiệu (vùng mà đường đẳng lượng có độ dôc âm) vùng không hiệu (vùng mà đường đẳng lượng có độ dôc âm) Trên đồ thị đường đẳng lượng ta có đường phân chuẩn OVI OZI Hai đường phân chuẩn tạo thành vùng sản xuất hiệu (vùng hiệu đường đẳng lượng) Vùng sản xuất hiệu tương ứng với giai đoạn trình sản xuất có yếu tố đầu vào biến đổi vốn lao động Trong vùng này, đạt giá trị dương, có xu hướng giảm dần Tỷ • lệ thay kỹ thuật cận biên   Như ta biết, DN muốn trì mức sản lượng đó, giảm mức vốn sử dụng trình sản xuất phải tăng số lượng lao động Trị tuyệt đối độ dốc đường đẳng lượng gọi tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên ( MRTS) Khi di chuyển dọc đường đẳng lượng, MRTS( lao động thay cho vốn) tính: MRTS = Trong vùng sản xuất hiệu quả, đường đẳng lượng cong lõm phía gốc tọa độ, DN sử dụng nhiều lao động, vốn giảm tăng nên MRTS giảm dần Yếu tố đầu vào thay hoàn toàn bổ sung hoàn toàn Hình dạng đường đẳng lượng thể tỷ lệ thay yếu tố đầu vào yếu tố đầu vào khác trình sản xuất Độ cong đường đẳng lượng nhỏ khả thay yêu tố cho lớn, ngược lại Khi đường đẳng lượng có dạng tuyến tính (đường thẳng) lao động vốn thay hoàn toàn cho nhau, nghĩa MRTS = số Khi đường đẳng lượng có dạng gấp khúc góc vuông lao động vốn thay mang tính chất bổ sung cho nhau, nghĩa lao động vốn phải sử dụng theo tỷ lệ cố định 2K/1L (khả thay yếu tố trình sản xuất 0) V •   MỨC KẾT HỢP TỐI ƯU GIỮA CÁC YẾU TỐ VÀO ĐẦU Trong trình sản xuất, DN có nhiều cách khác để kết hợp yếu tố đầu vào biến đổi, DN cần xác định mức kết hợp tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận giá yếu tố đầu vào biến động Các đường đẳng phí Giả sử DN sử dụng lao động vốn trình sản xuất, tổng chi phí DN tính: C = wL + rk (phương trình đường đẳng phí) Hay K = C : Tổng chi phí C/r : giao điểm đường đẳng phí trục tung biểu thị vốn W: mức lương trả cho lao động -w/r: độ dốc đường đẳng phí L: số lao động r: giá thuê sử dụng vốn K: lượng vốn sử dụng Đường đẳng phí biểu thị mức kết hợp khác lao động vốn mà DN thuê với mức chi phí xác định VD5: đường đẳng phí AB đồ thị Nếu C= 100; w = 10$; r = 10$ DN thuê 10L 10K kết hợp mức L K đường AB Đường có độ dốc -1 Nếu mức tổng chi phí khác có tỷ lệ -w/r = -1 tương ứng với đường đẳng phí song song với AB Nếu mức giá yếu tố đầu vào thay đổi thi đường đẳng phí thay đổi Mức kết hợp đầu vào tối ưu để giảm thiểu chi phí- tối đa hóa sản lượng Mức kết hợp đầu vào tối ưu để DN giảm thiểu chi phí sản xuất mức sản lượng định cho trước để tối đa hóa sản lượng sử dụng mức chi phí phân bổ cố định giao điểm đường đẳng lượng đường đẳng phí Ta có đồ thị ví dụ sau: VD6: Theo đồ thị, mức chi phí thấp để sản xuất 10Q điểm E, giao đường đẳng lượng 10Q đường đẳng phí AB Khi DN sử dụng 5L ( với chi phí 50$) 5K ( với chi phí 50$) tương đương với tổng chi phí C = 100$ Doanh nghiệp không đạt mức kết hợp tối ưu điểm H hay điểm G tổng chi phí C= 140$ ( với chi phí sản xuất 14Q) Mức kết hợp tối ưu xác định điểm D, E, F tiếp điểm đường •đẳng   lượng đường đẳng phí Khi nối điểm ta đường mở rộng DN , đường giúp DN nghiên cứu mở rộng quy mô sản xuất hiệu Tại mức kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào, trị tuyệt đối độ dốc đường đẳng lượng trị tuyệt đối độ dốc đường đẳng phí MRTS = → Phương trình cho thấy, để giảm thiểu chi phí tối đa hóa sản lượng từ mức phân bổ chi phí cố định, sản lượng tăng thêm ( tức sản phẩm cận biên) đô la chi cho việc thuê lao động phải mức chi cho việc thuê sử dụng vốn Đó mức kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào để giảm thiểu chi phí tối đa hóa sản lượng đa hóa lợi nhuận • Tối   Để tối đa hóa lợi nhuận, DN cần sủ dụng yếu tố đầu vào ngưỡng mà sản phẩm doanh thu cận biên đầu ngang với chi phí nguồn lực cận biên cho việc sử dụng đầu vào Khi hai yếu tố đầu váo thay đổi, DN tối đa hóa lợi nhuận cách thuê thêm lao động sử dụng thêm vốn sản phẩm doanh thu cận biên lao động mức lương lao động sản phẩn doanh thu cận biên vốn mức chi phí sử dụng vốn: = w = r Như vậy, DN tối ưu hóa yếu tố đầu vào tối đa hóa lợi nhuận VI LỢI TỨC THEO QUY MÔ Lợi tức theo quy mô mức thay đổi sản lượng có thay đổi lượng định yếu tố đầu vào Lợi tức theo quy mô giảm dần, tăng dần không đổi tùy theo sản lượng đầu tăng cao hay thấp hay tăng tỷ lệ với tăng đầu vào λ Q = f ( hL, hK) λ > h lợi tức tăng dần, λ < h lợi tức tăng dần, λ = h lợi tức không đổi Lợi tức theo quy mô xuất quy mô sản xuất tăng lên, DN thực phân công lao động chuyên môn hóa tốt hay đi, máy móc sử dụng hiệu hay không hiệu định lợi tức tăng dần, giảm dần hay không đổi •   VII CÁC HÀM SẢN XUẤT THỰC NGHIỆM Hàm sản xuất thường sử dụng để đánh giá thực nghiệm hàm Cobb- Douglas: Q=A Q, K, L sản lượng, vốn lao động A, a, b thong số ước tính qua thực nghiệm Hàm Cobb- Douglas có số thuộc tính hữu dụng: Sản phẩm biên vốn sản phẩm biên lao động phụ thuộc vào số lượng vốn lao động sử dụng trình sản xuất a b biểu thị độ co giãn theo sản lượng lao động vốn, a+b cho ta thấy mức lợi tức theo quy mô Có thể ước tính hàm theo phương pháp phân tích hồi quy: lnQ = lnA + a lnK + b lnL Ngoài ra, hàm Cobb- Douglas dễ dàng mở rộng cho hai yếu tố đầu vào [...]... vốn (K) và lao động (L) Các đường đẳng lượng trong sản xuất Một đường đẳng lượng biểu thị các mức kết hợp khác nhau giữa hai yếu tố đầu vào mà DN có thể sử dụng để sản xuất một mức sản lượng xác định nào đó Đường đẳng lượng cao hơn thể hiện mức sản lượng cao hơn, đường đẳng lượng nằm thấp hơn thể hiện mức sản lượng thấp hơn VD3: Biểu diễn đường đẳng lượng của hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào bến... của các đường đẳng lượng) Vùng sản xuất hiệu quả tương ứng với giai đoạn 2 của quá trình sản xuất khi có 2 yếu tố đầu vào biến đổi là vốn và lao động Trong vùng này, cả và đều đạt giá trị dương, tuy có xu hướng giảm dần Tỷ • lệ thay thế kỹ thuật cận biên   Như ta đã biết, DN muốn duy trì mức sản lượng nào đó, nếu giảm mức vốn sử dụng trong quá trình sản xuất thì sẽ phải tăng số lượng lao động Trị tuyệt... và lao động A, a, b là những thong số ước tính qua thực nghiệm Hàm Cobb- Douglas có một số thuộc tính hữu dụng: Sản phẩm biên của vốn và sản phẩm biên của lao động phụ thuộc vào cả số lượng vốn và lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất a và b lần lượt biểu thị độ co giãn theo sản lượng của lao động và vốn, a+b cho ta thấy các mức lợi tức theo quy mô Có thể ước tính hàm theo phương pháp phân tích... ưu tiên sản xuất sẽ phụ thuộc vào giá đầu vào và giá đầu ra •   III SỬ DỤNG TỐI ƯU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Doanh nghiệp có nên sử dụng thêm lao động để tăng sản lượng hay không và tăng bao nhiêu là hợp lý để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Điều này phụ thuộc vào giá trị mà sự thay đổi mang lại, có nghĩa là ta chỉ nên tăng thêm lao động khi mà chi phí cho lực lượng tăng thêm tạo gia lượng sản phẩm... lương, vì  khi đó có giá trị âm đồng nghĩa sản phẩm sẽ luôn giảm đi và không có lợi nhuận Nhà quản tri sản xuất cũng không tổ chức sản xuất ở giai đoạn 1 vì ở giai đoan này giá trị đầu tư vốn lớn ( âm) mặc dù các giá trị TP, , tăng Vì vậy, nhà quản trị sản xuất sẽ ưu tiên tổ chức sản xuất ở gia đoạn 2 vì khi này quá trình sản xuất đã ổn định, MP của cả vốn và lao động đều đạt giá trị dương (tuy có giảm... như đã lấy ở VD1) Vùng sản xuất hiệu quả: Độ dốc của đường đẳng lượng tại một điểm được tính bằng trị tuyệt đối độ dốc của tiếp tuyến với đường đẳng lượng tại điểm đó Các đường đẳng lượng có độ dốc âm hoặc dương, DN sẽ không tổ chức sản xuất ở những đoạn mà đường đẳng lượng có độ dốc dương, vì rõ ràng DN vẫn có thể sản xuất được mức sản lượng tương đương mà chỉ cần sử dụng ít vốn và ít lao động hơn VD4:... không sản xuất sản lượng 36Q ở điểm U với mức 6L và 4K vì DN vẫn có thể đạt 36Q ở điểm V với mức 5L và 3K (hoặc tại điểm Z) • Đường phân chuẩn:   Là đường phân định rõ vùng hiệu quả (vùng mà đường đẳng lượng có độ dôc âm) và vùng không hiệu quả (vùng mà đường đẳng lượng có độ dôc âm) Trên đồ thị đường đẳng lượng ta có các đường phân chuẩn OVI và OZI Hai đường phân chuẩn này tạo thành vùng sản xuất hiệu... ra một mức sản lượng nhất định cho trước hoặc để tối đa hóa sản lượng khi sử dụng một mức chi phí phân bổ cố định chính là giao điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí Ta có đồ thị và ví dụ sau: VD6: Theo đồ thị, mức chi phí thấp nhất để sản xuất ra 10Q là ở điểm E, là giao của đường đẳng lượng 10Q và đường đẳng phí AB Khi đó DN sử dụng 5L ( với chi phí 50$) và 5K ( với chi phí 50$) tương đương... tức theo quy mô xuất hiện là do khi quy mô sản xuất tăng lên, DN có thể thực hiện phân công lao động và chuyên môn hóa tốt hơn hay kém đi, máy móc sử dụng hiệu quả hay không hiệu quả sẽ quyết định lợi tức tăng dần, giảm dần hay không đổi •   VII CÁC HÀM SẢN XUẤT THỰC NGHIỆM Hàm sản xuất thường được sử dụng để đánh giá thực nghiệm là hàm Cobb- Douglas: Q=A Q, K, L là sản lượng, vốn và lao động A, a,... thay thế một yếu tố đầu vào này bằng một yếu tố đầu vào khác trong quá trình sản xuất Độ cong của đường đẳng lượng càng nhỏ thì khả năng thay thế các yêu tố cho nhau càng lớn, và ngược lại Khi đường đẳng lượng có dạng tuyến tính (đường thẳng) thì lao động và vốn có thể thay thế hoàn toàn cho nhau, nghĩa là MRTS = hằng số Khi đường đẳng lượng có dạng gấp khúc góc vuông thì lao động và vốn thay thế mang

Ngày đăng: 01/05/2016, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  •  

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan