1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đi học không đúng giờ của sinh viên đại học ngọai thương cơ sở i

27 829 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 319 KB

Nội dung

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đi học không đúng giờ của sinh viên đại học ngọai thương cơ sở i

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nguyên lý thống kê là một môn học có lẽ đã quá quen thuộcvới các sinh viên học khối ngành kinh tế Nó không chỉ mang lại sự hấp dẫn trong quátrình học tập mà còn mang lại những trải nghiệm thú vị trong việc ứng dụng vào cuộcsống Nhóm chúng tôi đã rất vui khi được giao bài tập khảo sát từ giảng viên bộ môn.Đây là một cơ hội vô cùng tốt để mỗi thành viên được ứng dụng những kiến thức màmình đã được học

Nhóm gồm 9 thành viên lớp Anh3 K49 khoa Tài chính Ngân hàng trường Đạihọc Ngoại thương cơ sở I Cả nhóm đã cùng thực hiện làm báo cáo về đề tài nghiêncứu dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung giảng viên khoa Quản trịKinh doanh trong thời gian 2 tuần tháng 11 năm 2011 Tất cả số liệu trong bài đều làsố liệu thật thu được từ những người được khảo sát

Trong quá trình thực hiện đề tài cả nhóm đã có cơ hội để trao đổi với nhau vềkiến thức của môn học và có những khoảng thời gian thú vị với nhau Dù đã rất cốgắng nhưng chắc chắn nhóm chúng tôi sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết Hivọng rằng qua đề tài này bạn sẽ có được những kết quả thú vị cho riêng mình và cảmthấy ngày càng yêu thích môn học hơn cũng như những gì mà nhóm chúng tôi đã cảmnhận được trong quá trình thực hiện!

Nhóm 18

Trang 2

MỤC LỤC

I Giới thiệu đề tài nghiên cứu

1 Mục đích nghiên cứu

Đi học không đúng giờ đã là một chủ đề muôn thuở của học sinh sinh viên Dùlà người chăm chỉ nhất cũng không tránh khỏi một lần đi học không đúng giờ vì rấtnhiều lý do cả khách quan lẫn chủ quan Đó cũng là thước đo để đánh giá mức độchuyên cần – một phần không nhỏ trong đánh giá học lực của sinh viên Vậy nhữnglý do nào khiến cho sinh viên không thể đến lớp được đúng giờ? Đây cũng là vấn đềmà nhiều người thắc mắc, quan tâm và muốn tìm hiểu Chính vì vậy nhóm quyết định

chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đi học không đúng giờ của sinh viên đại học Ngoại thương cơ sở I” nhằm xác định phần nào những nhân tố ảnh

hưởng đến việc đi học không đúng giờ của sinh viên Mang lại 1 cái nhìn tổng quanvề vấn đề này cho mọi người từ đó mỗi cá nhân có thể xây dựng những biện phápkhắc phục cho riêng mình

Trang 3

Đối tượng khảo sát là những sinh viên khóa K47, K48, K49, K50 (năm nhậphọc từ 2008-2011) của trường đại học Ngoại thương cơ sở I

3 Nội dung nghiên cứu, ý nghĩa

Đề tài đi sâu vào phân tích mức độ ảnh hưởng tầm quan trọng của những nhântố đến việc sinh viên đi học không đúng giờ Sử dụng những công cụ thống kê đểphản ánh một cách chính xác và toàn diện về tình hình đi học muộn của sinh viên

Sẽ thật thiếu sót khi muốn tìm hiểu về sinh viên ngoài những vấn đề quenthuộc như chi tiêu hàng tháng, học lực hạnh kiểm, đi học đúng giờ ta lại né tránhnghiên cứu tình hình đi học không đúng giờ của họ Chúng tôi tin rằng có nhiều kếtquả sẽ khá khác so với những dự đoán của các bạn

4 Quy trình thực hiện, công cụ hỗ trợ

• Các bước thực hiện:

Chọn đề tài

Xác định các tham số

Thiết kế phiếuđiều tra

Thu thập thông tin

Tổng hợp thông tin

Xây dựng bảng, đồ thị

Trang 4

• Để tiến hành xây dựng đề tài nhóm 18 đã phát 250 phiếu khảo sát (xem Phụ lục),thu về 213 phiếu và chọn lọc được 190 phiếu hợp lệ.

- Phiếu hợp lệ: trả lời tất cả các câu hỏi theo các mục đã cho

- Phiếu không hợp lệ: bỏ trống câu trả lời, ghi thêm câu trả lời khác với các mục đãcho

Công cụ chủ yếu được sử dụng là phần mềm Microsoft Excel Ngoài ra nhóm cònsử dụng phần mềm Microsoft Word, PASW, EVIEW 7,…

5 Các yếu tố khảo sát

Để thực hiện đề tài Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đi học không đúng giờcủa sinh viên Đại học Ngoại thương cơ sở I nhóm 18 đã tiến hành khảo sát những yếutố sau:

Xác định các tham số

phân tích thống kê

Xây dựng mô hìnhhồi quy tương quan

Nhận xét, kết luận

SỐ CA HỌC ĐẾN LỚP KHÔNG

TUỔI, GIỚI TÍNH

MÔN HỌC

HỌC TẬP

Trang 5

• Tuổi, giới tính: sinh viên năm mấy, giới tính

• Học tập: số ca học đăng kí/ tuần

• Giao thông, đi lại: phương tiện đến trường, khoảng cách từ nhà đến trường, mứcđộ tắc đường

• Môn học: nhóm môn học hay đến không đúng giờ, thời điểm điểm danh, thói quenđiểm danh…

• Các nhân tố khác: thói quen thức khuya, mức độ đi làm thêm, thời tiết, số lượngbạn bè…

II Bảng, đồ thị thống kê

Số ca học đăng kí/tuần Trị số giữa Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)

Trang 6

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta rút ra nhận xét:

Số ca đăng kí học một tuần xuất hiện nhiều nhất trong bảng số liệu là từ 8-10ca/tuần Điều đó cho thấy sinh viên đăng kí lịch học vừa phải, phù hợp với thời gian.Đồng thời tần suất tích lũy của nhóm 8-10 ca/tuần là 80,53% cho thấy hơn một nửasinh viên đăng kí dưới 10 ca học/tuần

Số ca học đến lớp không

đúng giờ (muô ôn hoă ôc

Trang 7

Nhận xét:

Với tần suất 55, 79%, đa số sinh viên đi học muộn hoặc không đến nhiều nhất

2 ca/tuần Số ca học đến lớp không đúng giờ/ tuần càng tăng thì số lượng sinh viêncàng giảm

Số ca học đăng kí/

Trang 8

12 - 14 4 2,11% 5 2,63% 9 4,74%

Căn cư bảng số liệu ta thấy:

Trong tổng thể điều tra, số ca học là 8 -10 ca /tuần chiếm tỉ lệ cao nhất, ở namtỉ lệ 8-10 ca tuàn chiếm 20% tổng thế , ở nữ tỉ lệ 8-10 ca / tuần là 28,42% tông thể, cảnam và nữ là 48,42% tông thể Trong khi đó, ở nam tỉ lệ số ca học dưới 6 ca/tuầnchiếm tỉ lệ nhỏ nhất là 0,00%, còn ở nữ số ca học trên 15 ca/tuần chiếm tí lệ nhỏ nhấtlà 0,00%

Từ đó cho thấy, xu hướng đăng kí số ca học trung bình 2 ca / ngày trong tuầnchiếm tỉ lệ lớn ở cả nam và nữ, đây là lịch học có mật độ vừa phải, phù hợp với quỹthời gian, sức khỏe,… của sinh viên

Bảng phân phối tần suất số ca học đăng kí/ tuần khi đã xác định giới tính

Trang 9

12 – 14 5,14% 4,46%

Dựa trên bảng số liệu về số ca đăng kí/tuần tính riêng cho nam và nữ ta có nhận xét:Với tần suất lớn nhất, 48,72% sinh viên nam trong tổng số sinh viên nam chọn 8-

10 ca/tuần, đồng thời 48,21% sinh viên nữ trong tổng số sinh viên nữ cũng đăng kí số

ca 8-10 Như vậy là gần một nửa số sinh viên nam và nữ đều đăng kí 8-10 cahọc/tuần, mức độ vừa phải

Các sinh viên nam có xu hướng đăng kí hơn 15 ca học/tuần, trong khi hầu hết sinhviên nữ chỉ đăng kí dưới 15 ca/tuần

Số ca học đến lớp

không đúng giờ

(muô ôn hoă ôc không

2 trở xuống 44 23,16% 62 32,63% 106 55,79%

Trang 10

Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy:

Tỷ lệ số ca đi học không đúng giờ dưới 2 ca/1 tuần là lớn nhất, ở nam chiếmchiếm tỷ lệ 23,16% tổng thể, ở nữ chiếm tỷ lệ là 32,63% tổng thể, cả nam và nữchiếm 55,79 % chiếm hơn một nửa tổng thế Trong khi đó ở nam, số ca đến lớpkhông đúng giờ là 8-10 ca/tuần và hơn 10 ca/ tuần chiếm tỷ lệ nhỏ nhất và cùng là1,05% tổng thể Ở nữ không ai có số ca đến lớp không đúng giờ là hơn 10 ca/ tuần Ởcả nam và nữ số ca đến lớp không đúng giờ trên 10 ca/tuần cũng chiếm tỷ lệ nhỏ nhấtlà 1,05% tổng thể Qua đó, ta thấy số sinh viên đi học không đúng giờ nhiều lần có sốlượng nhỏ và đa số sinh viên đến lớp không đúng giờ với số lượng 1- 4 ca tuần

Bảng phân phối tần suất số ca học đến lớp không đúng giờ (muộn hoặc khôngđến)/ tuần khi đã xác định giới tính

Số ca học đến lớp không

đúng giờ (muô ôn hoă ôc không

Trang 11

8 – 10 2,56% 5,36%

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta có:

Tần suất đi học muộn hoặc không đi học dưới 2 ca/tuần của cả nam và nữ đềuchiếm tỉ trọng cao nhất Cụ thể là 56,41% nam và 55,36% nữ

Tiếp theo đó thì số ca từ 2-4 mà sinh viên Ngoại thương cũng hay đi học muộnhoặc không đi học Rất ít sinh viên đi muộn hoặc không đi học > 4 ca/tuần

III Các tham số phân tích thống kê

Ý nghĩa các biến:

• Biến định lượng:

Y = số ca học đến lớp không đúng giờ (muộn hoặc không đến)/ tuần

X1 = số ca học đăng kí/ tuần

X2 = sinh viên năm mấy

X3 = khoảng cách từ nhà đến trường

Trang 12

X4 = ca học bạn thường đến không đúng giờ

• Biến định tính:

Trang 13

Từ bảng số liệu trên ta rút ra được 1 số nhận xét như sau:

Trung bình chỉ có 2/3 số buổi học của sinh viên là đến đúng giờ.Với khoảngcách trung bình từ nhà đến trường là hơn 3, 5 km đa phần các ca đi học muộn rơi vào

ca 1 Khi thời tiết xấu hoặc khi sức khỏe không tốt tỉ lệ sinh viên đi học không đúnggiờ là 50/50

Sinh viên đăng kí số ca học dao động từ 6-15 ca/ 1 tuần với trung bình là 9,5 cavới độ dao động không nhiều Lượng sinh viên đăng kí 10 ca/tuần chiếm tỉ trọng lớnnhất 1 nửa sinh viên đăng kí khoảng từ 0-9 ca Số ca đến lớp không đúng giờ (hoặckhông đến) trung bình là hơn 3 ca dao động trong khoảng từ 0-12 ca/ tuần Lượngsinh viên đến lớp không đúng giờ 0-2 ca/tuần chiếm khoảng 1 nửa Hệ số biến thiêncủa số ca học đăng kí = 19,09% trong khi hệ số biến thiên của số ca học đến khôngđúng giờ là 86,75% lớn hơn gấp 4,5 lần Điều đó cho thấy tuy mức độ dao động giữasố ca học đăng kí giữa các sinh viên không nhiều nhưng mức độ dao động của số cahọc đến lớp không đúng giờ giữa các sinh viên vẫn vô cùng lớn

Bảng tham số với giới tính nam (D1=1) đã xác định

Trang 14

Đối với nam:

Số ca học đăng ký trên tuần dao động từ 7->15, phần lớn sinh viên đăng kí 10

ca / tuần, 1 nửa số sinh viên đăng ký từ 10 ca/ tuần trở xuống Số ca học sinh viên đihọc không đúng giờ/ tuần dao động từ 0->12 ca, dao động khá lớn Số ca sinh viên đihọc không đúng giờ/ tuần phổ biến là 2 ca, 1 nửa số sinh viên đi học không đúng giờ

2 ca/ tuần trở xuống

Hệ số biến thiên của số ca học đến lớp không đúng giờ là

(2,74/3,08)*100%=88,96% > 40% -> không nên sử dụng số bình quân để đánhgiá Hệ số biến thiên của số ca học đăng ký là (1,92/ 9,74)*100%=19,71% -> sử dụngđược số bình quân Độ biến thiên của số ca học không đúng giờ cao hơn số ca họcđăng ký rất nhiều

Khoảng cách từ nhà đến trường trung bình là 4,71 km với khoảng cách phổbiến trung bình là 0,5 km Ca học đến không đúng giờ phổ biến là ca 1

Thời tiết xấu hoặc sức khỏe không tốt không làm ảnh hưởng đến lượng sinhviên đi học không đúng giờ

Bảng tham số với giới tính nữ (D1=0) đã xác định

Trang 15

Kurtosis 0,08 0,25 2,65 2,60 1,16 -1,90 -2,03 -1,49 Skewness 0,99 0,43 1,10 1,80 1,65 -0,37 -0,07 -0,73

Đối với nữ:

Số ca học đăng ký trên tuần dao động từ 6->14, phần lớn sinh viên đăng kí 10ca/tuần, 1 nửa số sinh viên đăng kí từ 9 ca/tuần trở xuống Số ca học sinh viên đi họckhông đúng giờ/ tuần dao động từ 0->10 ca Số ca sinh viên đi học không đúng giờ/tuần phổ biến là 2 ca, 1 nửa số sinh viên đi học không đúng giờ 2 ca/ tuần trở xuống

Hệ số biến thiên của số ca học đến lớp không đúng giờ là(2,77/3,24)*100%=85,49% > 40% không nên sử dụng số bình quân để đánh giá Hệsố biến thiên của số ca học đăng kí là (1,8/9,3)*100%=19,35% sử dụng được số bìnhquân

Khoảng cách từ nhà đến trường trung bình là 2,82 km với khoảng cách phổbiến là 0,5km Ca học đến lớp không đúng giờ phổ biến là ca 1

Trang 16

IV Phân tích hồi quy và tương quan

1 Ma trận hệ số tương quan

Từ bảng trên ta có thấy:

• R(Y,X1) > 0 : khi số ca học đăng kí/ tuần tăng lên thì số ca học đi học khôngđúng giờ/ tuần cũng tăng theo

• R(Y,X2) < 0 : sinh viên càng học lên cao thì số ca học đi học không đúng giờ/tuần càng giảm

• R(Y,X3) > 0 : khoảng cách từ nhà đến trường càng tăng thì số ca học đi họckhông đúng giờ/ tuần càng tăng

• R(Y,X4) < 0 : ca học càng muộn thì số ca học đi học không đúng giờ/ tuần cànggiảm

• R(Y,D1) < 0 : nam giới có số ca học đi học không đúng giờ/ tuần ít hơn nữ giới

• R(Y,D2) < 0 : những sinh viên thường đến lớp không đúng giờ vào những hômthời tiết xấu có số ca học đến lớp không đúng giờ ít hơn các sinh viên khác

• R(Y,D3) > 0 : những sinh viên thường đến lớp không đúng giờ khi sức khỏekhông tốt có số ca học đến lớp không đúng giờ nhỉnh hơn các sinh viên còn lại

• R(Y,D4) < 0: những sinh viên có nhiều bạn bè cùng lớp có xu hướng đến lớpkhông đúng giờ ít hơn các sinh viên không có nhiều bạn bè cùng lớp

Trang 17

Ý nghĩa một số biến định tính bổ sung vào mô hình

D5 = phương tiện đến trường thường xuyên nhất

D5A = 1: Xe buýt D5B = 1: Xe máy D5C = 1: Xe đạp

Nhóm điều khiển là nhóm mà D5A=D5B=D5C=0 là nhóm những người đi bộ

D6 = mức độ gặp tắc đường

D6A = 1: Thường xuyên D6B = 1: Bình thường

Nhóm điều khiển là nhóm mà D6A=D6B=0 là nhóm những người ít khi gặp tắcđường

D7 = nhóm môn học hay đến lớp không đúng giờ

D7A = 1: Khoa học xã hội D7B = 1: Khoa học tự nhiên

Nhóm điều khiển là nhóm D7A=D7B=0 là nhóm những người hay đến lớp khôngđúng giờ vào môn giáo dục thể chất

D8 = thời điểm điểm danh của môn học bạn thường đến lớp không đúng giờ

D8A = 1: Đầu giờ D8B = 1: Giữa giờ

Nhóm điều khiển là nhóm D8A=D8B=0 là nhóm những người hay đến lớp khôngđúng giờ vào môn học điểm danh cuối giờ

D9 = thói quen điểm danh của giáo viên phụ trách môn học thường đến lớp không

đúng giờ

D9 = 1: Theo quy luật

D9 = 0: Đột xuất

D10 = có thường xuyên thức khuya không

D10A = 1: Thường xuyên D10B = 1: Bình thường

Nhóm điều khiển là nhóm mà D10A=D10B=0 là nhóm những người ít khi thứckhuya

Trang 18

D11 = đi làm thêm

D11A=1:Thường xuyên D11B = 1: Bình thường D11C = 1: Đôi khi

Nhóm điều khiển là nhóm D11A=D11B=D11C=0 là nhóm những người không đi làm thêm

2 Mô hình hồi quy

Trang 19

Từ các số liệu ta có thể rút ra 1 số nhận xét như sau:

Trung bình cứ 5 ca đăng kí thì có 1 ca sinh viên đến lớp không đúng giờ Sinhviên nam có số ca đến lớp không đúng giờ/ tuần trung bình ít hơn sinh viên nữ 0,5 ca.Sinh viên càng học lên cao càng có xu hướng đi học không đúng giờ ít hơn

Khoảng cách từ nhà đến trường cứ tăng 6km thì sinh viên đi học không đúnggiờ tăng 1 ca Những người đi xe buýt đi học muộn ít hơn những người đi xe đạpcàng ít hơn những người đi xe máy và những người đi bộ Những người thườngxuyên gặp tắc đường đi học không đúng giờ ít hơn những người gặp tắc đường bìnhthường và nhiều hơn những người ít khi gặp tắc đường

Ca học sau có số sinh viên đến lớp không đúng giờ ít hơn ca trước Những mônkhoa học tự nhiên thường có số sinh viên đến lớp đúng giờ ít nhất trong khi nhữngmôn giáo dục thể chất lại có số sinh viên đến lớp đúng giờ nhiều nhất Giáo viên điểmdanh giữa giờ sẽ có lượng sinh viên đến lớp đúng giờ nhiều nhất và ít nhất với nhữnggiáo viên có thói quen điểm danh cuối giờ Các ca học được điểm danh theo quy luậtsẽ có lượng sinh viên đến lớp đúng giờ ít hơn những ca được điểm danh đột xuất

Những người hay đến không đúng giờ vào những hôm thời tiết xấu lại có số cađến lớp không đúng giờ/ tuần trung bình ít hơn những người khác 1 ca

Những người hay đến lớp không đúng giờ khi sức khỏe không tốt có số ca đến lớpkhông đúng giờ nhiều hơn những người còn lại 0,5 ca Điều đặc biệt là những ngườicó thói quen thường xuyên thức khuya lại hay đến lớp đúng giờ hơn những người ítkhi thức khuya Những người thức khuya ở mức bình thường mới là những người hayđến lớp không đúng giờ nhiều nhất

Những người đi làm thêm ở mức bình thường đi học không đúng giờ nhiềunhất, những người thường xuyên đi làm thêm có số ca đi học không đúng giờ tương

Ngày đăng: 30/04/2016, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w