Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt. Giao thông đường không, ngoài sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km
MỤC LỤC Danh mục bảng biểu, hình vẽ………………………………………………………5 Danh Mục Bảng Biểu Bảng 2.1 : Danh sách doanh nghiệp vận tải điển hình có xe hoạt động bến……………………………………………………………………………………32 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí phương tiện bến xe Giáp Bát ………………………………………………………………………………… 35 Bảng 3.1 Số xe có Xí nghiệp 50 Bảng 3.2 : Số lượng lao động phận cấu lao động Xí nghiệp 52 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo 54 Bảng 3.4 kế hoạch sản xuất kinh doanh xí nghiệp 55 Bảng 4.1 Số lượng khách công ty từ năm 2009 – 2013 72 Biểu đồ 4.1 : Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009-2013 72 Biểu đồ 4.2.: Tỷ suất lợi nhuận công ty qua năm 2009 – 2013 (%) 73 Bảng 4.2 số lượng khách du lịch qua tháng từ năm 2009-2013 74 Bảng 4.3 Thị trường khách từ năm 2009-2013 74 Biểu đồ 4,3 : Kết hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguồn khách giai đoạn 2009-2013 75 Bảng 4.4 Kết sản xuất inh doanh năm 2013 75 Biểu đồ 4.4 số khách du lịch công ty qua tháng năm 2013 78 Biểu đồ 4.5: Doanh thu công ty năm 2013 biến động qua tháng… 78 Biểu đồ 4.6 chi phí công ty năm 2013 biến động qua tháng 79 Biểu đồ 4.7 Lãi gộp công ty năm 2013 biến động qua tháng 79 Bảng 5.1 Cơ cấu Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam Quảng Ninh 81 Bảng 5.2 Thiết bị phòng 89 Bảng 5.3 Tổng hợp phát sinh tài khoản Tài khoản: 551 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Từ ngày: 01/01/2012 đến ngày: 31/12/2012 101 Bảng 5.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh( Từ ngày: 01/01/2012 đến ngày: 31/12/2012)Đơn vị tính: VNĐ… 101 Danh mục hình vẽ Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức lao động Xí nghiệp quản lý bến xe Phía Nam…24 Hình 2.2: Sơ đồ bến xe khách Phía Nam 36 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ bến xe phía Nam 38 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ máy tổ chức doanh nghiệp 45 Sơ đồ 4.1 công ty cổ phần vận tải thương mại đường sắt Ratraco……58 Hình 4.2 Sơ đồ công ty TNHH Du lịch đường sắt RATRACO (Vietnam …61 Hình 4.3 Sơ đồ văn phòng 97- Lê Duẩn Sơ đồ 5.1: Bộ phận bếp 92 Sơ đồ 5.2: Quy trình đón tiếp nhập thủ tục khách sạn… 96 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình học tập tìm hiểu trường, em thầy cô giảng dạy trang bị cho nhiều kiến thức số môn chuyên ngành Kinh tế vận tải Du Lịch Tuy nhiên, dừng lại lý thuyết sách chưa đủ, cho chúng em hình dung tổng quát nhất, chung nhất, có trừu tượng, khó hiểu, xa rời thực tế Chính nhà trường tổ chức cho chúng em buổi thực tế tới công ty, xí nghiệp kinh doanh vận tải – du lịch Thông qua buổi thực tế này, bảo tận tình thầy cô môn giúp đỡ nhiệt tình đơn vị thực tập em có hội hiểu sâu sắc kiến thức học Em biết cấu quản lý đơn vị kinh doanh vận tải du lịch, sở vật chất, trang thiết bị trang bị cho ngành bao gồm biết thêm số nghiệp vụ đơn vị… Sau nội dung báo cáo thực tập đơn vị mà em thực tập Nội dung báo cáo bao gồm phần: CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH VẬN TẢI & DU LỊCH CHƯƠNG II: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ TRONG BẾN XE GIÁP BÁT CHƯƠNG III: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH VẬN TẢI NEWWAY CHƯƠNG IV: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH: CÔNG TY TNHH DU LỊCH ĐƯỜNG SẮT RATRACO CHƯƠNG V: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TẠI HẠ LONG CHƯƠNG VI: TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI – HẠ LONG -CHƯƠNG ITÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH VẬN TẢI & DU LỊCH 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội địa bàn Doanh nghiệp 1.1.1 Tình hình phát triển kinh tế a, Hà Nội - Kinh tế Hà Nội năm 2013 trì tăng trưởng so kỳ năm trước: Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP)tăng 8,25% so kỳ năm trước Trong đó: + Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,46%; Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,57%; Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 9,42% + Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng Mười hai năm 2013 tăng 10,4% so với kỳ năm trước Chỉ số sản xuất công nghiệp cộng dồn năm 2013 tăng 4,5% Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cộng dồn 11 tháng năm 2013 tăng 10% Chỉ số tồn kho thời điểm 1/12/2013 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 17,4% so với thời điểm năm trước + Ước tính năm 2013, vốn đầu tư phát triển địa bàn thành phố Hà Nội đạt 279.200 tỷ đồng, tăng 12% so với năm trước Trong đó, vốn nhà nước địa bàn tăng 8,1%; vốn nhà nước tăng 14%, vốn đầu tư trực tiếp nước tăng 11,3% Thu nhập bình quân đầu người Hà Nội năm 2013 đạt khoảng 52,3 triệu đồng/người, cao mức 41,8 triệu đồng năm 2011 b ,Quảng Ninh -Năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt 7,5%, tổng thu ngân sách đạt 34,184 nghìn tỷ đồng, địa phương dẫn đầu nước thu ngân sách, đáng ý thu nội địa đạt 15,593 nghìn tỷ đồng + Tổng vốn đầu tư thu hút tăng thêm năm 2013 đạt 286,02 triệu USD (trong đó: dự án nước 4.958 tỷ đồng, tương đương 232,8 triệu USD tăng gấp 9,9 lần so với kế hoạch; dự án FDI 53,22 triệu USD, đạt 106,4 % kế hoạch năm 2013) + Cơ cấu kinh tế tương ứng từ năm 2012 đến năm 2013 sau: Nông lâm thủy sản (6,1%-5,7%); Công nghiệp xây dựng (55,3%-55,5%); Dịch vụ (38,6%-38,9%) Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 31 tỷ đồng, tổng sản lượng lương thực năm ước đạt 234 ngàn tấn, vượt gần 1.000 so với kế hoạch đề .- Thu nhập bình quân đầu người tình đạt 2.6000 USD năm gấp 1,5 lần thu nhập bình quân nước (1,540 USD/năm) 1.1.2 Tình hình văn hóa- xã hội a, Hà Nội Tất quan thông tấn, báo chí, xuất cấp quốc gia đóng Hà Nội Tin tức vùng lãnh thổ đất nước phát từ sóng phát truyền hình Hàng trăm tờ báo tạp chí, hàng chục đầu sách củagần 40 nhà xuất trung ương phát hành khắp nơi, nước ngoài, làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè giới Hà Nội có riêng Đài phát Truyền hình Hà Nội, tờ báo hàng ngày tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân thủ đô: tờ "Hà Nội mới", tờ báo Ủy ban nhân dân thành phố: tờ “Kinh tế đô thị Hà Nội”, bảy tờ tuần báo tuần nhiều kỳ ngành, đoàn thể, tạp chí, hàng chục tin chuyên đề Nhà xuất Hà Nội năm hàng trăm đầu sách, mà sách đề tài Hà Nội chiếm tỷ trọng hàng đầu Đi đường phố thủ đô, ta thường bắt gặp khuôn mặt quen thuộc nhiều văn nghệ sĩ nhà khoa học danh tiếng Trụ sở trung ương hội văn học - nghệ thuật, hội khoa học - kỹ thuật, xưởng phim, nhà hát quốc gia môn nghệ thuật đóng thủ đô Về số lượng nhà bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp hát, chiếu bóng, hiệu sách, di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc cách mạng, Hà Nội đứng hàng đầu, 521 số 2000 di tích Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận xếp hạng Bên cạnh nhà hát nghệ thuật quốc gia, riêng Hà Nội có sáu nhà hát đoàn nghệ thuật Vốn nghệ thuật dân gian truyền thống quan tâm bảo tồn phát huy Đoàn múa rối nước Thăng Long không sáng đèn đêm nhà hát bên Hồ Hoàn Kiếm mà lưu diễn nhiều lần châu lục Câu lạc chèo truyền thống Nguyễn Đình Chiểu thường xuyên trình diễn trích đoạn chèo cổ ông cha để lại Vở Kiều Nhà hát cải lương Hà Nội có 2000 đêm diễn Nhà hát kịch Hà Nội, Nhà hát ca múa Thăng Long đơn vị nghệ thuật có hạng nước với tuổi đời 40 năm Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội với chín hội thành viên, gần 2000 hội viên - - - b, Quảng Ninh Quảng Ninh có gần 500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội truyền thống, có di tích tiếng quốc gia chùa Yên Tử, đền Cửa Ông, di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn điểm thu hút khách thập phương đến với loại hình du lịch văn hoá, tôn giáo, vào dịp lễ hội Một nét đặc sắc văn hoá khiến Quảng Ninh khác biệt hẳn so với vùng khác bên cạnh di sản văn hoá mang nét truyền thống, Quảng Ninh có “văn hoá công nhân mỏ” mang đậm thở sống công nghiệp đại, góp phần làm cho kho di sản văn hoá Quảng Ninh ngày thêm phong phú, đa dạng Văn hóa công nhân vùng Mỏ hình thành phát triển gần 150 năm, gắn liền với trình lao động, đấu tranh cách mạng Văn hóa vùng Mỏ kết hợp hai yếu tố: nét văn hóa truyền thống chắt lọc tinh hoa khắp vùng miền nước văn hóa đại đời từ sống công nghiệp Nhiều loại hình văn hóa đại xây dựng nghệ thuật biểu diễn cá Voi, công viên nhạc nước, ngắm cảnh Vịnh Hạ Long từ cao Những hoạt động văn hóa truyền thống biểu diễn chuyên nghiệp phương tiện sân khấu đại, quy mô hoành tráng mang tầm cỡ quốc tế nâng cao giá trị nghệ thuật dân tộc Quảng Ninh tỉnh có kho di sản văn hoá lớn nhất, phong phú, đa dạng nhất, với 541 di sản văn hoá vật thể đình, chùa, đền, miếu, danh lam thắng cảnh 2.848 hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể phong tục, tập quán, trò chơi dân gian… Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá quý báu - - - cầu nối quan trọng để Quảng Ninh với nước bước vào hội nhập với giới - Các di sản văn hoá Quảng Ninh trải dài theo thời gian: từ người đặt chân đến giai đoạn đồ đá, đồ đồng (cách ngày hàng ngàn năm) đến triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, giai đoạn chống Pháp, chống Mỹ theo không gian, với phân bố từ miền núi tới hải đảo, từ Trà Cổ (Móng Cái) tới Đông Triều Bên cạnh đó, Quảng Ninh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc lại có sắc văn hoá riêng 1.1.3 Tình hình phát triển cấu dân cư khu vực a, Hà Nội Ở huyện ngoại thành phần quận Tây Hồ, dân cư chủ yếu người dân gốc Còn quận cũ nội thành, dân cư hầu hết tập hợp từ tỉnh, thành khắp đất nước sinh sống làm việc quan Trung ương Cư dân Hà Nội chủ yếu người Việt, song có số dân tộc người khác Dân số toàn thành phố ước năm 2013 7146,2 nghìn người, tăng 2,7% so với năm 2012, dân số thành thị 3089,2 nghìn người chiếm 43,2% tổng số dân tăng 4,4%; dân số nông thôn 4057 nghìn người tăng 1,4% Tính đến trung tuần tháng 10 năm 2013, toàn Thành phố giải việc làm cho 128,6 nghìn người, quận, huyện, thị xã xét duyệt 2.650 dự án vay vốn Quĩ quốc gia giải việc làm với số tiền 370 tỷ đồng, tạo việc làm cho 24 nghìn lao động b ,Quảng Ninh - Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Quảng Ninh đạt gần 1.163.700 người, mật độ dân số đạt 191 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 606.700 người , dân số sống nông thôn đạt 557.000 người Dân số nam đạt 597.100 người, nữ đạt 566.600 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 9,2 ‰ - Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, toàn tỉnh Quảng Ninh có 34 dân tộc người nước sinh sống Trong đó, người Kinh đông với 1.011.794 người, tiếp sau người Dao đông thứ nhì với 59.156 người, người Tày 35.010 người, Sán Dìu có 17.946 người, người Sán Chay có 13.786 người, người Hoa có 4.375 người Ngoài có dân tộc người người Nùng, người Mường, người Thái - Tính đến ngày tháng năm 2009, toàn tỉnh Quảng Ninh có Tôn giáo khác chiếm 23.540 người, đó, nhiều Công Giáo có 19.872 người, Phật giáo có 3.302 người, Đạo Tin Lành có 271 người, Đạo Cao Đài có 87 người, Hồi Giáo có người, Tịnh độ cư sĩ 1.1.4 Điều kiện tự nhiên khí hậu a , Hà Nội Vị trí + Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú Với vị trí địa đẹp, thuận lợi, Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam + Vĩ độ bắc: 20o53' đến 21o23' + Kinh độ đông: 105o44' đến 106o02' + Giáp với năm tỉnh: Thái Nguyên phía bắc, Bắc Ninh Hưng Yên phía đông đông nam, Hà Tây Vĩnh Phúc phía nam phía tây + Diện tích tự nhiên 920,97 km2 + Chiều dài từ phía bắc xuống phía nam 50 km + Chỗ rộng từ tây sang đông 30 km +Cao núi Chân Chim: 462 m (huyện Sóc Sơn) +Thấp thuộc xã Gia Thụy (huyện Gia Lâm), 12 m so với mặt nước biển Địa Hình + Dạng địa hình chủ yếu Hà Nội đồng bồi đắp dòng sông với bãi bồi đại, bãi bồi cao bậc thềm Xen bãi bồi đại bãi bồi cao có vùng trũng với hồ, đầm (dấu vết lòng sông cổ) + Phần lớn diện tích Hà Nội nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng với độ cao trung bình từ 15m đến 20m so với mặt biển + Còn lại có khu vực đồi núi phía bắc phía tây bắc huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20m đến 400m, đỉnh Chân Chim cao 462m Khí hậu +Khí hậu Hà Nội khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đông lạnh, mưa +Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Do chịu ảnh hưởng biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn + Trung bình năm, nhiệt độ không khí 23,6oC, độ ẩm 79%, lượng mưa 1245 mm + Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Sự luân chuyển mùa làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng có nét riêng + Từ tháng đến tháng mùa hè: nóng có mưa rào + Từ tháng đến tháng 11 mùa thu Thời tiết khô ráo, trời cao, xanh ngắt, gió mát, nắng vàng + Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông: Thời tiết lạnh, khô + Từ tháng đến tháng mùa xuân: Cây cối xanh tốt với hàng ngàn loài hoa khoe sắc, mùa lễ hội truyền thống độc đáo, mở đầu Tết nguyên đán, lễ hội lớn quan trọng người Việt Nam + Nhiệt độ thấp 2,70C (tháng 1/1955) + Nhiệt độ cao nhất: 42,80C(tháng 5/1926) + Khách du lịch tới thăm Hà Nội quanh năm Tuy nhiên, mùa xuân, mùa thu mùa đông thích hợp với du khách vùng hàn đới b , Quảng Ninh Vị trí địa lý + Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam Phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa s + Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106 o26' đến 108o31' kinh độ đông từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng 195 km Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km Điểm cực bắc dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu Điểm cực nam đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực tây sông Vàng Chua xã Bình Dương xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực đông đất liền mũi Gót đông bắc xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái + Quảng Ninh có biên giới quốc gia hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trên đất liền, phía bắc tỉnh (có huyện Bình Liêu, Hải Hà thị xã Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8 km đường biên giới; phía đông vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng Bờ biển dài 250 km + Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh tính đến ngày 1-10-1998 611.081,3 Trong đất nông nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất 6.815,9 ha, đất chưa sử dụng 268.158,3 Địa hình + Quảng Ninh tỉnh miền núi - duyên hải Hơn 80% đất đai đồi núi Hơn hai nghìn đảo mặt biển núi 10 Khu rửa Khu chế biến Khu nấu Bát đũa Khu chế biến Tủ lạnh vật dụng khác Cửa vào Sơ đồ 5.1: Bộ phận bếp Gồm nhân viên bếp Các khu chế biến nằm sắt tạo điều kiện thuận lợi để nấu nướng phục vụ khách Các trang thiết bị nhà bếp: gồm đầy đủ trang thiết bị: hai bếp gas to, hai bếp gas nhỏ, lò làm nóng thức ăn, lò rán, tủ lạnh, hai máy hút gió, bồn rửa, tủ làm mát, lò nướng bánh, bàn sửa soạn thực phẩm gỗ bọc nhôm dày,2 thùng nhựa to đựng rác, hệ thống báo cháy, nhà kho đựng đồ đầy đủ dụng cụ phục vụ ăn uống bát đĩa, ly… Nhận xét: -Ưu điểm:các khu phân bố sát tạo thuận lợi cho việc nấu nướng phục vụ khách Có đủ dụng cụ cần thiết để nấu ăn phục vụ khách -Nhược điểm: dụng cụ dao: bị han rỉ nhiều, chuôi dao gỗ nên mốc nhiều Thùng rác để gần khu vực nấu không đạy nắp lại sau nấu đổ đầy, thường để qua ngày tụ đầy up có mùi khó chịu đổ Nồi nấu-bát không rửa đọng lại, đồ đạc bếp để lộn xộn 5.4.2 Bộ phận ăn Nhà hàng khách sạn phục vụ tới 300 thực khách, với phòng tiệc sang trọng, Nhà ăn trang trí trang nhã với màu chủ đạo màu trắng vàng mang đến không gian ấm áp Cùng với nhân viên phục vụ chuyên nghiệp đồng phục màu trắng phù hợp với nhân viên phục vụ ăn uống - Nhà hàng phục vụ ăn mang sắc thái Hạ Long với mức từ 120.000đ/suất trở lên - Thực đơn đa dạng, phong phú, số ăn như: Salat trộn, sò chần sả ớt, thịt kho mềm, đậu sốt thịt, cá sốt ngũ liều, rau xào tỏi, canh ngao nấu chua, cơm tám, tráng miệng mía… - Quý khách đặt thực đơn theo yêu cầu ( Giá thực đơn chưa bao gồm thuế VAT) Đội ngũ đầu bếp lành nghề chuẩn bị cho Quý khách nhiều thực đơn phong phú Quý khách thưởng thức ăn ngon Việt Nam, Trung Hoa nước Châu Âu 5.4.3 Bộ phận phục vụ uống Bar nhỏ: nằm nhà hàng tầng 2, gần thang máy, chuyên phục vụ uống giải khát cho quy khách trong-sau bữa ăn, cho khách không khách sạn dừng chân thưởng thức Bar lớn: trước khách sạn có quán bar tầng hầm, nhiên sửa chữa để nâng cấp dàn âm thanh, ánh sáng (dự kiến tháng hoàn thành) 5.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dịch vụ bổ sung - Hiện , Khách sạn dịch vụ massage (trước có sử dụng dịch vụ này, thay vào phòng họp nhỏ) - Tại khách sạn có phòng họp: phòng họp lớn với sức chứa 180 khách,phòng hội thảo nhỏ có sức chứa 35 người, với thiết kế chuyên nghiệp có trang bị internet miễn phí hệ thống âm thanh, ánh sáng đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu cho hội thảo, hội nghị Khu vực bán hàng: Có quầy bán đồ lưu niệm, nhiên dịch vụ khách sạn không kinh doanh mà cho doanh nghiệp tư nhân thuê.Ở có quầy trưng bày tất sản phẩm, đặc sản địa phương - Dịch vụ thông tin liên lạc, đặt vé, đổi tiền, điện thoại, fax, hệ thống dây điện thoại đến phòng ban phòng khách lúc thông suốt - Khu giặt là: có máy móc đại trang bị, sẵn sàng phục vụ khách - Hệ thống thoát nước: khách sạn trang bị tốt, tình trạng ứ đọng xảy mưa lớn - Hệ thống điện: khách sạn trang bị đại với máy phát điện với công suất 650 KVA dự phòng có cố mạng điện thành phố Trên mái công trình khách sạn có bố trí hệ thống chống sét nhằm đảm bảo tốt độ an toàn lưới điện mùa mưa bão - Hệ thống phòng cháy chữa cháy khách sạn gồm họng nước cứu hoả đảm bảo chữa cháy kịp thời có hoả hoạn xảy Mỗi tầng có đặt bình cứu hoả, bảng dẫn để chữa cháy cục đảm bảo an toàn cho khách sạn → Nhận xét: Tóm lại, sơ vật chất loại hình dịch vụ mà khách sạn kinh doanh đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thiết thực cho đối tượng khách Tuy nhiên cần phải nâng cao cải tạo sở vật chất cũ trang thiết bị hoạt động thang máy cũ, hoạt động chậm Bên cạnh cần nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời đa dạng hoá thêm loại hình dịch vụ, cho thuê phương tiện lại, máy ảnh, camera… nhằm thu hút nhiều khách cho khách sạn 5.6 Các quy trình nghiệp vụ liên quan 5.6.1 Quy trình đón tiếp làm thủ tục khách sạn Chào đón khách Xác định việc đặt buồng Đăng ký khách Xác định phương thức Thanh toán Bố trí buồng giao chìa khoá Giới thiệu thông tin dịch vụ khác Đưa khách lên buồng Hoàn tất hồ sơ cập nhật thông tin Nhận yêu cầu khách Xác định khả đáp ứng Thoả thuận thuyết phục Chấp nhận Từ chối, hẹn dịp khác Chuyển hồ sơ đăng ký khách cho thu ngân Đăng ký tạm trú cho khách (Nguồn số liệu: Phòng Kinh doanh) Sơ đồ 5.2: Quy trình đón tiếp nhập thủ tục khách sạn a quy trình check in khách sạn Khi có khách đến khách sạn, lễ tân phải làm bước sau: +Chào khách: +Xác định loại khách: - Nếu khách khách chưa có reservation (walk in) vào hỏi thuê phòng giới thiệu loại phòng avalable cho khách lựa chọn Sau khách đồng ý ta làm thủ tục check in cho khách - Nếu khách có reservation hỏi xem voucher để biết tên khách, tên công ty/ người đặt cho khách Tìm máy xem có thấy khách tồn hay không *Kiểm tra máy tính: + Nếu có khách máy cần phải repeat cho khách thông tin thời gian lưu trú từ ngày đến ngày nào, dịch vụ đặc biệt khách đặt ăn trưa, tối nhà hàng, đặt tour khách sạn, thuê xe …để tránh hiểu lầm không đáng có - Làm thủ tục Check in cho khách + Nếu tên khách máy phải check lại thông tin bookings bên đặt phòng( sales) để giải cho khách Không nên nói với khách phòng khách đặt không thấy tên khách máy có nguyên nhân *Trong trường hợp này, ta nên mời khách ngồi sảnh lúc đợi ta check lại thông tin +Nếu T/A không đặt phòng cho khách ta phải liên hệ với T/A để check lại( thường phòng Sales check) Sau thoả thuận với T/A có phương án giải Có thể khách không tuỳ trường hợp + Còn lỗi người nhận booking không đặt lên máy ta cố gắng tìm phòng khách check in( phải upgrade không loại phòng khách đặt) Nếu không loại phòng tìm phòng khách sạn khác để thay *Làm thủ tục check in cho khách: + Gọi lên Housekeeping để thông báo check in phòng số… + Mượn passport khách: - Nếu khách công ty toán tiền phòng trả lại Passport để tiện cho khách lại sau lấy đủ thông tin khai báo Thường hẹn khách sau đến hai tiếng tuỳ theo khả hoàn thành mức độ cần thiết khách - Nếu khách tự toán, ta phải giữ lại passport khách để chắn khách toán Khéo léo thông báo khách cần passport khách phải đặt cọc/hoặc toán tiền phòng theo yêu cầu khách sạn - Nếu khách Việt Nam dùng CMT yêu cầu khách đặt cọc toán hết tiền phòng trước Chú ý: nhận passport giấy tờ tuỳ thân khách ta phải đánh số phòng vào để tiện cho việc quản lý return cho khách Tránh trường hợp trả nhầm cho khách khác tệ quên không trả cho khách Passport xếp theo thứ tự để tiện cho việc tìm kiếm +Yêu cầu khách ký vào Resistation Form để xác nhận việc khách có khách sạn( đặc biệt khách T/A Company toán) Các thông tin khác ta hoàn thiện sau * Xác định phương thức toán khách: +Nếu khách công ty đặt thường toán làm thủ tục check out +Nếu khách đảm bảo ( Non guaranteed), yêu cầu khách đặt cọc đêm đầu Nếu thuyết phục khách toán hết tiền phòng tốt +Tiền đặt cọc để phong bì có niêm phong ký tên nhân viên để giao lại cho ca sau nộp lại cho kế toán sau khách check out Nếu khách toán thẻ tín dụng( credit card) thuộc loại khách sạn chấp nhận nhân viên lễ tân làm thủ tục cà thẻ cho khách in liên ( sales slip), bao gồm liên, liên đưa cho khách (customer)và hai liên yêu cầu khách ký lưu lại coi khoản tiền tương ứng nộp tiền cho kế toán.Sau thực cà thẻ ta phải làm Settlement để thông báo thông tin cho ngân hàng Thường làm vào cuối ngày, nhiên để chắn ta làm sau cà thẻ -Phần đặt cọc khách post lên máy sau nhận tiền * Giao khoá phòng đưa khách lên phòng: - Coupon: Giao coupon phiếu welcome drink cho khách đồng thời giới thiệu thời gian tổ chức ăn sáng cho khách, giới thiệu dịch vụ khách sạn nhà hàng, bussiness center, tour, transportation… - Giao khoá phòng cho bellman để bellman đưa khách lên phòng -Chúc khách có thời gian vui vẻ khách sạn b quy trình check out khách sạn - Hỏi khách chi phí phát sinh vào thời điểm check-out có - Post chi phí phát sinh có - Kiểm tra thông tin chi phí - In hóa đơn cho khách kiểm tra -Kiểm tra lại với khách phương thức toán - Khách chọn phương thước toán: phần tiền mặt phần lại toán bẳng thẻ tín dụng… - Nhân viên tiếp tân áp dụng thủ tục đổi tiền, xuất voucher để khách ký tên thông báo cho khách tỷ giá đổi tiền ghi cẩn thận cách thức toán hóa đơn - Kiểm tra khách có massage fax không? - Kiểm tra khách có mượn chìa khóa safe deposit box không - Lấy lại chìa khóa phòng - Cập nhật tình trạng phòng - Hỏi thăm khách mức độ hài long suột thời gian lưu trú - Chúc khách thượng lộ bình an Một điều quan trọng lễ tân thường gặp phải Late checkout Theo Quy định khách sạn thường check-out time: 12:00 noon time Check-in time: 14:00 khách thông thường không check-out theo quy định khách sạn việc late check-out khách ảnh hưởng đến quy trình đón khách đến công việc làm phòng housekeeping suốt thời gian cao điểm Một số khách khó chịu việc chi trả thêm chi phí late check-out từ chối việc chi trả Nhân viên tiếp tân có trách nhiệm bình tĩnh xem xét cẩn thận tình này.FOM DM giúp đỡ việc giải thích với khách Vì nhân viên tiếp tân nên hỏi khách check-out vào thời điểm check-in nên thông báo cho khách biết trước sách chi trả cho việc late check-out trường hợp khách yêu cầu late check-out 5.6.2 quy trình nội dung phục vụ phòng a chuẩn bị buồng đón khách Khi nhận thông tin từ lễ tân qua điện thoại số lượng phòng, số lượng khách số phòng khách phận buồng phải chuẩn bị điều kiện để đón tiếp phục vụ khách + Trường hợp lễ tân báo cho phận buồng thông qua phiếu đề xuất công việc (khi khách có nhu cầu đặt phòng trưóc đến lưu trú, đặt phòng qua điện thoại đặt gián tiếp qua dịch vụ đặt phòng khách sạn lễ tân chuyển lên cho phận buồng) Khi nhận phiếu tổ buồng nắm bắt thông tin số lượng khách, thời gian khách lưu trú + Trường hợp khách không đặt trước mà họ trực tiếp đến quầy lễ tân làm thủ tục nhập phòng lưu trú lễ tân điện cho tổ buồng chuẩn bị phòng đón khách Sau tiếp nhận thông tin nhân viên buồng chuẩn bị phòng có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng cho khách bật điều hoà, nước lọc, điện nước, minibar, hệ thống điện nước, vệ sinh phòng, chế độ đặt phòng, cách trí sản xuất trang thiết bị (dù phòng làm vệ sinh an toàn phải kiểm tra lại lần cuối để đảm bảo chắn phục vụ khách) b Phục vụ khách thời gian lưu trú khách sạn -Khi khách đến nhận phòng Thông thường khách đến khách sạn làm thủ tục quầy lễ tân xong lễ tân thông báo cho tổ buồng để nhân viên buồng chuẩn bị tư đón đưa khách vào phòng theo số phòng báo chuẩn bị Với khách theo đoàn trưởng đoàn thay mặt đoàn trực tiếp làm thủ tục cho đoàn giải vấn đề nảy sinh trình đoàn lưu trú khách sạn - Khi khách vào phòng nhân viên buồng khéo léo bàn giao tài sản phòng cho khách tivi, điều hoà, đài, minibar, két sắt, đèn Nhân viên buồng khéo léo nhắc nhở khách phải thực nội quy khách sạn đề ra, cần khéo léo cho khách thấy bảng nội quy khách sạn đặt bàn làm việc gần cặp đặt phòng Quảng cáo - giới thiệu dịch vụ bổ xung mà khách sạn phục vụ khách Sau hỏi xem khách có nhu cầu không? Nếu không chào chúc khách nghỉ khách sạn vui vẻ 5.6.3 Tiêu chuẩn xếp hạng nhà hàng, khách sạn Các tiêu Đạt xếp hạng - Giao thông thuận tiện Vị trí Thiết kiến trúc - Môi truờng cảnh quan sạch, đẹp kế - Kiến trúc, xây dựng đẹp, vật liệu xây dựng tốt, nội ngoại thất thiết kế hợp lý Qui mô khách sạn (số lượng buồng) - Có tối thiểu 50 buồng - Có sân, vườn xanh (Không bắt buộc Không giankhách sạn trung tâm thành phố) xanh - Có nơi gửi xe cho khách khu vực khách sạn Khu vực gửi xe - Các phòng ăn Các phòng uống loại ăn, - Bar - Phòng làm việc giám đốc, phó giám đốc Khu phục vụ hành - Phòng tiếp khách - Các phòng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật - Phòng trực tầng - Phòng cho nhân viên phục vụ : - Phòng thay quần áo riêng cho nam nữ - Phòng tắm, vệ sinh riêng cho nam nữ - Khu giặt - Kho để đồ - Khu bếp, kho bảo quản thực phẩm - Khu bếp : +Tường phải ốp gạch men sứ, cao tối thiểu m, sàn lát vật liệu chống trơn +Khu vực chế biến thức ăn nóng, nguội tách riêng Có hệ thống thông gió tốt 5.7 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh khách sạn Bảng 5.3 Tổng hợp phát sinh tài khoản Tài khoản: 551 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Từ ngày: 01/01/2012 đến ngày: 31/12/2012 TK Tên tài khoản VNĐ 51101 Doanh thu phòng nghỉ 4.350.477.794 51102 Doanh thu điện thoại 395.455 51103 Doanh thu gửi xe 3.272.728 51104 Doanh thu giặt 39.124.998 51105 Doanh thu bar 73.770.001 51106 Doanh thu ăn 1.963.287.803 51107 Doanh thu đồ uống 120.601.369 51108 Doanh thu khác 19.364.544 51109 Doanh thu hội trường 59.454.545 51122 Doanh thu Thuê quầy lưu niệm 10.909.091 51123 Doanh thu hàng ăn Minibar 72.129.864 51124 Doanh thu hàng ăn Quầy Bar 20.986.360 51125 Doanh thu hàng ăn Quầy Bar 1.640.910 51126 Doanh thu ăn nhà hàng 788.820.912 51127 Doanh thu uống nhà hàng 26.627.265 51128 Doanh thu phòng ngủ kim 152.229.986 5113 Doanh thu lữ hành 153.454.545 Tổng cộng: 7.856.557.170 Bảng 5.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh( Từ ngày: 01/01/2012 đến ngày: 31/12/2012)Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Mã số 1.Doanh thu bán hàng cung 01 cấp dịch vụ Thuyết minh Năm Năm 2012 2011 VI.25 7.856.557.170 5.690.363 716 7.856.557.170 5.690.363 716 6.532.591.714 4.710.152 805 1.323.965.456 980.210.91 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng 10 cung cấp dịch vụ ( 10=01-02) Giá vốn hàng bán 11 VI.27 5.Lợi nhuận gộp bán hàng 20 cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6.Doanh thu hoạt động tài 21 VI.26 1.363.114 881.817 7.Chi phí tài 22 VI.28 5.444.100 22.049.999 23 5.444.100 22.049.999 8.Chi phí bán hàng 24 114.009.590 98.250.216 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1.006.325.723 712.193.16 199.549.157 148.599.35 7.078.091 7.973.990 Trong đó: Chi phí lãi vay 10.Lợi nhuận từ hoạt động 30 kinh doanh 11 Thu nhập khác 31 12 Chi phí khác 32 11.068.250 178.500 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 (3.990.159) 7.795.490 195.558.998 156.394.84 195.558.998 156.394.84 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước 50 thuế (50=30+40) 15 Chi phí thuế TNDN 51 hành VI.30 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 phải trả VI.30 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52A phải trả 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52B phải trả 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60 doanh nghiệp (60=50-51-52) 18 Lãi cổ phiếu 70 → Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy kết sản xuất kinh doanh năm 2012 cao năm 2011 Trong doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty năm 2012 tăng 2.266.193.454 đồng so với năm 2011, tăng 38,07% Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 35,07%, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 34,29% so với năm 2011 Cho thấy khách sạn làm ăn có lãi không cao cạnh tranh gay gắt khách sạn khác Hạ Long Vì công ty cần có sách chiến lược kinh doanh phù hợp để đạt lợi nhuận cao -CHƯƠNG VI- CHƯƠNG TRÌNH TOUR HÀ NỘI – HẠ LONG – HÀ NỘI ( ngày đêm) Ngày 1/4/2014 – 2/4/ 2014 Số người: 56 người bao gồm: Giáo viên hướng dẫn, hướng dẫn viên, 54 sinh viên Thời gian: ngày đêm Trưởng đoàn: Giảng viên hướng dẫn Lịch trình cụ thể: Ngày: ngày 1/4/2014 (ăn trưa, tối) Sáng 6h30: Mọi người tập trung cổng trường đại học Giao thông vận tải, xe đón cổng trường để xuất phát hạ Long, 7h00 phút xe chạy Lộ trình : Đại học GTVT- Cầu Vĩnh Tuy– Bắc Ninh - Quốc Lộ 18 – Hải Dương – Hạ Long (9h đường xe dừng nhà hàng 559 Hải Dương 15 phút ) 11h00: Xe đến Hạ Long, làm thủ tục check in khách sạn Công Đoàn Hạ Long, sau ăn trưa khách sạn, nghỉ ngơi Chiều: 14h00: Đoàn bãi biển (bãi tắm bãi cháy), tổ chức trò chơi sau dạo thăm quan vùng… 17h30: Xe chở Đoàn ăn cơm tối Nhà Hàng Bangkok, 43 Bãi Cháy, Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam (cách khách sạn Công Đoàn 4,5Km) 19h00: Xe chở Đoàn Tuần Châu xem biểu diễn nhạc nước, biểu diễn cá heo, tham quan dạo 22h00: Xe chở Đoàn khách sạn Công Đoàn nghỉ ngơi Ngày 2: ngày 02.4 (ăn sáng, ăn trưa) Sáng 07h00: Ăn sáng khách sạn, sau làm thủ tục check out khách sạn (Để đồ xe) 08h00 Xe chở Đoàn cảng Vịnh: Đoàn Lên tàu vịnh, tham quan hang Sửng Sốt – bãi tắm Ti Tốp (hoặc Soi Sim) – Chó Đá - Đỉnh Hương – Gà Chọi – làng chài Ba Hang (Hoa Cương) 12h00: Đoàn ăn trưa tàu Chiều: 14h00: Tàu cập bến, tự mua sắm 15h00: Xe đưa Đoàn Hà Nội (trên đường xe dừng nhà hàng 18 nhà xe kumho Viethanh, Chí linh Hải Dương) 18h30: Về vị trí tập kết Giá bán cho đoàn = 14.500.000 + 751.000 * 57 = 57.307.000 VNĐ Giá cho người = 57.307.000/54= 1.062.000 VNĐ KẾT LUẬN Trên báo cáo em sau buổi thực tế bến xe Giáp Bát, Xí nghiệp Kinh doanh Tổng hợp Hà nội, công ty TNHH du lịch đường sắt Ratraco, Khách sạn Công Đoàn Việt Nam Quảng Ninh, Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Hạ Long Bài báo cáo giới thiệu đôi nét thông tin doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh, sở vật chất số nghiệp vụ Tuy nhiên trình thực tế đơn vị cố gắng thu thập thông tin số liệu, song thời gian có hạn, khả nhận thức trình độ nhiều hạn chế nên báo cáo em nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô môn bạn để em có điều kiện bổ sung để hoàn thành báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! [...]... tích bến :14.000 m2 là bến xe cấp 2 + Bến xe Lương Yên: Diện tích bến :10.000 m2 là bến xe cấp 3 + Bến xe Nước Ngầm: Diện tích bến :8.000 m2 là bến xe cấp 1 + Bến xe Yên Nghĩa: Diện tích bến: gần 25.000 m² là bến xe cấp 1 - Một số bến xe khách tại Quảng Ninh + Bến xe Cẩm Phả + Bến xe Cửa Ông + Bến xe Tiên Yên + Bến xe Móng Cái + Bến xe Bãi Cháy Trạm dừng nghỉ -Trạm dừng nghỉ là công trình thuộc kết... Bến xe Bến xe là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, được xây dựng để ô tô đón trả khách; là nơi khởi đầu và kết thúc cả một hoặc nhiều tuyến vận tải khách đường bộ Hiện tại Hà Nội có 6 bến xe liên tỉnh Đó là: + Bến xe khách phía Nam (Giáp Bát): Diện tích bến: 36.600 m2 Là bến xe cấp 1 + Bến xe Mỹ Đình: Diện tích bến :19.378 m2, là bến xe cấp 1 + Bến xe Gia Lâm: Diện tích bến :14.000... Trung, nhà xe Ngọc Sơn, nhà xe Hùng Thắng,… Hiện nay có khoảng 205 công ty vận tải đăng ký hoạt động trên bến xe Giáp Bát Đối tượng phục vụ ở bến xe khá đa dạng cụ thể như sau: Phục vụ hành khách đi xe buýt tại bến Tại bến xe thì hiện nay có các tuyến buýt như sau: 31 - Tuyến 03 (Giáp Bát - Gia Lâm): 11 xe hoạt động - Tuyến 06 ( Giáp Bát – Cầu giẽ) : 18 xe hoạt động - Tuyến 08 (Đông Mỹ - Giáp Bát - Long. .. vé bán ra trên thực tế là rất ít nên số lượng nhân viên bán vé là thừa không cần thiết 2.1.5 Đặc điểm đối tượng phục vụ của bến xe Phía Nam Các đối tượng phục vụ của bến xe Phía Nam là các đơn vị vận tải trên toàn quốc như: Công ty vận tải Hoàng Long, Công ty vận tải Hoàng Hà, Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội, công ty cổ phần vận tải Ninh Bình, công ty cổ phần xe khách thanh hóa, Công ty TNHH vận tải... khoảng 170 lượt/ngày vào những ngày cao điểm 2.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của bến xe Bến xe Phía Nam có vị trí nằm tại khu vực phía Nam Thành phố Hà Nội, trên trục đường xuyên tâm đường Giải Phóng Bến xe có tổng diện tích 36.700 m 2, đây là bến xe có diện tích lớn nhất thành phố, là bến xe loại 1 theo tiêu chuẩn của nhà nước quy định Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp chủ yếu bao gồm... phường Giáp Bát - Phía Nam: giáp khu dân cư phường Thịnh Liệt - Phía Tây: giáp đường Giải phóng 24 - Phía Đông: giáp khu dân cư phường Thịnh Liệt, trông ra hồ Giáp Bát Bến xe khách phía Nam hoàn tất việc xây dựng và chính thức đi vào hoạt động vào năm 1987 Tại thời điểm này, bến xe nằm trong quy hoạch chung của thành phố, có đường nhựa bao xung quanh bến xe Về phía Nam, đường nhựa 16m nối thẳng sang đường. .. quản lý bến xe phía Nam là thành viên trực thuộc Công ty quản lý bến xe Hà Nội và chịu sự quản lý chuyên ngành của Sở GTVT Hà Nội - Có trụ sở tại: Tầng 1 - Bến xe phía Nam Hà Nội - Km6 - Đường Giải Phóng Quận Hoàng Mai - TP Hà Nội - Tên giao dịch: Xí nghiệp quản lý bến xe phía Nam - Số điện thoại: 043.8641487-04-38642439 - Số FAX: 04-38644536 - Giám đốc: Ông Nguyễn Tất Thành 2.1.2 Vị trí của bến xe khách... làm cơ sở thanh toán Đôn đốc lái xe làm lệnh xuất bến, thanh toán với bến và xuất bến đúng giờ quy định + Thực hiện kiểm tra ngăn chặn và phối hợp xử lý các hiện tượng tiêu cực + Chịu trách nhiệm về an toàn của xe từ khi xe vào bến đến khi xuất bến 10 Nhân viên bảo vệ: • Chức năng 30 Là người chịu trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản được giao cho bến, tài sản của hành khách, phương tiện vận tải trong bến. .. Kết hợp thông báo nội quy, quy chế, chỉ thị của các cấp… + Từ 16 giờ: Kết hợp thông báo các xe đường dài hoặc các xe chạy cách nhật ngày hôm sau + Trước khi xe xuất bến 5 phút: Phải thông báo 2 lượt để hành khách và lái xe biết giờ xuất bến + Thực hiện các thông báo đột xuất theo lệnh của giám đốc và các phòng ban công ty, của giám đốc xí nghiệp, trưởng ca + Có trách nhiệm quản lý sử dụng có hiệu quả... cấp tại bến Hàng ngày, nhận lệnh của giám đốc xí nghiệp, của trường ca thông báo các thông tin về kế hoạch hoạt động của phương tiện (Tuyến hoạt động, vị trí phương tiện trên bến, quy trình hoạt động của bến, thời gian xuất bến của từng phương tiện) • Nhiệm vụ + 10 phút/lần thông báo hoạt động của các xe đường ngắn + 30 phút/lần thông báo hoạt động của các xe đường dài + Từ 15 giờ: Kết hợp thông báo nội