Tổ chức các buổi học thực tế tới các công ty, xí nghiệp kinh doanh vận tải – du lịch… để làm rõ hơn những thắc mắc về lý thuyết.Cơ cấu quản lý của các đơn vị kinh doanh vận tải du lịch, cơ sở vật chất, các trang thiết bị được trang bị cho ngành bao gồm những gì và hiểu biết thêm một số nghiệp vụ tại các đơn vị.
Lời nói đầu Trong năm học thứ trường, chúng em thầy cô giảng dạy trang bị cho nhiều kiến thức số môn chuyên ngành Kinh tế vận tải du lịch Và để tránh cho việc học lý thuyết xa rời thực tế, nhà trường môn tổ chức buổi học thực tế tới công ty, xí nghiệp kinh doanh vận tải – du lịch… để làm rõ thắc mắc lý thuyết Thông qua buổi thực tế này, bảo tận tình thầy cô môn giúp đỡ nhiệt tình vủa đơn vị thực tập qua em hiểu thêm cách thực tế kiến thức mà học sách Em biết cấu quản lý đơn vị kinh doanh vận tải du lịch, sở vật chất, trang thiết bị trang bị cho ngành bao gồm hiểu biết thêm số nghiệp vụ đơn vị, Nội dung báo cáo bao gồm phần: I II III IV V VI Tìm hiểu sở hạ tầng giao thông đường Trung tâm đièu hành hướng dẫn du lịch đường sắt Xí nghiệp Kinh Doanh tổng hợp Hà Nội ( Neway ) Khách sạn Hoàng Long Bến xe Giáp Bát Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Hạ Long I TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1.Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội địa bàn Hà Nội + Vị trí địa lý : Hiện nay, Hà Nội có diện tích 3.324,92km², nằm đồng Bắc bộ, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía bắc; phía nam giáp Hà Nam Hoà Bình; phía đông giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình Phú Thọ + Dân số : Theo số liệu điều tra Tổng cục dân số tính đến ngày 1/4/2009 dân số Hà Nội 6.448.837 người chiếm 7,51% so với nước Trong vòng 10 năm (từ năm 1999 đến 2009), Hà Nội có tỷ lệ tăng dân số bình quân 2%, cao 0,8% so với tỷ lệ bình quân nước( 1,2%), mà nguyên nhân chủ yếu gia tăng giới Mật độ dân số trung bình tăng từ 1.296 người/km2 năm 1999 lên 1.926 người/km2 năm 2009 + Tình hình kinh tế xã hội : Trong năm qua hoạt động kinh tế xã hội địa bàn đạt nhiều thành tựu đáng kể Kinh tế Hà Nội quí I năm 2012 trì tăng trưởng, tổng sản phẩm nội địa (GRDP) tăng 7,3%; vốn đầu tư phát triển địa bàn tăng 10,5%; tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 19%; kim ngạch xuất khẩu giảm 2,8% Tổng sản phẩm nội địa (GRDP) địa bàn quý I năm 2012 tăng 7,3% so cùng kỳ năm trước Giá trị tăng thêm ngành nông - lâm - thuỷ sản giảm 2,9% so kỳ năm trước (làm giảm 0,1% mức tăng chung); Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng tăng 7,9% so kỳ năm trước (đóng góp 4% vào mức tăng chung); Giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ tăng 7,8% so kỳ năm trước (đóng góp 3,4% vào mức tăng chung) Qua thấy, kinh tế Hà Nội phát triển không ngừng, hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa diễn địa bàn thủ đô ngày nhộn nhịp, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới gia tăng không ngừng nhu cầu vận tải 1.2.Hệ thống giao thông động Mạng lưới đường giao thông chia làm hai nhóm: Nhóm đường trục gồm tuyến đường nối liền khu vực, vùng kinh tế lớn Nhóm đường địa phương khu vực: Gồm tuyến đường địa phương hay khu vực kinh tế đó, tuyến đường có khoảng cách ngắn, nối sở sản xuất với nhau, nối liền nơi sản xuất nơi tiêu thụ Các tuyến đường có khả thông qua không lớn, tốc độ tuyến không cao, chiều rộng đường hẹp Mạng lưới giao thông đường Hà Nội Mạng lưới đường Hà Nội cấu thành trục đường giao thông liên tỉnh quốc lộ hướng tâm có dạng nan quạt trục đường đô thị bao gồm đường vành đai, trục đô thị đường phố Mạng lưới quốc lộ hướng tâm: Thủ đô Hà Nội nơi hội tụ tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng quốc lộ 1A, 5, 6, 32, Đây tuyến đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm dân cư, kinh tế quốc phòng nước Chính vậy, Hà Nội giữ vai trò quan trọng tam giác tăng trưởng kinh tế vùng đồng Bắc Bộ Hệ thống đường vành đai Hiện Hà Nội có đường vành đai: - Vành đai I: có tuyến sau: Nguyễn Khoái - Trần Khát Chân Đại Cồ Việt – Kim Liên – La Thành- Ô Chợ Dừa - Giảng Võ - Ngọc Khánh Liễu Giai – Hoàng hoa Thám Hiện vành đai I đóng vai trò tuyến phố nằm sâu trung tâm thành phố - Vành đai II: Có tuyến sau: Bắt đầu từ dốc Minh Khai – Ngã Tư Vọng – Ngã Tư Sở - Đường Láng - Cầu Giấy- Bưởi - Lạc Long Quân – đê Nhật Tân vượt sông Hồng qua Đông Hội, Đông trù, Quốc lộ Hiện Vành đai II đảm nhiệm vai trò tuyến vành đai Thủ đô Vành đai II đồng thời phải đảm nhiệm chức tuyến vành đai thành phố tuyến giao thông đô thị -Vành đai III: Bắt đầu từ đường Bắc Thăng Long - Nội Bài –Mai Dịch – Thanh Xuân – Pháp Vân – Sài Đồng - Cầu Đuống –Ninh Hiệp - Việt Hùng Nối với đường Bắc Thăng Long -Nội Bài thành tuyến đường khép kín Có dự án đường vành đai IV V - Vành đai IV: coi vành đai cao tốc Vùng Thủ đô, có chiều dài 135,8km Tuyến đường đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, qua khu đô thị Mê Linh, tới Đan Phượng, Chúc Sơn, Thường Tín (Hà Nội) Như Quỳnh (Hưng Yên) nối với QL 18 Đông Sơn (Bắc Ninh) Quy mô Vành đa i gồm đường cao tốc xe, qua cầu (gồm cầu Hồng Hà qua sông Hồng, cầu Mễ Sở, cầu qua sông Đuống) nút giao cắt lập thể Tổng mức đầu tư dự án khoảng 50.700 tỷ đồng, chiếm 1.280ha đất - Vành đai V: coi đường vành đai tiếp cận vùng, chiều dài dự kiến 335km, quy mô đường cấp I cấp II, qua tỉnh, thành phố Vành đai có vai trò đường thuộc mạng lưới giao thông quốc gia liên kết khu vực, đô thị trung tâm xung quanh Thủ đô Cơ quan tư vấn lập báo cáo dự án đầu tư Vành đai Mạng lưới giao thông nội thị Hạ tầng đường trung tâm Hà Nội đường phố ngắn hẹp, chất lượng mặt đường từ trung bình đến xấu Mạng lưới đường bao gồm vài đường hướng tâm cho giao thông vào Thành phố giao thông cảnh Các đường vành đai không thực chức cần có bị ngắt quãng không đủ chiều rộng hay vấn đề khác khó khăn cho giao thông Tất vị trí giao cắt Thành phố bao gồm đường sắt với đường kể trục đường chính, giao cắt đường trục nút giao thông đồng mức Mạng lưới giao thông ngoại thành Mạng lưới đường ngoại thành phân chia theo công ty chuyên ngành quản lý đường quốc lộ thuộc quản lý Bộ GTVT, đường tỉnh Thành phố Sở GTCC quản lý, đường huyện thuộc phòng Quản lý giao thông huyện 1.3 Hệ thống giao thông tĩnh 1.3.1.Bến xe: Bến xe ( BX) phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, xây dựng để ôtô đón trả khách; nơi khởi đầu kết thúc tuyến vận tải khách đường bộ, đầu mối chuyển tiếp phương thức vận tải; nơi quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền thực hiên quyền quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật Yêu cầu bến : Phải gắn với đường giao thông công cộng, thuận tiện cho khách xe, gần khu dân cư, trung tâm kinh tế, trung tâm thương mại Trường hợp vị trí bến xe không gắn với đường giao thông công cộng không cách xa đường giao thông công cộng; đường nối với đường giao thông công cộng phù hợp với quy định pháp luật an toàn giao thông Bến xe xây dựng gần nơi chuyển tiếp với phương thức vận tải khác nơi chuyển tiếp với xe buýt, đô thị Bến xe phải có biển báo, biển dẫn rõ ràng Cơ sở vật chất bến xe: quảng trường trước ga; khu vực đỗ bảo quản phương tiện; có đường giao thông cho phương tiện vào bến; khu bảo dưỡng sửa chữa cho phương tiện; nhà điều hành; bãi gửi xe; phải có nơi đón trả khách; hệ thống biển báo hướng dẫn hành khách; hệ thống chiếu sáng; công trình phụ trợ khác Hiện trạng bến xe Hà Nội: Bến xe khách liên tỉnh: Hiện bến xe khách liên tỉnh địa bàn Hà Nội bố trí tuyến đường vành đai 3, hạn chế xe khách liên tỉnh vào trung tâm thành phố góp phần lớn vào việc giảm ùn tắc giao thông Hiện Hà Nội có bến xe liên tỉnh trạm (điểm xếp trả khách) Các bến xe: Bến xe khách phía Nam (Giáp Bát): Diện tích bến : 36.600 m2 Bến xe Mỹ Đình: Diện tích bến : 19.378 m2 Bến xe Gia Lâm: Diện tích bến : 14.000 m2 Bến xe Lương Yên: Diện tích bến : 10.000 m2 Bến xe Nước Ngầm: Diện tích bến : 8.000 m2 Bến xe Kim mã: Diện tích bến: 2.000m2 Bến xe Yên Nghĩa (Ba La) :70 000m2 Trạm Thanh Xuân: Diện tích bến : 400 m2 Bến xe tải liên tỉnh: Hiện có bến xe tải liên tỉnh : Bến xe tải Gia Thuỵ, Bến xe tải Vĩnh Tuy, Đền Lừ, Gia Lâm, Dịch Vọng, Kim Ngưu 2, Tân Ấp Tổng diện tích bến xe tải liên tỉnh địa bàn thành phố 4,5ha Bến xe khách tải không thức khoảng 2,3ha Thời điểm tháng 5/2005 theo điều tra Thanh tra GT địa bàn Hà Nội tồn khoảng 25 bến xe không thức 1.3.2 Bãi đỗ xe điểm đỗ xe Điểm đỗ xe đạp xe máy Theo số liệu thống kê Hà Nội có khoảng 352 điểm đỗ xe đạp xe máy cấp giấy phép với tổng diện tích 1,82 ha, hầu hết điểm có diện tích hẹp, quy mô nhỏ chủ yếu tận dụng vỉa hè Bãi đỗ điểm đỗ ôtô Theo thống kê, 10 quận nội thành có 963 điểm trông giữ ô tô, xe máy Trong có 338 điểm trông giữ ô tô 83 điểm trông giữ phương tiện không phép Tuy nhiên điểm đỗ, bãi đỗ xe đáp ứng khoảng – 10% nhu cầu sử dụng, lại 90% vỉa hè, lòng đường, chung cư ngõ ngách Điểm dừng dọc đường Việc bố trí điểm dừng dọc đường nhằm mục đích thực quy trình vận chuyển hành khách đô thị Các điểm dừng bố trí nhằm giảm thời gian hành khách đảm bảo tốc độ kỹ thuật phương tiện Khi bố trí điểm dừng phải đảm bảo hạn chế ảnh hưởng đến luồng giao thông, nâng cao khả an toàn cho hành khách phương tiện Điểm trung chuyển Các điểm trung chuyển giao thông đô thị bố trí gần đầu mối giao thông nhiều phương thức vận tải Các điểm trung chuyển có vai trò quan trọng đặc biệt vận tải hành khách công cộng đô thị 1.4 Điều kiện kinh tế xã hội tác động đến vận tải du lịch 1.4.1 Sự tác động kinh tế - xã hội đến vận tải - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển phân bố, hoạt động ngành giao thông vận tải Trước hết, ngành kinh tế khác khách hàng ngành giao thông vận tải Tình hình phân bố sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế vùng, quan hệ kinh tế nơi sản xuất nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, loại hình vận tải, hướng cường độ luồng vận chuyển Ở vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc nhiều so với vùng khai thác Các vùng tập trung công nghiệp (nhất công nghiệp nặng) phát triển vận tải đường sắt vận tải ô tô hạng nặng Mỗi loại hàng hoá cần vận chuyển lại có yêu cầu riêng phương tiện vận tải Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than…), lại có loại hàng hoá đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hoá chất, vật liệu dễ cháy nổ…) Sự phân bố sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển loại hàng quy định việc tổ chức vận tải loại phương tiện Sự phát triển ngành công nghiệp khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép trì tăng cường sở vật chất kỹ thuật ngành giao thông vận tải - Phân bố dân cư, đặc biệt phân bố thành phố lớn chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới ngành vận tải hành khách, vận tải ô tô 1.4.2 Sự tác động kinh tế - xã hội đến du lịch Tình hình xu hướng phát triển kinh tế có ảnh hưởng lớn tới du lịch, phân tích đánh giá theo hướng sau: Thu nhập bình quân đầu người Nền kinh tế phát triển làm tăng GDP/người yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cầu du lịch Con người nghĩ đến du lịch có thời gian rảnh rỗi phải có khả chi trả Sự phát triển ngành công nghiệp nhẹ, nông nghiệp công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành du lịch Ở đây, nhấn mạnh vai trò ngành công nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến đường, thịt, sữa, đồ hộp, công nghiệp chế biến rượu bia, thuốc lá, ngành cung cấp nhiều hàng hóa cần thiết cho du lịch Môi trường xã hội ổn định điều kiện quan trọng để phát triển du lịch đất nước Một quốc gia có nhiều tài nguyên du lịch phát triển du lịch xảy kiện thiên tai, môi trường trị, tình hình xã hội bất ổn định II TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH HƯỚNG DẪN DU LỊCH ĐƯỜNG SẮT II.1 Khái quát chung trung tâm điều hành hướng dẫn du lịch Công ty Dịch vụ Du lịch Đường sắt Hà Nội thành lập theo định số 607/QĐ/TCCB-LĐ theo luật doanh nghiệp Công ty dịch vụ Du lịch đường sắt Hà Nội thành lập tháng 12/1970.Tháng 4-2005, Công ty lấy tên Công ty cổ phần dịch vụ Du lịch Đường sắt Hà nội trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Trung tâm thành viên đem lại lợi nhuận lớn cho Công ty đồng thời Trung tâm có uy tín kinh doanh lữ hành Hà Nội Trung tâm thường xuyên tổ chức chương trình du lịch inbound outbound cho đối tượng khách có nhu cầu Địa chỉ: 152 Lê Duẩn – Hà Nội Điện thoại: 84 – – 8.35186782/ 35186785 - Fax: 84 – – 35186785 E-mail: haratour@fpt.vn Webside: www.haratours.com II.1.1 Cơ cấu tổ chức Mô hình cấu tổ chức Ban giám đốc Bộ phận kế toán Bộ phận điều hành Bộ phận hướng dẫn Bộ phận Marketing Hình 2.1.Mô hình cấu tổ chức trung tâm Đội ngũ cán bộ, công nhân viên trung tâm: Số lao động Trung tâm là: 12 người Trong đó: Ban giám đốc: người (một giám đốc phó giám đốc) Bộ phận kế toán: người Bộ phận hướng dẫn: người Bộ phận điều hành: người Bộ phận marketing: người Đội ngũ cán công nhân viên trung tâm trẻ, tốt nghiệp trường như: ĐH Kinh Tế Quốc Dân, ĐH thương mại, ĐH Ngoại Ngữ, ĐH giao thông vận tải Và đội ngũ quản lý cán lâu năm, có nhiều kinh nghiệm quản lý, điều hành, tổ chức Sự động sáng tạo đội ngũ trẻ kết hợp với kinh nghiệm ngững người trước tạo nên tập thể hoạt động hiệu Tuy nhiên hạn chế 62,5 % cán nhân viên không đào tạo chuyên ngành, tính chất công việc đảm nhiệm Tại trung tâm có hướng dẫn viên, có người tốt nghiệp đại học Ngoại Ngữ với khả ngoại ngữ tốt chuyên môn nghiệp vụ khó đáp ứng đầy đủ Đây khó khăn đội ngũ nhân viên trung tâm, cần khắc phục II.2 Các sản phẩm chính, đối tác thị trường trung tâm Sản phẩm trung tâm chương trình du lịch (các tour du lịch nước) Là đơn vị trực thuộc ngành Đường sắt nên công ty có nhiều điều kiện việc khai thác thị trường khách cán công nhân viên ngành Đây thị trường khách lớn công ty với nhiều nhu cầu dịch vụ: du lịch, công tác sở đường sắt ngành, cho cán học tập nước… Một điều kiện thuận lợi thuận trung tâm họ phát triển mạnh mảng du lịch di chuyển tàu hoả, mà đường sắt trải rộng không hầu hết địa phương nước mà quốc tế (Trung Quốc, Nga) việc tàu hoả thuận tiện giá thành rẻ Công ty có ưu đãi từ ngành vấn đề giá, dịch vụ, thời gian… lợi lớn công ty cạnh tranh Với lợi nói mảng thị trường mà trung tâm tập trung khai thác thị trường khách Trung Quốc Một thị trường phù hợp với tình hình trung tâm vấn đề giá dịch vụ Ngoài trung tâm khai thác nhiều mảng thị trường khác: nước, khách outbound Trung Quốc, nước Đông Nam Á, nước châu Âu Cùng với việc khai thác thị trường khách Trung Quốc thị trường khác, trung tâm có đặt mối quan hệ với nhiều công ty nhận gửi khách, khách sạn, nhà hàng Trung Quốc nhiều nước khác đảm bảo cung cấp tốt dịch vụ cho du khách Các tour du lịch trung tâm khách hàng đánh giá tốt, thoả mãn nhu cầu khách Các chương trình du lịch đưa khách Việt Nam du lịch nước Bảng Các tour du lịch outbound STT Tên chương trình Thời gian Malaysia – Singapore ngày- đêm Hà Nội – Hong Kong Disneyland – Hà Nội ngày – đêm Thượng Hải – Tô Châu – Vô Tích – Hàng Châu ngày – đêm Hà Nội – Bangkok- Pattaya – Hà Nội ngày/4 đêm, ngày/3 đêm Phnompenh ngày đêm TQ – Hong Kong ngày/ đêm II.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật trung tâm Trung tâm có diện tích khoảng 80m với đầy đủ trang thiết bị điện thoại, máy in, máy fax, máy tính nối mạng, thiết bị văn phòng … tạo điều kiện thuận lợi cho tác nghiệp phục vụ khách du lịch Hệ thống sở vật chất kỹ thuật trung tâm thể bảng sau: Bảng 2.2.Cơ sở vật chất trung tâm II.4 Tên trang thiết bị Số lượng Điện thoại Máy fax Vi tính nối mạng Kết kinh doanh trung tâm Tình hình khách du lịch trung tâm thể bảng sau: 10 Quy trình hoạt động bến xe gồm quy trình sau : + + + + + + + + + + + + + + + Quy trình (Quy trình xe vào bến): Bao gồm công việc thực sau : Bảo vệ hướng dẫn cho xe vào vị trí quy định để trả khách xác nhận lượt trả khách Hướng dẫn hành khách xuống xe mua vé tiếp (nếu có yêu cầu) Tổ chức xếp dỡ hàng hóa,hành lý,hàng bao gửi (nếu có) Làm thủ tục cho hành khách đăng ký tiếp chuyển (nếu hành khách liên tuyến) Hướng dẫn cho ô tô vào vị trí làm vệ sinh kiểm tra an toàn kỹ thuật Hướng dẫn xe vào vị trí đợi Quy trình (Quy trình xe xuất bến ) : Bao gồm công việc sau: Mở lệnh xuất bến làm thủ tục cho xe đăng ký vào bến xếp khách Thông tin hướng dẫn hành khách vào cửa mua vé,bán vé cho hành khách (kể hành lý,hàng hóa) hành khách có vé liên tuyến cần chuyển tuyến yêu cầu Hướng dẫn lái xe đưa ô tô vào vị trí xếp khách Kiểm soát vé hành khách,hành lý cửa lên ô tô Lập chứng từ vận chuyển ký tên đóng dấu xác nhận ngày ô tô xuất bến Căn vào hợp đồng đón trả khách doanh nghiệp vận tải với bến xe mà cụ thể với công ty quản lý bến xe Hà Nội để xác định yếu tố : Giờ xuất bến Giá dịch vụ :bao gồm tiền đỗ đêm,tiền % giá vé,mức thu ghế xe Hành trình xe chạy :từ đâu đến đâu? Mất thời gian? 5.7 Đánh giá chất lượng dịch vụ bến xe Giáp Bát Nhìn chung bến xe Giáp Bát đáp ứng yêu cầu đứng đầu số lượng xe hành khách luân chuyển ngày qua bến, so với bến xe khác Hà Nội Tuy nhiên nhiều điểm hạn chế: Giáp Bát bến xe lộn xộn trật tự giao thông đô thị trật tự an ninh địa bàn Thủ đô Tổng diện tích bến xe 36.700 m 2, chia thành khu vực xe đậu xe xếp trả khách 22.000 m2, sân quảng trường 10.000 m2 Còn lại khu vực để xe cán công nhân viên, dịch vụ: quán ăn,bưu điện…Cho đến nay, nhiều hạng mục công trình xuống cấp, quy hoạch không đồng nhất, hệ thống thoát nước không đồng bộ… dẫn đến bến xe hoạt động chưa hiệu 59 Nếu nhìn vào mặt tổng thể, diện tích đậu xe 22.000 m chưa tương xứng với tiêu chuẩn bến xe lớn miền bắc, mà ngày bến xe Giáp Bát xuất bến khoảng 900 lượt với 120 tuyến Thông thường, bến ô tô lấy tiêu chuẩn 60m2 cho xe hoạt động Nhưng theo ban quản lý bến xe Giáp Bát, trung bình diện tích cho xe 45 chỗ ngồi khoảng 30m2 xe 24 chỗ ngồi khoảng 20m2 Điều dẫn đến việc vào bến xe khách gặp nhiều khó khăn Bến xe cầu vượt dẫn quốc lộ Lối cắt vuông góc với trục đường Giải Phóng nên gây tình trạng ắch tắc giao thông cao điểm Việc đỗ sai vị trí xe khách diễn cơm bữa Xe đỗ không theo quy định Ngang có, dọc có, chéo có.Thông thường xe tuyến đỗ vào vị trí có biển tuyến đó, song nhiều xe đỗ sang vị trí tuyếnkhác.Chính từ việc đỗ xe không theo hàng lối khiến cho tình trạng ách tắc xe diễn bến Các khách cố tình xuất bến chậm.Trước đầu xe, phụ xe vài lái xe ôm liên tục chèo kéo, với hy vọng kiếm thêm hành khách Có thời gian mà hành khách phải ngồi xe lâu, từ đến hai đến cổng Bến xe có 24 quầy bán vé, nhiên hầu hết hành khách lại không mua vé, từ khu vực quảng trường, nhà chờ sang bãi xe có nhiều lối tự khác, tạo điều kiện cho hàng trăm đối tượng cò vé hoạt động VI.TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI – Hạ Long 6.1 Khái quát chung Quảng Ninh 6.1.1 Vị trí địa lí Diện tích: 6.102,4 km2 Dân số( 2011): 1.163.700 người Đơn vị hành chính: Quảng Ninh bao gồm thành phố Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả, Uông Bí thị xã Quảng Yên, huyện đất liền (Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Đông Triều, Hải Hà, Hoành Bồ, Tiên Yên, Yên Hưng) huyện đảo (Cô Tô, Vân Đồn) Quảng Ninh tỉnh ven biển nằm vùng địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam Phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang Phía Tây Nam giáp tỉnh 60 Hải Dương thành phố Hải Phòng Phía Bắc giáp Trung Quốc với cửa Móng Cái Trinh Tường Phía Đông giáp biển Đông Địa hình phía Tây tựa vào núi rừng trùng điệp Phía Đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc Bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông bãi triều, bên 2.000 đảo lớn nhỏ 4/5 diện tích Quảng Ninh địa hình đồi núi, tập trung phía Bắc 1/5 diện tích phía Đông Nam tỉnh thuộc đồng sông Hồng 6.1.2 Hệ thống giao thông Mạng lưới giao thông – sở hạ tầng tỉnh Quảng Ninh • Đường bộ: Quốc lộ: có tuyến với 381 km; chủ yếu đường đạt cấp IV, cấp III, lại 32 km đường Quốc lộ 279 (84%) đạt cấp V mặt đường đá dăm nhựa Đường tỉnh: Có tuyến với 301km, đường đạt cấp IV, cấp III 154 km (chiếm 51%), lại cấp thấp, chủ yếu mặt đường đá dăm nhựa Đường huyện: tổng số 764 km, cứng hóa mặt đường 455 km, đạt 60%, khối lượng lại cần đầu tư 309 km, chiếm 40% Đường xã: tổng số 2.233 km đường xã, cứng hóa mặt đường 527 km, đạt 24%, khối lượng lại cần đầu tư 1706 km, chiếm 76% Bến tuyến vận tải khách: Bến xe khách: toàn tỉnh có 16 bến xe bến xe liên tỉnh hỗn hợp Tuyến vận tải khách: toàn tỉnh có 125 tuyến vận tải khách cố định liên tỉnh liên tỉnh liền kề; 18 tuyến vận tải khách nội tỉnh 11 tuyến xe buýt Đường thủy nội địa Bến: toàn tỉnh có 96 bến thủy nội địa Luồng: Đã đưa vào cấp quản lý 642 km đường thủy nội địa Đường biển phục vụ công tác vận tải thuỷ bao gồm bến cảng hệ thống luồng, lạch 61 Cảng Cái Lân: cảng nước sâu đầu tư xây dựng thành cảng biển lớn, cập tàu 3-4 vạn tấn, vừa bốc xếp hàng rời, vừa bốc xếp hàng container Cảng Vạn Gia: cảng cửa ngõ giao lưu hàng hoá Việt Nam Trung Quốc, vùng neo đậu chuyển tài hàng hoá Cảng có chiều dài luồng tự nhiên hải lý Cảng Cửa Ông: cảng chuyên dùng xuất than khu vực Cẩm Phả Cảng có chiều dài 300m, độ sâu -9,5 m, tàu 50.000 DWT vào thuận tiện Cảng Hòn Nét: nằm vịnh Bái Tử Long, có độ sâu – 16 m khu vực đậu tàu rộng lớn Cảng Mũi Chùa: có độ sâu – 3,3 m, đón tàu 1.000 DWT áp bến Đường sắt Toàn tỉnh có 65 km đường sắt quốc gia thuộc tuyến Kép-Hạ Long (hiện cải tạo tuyến Yên Viên – Cái Lân khổ đôi 1,0m 1,435m) Ngoài có hệ thống đường sắt chuyên dùng ngành than Các cảng hàng không Trong thời kỳ chiến tranh, có số sân bay trực thăng phục vụ quân sự; đến nay, sân bay trực thăng Bãi Cháy khai thác sân bay trực thăng Tuần Châu phục vụ du lịch Hiện có dự án xây dựng sân bay quốc tế huyện đảo Vân Đồn chưa vào khai thác • Hệ thống tuyến đường vào thành phố 1.Đường Đường ôtô theo quốc lộ 18A: Quốc lộ 18, gọi quốc lộ 18A, tuyến đường qua tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh Chiều dài toàn tuyến 341 km Điểm đầu từ Hà Nội (giao cắt với đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài) Điểm cuối Mũi Ngọc, Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (km98 - quốc lộ 4B) 62 - Hành trình: Quốc lộ 18 qua Sóc Sơn, thành phố Bắc Ninh, thị xã Chí Linh, thị xã Quảng Yên,thành phố Uông Bí, thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà thành phố Móng Cái - Tình trạng kỹ thuật: Đoạn từ Nội Bài đến thành phố Bắc Ninh gọi đường cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh, dài 31 km, có xe (mỗi chiều hai cho xe tải xe khách riêng, xe xe du lịch riêng) Đoạn thành phố Bắc Ninh đến thị trấn Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương có chiều dài 35 km Nền đường rộng 12m, mặt đường 10 - 11m thảm bê tông nhựa đạt tiêu chuẩn đường cấp đồng Từ thành phố Bắc Ninh đến Sao Đỏ có đường 18 cũ sử dụng Đoạn từ Chí Linh đến Biểu Nghi, Quảng Yên, Quảng Ninh có chiều dài 56 km Nền đường rộng 12–14 m, mặt đường 10 –11 m thảm bê tông nhựa, đạt tiêu chuẩn đường cấp đồng Hoàn thành tháng năm 1999 Đoạn từ Biểu Nghi đến thành phố Hạ Long, Quảng Ninh có chiều dài 21 km Nền đường rộng 25–27 m, mặt đường 23-24 m thảm bê tông nhựa, tải trọng H30-XB80, đạt tiêu chuẩn đường cấp đồng Đoạn từ thành phố Hạ Long đến thành phố Cẩm Phả có chiều dài 28 km Nền đường rộng 12–14 m, mặt đường 10-11 m thảm bê tông nhựa, tải trọng H30-XB80, đạt tiêu chuẩn đường cấp đồng Trên đoạn thay phà Bãi Cháy cầu dây văng (cầu Bãi Cháy) Đoạn từ Cẩm Phả đến thị trấn Tiên Yên có chiều dài 59 km Nền đường rộng 6,5–7 m, mặt đường 5,5–6 m Mặt đường cấp phối đá dăm Tổng số cầu quốc lộ 18 107 cầu Lưu lượng xe từ 500 đến 700 xe/ngày đêm (đoạn Hạ Long – Sao Đỏ) Đi theo đường Hà Nội - Hải Dương- Hạ Long:170km Đây tuyến đường thuận lợi, từ Hà Nội qua thành phố Hải Dương, đến thị trấn Nam Sách rẽ theo Quốc lộ 18A qua thị trấn Sao Đỏ, Đông Triều, Uông Bí, đến Hạ Long thời gian từ 3h00’-4h00’ 63 Hà Nội- Hải Dương- Hải Phòng- Hạ Long:160km Đây tuyến đường qua thành phố Hải Dương, đến Quán Toan (Hải Phòng) rẽ theo Quốc lộ 10 nối vào Quốc lộ 18A thị xã Uông Bí đến Hạ Long, thời gian từ đến 30 phút Sân bay Nội Bài (Hà Nội) - Bắc Ninh - Hạ Long 160km Đường từ sân bay Nội Bài (Hà Nội) đến Hạ Long thuận tiện, ôtô Thời gian từ 3h30’-4h00’ hành trình sau: Sân bay Nội Bài (Hà Nội) theo đường Nội Bài - Bắc Ninh (32km) đến Bắc Ninh nối vào Quốc lộ 18A qua Phả Lại, Sao Đỏ, Đông Triều, Uông Bí đến Hạ Long Chọn tuyến đường cho tour du lịch Đường Sắt: Hà Nội - Kép - Hạ Long: 190km Đây tuyến đường sắt có khổ đường 1435mm (không có đường 1000mm) Hàng ngày có đôi tàu mang số hiệu HLr1/HLr2 chạy tuyến Gia Lâm - Hạ Long - Gia Lâm Đoạn từ Gia Lâm đến Kép thuộc tuyến Hà Nội-Đồng Đăng ( tuyến Hà Nội-Thái Nguyên bắt đầu rẽ nhánh ga Đông Anh, tuyến Hà nội - Lào Cai rẽ nhánh Đông Anh) Đường hàng không Hiện hành khách muốn đến Hạ Long bằng đường bay cần liên hệ với công ty bay dịch vụ miền bắc, sân bay tại Hạ Long thuộc hải quân nhân dân Việt Nam, sân bay trực thăng Tuần Châu phục vụ du lịch Trong tương lai có sân bay quốc tế xây dựng đây: Đó sân bay quốc tế Quảng Ninh đảo Vân Đồn, Quảng Ninh với diện tích khoảng 400ha Theo dự kiến vào hoạt động sân bay hoạt động với công suất 500 – 800 nghìn hành khách/ năm Đến 2030 Vân Đồn tiếp cận loại máy bay lớn A321/B777-200 tương đương ,công suất 3.5 – triệu hành khách/năm Đường thủy: Hạ Long – Trà Cổ 135km 64 Đi tầu cao tốc ngày có 02 chuyến vào lúc 8h00 13h00 xuất phát từ Bến tầu Dân Tiến, Mũi Ngọc (Móng Cái) bến tầu Bãi Cháy, Hòn Gai Thời gian đi: Đi tàu thuỷ ngày 01 chuyến vào lúc 18 từ Bến tầu Dân Tiến bến tầu Hòn Gai thời gian 6.1.3 Tài nguyên du lịch Quảng Ninh địa danh giàu tiềm du lịch, đỉnh tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng tiếng vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới di sản giới giá trị địa chất địa mạo Vịnh Hạ Long địa điểm du lịch lý tưởng Quảng Ninh miền bắc Việt Nam Tiềm du lịch Quảng Ninh bật với: Thắng cảnh: Vịnh Hạ Long bảy kỳ quan thiên nhiên giới (N7W), di sản thiên nhiên giới, có diện tích 1.553 km2 với 1969 đảo Trong khu di sản giới UNESCO công nhận có diện tích 434 km2 với 788 đảo, có giá trị đặc biệt văn hoá, thẩm mĩ, địa chất, sinh học kinh tế Trên vịnh có nhiều đảo đất, hang động, bãi tắm, cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm, nhiều hình thức du lịch hấp dẫn Vịnh Hạ Long với đảo Cát Bà khu du lịch trọng điểm quốc gia, động lực phát triển vùng du lịch Bắc Bộ Vịnh Bái Tử Long nằm liền với vịnh Hạ Long phía Bắc với nhiều đảo đá trải dài ven biển Một vẻ đẹp hoang sơ với bãi tắm đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng (Vân Đồn) Phục vụ du khách thích khám phá tận hưởng vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên Hàng chục bãi tắm bãi tắm đẹp đại Trà Cổ (Móng Cái), Bãi Cháy, đảo Tuần Châu cải tạo, nâng cấp với nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đa dạng nhu cầu du khách 65 Đảo Cô Tô (phía Đông Bắc Quảng Ninh) có bãi tắm đẹp Hồng Vàn, Bắc Vàn, Vàn Chảy, đảo Cô Tô Con Được đánh giá bãi biển đẹp phía Bắc Di tích lịch sử: Bãi Cọc Bạch Đằng thuộc thị xã Quảng Yên, khu vực tiếp giáp với thành phố Hải Phòng Thương cảng Vân Đồn Với trận thủy chiến chống quân Nguyên Mông tường Trần Khánh Dư Nay thuộc khu vực đảo Quan Lạng Minh Châu, huyện Vân Đồn Khu quần thể di tích lăng vua Trần Vốn nơi tổ tiên Vương triều Trần trước di cư xuống vùng Thái Bình, Thiên Trường thuộc địa phận huyện Đông Triều Núi Yên Tử Nơi phát tích thiền phái Trúc Lâm phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập Thuộc địa phận thành phố Uông Bí Ngoài tỉnh có gần 500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội truyền thống, có di tích tiếng đền Cửa Ông(Cẩm Phả), Đình Trà Cổ (Móng Cái), chùa Long Tiên(TP Hạ Long) Đệ tức chiến khu Đông triều, đình Quan Lạn, chùa Cái Bầu - Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm(Vân Đồn) điểm thu hút khách thập phương đến với loại hình du lịch văn hoá, tôn giáo, vào dịp lễ hội Vườn Quốc gia Bái Tử Long: Vườn quốc gia Bái Tử Long thành lập năm 2001, sở nâng cấp khu Bảo tồn thiên nhiên Ba Mùn quy mô khu vực bảo vệ Không khu bảo tồn sinh cạn, mà vườn quốc gia Bái Tử Long nơi bảo vệ nguồn sinh vật ven biển Việt Nam 6.1.4 Hệ thống khách sạn, nhà hàng Hệ thống khách sạn Quảng Ninh có tổng số 638 khách sạn, nhà nghỉ có 02 khách sạn sao, khách sạn sao, 10 khách sạn sao, 35 khách sạn – 632 khách sạn mini, nhà nghỉ có tổng số 10.000 phòng nghỉ với 18.000 giường 66 Ngoài hệ thống khách sạn, Quảng Ninh có 350 tàu du lịch (13.000 ghế), có 49 tàu nghỉ đêm (422 giường) 318 sở kinh doanh dịch vụ 02 khu vui chơi giải trí có thưởng dành cho người nước Một số khách sạn Hạ long như: Hạ Long Plaza, Asean Hạ Long, Hidden Charm, khách sạn Hữu Nghị, khách sạn Hòa Bình, khách sạn Công Đoàn, khách sạn Hồng Gai… Đoàn nghỉ đêm khách sạn Hồng Gai Địa chỉ: Đường Bãi Cháy, TP Hạ Long Điện thoại: (84 – 33) 846258, Fax: (84 – 33) 847685 Số phòng: 47 phòng Tiện nghi phòng: Điều hòa, bình nóng lạnh, tủ đồ, tủ lạnh, bồn tắm, vòi hoa sen, bàn ghế, tivi, wifi, truyền hình cáp, điện thoại, cửa sổ, ban công, bàn trang điểm, Dịch vụ tiện nghi: ăn sáng miễn phí, bãi đõ xe, nhà hàng – quán bar, tổ chức hội nghị, tiệc buffer… Số lượng phòng : 15 phòng twin (ở người/phòng) + phòng trip (ở người/phòng) Ngày đến : 02/04/2013, Ngày : 03/04/2013 Thanh toán: quầy lễ tân với đơn giá : 520.000đ/phòng twin + 780.000đ/phòng trip Note : đơn giá bao gồm phí phục vụ, bao gồm ăn sáng, không bao gồm thuế VAT Hệ thống nhà hàng Tại Hạ Long có nhiều nhà hàng ăn uống từ bình dân, đặc sản biển đến quán ăn Âu, Á sang trọng Dưới số nhà hàng: Nhà hàng Lasvegas Nhà hàng Cổ Ngư 67 Nhà hàng Panorama Ngoài có nhiều nhà hàng khác như: Nhà hàng Biển Mơ, Nhà hàng Thiên Trang, Nhà hàng Tuổi trẻ, Nhà hàng Jumbo Vietnam, Nhà hàng Hoàng Gia, Nhà hàng Hồng Kông,… Đoàn ăn khách sạn bữa trưa với giá 90.000vnđ/người, ăn tối nhà hàng hải yến thuộc khách sạn Alex 70.000vnđ/người, bữa trưa lại ăn tàu giá 50.000vnđ/người Thực đơn bữa: Tối ngày 02/04/2013 70.000 vnđ/khách (không bao gồm đồ uống) Mực biển tươi xào cần tỏi Cá biển sốt cà chua om dưa Thịt ba kho nước cốt dừa Canh ngao hoa thả húng quế Rau xào theo mùa Cơm tám Hoa tráng miệng Bữa trưa tàu ngày 03/04/2013 50.000vnđ/khách (không bao gồm đồ uống) 1.Cá thu sốt cà chua 2.Trứng rán 3.Đậu sốt cà chua 4.Rau muống xào tỏi 5.Canh mồng tơi nấu ngao 6.Thịt rang 7.Cơm trắng Trưa ngày 02/04/2013 90.000 vnđ/khách (không bao gồm đồ uống) Bò xào xả ớt Tôm nõn kho thịt ba Mực xào dứa Đậu trắng xốt cà chua Rau củ luộc Canh cua cà pháo Cơm tám + hoa tráng miệng 6.2 Nội dung thực tập 6.2.1 Các điểm tham quan, vui chơi giải trí 68 Đảo Tuần Châu Khu du lịch đảo Tuần Châu xây dựng, cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng km Khu du lịch đảo Tuần Châu có diện tích 220 ha, kiến tạo đồi thoai thoải Một đường trải bê tông dài khoảng km nối đảo với đất liền Đảo Tuần Châu tiếng nước coi điểm đến thiếu tour du lịch với công trình sau: - Câu lạc cá heo, trình diễn ca múa nhạc thời trang Câu lạc biểu diễn cá sấu Bãi tắm nhân tạo dài 4m Khu ẩm thực Việt Nam Quần thể cụm biệt thự, khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1-5 Khu vui chơi giả trí nước cano, kéo dù, moto trượt nước tốc độ cao… - Dịch vụ tham quan vịnh Hạ Long tàu du lịch, cano, máy bay trực thăng… - Công viên trình diễn nhạc nước, laser, chiếu phim nước lần cóa mặt Việt Nam Chợ Đêm Hạ Long Nằm quần thể khu du lịch Hoàng Gia- Bãi Cháy, chợ đêm Hạ Long địa điểm thú vị du khách sau ngày dạo chơi, tắm biển Bãi Cháy thỏa thích, ăn hải sản Cái Dăm, Hòn Gai, có dịp đến chợ đêm chọn đồ lưu niệm mang 69 Chợ đêm Hạ Long gồm trăm gian hàng, bày bán nhiều đồ lưu niệm, thủ công mĩ nghệ, nữ trang, không thiếu từ áo tắm, ba lô, mũ nan, đến túi xách ngọc trai long lanh Đồ lưu niệm mà du khách hay chọn chợ đêm Hạ Long quà mang hương vị biển Những móc chìa khóa xinh xắn, chuỗi dây chuyền làm từ vỏ ốc biển, tàu tuyệt đẹp, áo phông in hình biển Hạ Long, Tuần Châu Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long có tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa có tên Đảo vịnh Hạ Long có hai dạng đảo đá vôi đảo phiến thạch, tập trung hai vùng vùng phía Vùng Di sản thiên nhiên giới Unesco công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo, hình tam giác với đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam), đảo Cống Tây (phía đông) vùng kế bên khu vực đệm di tích danh thắng quốc gia Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng năm 1962 Ngày 17/12/1994, Vịnh Hạ Long Unesco cấp Di sản giới “khẳng định giá trị ngoại hạng giá trị toàn cầu di sản văn hoá thiên nhiên cần thiết phải bảo vệ lợi ích toàn giới” Ngày 29/11/2000, Hội đồng Di sản giới lại thông qua định công nhận vịnh Hạ Long Di sản giới giá trị địa chất – địa mạo Một số hang, động tiêu biểu: Hang Sửng Sốt Vị trí diện tích: Hang Sửng Sốt hang dạng ống, nằm độ cao 25m so với mực nước biển Diện tích khoảng 10.000m2, chiều dài 200m, chỗ rộng 80m, khoảng cách lớn từ tới trần hang xấp xỉ 20m Hang chia thành ngăn Quá trình phát quản lý: • Do có cửa hang mở rộng, hang Sửng Sốt phát sớm Vịnh Hạ Long (cuối kỷ thứ XIX) Tên hang đến năm 1946 70 xuất phương tiện thông tin đại chúng số đoàn thám hiểm đến • Năm 1999, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đầu tư tôn tạo Hang Sửng Sốt Hệ thống đường đi, ánh sáng để du khách quan sát cảm nhận vẻ đẹp khối nhũ, măng đá lòng hang.Ánh sáng thiết kế phù hợp với kiến trúc hang đồng thời hài hoà với ánh sáng tự nhiên từ phía cửa hang • Hiện Hang Sửng Sốt thuộc quản lý Trung tâm bảo tồn Công viên hang động (BQL Vịnh Hạ Long) Ðường lên hang Sửng Sốt quanh co uốn lượn tán rừng, với bậc đá ghép cheo leo, khúc khuỷu Ðộng chia làm hai ngăn chính, toàn ngăn thứ nhà hát lớn rộng thênh thang với trần hang phủ nhũ đá, tượng đá, voi đá, hải cẩu, mâm xôi, hoa lá, mở giới cổ tích Ngăn cách biệt với ngăn qua lối hẹp Bước vào lòng ngăn này, động mở khung cảnh khác lạ hoàn toàn với lòng ngăn rộng chứa hàng ngàn người Trong lòng ngăn hang Sửng Sốt có hình tượng gắn với truyền thuyết Thánh Gióng: cạnh lối vào khối đá hình ngựa, gươm dài lòng hang có ao hồ nhỏ vết chân ngựa Gióng Đảo Ti Tốp: Đảo Ti Tốp, thời Pháp thuộc mang tên Cát Nàng, nằm khu vực vịnh Hạ Long cách Bãi Cháy chừng 14 km phía Đông Đảo đặt tên Ti Tốp từ Hồ Chí Minh đến thăm vịnh Hạ Long với nhà du hành vũ trụ người Nga Gherman Titov, vào năm 1962 Đảo Ti Tốp có bờ dốc đứng bãi cát trắng phẳng hình vầng trăng nằm chân Các tour du lịch thường ghé tàu vào đảo để du khách lên bờ leo núi ngắm toàn cảnh vùng Vịnh, tắm biển, chèo thuyền kay-ắc, kéo phao kéo dù 6.2.2 Lịch trình tour Ngày 1: 71 6h30: người tập trung cổng trường đại học Giao thông vận tải, xe đón cổng trường để xuất phát Hạ Long 11h: xe đến Hạ Long, làm thủ tục check in khách sạn Hồng Gai, sau ăn trưa khách sạn, nghỉ ngơi 2h: đoàn bãi biển Tuần Châu tắm tham gia hoạt động, trò chơi đảo 6h30: đoàn ăn cơm tối nhà hàng 7h30: chợ đêm, tham gia số hoạt động tùy theo sở thích cá nhân 9h30: khách sạn nghỉ ngơi Ngày 2: 7h: ăn sáng khách sạn, sau làm thủ tục check out khách sạn 8h: lên tàu vịnh, tham quan hang sửng sốt típ tốp 12h: đoàn ăn trưa tàu 2h30: tàu cập bến, tự mua sắm 3h: lên đường Hà Nội 7h00: vị trí tập kết KẾT LUẬN Trên báo cáo em sau thực tế ở: Xí nghiệp Kinh doanh tổng hợp Hà Nội – Neway, Bến xe Giáp Bát, Trung tâm điều hành Hướng dẫn Du Lịch Đường sắt Việt Nam, Khách sạn Hoàng Long tuyến điểm du lịch Hà Nội – Hạ Long Qua việc thực tập cở sở vật chất kỹ thuật nghiệp vụ ngành cho em biết hiểu thêm phần chuyên ngành kinh tế vận tải du lịch mà em học Việc thực tập cho em biết thông tin doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh, sở vật chất điểm tổ chức chương trình du lịch; thấy hạn chế, thiếu xót trình thực tập Tuy nhiên, trình thực tế đơn vị cố gắng thu thập thông tin số liệu, song thời gian có hạn, khả nhận thức trình độ nhiều hạn chế nên báo cáo em nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô môn bạn để em có điều kiện bổ sung để hoàn thành báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 72 Kết luận Trên báo cáo em sau buổi thực tế Haratour, Xí nghiệp Trung đại tu ôtô Hà Nội, Trung tâm Tân Đạt, Khách sạn Hoàng Long, Bến xe Giáp Bát, Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Ninh Bình Bài báo cáo giới thiệu đôi nét thông tin doanh nghiệp, tinh hình sản xuất kinh doanh, sở vật chất số nghiệp vụ Tuy nhiên, trình thực tế đơn vị cố gắng thu thập thông tin số liệu, song thời gian có hạn, khả nhận thức trình độ nhiều hạn chế nên báo cáo em nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô môn bạn để em có điều kiện bổ sung để hoàn thành báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 73 [...]... nghiệp tổng hợp Neway 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển Thực hiện nghị quyết số 43 QĐ-UB ngày 29/6/2001 của UBND Thành phố Hà Nội về việc thành lập Công ty vận tải và Dịch vụ công cộng Hà Nội, hợp nhất 4 công ty ( Công ty xe buyt Hà Nội, Công ty xe điện Hà Nội, Công ty TOYOTA Hoàn Kiếm, Công ty vận tải hành khách phía Nam) trở thành một công ty duy nhất với các xí nghiệp thành viên trực thuộc Ngày... Khách sạn Hoàng Long 4.1 Khái quát chung về Khách sạn Hoàng Long 4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Hoàng Long Khách sạn Hoàng Long đóng trên địa bàn thôn Tân Xuân, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội trước đây thuộc Công ty Du lịch Hà Nội quản lý Ngày 10 tháng 6 năm 1995, tổng cục trưởng Tổng cục du lịch đã ra quyết định số 169/TCDL về việc tách khách sạn Hoàng Long do công ty du. .. du lịch Hà Nội về việc đổi tên khách sạn Trường thành khách sạn Hoàng Long và hoạt động đến nay 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn Hoàng Long Khách sạn Hoàng Long là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc trường cao đẳng du lịch Hà Nội, có chức năng giúp hiệu trưởng tôt chức kinh doanh các dịch vụ liên quan trong lĩnh vực du lịch khách sạn, tạo môi trường cho học sinh- sinh viên nhà trường thực hành, thực. .. tịch UBND Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 72/2004 QĐ-UB ngày 14/05/2005 về việc đổi tên Công ty Vận tải và Dịch vụ 14 Công cộng Hà Nội thành Tổng công ty Vận tải Hà Nội thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con và quyết định số 80 QĐ-TCT ngày 14/07/2004 của Tổng giám đốc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội về việc ban hành Điều lệ tmj thời của Xí nghiệp Kinh doanh Tổng hợp Hà Nội Xí nghiệp... Long do công ty du lịch Hà Nội quản lý thành đơn vị trực thuộc tổng cục để làm khách sạn trường từ ngày 1 tháng 7 năm 1995 Để triển khai chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Tổng cục du lịch đã ra quyết định số 288QĐ-TCDL ngày 21 tháng 8 năm 1995 thành lập trường du lịch Hà Nội trên cơ sở hợp nhất khách sạn Hoàng Long vào trường du lịch Việt Nam nay là trường cao đẳng du lịch Hà Nội Căn cứ quyết... Đảo… - Phục vụ hợp đồng đưa đón các nhân viên ( khu công nghiệp Nội Bài, Thăng Long, Phố Nối, Quang Minh…) - Phục vụ các hợp đồng thuê bao đưa đón học sinh ( các trường dân lập, trường quốc tế) 15 - Vận chuyển khách du lịch quốc tế trên cơ sở phối hợp các công ty dịch vụ lữ hành như: Saigontourism, Vietnamtourism, Công ty Du lịch Lào Cai, Công ty Du lịch đường sắt… Với nhiệm vụ chính là phục vụ nhân... mặt công ty bao gồm việc ký kết hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của công ty theo một thông lệ quản lý tốt nhất 18 + Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của công ty phục vụ hoạt động quản lý dài hạn, hàng tháng, hàng năm của công ty theo kế hoạch kinh doanh - Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc trong quản lý điều hành... bộ phận điều hành để xây dựng tour du lịch từ lịch trình đến giá thành _ Ký kết hợp đồng và duy trì mối quan hệ với các công ty lữ hành, các cơ sở cung cấp dịch vụ, các cơ quan hữu quan tại các điểm du lịch 4 Bộ phận Hướng dẫn: _ Căn cứ vào nguồn khách, đối tượng khách và địa điểm du lịch mà bố trí đội ngũ hướng dẫn viên cho phù hợp _ Phối hợp với các bộ phận trong trung tâm để tiến hành công việc một... của công ty trong từng tháng quý, năm và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo công ty +Thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc việc sản xuất kinh doanh của công ty và các công tác khác được phân công theo quy định +Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm Trên cơ sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm rút ra những mặt mạnh,... sinh và lập báo cáo tài chính 3.2.4 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phong ban, mối quan hệ giữa các bộ phận - Giám đốc xí nghiệp: Là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty với các công việc như: + Chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyền và nhiệm vụ được giao + Soạn thảo các quy chế hoạt động, quy chế tài chính, chi tiêu nội bộ của Công ty trình Tổng công ty phê duyệt + Quyết