Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT enzym vào khẩu phần ăn của gà mía x lương phượng nuôi tại thành phố thái nguyên

98 233 0
Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT enzym vào khẩu phần ăn của gà mía x lương phượng nuôi tại thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ BÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM TT.ENZYM VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA GÀ MÍA X LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HẢI THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi giúp đỡ việc thực đề tài cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tham gia học tập trường, đồng thời tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm TT.Enzym vào phần ăn gà Mía x Lương phượng nuôi thành phố Thái Nguyên”, đến hoàn thành luận văn Trong trình học tập thực đề tài, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm thầy cô, quan, gia đình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu giúp hoàn thành chương trình học tập thuận lợi Đặc biệt, xin cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Hải tận tình hướng dẫn, bảo giúp suốt trình thực đề tài để hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, cô giáo hướng dẫn toàn thể thầy cô giáo, bạn bè, gia đình giúp hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Hệ vi sinh vật đường ruột tác động hệ vi sinh vật đến sức khỏe vật nuôi 1.1.2 Chế phẩm sinh học chăn nuôi 1.1.2.1 Vi khuẩn Lactic 1.1.2.2 Enzyme chăn nuôi 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi 14 1.1.4 Một số nét chế phẩm TT.enzym 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.1.3.Thời gian nghiên cứu 31 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.3.2 Chế phẩm TT Enzym 32 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 33 2.3.2.1 Sức sống, khả sinh trưởng, cho thịt chuyển hóa thức ăn 33 2.3.2.2 Chỉ số sản xuất số kinh tế 36 2.3.2.3 Đánh giá tác động chế phẩm TT Enzym tới môi trường 37 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà thí nghiệm 38 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 38 3.1.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 39 3.1.2.1 Sinh trưởng tích lũy 39 3.1.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 42 3.1.2.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 44 3.1.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 45 3.1.3.1 Thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 46 3.1.3.2 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng 48 3.1.3.3.Tiêu tốn lượng trao đổi protein cho 1kg tăng khối lượng ……… 50 3.1.4 Năng suất chất lượng thịt 50 3.1.4 Năng suất thịt 52 3.1.4.3 Thành phần hóa học thịt 53 3.2 Hiệu kinh tế 55 3.2.1 Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) 55 3.2.2 Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) 57 3.2.3 Chi phí trực tiếp cho kg gà 58 3.3.Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm TT enzym đến môi trường 60 3.3.1 Hàm lượng số khí độc khu chuồng nuôi 60 3.3.2 Ảnh hưởng chế phẩm TT.enzym tới số lượng vi khuẩn Coliform, E.coli, Salmonella chuồng nuôi 62 v KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 65 Tồn 66 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ca CP cs đ ĐC ĐVT EN g TS kg Khoáng TS KL KPCS KPH ME ml Nxb PI S.sánh TB TCCP TCVN TN TT TTTĂ VCK : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Diễn giải Calcium (can xi) Protein thô Cộng Đồng Đối chứng Đơn vị tính Economic Number Gam Tiến sỹ Kilogram Khoáng tổng số Khối lượng Khẩu phần cở Không phát Metabolic Energy (năng lượng trao đổi) Mililit Nhà xuất Performamce - In dex So sánh Trung bình Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Thí nghiệm Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 2.2 Chế độ dinh dưỡng gà thí nghiệm 32 Bảng 2.3 Thành phần chế phẩm TT Enzym 32 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 39 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 40 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 42 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 44 Bảng 3.5 Lượng thức ăn tiêu thụ gà thí nghiệm 47 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng gà thí nghiệm 48 Bảng 3.7 Tiêu tốn lượng trao đổi gà thí nghiệm 50 Bảng 3.8 Tiêu tốn protein đàn gà thí nghiệm 51 Bảng 3.9 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi 53 Bảng 3.10 Thành phần hóa học thịt gà thí nghiệm 54 Bảng 3.11 Chỉ số sản xuất PI gà thí nghiệm 56 Bảng 3.12 Chỉ số kinh tế EN gà thí nghiệm 57 Bảng 3.13 Chi phí trực tiếp/kg gà 59 Bảng 3.15 Kết đo nồng độ NH3 chuồng nuôi 61 Bảng 3.16 Ảnh hưởng chế phẩm TT.enzym tới số lượng vi khuẩn Coliform, E.coli, Salmonellatrong đệm chuồng 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Lactobacillus acidophillus 18 Hình 1.2 Lactobacillus sporogenes 20 Hình 1.3 Nấm men L kefir 21 Đồ thị 3.1 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm qua tuần tuổi 41 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 43 Biểu đồ 3.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 45 Biểu đồ 3.4.Tiêu tốn thức ăn cộng dồn gà thí nghiệm………………… 49 Biểu đồ 3.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm 56 Biểu đồ 3.5 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp nói chung, ngành chăn nuôi nói riêng đứng trước thách thức lớn dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, an toàn chất lượng sản phẩm…Sự phát triển nhanh chóng ngành chăn nuôi thời gian qua cung cấp lượng thực phẩm lớn cho thị trường, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, phát triển nhanh kèm theo thiếu quy hoạch sản xuất gây tác động xấu môi trường Với mục tiêu phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững việc tìm quy trình kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học vào nông nghiệp để tạo sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường quan tâm trọng Sử dụng vi sinh vật có lợi enzyme hướng áp dụng chăn nuôi đem lại nhiều lợi ích như: Cải thiện chất lượng trứng, sữa, thịt, giảm cholesterol, nâng cao tỷ lệ thịt nạc, hạn chế tồn dư kháng sinh thực phẩm, nâng cao sức đề kháng gia súc, gia cầm, giảm tỷ lệ chết, cải thiện môi trường chăn nuôi, hạn chế mùi hôi phân động vật, hạn chế mùi amoniac chuồng nuôi, lựa chọn tốt cho thay kháng sinh Bổ sung chế phẩm sinh học thông qua thức ăn nuôi dưỡng nhằm tạo nên cân tối ưu loài vi sinh vật đường ruột theo hướng có lợi cho vật chủ hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu trong, nước quan tâm Có nhiều biện pháp để cải thiện quan hệ cân nhóm vi khuẩn có lợi có hại đường tiêu hoá gia súc, gia cầm Biện pháp cổ điển ứng dụng rộng rãi từ năm 1950 kỷ trước sử dụng kháng sinh liều thấp Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi ngày bị hạn chế (kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, nước thuộc EU cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 75 70 Nasbakken T., Eckner K., Rotterud O.J (2008),“The effect of blast chilling on occurrence of human pathogenic Yersinia enterocolitica compared to Campylobacter spp and numbers of hygienic indicators on pig carcasses”, Int J Food Microbiol, 123 (1-2), pp.130-3 71 Netherwood T, Gilbert H.J., Parker D.S and O’Donnell A.G (1999), “Probiotics shown to change bacterial community structure in the avian gastrointetinal tract”, Appl Environ Microbiol, 65, pp 5134-5138 72 Patterson J.A and Burkholder K.M (2003), “Application of prebiotics and probiotics in poultry production”, J Animal Science, 82, pp 627-631 73 Radon K, Danuser B., Iversen M., Monso E., Weber C., Hartung J., Donham K., Palmgren U., Nowak D (2002), “Air contaminants in different European farming environments”, Ann Agric Environ Med, (1), pp 41-8 74 Rani and Khetarpaul, (1998), “Probiotic fermented food mixture: possible applications in clinial anti – diarrhoea usage” Nutrition Health, 12: pp 97 – 105 75 Saarela, (2000), “Probiotic bacteria: safety, functional and technology properties”, Journal of Biotechnology, 84: pp 197 – 215 76 Sameh H M (2003), “Influence of Different Capsule Materials on the Physiologycal Properties of Microencapsulated Lactobacillus acidophilus”, Dessertation at the University of Bonn pp 49-50 77 Sanders M E and Klaenhammers T R (2001), “The scientific basis of Lactobacillus acidophilus NCFM functionality as a probiotic”, J Dairy Sci 84, pp 319-321 78 Savage D.C (1987), “Factors influencing biocontrol of bacterial pathogens in the intestine”, Food Technol, 41, pp 82-97 79 Saxelim, (1997), “Lactobacillus GG – a human probiotic strain with thorough clinical documentation”, Food Review International 13 (2): pp 293 – 313 76 80 Schat K.A and Myers T J (1991), “Avian Intestinal Immunity”, Crit Rev Poult Biol, 3, pp 19–34 81 Shahani, K.M and Ayebo, A.D., (1980), “Role of dietary lactobacilli in gastrointestinal microecology”, Am J Clin Nutr 33, pp 2448 – 2457 82 Tannock, (1997), “Probiotic properties of lactic acid bacteria: plenty of scope for fundamental R & D”, Trends in Biotechnology 15 (7): pp 270 – 274 83 Vahjen W., Glaser V and Simon O (1998), “Influence of xylanase supplemented feed on the development of selected bacterial groups in the intestinal tract of broiler chicks”, J Agr Sci., 130, pp 489-500 84 Van der Wielen P.W.J, Biesterveld J S., Notermans S., Hofstra H and Van knapen F (2000), “Role of volatile fatty acid development of the cecal microflora in broiler chicken during growth”, Appl Environ Microbiol, 66, pp 2536-2540 85 Zhu S.Y., Zhong T., Pandya Y and Joerger R D (2002), “16S rRNAbased analysis of microbiota from the cecum of broiler chickens”, Appl Microbiol 86 Zweifel C, Scheu K D., Keel M., Renggli F., Stephan R (2008), “Occurrence and genotypes of Campylobacter in broiler flocks, other farm animals, and the environment during several rearing periods on selected poultry fams”, Int J Food Microbiol, 125 (2), pp 182-7 III Tài liệu tham khảo từ Internet 87 http://www.haiduongdost.gov.vn 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1: THIẾT BỊ DSTOX - ST – PPC Hình 2: ĐO HÀM LƯỢNG KHÍ H2S VÀ NH3 TẠI CHUỒNG NUÔI 78 Hình 3: KHẢO SÁT GÀ THÍ NGHIỆM LÚC 84 NGÀY TUỔI LÔ TN Hình 4: KHẢO SÁT GÀ THÍ NGHIỆM LÚC 84 NGÀY TUỔI LÔ ĐC 79 Hình 5: KHẢO SÁT GÀ THÍ NGHIỆM LÚC 84 NGÀY TUỔI Hình 6: KHẢO SÁT GÀ THÍ NGHIỆM LÚC 84 NGÀY TUỔI 80 PHỤ LỤC Khối lượng thể gà thí nghiệm lần Đơn vị: g/con Tuần tuổi ĐC Nở 10 11 12 39,29 ± 0,04 92,57 ± 1,08 182,12 ± 6,35 333,24 ± 10,72 496,04 ± 8,89 669,86 ± 12,39 859,23 ± 18,73 1066,42 ± 32,59 1295,38 ± 35,57 1513,02 ± 38,72 1721,15 ± 40,37 1920,33 ± 37,72, 2115,25 ± 41,22 TN 39,33 ± 0,04 95,68 ± 0,88 189,1 ± 2,07 345,85 ± 13,1 511,38 ± 12,56 688,12 ± 13,48 879,53 ± 19,36 1088,35 ± 30,47 1322,72 ± 35,13 1552,82 ± 39,25 1772,21 ± 41,26 1984,00 ± 38,57 2182,57 ± 40,56 PHỤ LỤC TN TN 39,23 ± 0,03 96,24 ± 1,09 190,00 ± 3,58 350,26 ± 5,74 519,01 ± 6,90 701,08 ± 12,23 896,25 ± 16,78 1106,40 ± 34,1 1346,23 ± 40,28 1577,31 ± 41,12 1805,12 ± 40,18 2028,37 ± 42,53 2245,25 ± 39,87 39,30 ± 0,04 99,71 ± 1,37 194,21 ± 1,23 355,38 ± 13,39 530,25 ± 16,07 715,68 ± 19,63 914,32 ± 32,45 1135,82 ± 39,32 1383,18 ± 45,72 1627,01 ± 42,68 1858,72 ± 41,02 2087,83 ± 38,67 2308,82 ± 40,05 Khối lượng thể gà thí nghiệm lần Tuần tuổi ĐC TN TN Nở 39,25 ± 0,04 91,65 ± 1,08 180,78 ± 6,33 331,50 ± 9,56 494,12 ± 7,57 666,72 ± 8,78 855,31 ± 14,57 1053,35 ± 22,84 1290,40 ± 32,67 1508,03 ± 38,59 1715,03 ± 40,06 1915,12 ± 43,78 2109,00 ± 39,63 39,30 ± 0,03 94,69 ± 1,01 185,31 ± 1,66 343,50 ± 7,83 508,84 ± 8,78 684,25 ± 12,85 876,23 ± 14,53 1083,25 ± 23,67 1318,42 ± 29,82 1545,15 ± 33,03 1765,21 ± 40,43 1970,08 ± 38,57 2171,12 ± 41,52 39,21 ± 0,04 96,18 ± 1,08 188,32 ± 3,61 348,45 ± 5,57 516,12 ± 5,94 694,54 ± 11,64 889,28 ± 15,12 1098,32 ± 28,38 1338,09 ± 30,06 1575,21 ± 45,67 1804,12 ± 41,25 2028,06 ± 39,66 2237,25 ± 40,33 10 11 12 Đơn vị: g/con TN 39,27 ± 0,04 97,44 ± 1,09 192,42 ± 1,07 353,62 ± 12,65 527,17 ± 15,45 713,42 ± 18,47 912,15 ± 30,34 1127,92 ± 47,86 1374,57 ± 42,24 1617,02 ± 32,48 1854,11 ± 40,27 2081,04 ± 38,56 2300,14 ± 43,22 81 PHỤ LỤC Khối lượng thể gà thí nghiệm lần Đơn vị: g/con Tuần tuổi ĐC TN TN TN Nở 39.31 ± 0,03 90,68 ± 0,54 175,47 ± 0,71 330,05 ± 3,67 489,50 ± 9,85 660,95 ± 14,63 849,12 ± 19,73 1051,11 ± 12,38 1279,23 ± 20,22 1503,02 ± 32,58 1710,14 ± 34,85 1906,21 ± 40,26 2098,03 ± 42,54 39,19 ± 0,03 93,86 ± 0,87 179,56 ± 0,64 338,37 ± 1,09 505,65 ± 3,68 681,59 ± 10,46 871,18 ± 11,42 1076,15 ± 19,73 1307,55 ± 29,67 1536,33 ± 32,55 1759,04 ± 37,36 1972,10 ± 28,42 2178,92 ± 39,67 39,17 ± 0,03 95,14 ± 0,45 184,35 ± 0,67 344,21 ± 1,34 513,79 ± 7,98 690,58 ± 4,37 885,51 ± 7,99 1092,14 ± 5,62 1336,13 ± 15,28 1569,22 ± 22,61 1800,14 ± 31,07 2018,12 ± 28,45 2228,05 ± 27,56 39,22 ± 0,03 95,54 ± 0,65 187,12 ± 2,57 349,48 ± 1,48 522,53 ± 6,78 709,72 ± 4,61 907,54 ± 10,08 1118,02 ± 14,34 1368,44 ± 8,87 1610,03 ± 24,23 1846,12 ± 26,29 2079,07 ± 18,54 2304,15 ± 22,65 10 11 12 PHỤ LỤC Tiêu tốn thức ăn tuần gà thí nghiệm Đơn vị: kg thức ăn/kg khối lượng Giai đoạn (Tuần tuổi) Nở - 1–2 2–3 3–4 4–5 5–6 6–7 7–8 8–9 – 10 10 – 11 11 – 12 ĐC Χ ± mX 1,34 ± 1,77 1,60 ± 3,91 1,73 ± 1,62 1,89 ± 1,79 2,26 ± 1,80 2,40 ± 1,02 2,60 ± 1,69 2,70 ± 1,07 3,01 ± 1,06 3,47 ± 0,42 3,76 ± 1,69 4,03 ± 0,41 TN Χ ± mX 1,27 ± 1,66 1,57 ± 1,80 1,72 ± 3,18 1,87 ± 0,75 2,21 ± 1,38 2,37 ± 1,57 2,54 ± 1,93 2,67 ± 0,63 2,89 ± 1,59 3,25 ± 0,87 3,55 ± 1,67 3,80 ± 2,93 TN Χ ± mX 1,23 ± 2,32 1,55 ± 1,20 1,68 ± 4,22 1,83 ± 1,33 2,17 ± 1,90 2,31 ± 1,12 2,52 ± 0,78 2,60 ± 0,83 2,82 ± 2,18 3,13 ± 1,69 3,35 ± 1,01 3,59 ± 1,28 TN Χ ± mX 1,21 ± 2,95 1,53 ± 1,01 1,66 ± 4,20 1,78 ± 1,18 2,11 ± 0,24 2,25 ± 2,13 2,42 ± 2,83 2,55 ± 0,44 2,72 ± 0,35 3,03 ± 2,04 3,22 ± 1,15 3,40 ± 1,22 82 PHỤ LỤC Tuần tuổi 10 11 12 Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm lần Đơn vị: g/con/ngày ĐC TN TN TN 10,03 10,09 9,87 10,24 19,51 20,59 20,57 20,37 37,05 37,12 36,69 36,45 43,51 44,57 43,78 44,98 55,27 55,63 55,19 55,64 65,01 64,57 64,42 65,18 75,53 75,15 75,37 75,26 87,16 88,72 88,98 89,68 93,51 93,24 95,57 94,95 102,78 102,97 103,54 102,73 105,83 107,06 107,08 105,56 111,58 110,53 109,88 107,17 PHỤ LỤC Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm lần Tuần tuổi 10 11 12 ĐC 10,13 20,87 37,84 43,53 55,58 64.15 74,58 91,54 94,63 102,72 106,46 111,87 TN 10,08 20,70 39,48 43,86 54,64 63,93 73,89 89,72 94,57 101,56 105,69 109,72 Đơn vị: g/con/ngày TN TN 9,94 9,87 20,68 20,86 39,25 38,65 44,57 43,65 56,14 56,14 65,15 63,61 74,82 73,61 88,57 90,19 94,58 93,87 102,38 102,07 106,15 105,29 108,72 107,76 83 PHỤ LỤC Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm lần Tuần tuổi 10 11 12 ĐC 10,01 19,69 37,64 43,98 56,48 65,32 75,48 88,67 95,27 103,16 107,32 110,43 TN 10,12 19,17 39,87 44,62 56,32 65,14 75,89 88,69 95,18 103,27 106,34 108,65 Đơn vị: g/con/ngày TN TN 10,12 10,05 19,66 20,06 39,59 39,87 44,14 44,30 54,96 56,37 63,78 62,22 75,02 75,22 91,59 91,31 92,73 94,13 101,46 100,67 105,43 105,68 107,54 108,04 PHỤ LỤC Tiêu tốn thức ăn tuần gà thí nghiệm Đơn vị: kg TĂ/kg tăng trọng Tuần tuổi 10 11 12 Χ ± mX 1,34 ± 1,77 1,60 ± 3,91 1,73 ± 1,62 1,89 ± 1,79 2,26 ± 1,80 2,40 ± 1,02 2,60 ± 1,69 2,70 ± 1,07 3,01 ± 1,06 3,47 ± 0,42 3,76 ± 1,69 4,03 ± 0,41 Χ ± mX 1,27 ± 1,66 1,57 ± 1,80 1,72 ± 3,18 1,87 ± 0,75 2,21 ± 1,38 2,37 ± 1,57 2,54 ± 1,93 2,67 ± 0,63 2,89 ± 1,59 3,25 ± 0,87 3,55 ± 1,67 3,80 ± 2,93 Χ ± mX 1,23 ± 2,32 1,55 ± 1,20 1,68 ± 4,22 1,83 ± 1,33 2,17 ± 1,90 2,31 ± 1,12 2,52 ± 0,78 2,60 ± 0,83 2,82 ± 2,18 3,13 ± 1,69 3,35 ± 1,01 3,59 ± 1,28 Χ ± mX 1,21 ± 2,95 1,53 ± 1,01 1,66 ± 4,20 1,78 ± 1,18 2,11 ± 0,24 2,25 ± 2,13 2,42 ± 2,83 2,55 ± 0,44 2,72 ± 0,35 3,03 ± 2,04 3,22 ± 1,15 3,40 ± 1,22 84 PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM Ở 12 TUẦN TUỔI ĐC Mean Variance Observations Hypothesized Mean Difference df t Stat P(T[...]... và enzyme còn hạn chế Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT. Enzym vào khẩu phần ăn của gà Mía x Lương phượng nuôi tại thành phố Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - X c định ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT. Enzym với tỷ lệ 0,05%, 0,075%, 0,1% vào khẩu phần ăn đến sức sống, khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của gà Mía x Lương. .. Lương phượng - Đánh giá tác động của chế phẩm TT. Enzym tới môi trường 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - X c định ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT. Enzym trong khẩu phần tới năng suất chăn nuôi và giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Kết quả của đề tài làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và các nghiên cứu tiếp theo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - X c định... của đề tài - X c định được ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm TT. Enzym trong khẩu phần tới hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất trong chăn nuôi - Có cơ sở khoa học để khuyến cáo người dân sử dụng chế phẩm TT. Enzym với tỷ lệ hợp lý trong chăn nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần phát triển ngành chăn nuôi bền vững 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Hệ vi sinh... cứu của Sameh H M (2003) [76], việc bổ sung Lactobacillus vào khẩu phần bắp, lúa mạch, đậu nành đã kích thích tính thèm ăn và tăng tích luỹ mỡ, N, Ca, P, Cu và Mn cho gà đẻ Ngoài ra, việc bổ sung chế phẩm Saccharomyces boulardi vào khẩu phần ăn của gà thịt làm giảm FCR, làm tăng sức đề kháng, giảm tỷ lệ chết, tăng hiệu quả chăn nuôi - Tổng hợp vitamin K và vitamin nhóm B Hệ vi sinh vật có khả năng... hạn chế dịch bệnh, tăng sức đề kháng cho vật nuôi, tăng khả năng hấp thu thức ăn, tăng năng suất và sản lượng Khác với các biện pháp hóa học và kháng sinh, chế phẩm sinh học cung cấp một phương thức chăn nuôi an toàn bền vững đối với con người và sản phẩm chăn nuôi Chế phẩm sinh học được coi là một công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi 6 Chế phẩm sinh học có khả năng... trên gà cũng cho những kết quả tương ứng Gà ở lô được ăn khẩu phần có bổ sung chế phẩm probiotic đa chủng dạng bột (PBG4-gồm các VK Lactic, Bacillus và nấm men) có tốc độ sinh trưởng cao hơn so với gà ở lô đối chứng Theo Nguyễn Duy Hoan và cs (2001) [8] cho biết, sử dụng 1% EM bổ sung vào thức ăn cho gà thịt làm tăng khả năng tiêu hoá, giảm tiêu tốn thức ăn, tăng tỷ lệ thân thịt, giảm mùi hôi chuồng nuôi. .. đã nghiên cứu chế phẩm Bokashi (EM) Bổ sung 1% vào thức ăn cho lợn, gà và rải 50g Bokashi/m2 chuồng nuôi gà có tác dụng cải thiện tiểu khí hậu chuồng nuôi, ít mùi hôi, thời gian thối rữa phân lâu hơn Trần Văn phùng và cs (2004) [17] cho biết lượng khí NH3 và H2S thải ra trong phân lợn giảm nhiều khi bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn 27 Theo Lê Thanh Bình và cs (1999) [1] đã sản xuất chế phẩm PRO99 gồm... các enzyme α-amylaza và proteaza dùng trong x lý môi trường nước nuôi tôm, cá và chế phẩm BIO I dùng trong chăn nuôi Hiện nay chế phẩm BIO II đã được ứng dụng rộng rãi nhưng chế phẩm BIO I hiệu quả sử dụng chưa cao Theo Nguyễn Khắc Tuấn (1996) [31] trong rất nhiều enzyme thì các enzyme ngoại bào amylaza, proteaza và xitolaza được sử dụng nhiều trong công tác chăn nuôi Enzyme proteaza là nhóm enzyme... độc) Các chế phẩm sinh học phải có 3 quá trình sau: - Khống chế sinh học: Những dòng vi khuẩn có ích trong chế phẩm có khả năng sinh các chất kháng khuẩn - Tạo sức sống mới: Các vi khuẩn trong chế phẩm khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và hoạt tính, có khả năng tồn tại cả ngoài môi trường và trong đường ruột, ảnh hưởng có lợi đối với vật nuôi - X lý sinh học: Khả năng phân... [1] đã sản xuất chế phẩm PRO99 gồm hai chủng vi khuẩn lactic và nuôi thử nghiệm trên gà broiler cho thấy quần thể vi sinh vật đường ruột thay đổi theo chiều hướng tích cực, các vi khuẩn lactic tăng, E.coli giảm rõ rệt ở nhóm gà được ăn thức ăn có thức ăn bổ sung PRO99 Khối lượng cơ thể lúc 50 ngày tuổi của gà ở nhóm được ăn thức ăn có bổ sung PRO99 cao hơn so với đối chứng 10,6% Theo Nguyễn Thị Hồng

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan