1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập sư phạm trường cao đẳng nghề long biên

113 492 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Đứng trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang tập trung đầu tư mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề, khuyến khích xã hội hóa các cơ sở dạy nghề, nghệ

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP

SƯ PHẠM

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Nghề giáo viên là một trong những nghề cao quý, đòi hỏi phải có kiếnthức cơ bản và được đào tạo bài bản Vì vậy, theo ngành nhà giáo là chúng tôi đãxác định được trách nhiệm lớn lao của mình và xác định được mình phải làm gì vàrèn luyện như thế nào để có kiến thức, kỹ năng và phương pháp đào tạo lớp họcsinh sau này Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đòi hỏi con ngườiphải luôn học hỏi để tránh sự tụt hậu, công tác đào tạo nghề cũng cần giáo viênphải luôn tự học tập về cả chuyên môn lẫn phương pháp giảng dạy để truyền đạt

có hiệu quả

Tâm lý xã hội còn thiên về hình thức, nặng về bằng cấp, điều này đã làmcho xã hội có nhiều người tốt nghiệp đại học nhưng số lượng thợ lành nghề ratrường lại thiếu trầm trọng Việc thừa “thầy” thiếu thợ đã làm cho sự phân cônglao động cũng như việc sản xuất và phát triển chung của xã hội gặp nhiều khókhăn Đứng trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang tập trung đầu tư

mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề, khuyến khích

xã hội hóa các cơ sở dạy nghề, nghệ nhân có tay nghề giỏi tham gia dạy nghề, nhằm bảo đảm cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước; góp phần thực hiện phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ

sở và trung học phổ thông; tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niên và đáp ứngnhu cầu học nghề của người lao động; đào tạo nghề cho người lao động đi làmviệc ở nước ngoài đồng thời giảm bớt gánh nặng trong công tác tổ chức thi tuyển

và đào tạo lao động trình độ cao

Hơn lúc nào hết ngành sư phạm dạy nghề cần được phát triển và đổi mới;phát triển về đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề và có tâm huyết;đổi mới về nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề; đầu tư trang thiết bị,

mở về quy mô và cơ sở hạ tầng giảng dạy tại các trường nghề; phổ biến rộng rảitầm quan trọng của việc học nghề cũng như việc làm sau khi tốt nghiệp từ trườngdạy nghề

Trang 3

Chân thành cám ơn Ban giám hiệu – Trường Cao đẳng nghề Long Biên,Khoa Sư phạm dạy nghề và tập thể quý thầy cô của trường, đặc biệt là thầy cô đãtham gia giảng dạy lớp Sư phạm dạy nghề khóa 1 tại trường đã ân cần giảng dạy,truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm Chính những kiến thức quý báu mà thầy

cô đã truyền đạt là nguồn tư liệu quý báu để tôi hoàn thành tốt quá trình thực tậpnày; và là nguồn nhiệt huyết để trở thành người giáo viện dạy nghề của tôi

Trân trọng /

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN 3

A PHẦN GIỚI THIỆU 5

1 MỤC TIÊU VÀ KỸ NĂNG CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM 5

Mục tiêu 5

Kỹ năng5 2 NỘI QUI THỰC TẬP SƯ PHẠM 8

3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC 9

Nội dung 9

3.2 Hình thức dạy học 3.2.1 Hình thức tập trung: 10

4 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THỰC TẬP SƯ PHẠM 11

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN: 11

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG 13

Hội đồng trường 14

Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng 14

Các Hội đồng tư vấn 14

Các Phòng - Ban chức năng: 14

Các khoa và đơn vị tương đương 14

Các cơ sở phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học 15

* Sơ đồ tổ chức 15

4.3.1 Qui mô đào tạo 16

4.4 Chương trình môn học và mô – đun nghề đang tham gia thực tập sư phạm 18

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: KHÍ CỤ ĐIỆN 18

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là: 25

B PHẦN NỘI DUNG 24

1 KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM 25

2.TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 25

Giáo án 25 3 Công tác chủ nhiệm 87

PHẦN KẾT LUẬN 94

Trang 5

- Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.

- Rèn luyện để hình thành và hoàn thiện kỹ năng dạy học

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống sư phạm cụ thể

b Mục tiêu cụ thể.

- Phân tích được các mặt hoạt động dạy học

 Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy

 Chuẩn bị và thực hiện được các bài giảng được phân công

 Nhận xét và đánh giá bài giảng

- Thực hiện được nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm

- Tham gia và biết tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện

- Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm

- Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học

- Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề

Kỹ năng:

Kỹ năng phân tích chương trình đào tạo Kỹ năng phân tích chương trìnhđào tạo ngành, nghề mà mình sẽ tiến hành dạy học; chương trình môn học, từ phân tíchchương trình các môn học mà có kỹ năng xác định nội dung dạy học cho một bài học

Trang 6

Kỹ năng nghiên cứu tài liệu giảng dạy các môn học Giáo sinh biếtnghiên cứu giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo xác định các nội dung dạy họccho mỗi chương, mỗi phần, mục và được cụ thể hoá ở mỗi bài học, tiết học

Kỹ năng soạn bài và chuẩn bị cho lên lớp Giáo sinh thực hiện quy trìnhsoạn giáo án lý thuyết cũng như thực hành nghề Với sự hướng dẫn nhất định của giáoviên, giáo sinh soạn giáo án theo mẫu, viết đề cương bài giảng và chuẩn bị phương tiện,thiết bị cùng các điều kiện khác cho quá trình lên lớp Trong quá trình thực tập sưphạm, giáo sinh sẽ nhận thấy rằng bài soạn không phải là giáo trình, sách giáo khoa màbài soạn phải xác định được từng hoạt động, thao tác mà người dạy cũng như ngườihọc cần thực hiện để khám phá, lĩnh hội khái niệm Bài soạn với những nội dung khoahọc về chuyên môn đã được xử lý về mặt sư phạm để dựa theo đó, giáo viên tiến hành

tổ chức quá trình dạy học

Kỹ năng viết, vẽ trên bảng Đây là kỹ năng mà giáo sinh dành nhiều thờigian luyện tập để giáo án bảng được trình bày một cách khoa học và thể hiện rõ nội dung

cơ bản của bài dạy Những hạn chế của giáo sinh sư phạm kỹ thuật là viết chữ xấu trong

đó có việc viết bảng rất khó đọc nhất là với các công thức, ký hiệu Trong quá trình thựctập sư phạm, kỹ năng này được luyện tập và tiến triển có tốt hơn

Kỹ năng thể hiện thao tác đi - đứng, ra vào lớp, đi lại trong lớp học Giáoviên có kỹ năng thể hiện thao tác đi - đứng ra vào lớp, đi lại trong lớp học cho phù hợp,tránh những động tác thừa trong giờ dạy Trong dạy học thực hành, giáo sinh có điềukiện vận dụng những hiểu biết để biết tổ chức dạy một bài thực hành cơ bản cũng nhưnâng cao, đảm bảo an toàn cho học sinh khi thao tác trên các thiết bị

Kỹ năng chuẩn bị, sử dụng được các phương tiện, thiết bị dạy học Kỹ năng

sử dụng được các phương tiện dạy học phổ biến như dùng các mô hình, bản vẽ, phim vàmáy chiếu Overhead, máy chiếu đa năng, máy tính và các thiết bị kết nối máy tính Giáosinh phải biết cách rèn luyện những cách thức khác nhau để sử dụng được phương tiệndạy học hiện đại sao cho trở nên thiết thực, đảm bảo tính sáng tạo Đối với các bài dạythực hành, giáo sinh có cơ hội thử nghiệm kỹ năng nghề với vị thế là người dạy nghềcho người khác Qua thực tập sư phạm một số giáo sinh dạy thực hành nghề trong thaotác mẫu cũng như quan sát, uốn nắn học sinh thao tác, cùng với thời gian luyện tập, kỹnăng của họ cũng vững vàng hơn

Trang 7

Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết Dù phương tiện thiết bị dạy học cóhiện đại và hợp lý đến đâu thì giáo viên vẫn phải sử dụng ngôn ngữ trong việc tổ chức,thiết kế và thi công bài học Trong thực tập sư phạm, giáo sinh rèn luyện để biểu đạt rõràng và mạch lạc ý nghĩ và tình cảm của mình bằng ngôn ngữ chính xác, trong sáng, giàuhình ảnh và dễ hiểu, biết trình bày một nội dung sâu sắc bằng những hình thức giản dị, rõràng

Kỹ năng dự giờ, rút kinh nghiệm Biết nhận xét đánh giá bài dạy để tự hoànthiện bản thân đồng thời trao đổi, học tập kinh nghiệm với đồng nghiệp Qua dự giờ,giáo sinh cũng rèn luyện khả năng quan sát học sinh, theo dõi mọi diễn biến trong nhậnthức và tình cảm

Kỹ năng kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả bài học Qua soạn các bàikiểm tra, tổ chức và đánh giá kết quả kiểm tra mà giáo sinh sẽ rèn luyện được kỹ năngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Cũng thông qua công việc này, giáo sinhbiết nhìn nhận lại chính bản thân mình để có cố gắng nhiều hơn

Những năng lực giáo dục được hình thành và phát triển trong quá trình thực tập sưphạm Thực tập sư phạm không chỉ là điều kiện rèn luyện các kỹ năng dạy học mà còn làmôi trường thuận lợi để giáo sinh vận dụng những hiểu biết về tâm lý học, giáo dục họcvào tổ chức hoạt động giáo dục Qua đó mà giáo sinh sẽ rèn luyện được các kỹ năng làmcông tác chủ nhiệm lớp và tổ chức các hoạt động giáo dục Trong quá trình thực tập sưphạm, giáo sinh được trực tiếp làm công tác chủ nhiệm cũng như đứng ra tổ chức, chỉđạo các hoạt động giáo dục khác Vì vậy, họ sẽ có cơ hội và điều kiện để rèn luyện các

kỹ năng sư phạm cần thiết như mô tả dưới đây:

1 Kỹ năng hiểu học sinh trong quá trình giáo dục như hiểu được đặc điểm nhận thức,tình cảm cũng như các đặc điểm tâm lý khác của học sinh

2 Kỹ năng xây dựng kế hoạch cho các hoạt động sư phạm Biết tổ chức phối hợpcác lực lượng giáo dục, đưa ra kế hoạch để đảm bảo sự thống nhất của các tácđộng tới học sinh

3 Kỹ năng hình dung được hiệu quả của các tác động giáo dục Kỹ năng hình dungđược hiệu quả của các tác động giáo dục để tổ chức và biến tập thể học sinh vữngmạnh, xây dựng tập thể học sinh thành môi trường và phương tiện quan trọng đểgiáo dục học sinh

Trang 8

4 Các kỹ năng làm công tác chủ nhiệm Biết cách phối hợp hoạt động với giáo viên

bộ môn để tiến hành các hoạt động giảng dạy Biết cách theo dõi thường xuyênquá trình học tập của tập thể và của từng cá nhân để uốn nắn các sai lệch của họcsinh trong quá trình học tập Bằng thực tiễn công tác chủ nhiệm cũng như tổ chứccác hoạt động, giáo sinh sẽ chọn được cách vận dụng lý luận giáo dục như nộidung, các hình thức, phương pháp và nguyên tắc giáo dục để không những hoànthành công việc được giao mà còn củng cố, bổ sung những tri thức đã lĩnh hội ởgiảng đường trường sư phạm

5 Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện Kỹ năng tổ chức các hoạtđộng phong phú, đa dạng cho tập thể học sinh bằng các cuộc thi đua học tập và tudưỡng, bằng các buổi sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, tham quan

du lịch để đưa học sinh vào guồng máy tích cực

Trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ thực tập sư phạm, giáo sinh sẽ được pháttriển năng lực quản lý, đào tạo nghề nghiệp như biết lấy thông tin, kế hoạch hóa, tổ chức,lãnh đạo – chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá

1 Năng lực lập kế hoạch Biết lập các kế hoạch cho hoạt động dạy học cũng nhưgiáo dục Biết xây dựng được lịch trình dạy học cũng như các loại kế hoạch hoạtđộng ngoài giờ lên lớp và kế hoạch chủ nhiệm lớp

2 Năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo như biết phân phối và tổchức các nguồn lực tiền, của, con người để thực hiện các hoạt động sư phạm

3 Năng lực chỉ đạo, điều hành Giáo sinh tập làm quen với việc điều hành công việctrong nhóm thực tập, trong hoạt động của tập thể học sinh

4 Năng lực kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện

2 NỘI QUI THỰC TẬP SƯ PHẠM

tập

1/ Đảm bảo thời gian thực tập sư phạm theo kế hoạch

2/ Hiểu biết được các mặt tổ chức, hoạt động dạy học và giáo dục của trường thực

3/ Thực hiện được một số hoạt động của người giáo viên ở trường thực tập

4/ Soạn giáo án và đề cương bài dạy đầy đủ trước khi lên lớp

Trang 9

5/ Nắm được tình hình học sinh của lới thực tập và dự kiến tình huống sư phạm

có thể xảy ra

6/ Lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp

7/ Biết phối hợp sử dụng tất cả các kỹ năng sư phạm khi lên lớp

8/ Làm chủ được giờ dạy, thể hiện trọn vẹn nội dung bài dạy

9/ Tham gia dự giờ, đánh giá được quá trình và kết quả giảng dạy của đồng

tư duy kỹ thuật, kinh nghiệm cùng kỹ năng, thái độ thực hiện các nhiệm vụ của các hoạtđộng và giao tiếp kỹ thuật nghề nghiệp đã được nhà sư phạm kỹ thuật xây dựng thànhnội dung dạy học Việc xây dựng nội dung dạy học phải tuân thủ được những nguyên tắc

sư phạm học cơ bản như:

Nội dung dạy học phải hòan toàn phù hợp với yêu cầu của mục tiêu là đàotạo ta thế hệ những con người gì? Ở họ phải có những phẩm chất nhân cách như thế nào

để sẵn sàng làm được những việc gì trong cuộc sống thực cũng như biết thực thi đúngđắn những mối quan hệ xã hội nào?

Phải đảm bảo được tính thống nhất, toàn vẹn và cân đối của quá trình dạyhọc nhưng phải coi trọng công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức trong hoạt độngđào tạo Nội dung dạy học phải đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc nhưng vấn phảiđảm bảo sao cho những nội dung đã được xác định đó hoàn toàn phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý lứa tuổi, giới tính, điều kiện, trang thiết bị, kỹ thuật, cơ sở vật chất hiện cócủa nhà trường;

Phải đảm bảo hình thành vững chắc được ở học sinh hệ thống những trithức kỹ thuật chung, cơ bản, hiện đại, năng lực tư duy kỹ thuật sáng tạo, kỹ xảo, kỹ năng

kỹ thuật khái quát tương ứng với mỗi một đơn vị tri thức đó, phương thức xử thế kiểu

Trang 10

người, những thái độ tích cực đối với các đối tượng kỹ thuật nghề nghiệp cũng như vớiquan hệ người - người - máy - môi trường Phải đảm bảo sự thống nhất của những khốitri thức cơ sở, cơ bản và chuyên ngành cũng như phải kết hợp chặt chẽ giữa tính kháiquát, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp - dạy nghề khi xác định nội dung cho mỗi mộtđơn vị tri thức Khi tiến hành nội dung dạy học, phải đảm bảo được nguyên lý học đi đôivới hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất và giáo dục của nhà trường gắn chặtvới giáo dục của xã hội cũng như của cơ sở sản xuất Cần đảm bảo sự kết hợp chặt chẽgiữa việc thực hiện nhiệm vụ dạy học của thầy - trò với hoạt động chính trị - xã hộicũng như thực nghiệm khoa học, nội khóa và ngoại khóa với nhau Phải đảm bảo được

sự liên thông tri thức giữa các môn học và việc thường xuyên cập nhật hóa thông tin đểtiến hành hiện đại hóa nội dung của chúng trong khi dạy mỗi một đơn vị tri thức kỹ thuật

Hình thức phân nhóm :

Là hình thức phân người học theo nhóm từ 3 đến 5 người, thường áp dụng chophương pháp thảo luận, làm thí nghiệm, quan sát vật mẫu, phân tích bảng số liệu,….Thông qua đó học sinh vừa tự lực nắm các tri thức, kỹ năng mới đồng thời được rènluyện về phương pháp tự học, được tập dượt phương pháp nghiên cứu Học theo nhómhọc sinh sẽ mạnh dạn bộc lộ hết tiềm năng của mình, qua đó giáo viên sẽ phát hiệnnhững cá nhân nổi bậc trong nhóm và vận dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm của từng cánhân và của tập thể học sinh để xây dựng bài học phù hợp

Trang 11

Hình thức cá nhân :

Theo hình thức này, người học được đặt vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy học, xem cá nhân người học - với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người -vừa là chủ thể vừa là mục đích của quá trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa quá trìnhhọc tập với sự trợ giúp của các phương tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗihọc sinh được phát triển tối ưu, góp phần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống cóchất lượng cho cá nhân, gia đình và xã hội

-Vai trò chủ động tích cực của người học được phát huy nhưng vai trò của ngườidạy không hề bị xem nhẹ, bị hạ thấp Trái lại, giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu,

có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy cảm cái mới có thể đóng vaitrò là người gợi mở, xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài trong cáchoạt động độc lập của học sinh, đánh thức năng lực tiềm năng trong mỗi học sinh, chuẩn

bị tốt cho học sinh tham gia phát triển cộng đồng Định hướng cách dạy học như trênkhông mâu thuẫn với quan niệm truyền thống về vị trí chủ đạo, vai trò quyết định củagiáo viên đối với chất lượng, hiệu quả dạy học

4 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THỰC TẬP SƯ PHẠM

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN:

Trường Cao Đẳng Nghề Long Biên được thành lập theo quyết định số 192/QĐ

– BLĐ – TB & XH ngày 31 tháng 01 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội.Tên giao dịch quốc tế: Long Biên Vocational Training College

Tiền thân của đơn vị có tên là trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ long biên.Trường Cao đẳng nghề Long Biên là cơ sở dạy nghề công lập, có nhiệm vụ :

-Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trưc tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trìnhđộ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm củaUBND tỉnh, thành phố;

Trang 12

- Liên kết với các trường Sư phạm đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ Cao đẳng

Sư phạm kỹ thuật, cung cấp đội ngũ giáo viên dạy nghề cho các Trung tâm dạy nghề vàcác trường phổ thông trên địa bàn Khánh Hòa và khu vực;

- Liên kết với các trường Đại học, Học viện, các cơ sở nghiên cứu trong nước đểđào tạo Đại học và trên Đại học; Bồi dưỡng, chuẩn hóa nâng cao tay nghề, đào tạo laođộng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nhu cầu xuất khẩu lao động;

- Thực hiện các dịch vụ khoa học, công nghệ sản xuất và tham gia thực hiện chươngtrình phân luồng, liên thông đào tạo trong hệ thống đào tạo nghề và hệ thống giáo dụcquốc dân; Hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với nước ngoài theo quy định của Chínhphủ

* Cơ sở vật chất:

Trong những năm vừa được sự đầu tư của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội,Chương trình mục tiêu quốc gia đã phát huy có hiệu quả trong công tác đào tạo nghề củatrường Các thiết bị trang bị cho trường đáp ứng kịp thời cho công tác đào tạo tại trường

Là trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên đào tạo ở 3 cấptrình độ

Hiện nay trường đã được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đầu tư 26 tỷ đồngnâng cấp về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập và nguồn vốn từ dự ánKFW của Đức là 20 tỷ đồng

Trường hiện có 4 cơ sở đào tạo, tổng diện tích mặt bằng sử dụng 230.000 m2;trên 80 phòng học lý thuyết; 10 khu xưởng thực hành nghề Hệ thống máy móc thiết bị,phương tiện giảng dạy hiện đại được đầu tư và phát triển hàng năm, có Ký túc xá HS-SV

* Cơ sở chính trường Cao đẳng nghề Long Biên

- Địa chỉ: 32 đường Nguyễn Văn Linh - Phường Long Biên - Tp Hà Nội

- Điện thoại: 058 3881138 – 3881139; Fax : 058 3881138 – 3881139

- Diện tích đang sử dụng: 10.268,35 m2 trong đó:

+ Diện tích phục vụ công tác nghiệp vụ văn phòng :1.456,3 m2

+ Diện tích phục cho học tập ( LT + TH ) : 6.929,85 m2

+ Diện tích xưởng thực hành: 4347 m2 trung b×nh: 2,3 m2/1 học sinh

Trang 13

+ Diện tích phục vụ ký túc xá : 1.882,2 m2

* Trung tâm đào tạo lái xe cơ giới:

Trung tâm đào tạo lái xe ô tô-cơ giới là Trung tâm đào tạo nghề tổ chức đào tạo,nâng bậc lái xe ôtô – cơ giới các loại theo quy định của Cục đường bộ Việt Nam trựcthuộc trường Cao đẳng Nghề Long biên, chịu sự quản lý toàn diện của trường Cao đẳngNghề Long Biên

* Trung tâm dạy nghề Long Biên:

- Điện thoại: 043 3821237

Trung tâm Dạy nghề Long Biên là đơn vị trực thuộc Trường Cao đẳng nghề thựchiện chế độ hạch toán nội bộ, có chức năng đào tạo theo hình thức đáp ứng yêu cầu củangười học có mục đích phổ cập, đạt được trình độ sơ cấp nghề và các trình độ thấp hơntrong phạm vi chức năng của Trường; thực hiện liên kết đào tạo theo kế hoạch và chỉ đạocủa Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề đối với những loại hình, ngành đào tạo đượcUBND tỉnh, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho phép

* Khu thực hành Khoa Công nghệ môi trường - Công nghệ Sinh học

Khu thực hành thuộc khoa Khoa công nghệ môi trường - Công nghệ sinh học códiện tích hơn 13 hecta bao gồm khu văn phòng và khu thực tập, nhà xưởng thực hành

Trong những năm vừa qua, được sự đầu tư của Bộ Lao Động Thương Binh và Xãhội, Chương trình mục tiêu quốc gia đã phát huy có hiệu quả trong công tác đào tạo nghềcủa trường Các thiết bị trang bị cho trường đáp ứng kịp thời cho công tác đào tạo tạitrường

Có thể nói, Trường Cao đẳng nghề Long Biên là cái nôi đào tạo nghề, là môitrường học tập và rèn luyện toàn diện, hấp dẫn và tin cậy đối với tuổi trẻ để có một nghềnghiệp ổn định – một hành trang cần thiết bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa cũng như sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG

Trang 14

Hội đồng trường

Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng : Thực hiện theo chế độ thủ trưởng.

Các Hội đồng tư vấn

a) Hội đồng thường trực : Hội đồng khoa học và đào tạo

b) Các Hội đồng không thường trực:

Được thành lập theo các quyết định của Hiệu trưởng và tự giải tán khi hoàn thànhnhiệm vụ, bao gồm: Hội đồng Khen thưởng – Kỷ luật, Hội đồng tuyển dụng, Hội đồngtuyển sinh, Hội đồng thi tốt nghiệp, Hội đồng thi học kỳ, Hội đồng lương, Hội đồngthẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề…

e) Phòng Công tác Chính trị và Quản sinh

f) Phòng Kiểm định chất lượng - Khảo thí

g) Ban Công tác các Dự án

Các khoa và đơn vị tương đương:

a) Khoa Khoa học cơ bản

b) Khoa Điện- Điện tử

c) Khoa Cơ khí

d) Khoa Du lịch – Thương mại

e) Bộ môn Chính trị - GDTC - Quốc phòng

f) Khoa Công nghệ môi trường & Công nghệ sinh học

g) Khoa Sư phạm dạy nghề

h) Trung tâm Dạy nghề

Trang 15

P.ĐÀO TẠO P HC-TC P KH-TC P QT-TB P CTCT -QS P KĐCLKT

CÁC KHOA VÀ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG

i) Trung tâm Dịch vụ – Sản xuất

j) Trung tâm Đào tạo lái xe ôtô – Cơ giới

Các cơ sở phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, thực tập, sân bãi

- Thư viện, phòng chuyên đề

- Câu lạc bộ, phòng truyền thống, nhà văn hóa thể thao

- Ký túc xá và các cơ sở phục vụ đời sống học sinh – sinh viên

Trang 16

QUI MÔ ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH, MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Qui mô đào tạo.

Chương trình đào tạo hệ Cao đẳng Nghề và Trung cấp Nghề được xây dựng căn

cứ vào quyết định số : 01/2007/QĐ- BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xãhội ban hành Tỷ lệ phân bố chương trình đào tạo của chương trình : 65 -70% thời gianđào tạo thực hành và 30 – 35% thời gian đào tạo lý thuyết ( Nghề Kế toán là nghề đặcthù nên tỷ lệ lý thuyết là 45% và thực hành là 55%) Nhà trường đã xây dựng 21 chươngtrình khung và hương trình chi tiết cho các nghề thuộc hệ Trung cấp Nghề và 9 bộchương trình khung và chương trình chi tiết cho hệ Cao đẳng Nghề cụ thể như sau:

+ Hệ Cao đẳng Nghề:

1 Công nghệ ô tô

2 Cắt gọt kim loại

3 Dịch vụ nhà hàng khách sạn

4 Kế toán Doanh nghiệp

5 Điện công nghiệp

6 Điện tử công nghiệp

7 Công nghệ điện lạnh

8 Công nghệ thông tin

9 May và thiết kế thời trang

Hệ Cao đẳng Nghề có 02 hình thức đào tạo là Dài hạn và Liên thông

+ Hệ Trung cấp Nghề:

1 Công nghệ ô tô 11 Lập trình ứng dụng

Trang 17

2 Cắt gọt kim loại

3 Dịch vụ nhà hàng

4 Dịch vụ khách sạn

5 Điện công nghiệp

6 Điện tử công nghiệp

7 Máy lạnh và điều hoà không khí

8 Tin học quản lý văn phòng

17 SC máy vi tính & TB ngoại vi

18 Điện tử viễn thông

19 Hướng dẫn viên du lịch

20 Kế toán Doanh nghiệp

21 Xây dựng và hoàn thiện công trình

b Đối tượng truyển sinh, mục tiêu đào tạo

 Đối tượng tuyển sinh

- Tốt nghiệp THPT (tương đương): Học 03 năm

- Tốt nghiệp TCN cùng chuyên ngành: Học liên thông 1,5 năm

Tốt nghiệp được cấp bằng Cao đẳng nghề.

- Đã tốt nghiệp THPT, hoàn thành chương trình THPT

(hoặc tương đương): Học 02 năm

Trang 18

Tốt nghiệp được cấp bằng Trung cấp nghề

- Đã tốt nghiệp THCS: Học 03 năm

Tốt nghiệp được cấp 02 bằng - THPT hệ GDTX & Trung cấp nghề

Được giảm 50% học phí theo chế độ

Được học liên thông lên Cao đẳng nghề cùng chuyên ngành

 LKĐT với trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh:

- Khối A học 04 năm, gồm các ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử; Công nghệ kỹ thuật Ô tô; Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng;

- Liên thông từ hệ Cao đẳng nghề học 02 năm, gồm các ngành: Công nghệ kỹ thuậtĐiện – Điện tử; Công nghệ kỹ thuật Ô tô; Công nghệ kỹ thuật Nhiệt; Kế toán; Côngnghệ may

 LKĐT với trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh:

- Gồm các nghề: Kỹ thuật chế tạo; Cơ điện tử; Quản lý môi trường; Điện côngnghiệp

Tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân, Kỹ sư (vừa làm vừa học) của trường LKĐT

 Mục tiêu đào tạo.

Chương trình đào tạo hệ Cao đẳng Nghề và Trung cấp Nghề được xây dựng căn

cứ vào quyết định số : 01/2007/QĐ- BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và

Xã hội ban hành Tỷ lệ phân bố chương trình đào tạo của chương trình : 65 -70% thờigian đào tạo thực hành và 30 – 35% thời gian đào tạo lý thuyết ( Nghề Kế toán lànghề đặc thù nên tỷ lệ lý thuyết là 45% và thực hành là 55%) Nhà trường đã xâydựng 21 chương trình khung và chương trình chi tiết cho các nghề thuộc hệ Trungcấp Nghề và 9 bộ chương trình khung và chương trình chi tiết cho hệ Cao đẳng Nghề

4.4 Chương trình môn học và mô – đun nghề đang tham gia thực tập sư

phạm:

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: KHÍ CỤ ĐIỆN

Mã số mô đun: MĐ12

I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

- Vị trí: Mô đun này học sau các môn học và mô đun : An toàn lao động; Mạch điện, có thể học song song với môn Vật liệu điện

Trang 19

- Tính chất: Là mô đun kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề bắt buộc

II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Nhận dạng và phân loại được các loại khí cụ điện

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện thông dụng

- Tính chọn được các loại khí cụ điện theo yêu cầu của phụ tải

- Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và trong thực hiện công việc

III NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :

2 Nội dung chi tiết

Mục tiêu:

- Phân loại được các loại khí cụ điện

- Hiểu được cách tiếp xúc điện, cách tạo hồ quang điện và dập tắt hồ quangđiện

- Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc

Nội dung:

1 Khái niệm về khí cụ điện

Sự phát nóng của khí cụ điện

Trang 20

Tiếp xúc điện

Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang

Lực điện động

Công dụng của khí cụ điện

2 Công dụng và phân loại khí cụ điện

Công dụng của khí cụ điện

Phân loại khí cụ điện

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

Sửa chữa cầu dao

2 Các loại công tắc và nút điều khiển

Trang 21

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.

Sửa chữa dao cách ly

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo

vệ thường dùng trong công nghiệp và dân dụng

- Sử dụng được thành thạo các loại khí cụ điện bảo vệ, đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị theo TCVN

- Tính chọn được các loại khí cụ điện bảo vệ thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể

- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa được hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc

Trang 22

ứng dụng nam châm điện

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

Sửa chữa nam châm điện

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

Sửa chữa rơle nhiệt

4.Cầu chì

Cấu tạo

Nguyên lý hoạt động và phân loại

Tính chọn cầu chì

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

Sửa chữa cầu chì

5.Thiết bịchống rò

Cấu tạo

Nguyên lý hoạt động và phân loại

Tính chọn thiết bị chống rò

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

Giới thiệu một số thiết bị chống rò thường sử dụng

6.Biến áp đo lường

Biến điện áp (BU)

Trang 23

Biến dòng điện (BI)

Mục tiêu:

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện điều khiển thường dùng trong công nghiệp và dân dụng

- Sử dụng thành thạo được các loại khí cụ điện điều khiển nói trên, đảm bảo

an toàn cho người và các thiết bị theo TCVN

- Tính chọn được các loại khí cụ điện điều khiển thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể

- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa được hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc

Nội dung:

1 Công-tắc-tơ

Cấu tạo

Nguyên lý hoạt động

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

Sửa chữa khí cụ điện điều khiển

3 Rơletrung gian vàrơle tốc độ

Rơle trung gian

Rơle tốc độ

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

4 Rơle thời gian

Cấu tạo rơle thời gian điện từ

Nguyên lý hoạt động

Giới thiệu một số rơle thời gian điện tử

Trang 24

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng

5 Bộkhống chế

Công dụng và phân loại

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bộ khống chế hình

+ Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tinh cách điện các loại

+ Chì hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại

+ Hóa chất dùng để tẩm sấy máy biến áp (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cánh điện)

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay

+ Máy cắt bê-tông, máy mài cầm tay, máy mài hai đá, khoan điện để bàn, khoan điện cầm tay, máy nén khí

+ VOM, M, Tera, Ampare kìm

+ Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ

+ Bộ mô hình dàn trải các loại khí cụ điện hoạt động được (dùng cho học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động)

+ Các loại khí cụ điện như trên (vật thực, hoạt động được):

Trang 25

- Nguồn lực khác:

+ PC, phần mềm chuyên dùng

+ Projector, overhead

+ Máy chiếu vật thể ba chiều

+ Video, và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị

V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:

- Công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phạm vi sử dụng của các loại khí cụ điện

- Tính chọn khí cụ điện theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể

- Phân tích, so sánh về tính năng của từng loại khí cụ điện

- Lắp đặt, sử dụng các khí cụ điện

- Tháo lắp, kiểm tra thông số của các khí cụ điện

- Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng

VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1 Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy

B PHẦN NỘI DUNG

1 KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM:

Tuần thứ nhất (Từ ngày 11/11 đến ngày 7/11)

Tuần thứ hai (Từ ngày 18/6 đến ngày 22/6)

Tuần thứ ba (Từ ngày 25/11 đến ngày 30/11)

Tuần thứ tư (Từ ngày 2/12đến ngày 7/12)

2.TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

2.1 Giáo án

Trang 26

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN

Trang 27

Thời gian thực hiện: 1h

GIÁO ÁN SỐ: 01 Tên bài học trước : Máy cắt điện

Thực hiện từ ngày…./ …./….đến ngày …./…./….

TÊN BÀI: Bài 5: ÁP TÔ M ÁT (CB)

 Nghiêm túc lắng nghe bài giảng và thảo luận tích cực

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bảng, phấn, giáo trình, máy tính, máy chiếu.

- Dông cô vµ trang thiÕt bÞ: CB

HS trả lời: CB…

4’

thiết bị hiện đại người

ta không còn sử dụng cầu dao nữa Vậy người ta sử dụng khí

cụ điện nào để thay thế?

Trang 28

2 Giảng bài mới:

1 Khái niệm và yêu cầu

-CB (CB được viết tắt từ danh

từ Circuit Breaker), CB là khí

cụ điện dùng đóng ngắt mạch

điện (một pha, ba pha); có

công dụng bảo vệ quá tải,

CB thường được chế tạo có

hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm

chính và hồ quang), hoặc ba

cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ

quang).

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ

quang đóng trước, tiếp theo là

tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp

điểm chính Khi cắt mạch thì

ngược lại, tiếp điểm chính mở

trước, sau đến tiếp điểm phụ,

cuối cùng là tiếp điểm hồ

quang Như vậy hồ quang chỉ

cháy trên tiếp điểm điểm hồ

quang, do đo bảo vệ được tiếp

điểm chính để dẫn điện.

Dùng thêm tiếp điểm phụ

để tránh hồ quang cháy lan

vào làm hư hại tiếp điểm

GV: Đưa ra KN.

GV: Nếu là người sử dụng điện, bạn sẽ chọn một CB như thế nào?

GV: Đưa ra yêu cầu của CB, thuyết trình.

GV: Để sử dụng và sửa chữa các loại CB, chúng ta qua phần 2 của bài học: cấu tạo CB.

GV: Chiếu hình ảnh cấu tạo CB cho học sinh quan sát, yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo của CB.

GV: Đưa ra cấu tạo chính của CB: tiếp điểm, hộp dập hồ quang, cơ cấu truyền động, móc bảo vệ.

GV: Tiếp điểm có những loại nào?

GV:Đưa ra nội dung cần nắm vững.

 HS: CB là KCĐ đóng cắt, bảo vệ…

- Thời gian cắt bé…

 HS:lắng nghe, ghi bài học.

 HS: Quan sát cấu tạo của CB và trả lời câu hỏi.

Ghi nội dung bài học.

 HS: đối chiếu với hình ảnh quan sát, trả lời câu hỏi.

 HS: chính, phụ, hồ quang.

20’

Trang 29

29

Trang 30

trong tất cả các chế độ làm

 HS: dập tắt hồ quang bảo về CB.

Lắng nghe, ghi bài.

 HS: bằng tay, bằng điện từ.

HS: lắng nghe, ghi bài.

việc của lưới điện, người ta

thường dùng hai kiểu thiết bị

dập hồ quang là: Kiểu nửa kín

GV: Hộp dập hồ quang có tác dụng gì?

và kiểu hở.

+Kiểu nửa kín được dặt trong GV: Thuyết trình

vỏ kín của CB và có lỗ thoát nội dung bài học.

khí Kiểu này có dòng điện

giới hạn cắt không quá 50KA.

+Kiểu hở được dùng khi giới

ngăn, để phân chia hồ quang

thành nhiều đoạn ngắn thuận

lợi cho việc dập tắt hồ quang.

c) Cơ cấu truyền động cắt

CB

Truyền động cắt thường có hai

cách: Bằng tay và bằng cơ

điện (điện từ, động cơ điện).

+Điều kiển bằng tay được

thực hiện với các CB có dòng

điện định mức không lớn hơn

600A.

GV: Để thao tác đóng cắt CB thuận lợi, CB có cơ cấu truyền động, có 2 Loại chính đó là loại + Điều khiển bằng điện từ nào?

(nam châm điện) được ứng

Trang 31

31

Trang 32

a) Sơ đồ nguyên lý của CB

HS: Quan sát, tìm hiểu,

và trả lời câu hỏi.

HS: Thảo luận, trả lời.

dòng điện cực đại: GV:Chiếu mô hình

nguyên ly hoạt động của CB.

GV: Khi ở trạng thái bình thường CB hoạt động ntn?

GV: trình bày cho học sinh nội dung.

Ở trạng thái bình thường sau

khi đóng điện, CB được giữ ở

trạng thái đóng tiếp điểm nhờ

móc 2 khớp với móc 3 cùng

một cụm với tiếp điểm động.

Bật CB ở trạng thái ON, với

dòng điện định mức nam châm

điện 5 và phần ứng 4 không

hút

Khi mạch điện quá tải hay

ngắn mạch, lực hút điện từ ở

nam châm điện 5 lớn hơn lực

lò xo 6 làm cho nam châm

điện 5 sẽ hút phần ứng 4

xuống làm bật nhả móc 3, móc

5 được thả tự do, lò xo 1 được

thả lỏng, kết quả các tiếp điểm

của CB được mở ra, mạch

điện bị ngắt.

b) Sơ đồ nguyên lý CB điện

áp thấp:

Trang 33

Bật CB ở trạng thái ON, với

điện áp định mức nam châm

điện 11 và phần ứng 10 hút lại

với nhau Khi sụt áp quá mức,

nam châm điện 11 sẽ nhả phần

+ Theo thời gian thao tác,

người ta chia CB ra loại tác

động không tức thời(chậm) và

loại tác động tức thời (nhanh).

+ Theo công dụng bảo vệ,

người ta chia CB ra các loại:

CB cực đại theo dòng điện,

CB cực tiểu theo điện áp.

điều kiện lắp đặt, nhiệt độ môi

trường xung quanh.

+ I nhc ≥ I lvmax (I nhc : dòng

GV:Chiếu mô hình nguyên ly hoạt động của CB.

GV: Khi ở trạng thái bình thường CB hoạt động ntn?

GV: trình bày cho học sinh nội dung.

GV: Theo kết cấu thì CB có những loại nào?

GV: Theo thời gian thao tác CB có những loại nào?

GV: Theo công dụng, CB có những

HS: Quan sát, tìm hiểu, và trả lời câu hỏi.

HS: Thảo luận, trả lời.

 HS: một cực, hai cực…

 HS: loại nhanh, chậm.

 HS: CB cực đại,

5

Trang 34

điện định mức sau khi hiệu loại nào? cực tiểu.

 HS: Phụ thuộc vào điện áp, dòng điện định mức, phụ tải…

 HS: Lắng nghe, ghi bài,thảo luận với GV

chỉnh; I lvmax : dòng điện tải

GV: Đưa ra đáp án đúng, thuyết trình nội dung bài học

3 Củng cố kiến thức và kết

thúc bài: GV: Đặt câu hỏicho HS củng cố

lại kiến thức.

HS: Thảo luận trả lời

4

4 Hưỡng dẫn tự học: Tìm hiểu thêm về

MCB, MCCB?

Chuẩn bị bài mới?

Lắng nghe, trao đổi.

Trang 35

Mục tiêu của bài:

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

Thời gian thực hiện: 1 giờ (45 phút)

Thực hiện ngày tháng … năm 201 BÀI 5: ÁP – TÔ – MÁT ( CB )

Sau khi học xong bài học này, học viên có năng lực:

- Nhận dạng và phân loại CB

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại CB

- Tính chọn các loại CB

- Tháo lắp các loại CB

-Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Bảng, phấn, bản vẽ, máy tính, máy chiếu

-Hình thức tổ chức dạy học:

- Tập trung cả lớp

Các nội dung chính của bài học:

1 Khái niệm và yêu cầu

CB (CB được viết tắt từ danh từ Circuit Breaker), CB là khí cụ điện dùng đóngngắt mạch điện (một pha, ba pha); có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp mạch điện

Chọn CB phải thoả mãn ba yêu cầu sau:

- Chế độ làm việc ở định mức của CB thải là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị sốdòng điện định mức chạy qua CB lâu tuỳ ý Mặt khác, mạch dòng điện của CB phải chịuđược dòng điện lớn (khi có ngắn mạch) lúc các tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng

- CB phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn, có thể vài chục KA Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, CB đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức

- Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hoại

do dòng điện ngắn mạch gây ra, CB phải có thời gian cắt bé Muốn vậy thường phải kếthợp lực thao tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong CB

2 Cấu tạo

a) Tiếp điểm

CB thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc

ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang)

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, saucùng là tiếp điểm chính Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến

Trang 36

tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếpđiểm điểm hồ quang, do đo bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện Dùng thêm tiếpđiểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm chính

Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng những tấm thép xếp thànhlưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồquang

c) Cơ cấu truyền động cắt CB

Truyền động cắt thường có hai cách: Bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động cơđiện)

Điều kiển bằng tay được thực hiện với các CB có dòng điện định mức không lớnhơn 600A Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có dòngđiện lớn hơn (đến 1000A)

Để tăng lực điều khiển bằng tay người ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lýđòn bẩy Ngoài ra còn có cách điều khiển bằng động cơ điện hoặc bằng khí nén

d) Móc bảo vệ

CB tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ - gọi là móc bảo vệ, sẽ tác động khi mạchđiện có sự cố quá dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp Móc bảo vệ quá dòngđiện (còn gọi là bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải vàngắn mạch, đường thời gian - dòng điện của móc bảo vệ phải nằm dưới đường đặc tínhcủa đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống điện tử và rơle nhiệt làm mócbảo vệ, đặt bên trong CB

Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này đượcquấn tiết diện lớn chịu dòng tải và ít vòng Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép thìphần ứng bị hút và móc sẽ dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm của CB mở ra Điềuchỉnh vít để thay đôi lực kháng lò xo, ta có thể điều chỉnh được trị số dòng điện tác động

Để giữ thời gian trong bảo vệ quá dòng điện kiểu điện từ, người ta thêm một cơ cấu giữthời gian

Móc kiểu rơle nhiệt đơn giản hơn cả, có kết cấu tương tự như rơle nhiệt có phần tử phátnóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, tấm kim loại kép dãn nở làm nhả khớp rơi tự do

để mở tiếp điểm của CB khi có quá tải Kiểu này có nhược điểm là quán tính nhiệt lớnnên không ngắt nhanh được dòng điện tăng vọt khi có ngắn mạch, do đó chỉ bảo vệ đượcdòng điện quá tải Vì vậy người ta thường sử dụng tổng hợp cả móc kiểu điện từ và móckiểu rơle nhiệt trong một CB Loại này được dung ở CB có dòng điện đính mức đến

Trang 37

600A Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng thường dung kiểu điện từ.Cuộn dây mắc song song với mạch điện chính, cuộn dây này được quấn ít vòng với dâytiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn

3 Nguyên lý hoạt động

a) Sơ đồ nguyên lý của CB dòng điện cực đại (hình vẽ 1.1)

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờmóc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với tiếp điểm động

Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 khônghút

Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 lớn hơn lực lò

xo 6 làm cho nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 5 đượcthả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bịngắt

b) Sơ đồ nguyên lý CB điện áp thấp (hình 1.2)

Bật CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 11 và phần ứng 10 hút lạivới nhau Khi sụt áp quá mức, nam châm điện 11 sẽ nhả phần ứng 10, lò xo 9 kéo móc 8bật lên, móc 7 thả tự do, thả lỏng, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CBđược mở ra, mạch điện bị ngắt

Trang 38

4 Phân loại và cách lựa chọn CB:

a) Phân loại:

Theo kết cấu, người ta chia CB ra làm ba loại: một cực, hai cực và ba cực

Theo thời gian thao tác, người ta chia CB ra loại tác động không tức thời và loại tác độngtức thời (nhanh)

Tuỳ theo công dụng bảo vệ, người ta chia CB ra các loại: CB cực đại theo dòng điện, CBcực tiểu theo điện áp CB dòng điện ngược

b) Cách lựa chọn CB:

Việc lựa chọn CB chủ yếu dựa vào:

- Dòng điện tính toán đi trong mạch

- Dòng điện quá tải

- CB thao tác phải có tính chọn lọc

Ngoài ra lựa chọn CB còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải là CB khôngđược phép cắt khi có quá tải ngắn hạn thường xảy ra trong điều kiện làm viêc bìnhthường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghệ Yêu cầuchung là dòng điện định mức của móc bảo vệ ICB không được bé hơn dòng điện tính toán

Itt của mạch Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải, người ta hướngdẫn lựa chọn dòng điện định mức của móc bảo vệ bằng 125%, 150% hay lớn hơn nửa sovới dòng điện tính toán mạch Sau cùng ta chọn CB theo số liệu kỹ thuật của nhà chế tạo

Ví dụ 1 : Một tải một pha sử dụng nguồn điện 220V có dòng điện lớn nhất là 13A vàdòng điện ngắn mạch tính toán được là 5KA Thì ta chọn MCB và dây dẫn như sau:MCB Comet CM216A có dòng định mức là 16A, cường độ cắt lớn nhất là 6KA và dâydẫn Cadivi 2 x 2,5mm2 có dòng cho phép lớn nhất là 18A Chúng ta nên chọn MCB,MCCB của các nhà sản xuất có uy tín trên thị trường hiện nay như Comet, Clipsal,Hager vì những sản phẩm này được sản xuất và kiểm tra dưới những điều kiện, tiêuchuẩn khắt khe theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với trường hợp kém chất lượng thì nên thaycái mới, không nên sửa chữa

Ví dụ 2 : Một CB có dòng điện định mức là 40A ở nhiệt độ môi trường là 300C, chỉ còn35,6A khi nhiệt độ môi trường là 500C Các CB khi được lắp cạnh nhau trong tủ điện thìtác dụng nhiệt giữa chúng làm cho giá trị dòng định mức của CB giảm xuống

Trang 39

GIÁO ÁN SỐ 02 Thời gian thực hiện: 1 giờ

Tên bài học trước: Rơ le điện ápThực hiện từ ngày đến ngày

TÊN BÀI: BÀI 3: RƠLE NHIỆT (OVERLOADED RELAY)

I MỤC TIÊU CỦA BÀI

Học xong bài học này học sinh có khả năng:

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle nhiệt qua việc phân tích cụ thể rơle nhiệt loại 2, 3 phần tử

- Nhận biết được các thông số kỹ thuật và ký hiệu của rơle nhiệt

- Biết cách lựa chọn rơle nhiệt hợp lý để bảo vệ quá tải cho phụ tải trong các mạch điện thực tế

II ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC

SINH

Trang 40

1 Dẫn nhập

-Để bảo vệ cho động cơ trong công

nghiệp ta hay sử dụng rơle nhiệt Thuyết trìnhChiếu slide

Đàm thoại

Lắng nghe, phát biểu 2 phút

2 Giảng bài mới

1 Khái niệm chung

Khái niệm là một loại khí cụ điện tự

động đóng, mở tiếp điểm nhờ sự co

dãn của thanh lưỡng kim

Công dụng: Bảo vệ thiết bị

2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Trực quan vật thật+ hình vẽ (máy chiếu Projector)+

giảng giải + Đàm thoại

Phát vấn 1: Cấu

tạo của rơle nhiệt gồm có mấy bộ phận chính?

Phát vấn 2: Chức

năng của phần tử đốt nóng và cơ cấu đóng ngắt?

Trực quan hình vẽ (máy chiếu

Projector) + giảng giải + Đàm thoại

Phát vấn 3 :Trình bày nguyên

Tập trungPhát biểuĐàm thoạiGhi chép

Tập trungPhát biểuĐàm thoạiGhi chép

Tập trung

5 phút

10phút

Ngày đăng: 29/04/2016, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w