1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng cơ chế tự chủ tài chính tại trường cao đẳng nghề long an

116 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - ĐỖ THỊ THU THỦY XÂY DỰNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế tốn Mã số ngành: 60340301 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - ĐỖ THỊ THU THỦY XÂY DỰNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ HẰNG NGA i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nổ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, anh chị đồng nghiệp, ban giám hiệu trường Cao Đẳng Nghề Long An người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô Trường Đại học Cộng Nghệ TP HCM tận tâm truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình Cao học ngành kế tốn Xin chân thành cảm ơn kính trọng sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Thị Hằng Nga, người nhiệt tình dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương giúp tơi thực hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, nhà trường, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Học viên Đỗ Thị Thu Thủy iii TĨM TẮT Cơng tác đào tạo nghề có vai trò quan trọng việc đáp ứng nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội, năm qua, đào tạo nghề Đảng Nhà nước quan tâm, trọng, nhiên điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp, nhu cầu đầu tư chi cho dạy nghề lại cao Do vậy, ngày 25/4/2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ – CP, nghị định qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, việc mở rộng trao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp cơng lập theo nghị định 43 góp phần nâng cao hiệu hoạt động khu vực này; tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, sở vật chất để thực nhiệm vụ giao tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả; đơn vị mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu, để với nguồn kinh phí NSNN bước nâng cao số lượng chất lượng dịch vụ công Mặc dù, có tiến định, trình thực nghị định 43 cho thấy, đơn vị nghiệp chưa giao quyền tự chủ cách đầy đủ, từ hạn chế đơn vị nghiệp công lập việc phát triển mở rộng, nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công, nâng cao thu nhập cho người lao động, phấn đấu giảm yêu cầu hỗ trợ tài từ phía nhà nước Tình hình thực tế tự chủ, tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An phản ánh tình trạng Trong trình thực tự chủ, tự chủ tài có vướng mắc cần giải quyết, hồn thiện Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Xây dựng chế tự chủ tài trường Cao đẳng Nghề Long An” để nghiên cứu iv Nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Tính tất yếu chế tự chủ tài Chương 2: Thực trạng chế tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An Chương 3: Nội dung triển khai thực tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An Mục tiêu luận văn nhằm hệ thống hóa sở lý luận chế tự chủ tài đơn vị hành cơng, từ xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ban hành ngày 14/02/2015, thay cho nghị định 43/ NĐ-CP ngày 25/04/2016 Tác giả tiến hành khảo sát cán công nhân viên Trường Cao Đẳng Nghề Long An tính tự chủ trường thời gian qua, dựa vào kết khảo sát tác giả xử lý liệu phần mềm SPSS 20.0 vào đề xuất giải pháp lộ trình triển khai thực tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An v ABSTRACT Vocational training plays an important role in meeting the human resources for socio-economic development In the past years, vocational training has always been paid much attention by the Party and the State However, the state budget is still limited and the demand for investment in vocational training is high Therefore, on April 25, 2006, the Government issued Decree No 43/2006 / ND-CP, which stipulates autonomy and self-responsibility for performance of tasks, organizational structure, institutions and finance for public service delivery units After nearly 10 years of implementation, the expansion of autonomy for public non-business units under Decree No 43 has contributed to improve the efficiency of the sector; To create conditions for non-business units to take initiative in using financial, labor and material facilities to perform their assigned tasks in the spirit of thrift and practical efficiency; The unit is expanded service activities, increased revenue, so together with state budget funding increases the quantity and quality of public services Although having the achievement, but the implementation of Decree No 43 also shows that public non-business units are not fully autonomous, so that limiting public non-business units for developing and extending and improvement of the quality of public service delivery, income generation for laborers, striving to reduce the request for financial support from the state The actual situation of financial autonomy and self-reliance in Long An Vocational College also reflects this situation In the process of implementing autonomy and financial autonomy still having problems need to be solved and improved vi Starting from those practices, the author chose the subject "Building financial autonomy mechanism at Long An Vocational College" for research The contents of the thesis consists of three chapters: Chapter 1: The necessity of financial autonomy Chapter 2: Current status of financial autonomy at Long An Vocational College Chapter 3: Deployment contents of implementing financial autonomy at Long An Vocational College The objective of the dissertation is to systematize the theoretical foundation of the financial autonomy of public non-business units, thereby identifying factors affecting the financial autonomy of the Long An according to the Decree No 16/2015 / ND-CP of the Government regulating autonomy mechanism of public service delivery agencies on February 14th 2015, replacing Decree No 43 / ND-CP dated 25 / 04/2016 The author surveyed Long An Vocational College employees on their college's autonomy over the past time, based on the survey result, author processed data on SPSS 20.0 software and based on this for suggesting solutions and roadmap to implement financial autonomy at Long An Vocational College vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT (bằng tiếng việt) iii TÓM TẮT (bằng tiếng anh) v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xiv MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Các nghiên cứu liên quan 1.5.1 Các nghiên cứu nước 1.5.2 Các nghiên cứu nước 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Cấu trúc đề tài Chương 1: TÍNH TẤT YẾU VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 10 1.1 Một số vấn đề chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Mục tiêu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 10 1.1.3 Vai trò chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 10 viii 1.1.4 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 11 1.2 Những quy định pháp lý chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 11 1.3 Tính tất yếu chế tự chủ tài sở giáo dục nghề nghiệp .16 1.3.1 Đặc điểm hệ thống giáo dục nghề nghiệp 16 1.3.2 Lợi ích tự chủ tài sở giáo dục nghề nghiệp 17 1.3.3 Lộ trình tự chủ tài 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế tự chủ tài 26 1.5 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện chế tự chủ tài 26 1.5.1 Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn lực tài 28 1.5.2 Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng nguồn lực tài 28 1.5.3 Tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất 29 1.5.4 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội 30 1.5.5 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán làm công tác quản lý tài 30 1.5.6 Tăng cường công tác hạch tốn kế tốn, kiểm tốn đơi với cơng khai tài 31 1.5.7 Hoàn thiện chế trả lương thu nhập cho cán viên chức 32 1.6 Kinh nghiệm nước tự chủ tài đào tạo nghề 32 1.6.1 Kinh nghiệm số nước 32 1.6.1.1 Kinh nghiệm Cộng Hòa liên bang Đức 32 1.6.1.2 Kinh nghiệm Australia 33 1.6.1.3 Kinh nghiệm Mỹ 34 1.6.2 Bài học kinh nghiệm Việt nam 34 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG AN 37 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Cao đẳng Nghề Long An 37 85 thể gộp chung với khoa tin học, khoa sư phạm (chỉ thực đào tạo lớp sư phạm dạy nghề với 50 học viên) gộp chung vào khoa khoa học bản; phòng khoa học quan hệ doanh nghiệp (hoạt động chưa hiệu quả, tổ chức nghiên cứu khoa học, chưa tạo mối quan hệ gắn kết với doanh nghiệp) sáp nhập vào phòng đào tạo kiểm định chất lượng hành lập hội đồng quản lý để định chiến lược, kế hoạch trung hạn hàng năm nhà trường; định chủ trương đầu tư mở rộng hoạt động, thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị trực thuộc; định chủ trương lớn tổ chức, nhân sự, thông qua quy chế tổ chức hoạt động đơn vị nhà trường; thông qua báo cáo tốn tài hàng năm, thực kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch, việc triển khai quy chế dân chủ, định vấn đề quan trọng khác đơn vị theo quy định pháp luật 3.2.2 Tự chủ thực nhiệm vụ Để tăng cường trách nhiệm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo; nâng cao hiệu hoạt động trường, góp phần tăng tiềm lực phát triển khoa, việc tự chủ thực nhiệm vụ thể hoạt động sau: - Tự xác định nhiệm vụ đào tạo nghề biện pháp tổ chức; - Tự chủ xây dựng kế hoạch: Kế hoạch thực nhiệm vụ phải xác định phù hợp với chức nhiệm vụ lực thực tế trường xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo đại học cho sinh viên nâng cao trình độ, tay nghề; - Tự định kế hoạch tuyển sinh, đào tạo nghề theo hướng linh hoạt, đa dạng đáp ứng nhu cầu người học thị trường lao động; Các khoa phải tự xây dựng phương án tuyển sinh để chủ động tìm kiếm nguồn sinh viên cho khoa - Tự xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội Hướng tới xây dựng chương trình đào tạo theo dạng tín thay cho đào tạo theo dạng niên chế đáp ứng nhu cầu đối tượng người học - Xây dựng kế hoạch liên kết với trung tâm GDNN-GDTX để mở lớp trình độ trung cấp nghề 86 Tự chủ tổ chức thực nhiệm vụ: Trường định biện pháp thực nhiệm vụ theo kế hoạch đề đảm bảo chất lượng tiến độ thực - Thành lập trung tâm cung ứng dịch vụ sửa chữa, gia công sản phẩm phù hợp với lĩnh vực chuyên môn trường - Tự định biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Tổng Cục Dạy Nghề, Bộ LĐTB &XH Bộ, ngành địa phương giao đặt hàng, đảm bảo chất lượng tiến độ theo yêu cầu; Tự tổ chức liên kết với doanh nghiệp để đa dạng hóa dịch vụ, đáp ứng nhu cầu xã hội - Tự chủ quan hệ hợp tác quốc tế: cử cán nước ngoài, thuê chuyên gia nước thực nghiên cứu, đào tạo, tư vấn khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiếp cận công nghệ khoa học kỹ thuật 3.2.3 Tự chủ nhân - Căn vào nhu cầu thực tế khả tài chính, trường cần xây dựng đề án vị trí việc làm để xác định số lượng người làm việc sở chức năng, nhiệm vụ giao Cụ thể: theo luật giáo dục nghề nghiệp, học sinh học trung cấp nghề khơng bắt buộc học văn hóa giáo viên dạy văn hóa, trường nên bố trí công việc khác cho phù hợp với lực họ - Đối với công việc không cần thiết bố trí biên chế thường xun ký hợp đồng th khốn cơng việc Cụ thể, th khốn dịch vụ chăm sóc cảnh, sửa chữa nhỏ, bảo trì máy móc thiết bị (th khốn dịch vụ với trung tâm cung ứng dịch vụ trường) - Tự định tuyển chọn, tuyển dụng lao động, sa thải lao động không đáp ứng yêu cầu công việc - Tự định bổ nhiệm bổ nhiệm lại, cho từ chức miễn nhiệm cấp trưởng, cấp phó phòng, khoa ban trực thuộc - Tự định việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức; định việc xếp lương cán bộ, viên chức tuyển dụng; định việc nâng bậc lương thời hạn, trước thời hạn vượt bậc ngạch 87 - Quyết định mời chuyên gia nước ngồi đến làm việc chun mơn, định cử viên chức đơn vị công tác, học tập nước ngồi để nâng cao trình độ chun mơn 3.2.4 Tự chủ xây dựng mức học phí Từ trước đến mức học phí UBND tỉnh ban hành, nhà trường thực thu theo qui định Nhưng để trường thực tốt cơng tác tự chủ tài chính, nhà trường cần phải xây dựng lại mức học phí cho phù hợp với chi phí bỏ Mức học phí xây dựng theo lộ trình tính giá dịch vụ nhà nước qui định sau: ❖ Dự kiến chi phí đào tạo hệ cao đẳng cho khối ngành kinh tế kỹ thuật lập dựa sở chương trình đào tạo qui chế chi tiêu nội trường: Từ năm 2016 đến 2017: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp (chưa tính chi phí quản lý chi phí khấu hao TSCĐ): - Thời gian đào tạo: năm Tổng số môn học 40 môn - Thời gian học môn học sở: 450 - Thời gian học môn đào tạo nghề: 3.300 học lý thuyết 1.080 giờ, thực hành 2.220 - Đơn giá giảng dạy lý thuyết: 65.000đ/tiết, đơn giá giảng dạy thực hành: 50.000đ/tiết - Tài liệu biên soạn: 35.000đ/trang (mỗi môn không 200 trang) - Tài liệu photocopy: 40 môn*50.000 đồng/môn - Thù lao coi thi kết thúc môn học: 100.000đ*2 giám thị=200.000đ/môn - Chi phí hội đồng thi tốt nghiệp: (chủ tịch: 150.000đ, thư ký thành viên 100.000đ*8) = 950.000đ - Sĩ số lớp: dự kiến 35 sinh viên/lớp (qui định số sinh viên tối đa lớp học lý thuyết 35 sv, lớp học thực hành 18 sinh viên) - Mức thu học phí dự kiến thu /1sinh viên/1 năm: Ngành kinh tế: 4.600.000, khối ngành kỹ thuật: 9.200.000, năm dự kiến tăng 10% 88 Bảng 3.1: Chi phí đào tạo dự kiến năm 2016 STT Loại chi phí Chi phí giáo viên Tài liệu biên soạn Tài liệu photo Coi thi, chấm thi kết thúc mơn Chi phí hội đồng thi tốt nghiệp Vật tư học tập, thi tốt nghiệp Tổng Ngành kinh tế 243.750.000 160.000.000 2.000.000 8.000.000 Chi phí dự kiến Tỷ lệ Khối ngành kỹ Tỷ lệ (%) thuật (%) 58,7 209.250.000 40 38,5 160.000.000 30,6 0,5 2.000.000 0,4 1,9 8.000.000 1,5 1.500.000 415.250.000 0,4 100 1.500.000 0,3 142.925.000 27,3 523.675.000 100 Đến năm 2018: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý (chưa tính chi phí khấu hao TSCĐ): - Chi phí quản lý ước tính 25% chi phí đào tạo - Mức thu học phí dự kiến thu: Ngành kinh tế: 5.700.000/sv/năm, khối ngành kỹ thuật: 11.500.000/sv/năm, năm dự kiến tăng 10% Bảng 3.2: Chi phí đào tạo dự kiến năm 2018 STT Loại chi phí Chi phí giáo viên Tài liệu Tài liệu photo Coi thi, chấm thi kết thúc mơn Chi phí hội đồng thi tốt nghiệp Vật tư học tập, thi tốt nghiệp Chi phí quản lý Tổng Ngành kinh tế 243.750.000 160.000.000 2.000.000 8.000.000 1.500.000 Chi phí dự kiến Tỷ lệ Khối ngành kỹ Tỷ lệ (%) thuật (%) 58,7 209.250.000 40 38,5 160,000,000 30,6 0,5 2,000,000 0,4 1,9 8,000,000 1,5 0,4 1.500.000 0,3 142.925.000 27,3 103.812.500 519.062.500 25 100 130.918.750 25 654.593.750 100 89 Đến năm 2020: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý chi phí khấu hao TSCĐ: - Cơ sở vật chất (chưa tính giá trị đất) tính đến năm 2015 ngun giá 93.668.818.711, hao mòn 34.373.555.006, giá trị lại 59.295.263.705, mức khấu hao khoảng trung bình 4.689.171.662/năm, làm cho mức học phí tăng lên khoảng 3.000.000đ/sv ngành kinh tế, 5.000.000đ/sv khối ngành kỹ thuật Mức học phí dự kiến thu đến năm 2020 ngành kinh tế 9.270.000đ/sv/năm, khối ngành kỹ thuật 17.650.000đ/sv/năm Với mức học phí để thu hút sinh viên vào học điều không dễ dàng Một số biện pháp cắt giảm chi phí đào tạo: - Nhà trường cần tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp để vừa giảm giảm tỷ trọng đóng học phí sinh viên (bằng cách tăng tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp theo hướng học lý thuyết trường thực hành doanh nghiệp) vừa giúp cho đội ngũ giáo viên có hội cọ sát với thực tiễn, nâng cao trình độ tay nghề - Mở rộng sản xuất gắn với việc thực tập sinh viên: vừa giảm chi phí đào tạo vừa bổ sung kinh phí đào tạo - Xây dựng chế sách hợp tác, đầu tư nước ngồi lĩnh vực dạy nghề theo hướng thơng thống, thuận lợi nhằm huy động tối đa tham gia tổ chức, cá nhân nước Ưu tiên dự án hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư sở vật chất, hỗ trợ thiết bị; phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý Để thực thành công tự chủ tài trường, ta phải thực đồng giải pháp: giải pháp tự chủ tổ chức máy, tự chủ thực nhiệm vụ tự chủ nhân 3.3 Hạn chế đề tài Đề tài chưa phân tích đến nhân tố bên ảnh hưởng đến chế tự chủ tài chủ trương, đường lối, sách nhà nước; hệ thống pháp luật nhà nước; lực quản lý quan chủ quản… Do thời gian nghiên cứu thực đề tài có giới hạn nên công tác thu thập 90 liệu, tổng hợp, đánh giá,… đưa nhận xét tình hình tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An chưa thực cách chi tiết, tỉ mỉ Đề tài nghiên cứu trường Cao Đẳng Nghề Long An nên tồn hạn chế giải pháp đề xuất kiến nghị phù hợp với Trường Cao Đẳng Nghề Long An, không áp dụng với trường khác Kết luận chương Ở chương tác giả thực nghiên cứu tình hình tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ban hành ngày 14/2/2015 với yếu tố sử dụng để đánh giá tình hình tự chủ trường gồm: Tự chủ tổ chức máy, tự chủ thực nhiệm vụ tự chủ nhân Sau thực khảo sát đánh giá sử dụng liệu thu thập sau thực khảo sát cán công nhân viên trường cho thấy Trường Cao Đẳng Nghề Long An với tình hình tự chủ cao Tự chủ tổ chức máy, tự chủ thực nhiệm vụ yếu tự chủ nhân Dựa kết khảo sát đánh giá trên, trường Cao Đẳng Nghề Long An tiến hành thực giải pháp nhằm nâng cao tình hình tự chủ tài trường tương lai Bên cạnh luận văn đề điểm hạn chế làm sở cho nghiên cứu đề tài tự chủ tài 91 KẾT LUẬN Hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực dạy nghề nói chung Trường Cao đẳng nghề Long An nói riêng đóng vai trò quan trọng, góp phần vào thành cơng phát triển Trường Cao đẳng nghề Long An Trong năm qua, quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Long An đạt số thành công đáng kể, nhiên khó khăn, hạn chế định Trước u cầu công đổi điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp việc hồn thiện quản lý tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Long An nhằm tăng nguồn thu sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi, tăng thu nhập cho người lao động, tăng mức độ tự chủ đơn vị, đồng thời đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao yêu cầu tất yếu khách quan Qua toàn vấn đề trình bày, luận văn giải mục tiêu nghiên cứu đặt ra, thể qua nội dung: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận vấn đề liên quan đến quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập để từ tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng tài theo chế tự chủ Trường Cao đẳng nghề Long An để thấy mặt tích cực, hạn chế việc quản lý tài theo chế tự chủ Ba là, đề xuất số giải pháp để thực tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Long An nói riêng sở giáo dục nghề nghiệp nói chung 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2006), Thơng tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ [2] Bộ Tài (2011), Thơng tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 quy định chế độ toán tiền nghỉ phép hàng năm cán Công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc quan nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập [3] Bộ Tài (2006), Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 thông tư số 153/2007/TT-BTC sửa đổi, bổ sung thong tư số 81/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm [4] Bộ Tài (2011), Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước [5] Bộ Tài (2006) Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ tài việc ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp [6] Bộ Tài (2010), Thơng tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn Hành nghệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ tài Bộ Tài (2014), báo cáo tổng kết thực chế độ tự chủ Bộ Tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [8] Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ chế độ tài áp dung tài cho đơn vị nghiệp có thu kèm theo thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/3/2003 Bộ tài [9] Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập [10] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đợn vị nghiệp công lập ngày 14/02/2015 thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP 93 [11] Chính phủ (2013) NĐ60/2003, NĐ/CP ngày 06/06/2003 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước [12] Quốc Hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Quốc Hội [13] Quốc Hội (2003), Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Nghị định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng lĩnh vực kế toán Nhà nước [14] Quốc Hội (2005), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội [15] Tỉnh Long An (2006), Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập [16] Tỉnh Long An (2010), Nghị số 05/2010/NQ-HĐND ngày 09/07/2010 HĐND tỉnh Long An việc quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo Quốc tế chi tiêu tiếp khách nước địa bàn tỉnh Long An [17] Tỉnh Long An (2010), Nghị số 27/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi cho tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập địa bàn toàn tỉnh Long An [18] Tỉnh Long An (2007), Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 08/02/2007 UBND tỉnh Long An việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập [19] Tỉnh Long An (2011), Quyết định 2181/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2011 UBND tỉnh Long An việc phê duyệt điều lệ Trường CĐN Long An [20] Website Chính Phủ, www.chinhphu.vn [21] Website Tài chính, www.mof.gov.vn [22] Website Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, www.nivt.org.vn [23] Website đào tạo nghề Việt Nam (TVET), www.tvet-vietnam.org PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Hiện tại, nghiên cứu đề tài “Xây dựng chế tự chủ tài trường Cao đẳng Nghề Long An” Kết việc nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát chế tự chủ tài trường Cao đẳng Nghề Long An Những ý kiến đóng góp Anh/Chị có ích q trình học tập nghiên cứu tơi Xin chân thành cảm ơn ❖ PHẦN THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Giới thiệu giới tính Anh/Chị □ Nữ □ Nam Câu 2: Tuổi Anh/Chị □ Từ 25 – 30 tuổi □ Từ 31 – 40 tuổi □ Trên 40 tuổi Câu 3: Thu nhập hàng tháng Anh/Chị: □ Dưới 3tr □ Từ 3tr – 7tr □ Từ 7tr – 15tr □ Trên 15tr Câu 4: Vị trí cơng tác Anh/chị □ Giảng viên □ Nhân viên văn phòng □ Cán quản lý □ Khác ❖ PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Để trả lời câu hỏi sau, Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào để thể mức độ đồng ý phát biểu theo thang điểm đây: Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn toàn đồng ý Các tiêu đánh giá Rất Không Trung Đồng Rất không đồng đồng ý lập ý đồng ý ý I TỰ CHỦ VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Anh/chị thấy nhà trường tự xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ, báo cáo quan quản lý cấp 5 5 5 để theo dõi, kiểm tra giám sát việc thực Anh/chị nhận thấy nhà trường định biện pháp thực nhiệm vụ theo kế hoạch nhà trường, kế hoạch quan quản lý cấp giao, đảm bảo chất lượng, tiến độ thực nhiệm vụ Anh/chị nhận thấy nhà trường tham gia đấu thầu cung ứng dịch vụ giáo dục địa bàn Nhà trường liên kết với tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu xã hội theo quy định pháp luật II TỰ CHỦ VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY Nhà trường thành lập theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Nhà trường thành lập khoa, phận chuyên môn thành lập theo tiêu chuẩn định từ cấp có thẩm quyền Nhà trường có phương án xếp, kiện tồn cấu tổ chức trình quan có thẩm quyền phê duyệt Nhà trường cố gắng tự chủ xếp, bố trí hồn thiện máy tổ chức ngày III.TỰ CHỦ VỀ NHÂN SỰ Nhà trường xây dựng vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhà trường có quy định quy trình tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, 5 5 kỷ luật quản lý viên chức, người lao động theo quy định pháp Nhà trường có kế hoạch cân đối ngân sách chi tiêu thường xuyên định đến số lượng nhân viên đảm bảo hiệu làm việc cao với mức chi phí hợp lý Nhà trường có nhiều sách hỗ trợ để cân đối thu nhập đóng góp nhân viên để đảm bảo gắn kết nhân viên với nhà trường IV TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Nhà trường tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư Nhà trường tự chủ giao dịch tài Nhà trường thực nghĩa vụ tài chính, quản lý tài sản quy chế chi tiêu nội hợp lý 5 V HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Nhà trường xây dựng vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp, số lượng người làm việc xác định sở định biên bình quân năm trước theo hướng dẫn Bộ Nội vụ Nhà trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động 5 nguồn lực tài để hoàn thành nhiệm vụ giao Anh/chị nhận thấy nhà trường anh chị làm việc hoàn tồn tự chủ tài Anh/chị nhận thấy nhà trường anh chị hoàn thiện chế tự chủ tài tương lai Xin chân thành cám ơn đóng góp hợp tác anh chị! DANH SÁCH CHUYÊN GIA STT Họ tên Địa Chức vụ Đặng Văn Khánh Trường CĐN Long An Phó Hiệu Trưởng Phạm Văn Thịnh Trường CĐN Long An Phó Hiệu Trưởng Thơi Thanh Đơng Trường CĐN Long An Lê Thị Dung Trường CĐN Long An Trưởng phòng QLTC-TB& XDCB Trưởng phòng HC-TH Đặng Thị Cẩm Vân Trường CĐN Long An Nguyễn Thị Hồng Trang Trường CĐN Long An Phó trưởng phòng QLTC-TB& XDCB Trưởng khoa Kế Toán ... luận tự chủ tài nói chung phân tích thực trạng xây dựng chế tự chủ tài trường Cao đẳng Nghề Long An giai đoạn Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao xây dựng chế tự chủ tài trường Cao đẳng Nghề. .. chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục nghề nghiệp Phân tích, đánh giá chế tự chủ tài trường Cao đẳng Nghề Long An Trên sở đề xuất nội dung triển khai thực xây dựng chế tự chủ tài Trường Cao Đẳng. .. Trường Cao Đẳng Nghề Long An Chương 3: Nội dung triển khai thực tự chủ tài Trường Cao Đẳng Nghề Long An 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1 Một số vấn đề chế tự chủ tài đơn

Ngày đăng: 06/12/2019, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w