1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý họa động thực tập sư phạm của sinh viên ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

129 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI - 2011 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Nội dung BCĐ Ban đạo CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá ĐHSP Đại học sư phạm ĐVHT Đơn vị học trình GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 10 TTSP Thực tập sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhận thức CBQL giáo viên tầm quan trọng TTSP 39 Bảng 2.2: Đánh giá CBQL giáo viên mức độ thực nội dung TTSP 41 Bảng 2.3: Đánh giá CBQL giáo viên mức độ thực khâu tổ chức TTSP 43 Bảng 2.4: Đánh giá CBQL giáo viên nguyên nhân ảnh hưởng đến TTSP sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn 47 Bảng 2.5: Đánh giá CBQL giáo viên mức độ thực văn pháp quy Bộ GD&ĐT đạo TTSP 51 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ thực văn pháp quy Bộ GD&ĐT đạo TTSP 52 Bảng 2.7: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp tăng cường nhận thức cho sinh viên vai trò TTSP 55 Bảng 2.8: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch TTSP cho sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn 57 Bảng 2.9: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp tổ chức thực toàn diện nội dung TTSP 59 Bảng 2.10: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp đạo thực TTSP quy trình khoa học 60 Bảng 2.11: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá TTSP 62 Bảng 2.12: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp tăng cường điều kiện sở vật chất cho TTSP 65 Bảng 2.13: Đánh giá CBQL giáo viên việc nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lý TTSP cho sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn 68 Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp quản lí TTSP 99 Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi biện pháp quản lí TTSP 101 Bảng 3.3: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí TTSP 102 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Nhận thức CBQL giáo viên tầm quan trọng hoạt động TTSP 40 Biểu đồ 2.2: Đánh giá CBQL giáo viên mức độ thực nội dung TTSP 42 Biểu đồ 2.3: Đánh giá CBQL giáo viên mức độ thực nội dung TTSP 46 Biểu đồ 2.4: Đánh giá CBQL giáo viên nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác TTSP sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn 49 Biểu đồ 2.5: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp tăng cường nhận thức cho sinh viên, giảng viên vai trò TTSP 57 Biểu đồ 2.6: Đánh giá CBQL giáo viên việc thực biện pháp kiểm tra, đánh giá TTSP 63 Biểu đồ 2.7: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn 70 Sơ đồ 3.1: Quy trình RLNVSP cho sinh viên sư phạm 80 Biểu đồ 3.1: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí TTSP 103 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐSP SƢ PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động TTSP 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lí 10 1.2.2 Quản lí giáo dục 14 1.2.3 Quản lí hoạt động TTSP 20 1.3 Hoạt động thực tập đào tạo trường CĐSP 21 1.3.1 Mục đích, nội dung, hình thức hoạt động TTSP trường CĐSP 21 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa TTSP 25 1.4 Quản lí hoạt động TTSP trường CĐSP 26 1.4.1.Mục đích quản lý hoạt động TTSP trường CĐSP 26 1.4.2 Nội dung quản lí 28 1.5 Biện pháp quản lý hoạt động TTSP 32 Kết luận chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐSP LẠNG SƠN 34 2.1 Khái quát trường CĐSP Lạng Sơn 34 2.2 Tổ chức nghiên cứu 37 2.2.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.3 Khách thể địa bàn khảo sát 38 2.3 Thực trạng hoạt động TTSP sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn 39 2.3.1 Nhận thức CBQL giáo viên tầm quan trọng TTSP 39 2.3.2 Thực trạng việc thực nội dung TTSP CBQL giáo viên trường CĐSP Lạng Sơn 41 2.3.3 Thực trạng việc thực khâu TTSP CBQL giáo viên trường CĐSP Lạng Sơn 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn 50 2.4.1 Mức độ nhận thức thực văn pháp quy Bộ GD&ĐT quản lý đạo TTSP 50 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên trường CĐSP Lạng sơn 54 2.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn nguyên nhân đạo TTSP cho sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn 66 2.5.1 Thuận lợi khó khăn đạo TTSP 66 2.5.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đạo TTSP cho sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn 68 Kết luận chương 70 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐSP LẠNG SƠN 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo hệ thống 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính quán 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động TTSP cho sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn 73 3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức hoạt động TTSP cho sinh viên, giảng viên 73 3.2.2 Cải tiến chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3.2.3 Tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, liên tục 76 83 3.2.4 Hoàn thiện quy trình TTSP khoa học, phù hợp, khả thi 3.2.5 Tăng cường phối hợp sở đào tạo với sở thực tập sư 86 phạm, sở đào tạo với sở giáo dục đào tạo phịng giáo dục Huyện (Thị) nơi có sinh viên TTSP 3.2.6 Đổi mới, cải tiến kiểm tra đánh giá TTSP 91 93 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động TTSP 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động TTSP 97 97 Kết luận chương 104 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết Luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 99 105 106 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nhân loại truyền thống giáo dục dân tộc ta đánh giá cao vị trí, vai trị giáo dục: giáo dục tạo sức mạnh đất nước, tương lai dân tộc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thức đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: Một vấn đề cấp thiết nước ta nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trọng hiệu kinh tế - xã hội GD&ĐT Trong nghiệp đổi nay, quan điểm quán Đảng Nhà nước ta giáo dục nghiệp lâu dài toàn xã hội; với khoa học công nghệ, GD&ĐT quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước; Đầu tư cho GD&ĐT đầu tư cho phát triển, giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Do vậy, nhiệm vụ đặt phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ tài, đủ đức Việc đào tạo giáo viên vấn đề quan trọng, trình đào tạo có kế hoạch, theo mục đích định, tồn khoảng thời gian định mang tính liên tục hệ thống Trường sư phạm phận “cơng nghiệp nặng” ngành GD&ĐT có trách nhiệm nặng nề đào tạo nhà giáo có đủ phẩm chất lực tham gia vào nghiệp GD&ĐT hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước Việc trang bị tri thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, tay nghề cho sinh viên nhà trường sư phạm quan trọng cần thiết, sở, tảng giúp cho người sinh viên phát huy tác dụng trình dạy học sau TTSP dịp để sinh viên tiếp xúc với thực tế nhà trường phổ thơng tăng thêm lịng yêu nghề, mến trẻ, hình thức cần thiết để sinh viên áp dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ cách tích cực vào thực tế, hình thành củng cố kỹ sư phạm Đó hình thức rèn luyện góp phần làm cho người sinh viên, người giáo viên tương lai làm quen với công tác giảng dạy, công tác giáo dục người giáo viên, công tác người phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đồng thời TTSP dịp để nhà trường sư phạm đánh giá “nghiệm thu” kết đào tạo Từ năm học 2005 - 2006, Bộ GD&ĐT ban hành khung chương trình đào tạo thay đổi thời lượng TTSP, đồng thời bổ sung học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (3ĐVHT) điều có tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng TTSP Trong thời gian qua, Trường CĐSP Lạng Sơn cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động mình, thường xuyên trọng nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi phương pháp dạy học, quan tâm đến việc bồi dưỡng tay nghề, rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên thông qua hoạt động RLNVSPTX đặc biệt trọng đến công tác tổ chức cho sinh viên TTSP năm thứ năm thứ Tuy nhiên, hiệu hoạt động TTSP chưa cao, việc tổ chức, quản lý hoạt động TTSP chưa thật hợp lý, gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục đào tạo người giáo viên tương lai Để bước nâng cao chất lượng TTSP, việc nghiên cứu, đánh giá xác vấn đề quản lý hoạt động TTSP đề biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động TTSP đóng vài trị quan trọng Thực đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động Thực tập Sư phạm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn” việc làm cấp thiết nhằm giúp cho cấp lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục, đặc biệt trường CĐSP Lạng Sơn có thơng tin giải pháp hữu hiệu công tác tổ chức quản lý đạo hoạt động TTSP có hiệu 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng cơng tác quản lý TTSP, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng TTSP sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động TTSP trường cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động TTSP sinh viên trường cao đẳng sư phạm Giả thuyết khoa học Công tác đạo TTSP Trường CĐSP Lạng Sơn năm qua đạt kết định, nhiên cịn có hạn chế ngun nhân khác có nguyên nhân tổ chức quản lý Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý đưa đề tài nâng cao chất lượng TTSP sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý hoạt động TTSP sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TTSP trường CĐSP Lạng Sơn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TTSP sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Khảo sát thực trạng hoạt động TTSP trường CĐSP Lạng Sơn từ năm học 2007 – 2008 đến 2009- 2010 * Đối tượng khảo sát: + 150 giáo viên ... tài: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động Thực tập Sư phạm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn? ?? việc làm cấp thiết nhằm giúp cho cấp lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục, đặc biệt trường CĐSP Lạng Sơn. ..ực thực sinh viên - Kết thực tập cao so với lực thực sinh viên - Kết thực tập với lực thực sinh viên - Kết thực tập thấp so với lực thực sinh viên - Kết thực tập thấp so với lực thực sinh viên Đồ... tác quản lý TTSP trường CĐSP Lạng Sơn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TTSP sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Khảo sát thực trạng hoạt động TTSP trường CĐSP Lạng

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w