bài thuyết trình am cuối của ngư âm học

11 839 5
bài thuyết trình am cuối của ngư âm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA NGỮ VĂN NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Danh sách sinh viên: - Hoàng Minh Nguyên - Võ Thị Thúy Hậu - Võ Thị Ngọc Trâm Lê Thị Như Quỳnh Phan Hồ Thảo Nhi - Trần Văn Tuấn Nguyễn Tùng Lâm NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH Các tiêu chí khu biệt âm cuối Quy luật phân bố âm cuối sau âm Sự thể âm cuối lời nói Sự thể âm cuối chữ viết Hệ thống âm cuối vùng phương ngữ Thảo luận số lượng phụ âm cuối ÂM CUỐI Các tiêu chí khu biệt âm cuối: 1.1: Về phương thức a Tiêu chí ồn/vang khu biệt âm tiêt “sắp” với “sắm” “sáu”, “cắt” với “cắn” “cây”,… Tiêu chí phân âm cuối ra: - Các âm ồn /p, t, k/ - Các âm vang /m, n, ŋ / hai bán âm / uu/ / iu / b Tiêu chí mũi/không mũi khu biệt “sắm” với “sáu”, “cắn” với “cây”, tức số âm cuối vang tiêu chí phân ra: - Các âm mũi /m, n, ŋ/ - Các âm không mũi /uu , iu / 1.2:Về vị cấu âm Tiêu chí định vị phân âm cuối làm loại: - Các âm môi /p, m, uu/ - Các âm lưỡi /t, k, n, ŋ, iu / Trong số âm lưỡi lại có đối lập đầu lưỡi/mặt lưỡi Các âm đầu lưỡi /t, n/, âm mặt lưỡi /k, ŋ/ 1.3: Âm cuối /zêrô/ đối lập với âm vị khác theo tất tiêu chí kể trên, có điều đặc biệt thể đối lập có hay không vế không thuộc nội dung âm vị Trong âm tiết “cảnh” “kẻng” đối lập trải âm lẫn âm cuối Nếu đặc trưng trường độ âm coi thỏa đáng âm vị học đặc trưng vị trí cấu âm âm cuối (mặt lưỡi giữa/mặt lưỡi sau) nét rườm ngược lại Ở có hai giải pháp âm vị học để lựa chọn Vấn đề đặt chấp nhận giải pháp để phù hợp đến mức tối đa với kiện ngôn ngữ, gần gũi với thực tế phát âm đạt tiêu chuẩn khác giải pháp tốt Sau cân nhắc thừa nhận đối lập âm vị học âm [ɲ, ŋ] biến thể âm vị chúng vào phân bố bổ sung Trong âm tiết “móc” “moóc” ta có tình hình tương tự Chúng ta thừa nhận hai âm vị / ɔɔ / / ɔ / đối lập tiêu chí trường độ [kp] [k] biến thể /k/ Chú ý: Về bán nguyên âm cuối ta cần lưu ý điều sau đây: a Tuy có trường hợp [uu, iu ] thể dài bình thường, chẳng hạn “tay” [tăiu 1] “đau” [dăuu1 ] (so với “tài” [taiu 2] “cao” [kauu1 ] chúng biến thể hai âm vị /uu, iu / mà thôi: chúng xuất sau nguyên âm ngắn, biến thể khác xuất sau nguyên âm dài b Các tổ hợp [ uu, iu ] cuối [aiu ,oiu ] nguyên âm đôi, chỗ sau tổ hợp thêm âm vị nữa, điều chứng tỏ [ uu, iu ] có chức năng kết thúc âm tiết Một tổ hợp mà yếu tố có chức năng khác tổ hợp đơn vị c Số lượng bán nguyên âm cuối tiếng Việt hai, /uu / /iu / Tóm lại với tiêu chí khu biệt nói đây, tiếng Việt có âm vị làm âm cuối, có âm vị /zêrô/, bán nguyên âm phụ âm Trừ âm cuối / zêrô / âm cuối lại nhận diện sơ đồ sau: Ồn vang………………………………………… Mũi – không mũi…………………………………………… Môi – lưỡi………………………………………………………… Đầu lưỡi………………………………… P t k m n ŋ uu iu Quy luật phân bố âm cuối sau âm 2.1 Âm cuối /zêrô/ không phân bố sau nguyên âm ngắn Do tính cố định trường độ âm tiết nên trước âm cuối /zêrô/ nguyên Âm phải kéo dài thường lệ, nguyên tắc chung Các nguyên âm ngắn kéo dài để đảm bảo trường độ âm tiết không giữ đặc trưng khu biệt nữa, chúng không xuất vị trí Ta gặp âm tiết “u” (có nghĩa “mẹ”), “ô” (vật để che mưa), “y” (= nó), gặp âm tiết có thành phần với nguyên âm /ă/ /ɤɔ/ Có người căn vào cho /u, o, i,…/ xứng đáng gọi nguyên âm, /ă, ɤɔ/ không coi vậy, coi “hình thức” /a/ / ɤ/ Ý kiến chấp nhận phương diện ngữ âm học túy phương diện âm vị học, gán cho nguyên âm nội dung xa lạ với người ngữ Âm cuối /zêrô/ phân bố đặn sau nguyên âm dài, bao gồm nguyên âm đơn lẫn nguyên âm đôi, ví dụ: “cô”, “ta”, “đưa”, “đi” 2.2 Hai bán nguyên âm cuối / ṷ / / iu / phân bố sau âm có âm sắc đối lập Chúng tuân theo quy luật dị hóa kết hợp: Bán nguyên âm nguyên âm trước phải khác tiêu chí định vị Cụ thể là: - Bán nguyên âm /uu/ có âm sắc trầm phân bố sau nguyên âm bổng: nguyên âm bổng: /i, e, ε , εɔ , iᴗe + / uu/ - Bán nguyên âm /i9/ có âm sắc trầm phân bố sau nguyên âm bổng: nguyên âm trầm: /u, o, ᴐ, ᴐɔ, uᴗo/ + /iu / - Bán nguyên âm / uu / / iu / phân bố sau nguyên âm trung hòa:nguyên âm trung hòa: / ɯ, ɤ, ɤ˘, a, ă, ɯᴗɤ/ + /uu, iu / (trừ /ɤ/) Sự kết hợp âm cuối âm hình dung sơ đồ sau: Những đường đan chéo tỏa từ / -uu / / -iu / biểu thị khả năng kết hợp chúng âm + Hình bên trái âm vị đóng khung giống nhau( vuông tròn) kết hợp với Hình ho thấy rõ quy luật dị hóa cách kết hợp âm vị tiếng Việt + Hình bên phải nói lên âm (ghi giữa) kết hợp ả hai bán nguyên âm cuối / -uu / / - iu / Đứng phía nguyên âm, nguyên âm trung hòa xuất trước hai bán nguyên âm, âm sắc cực đoan xuất trước hai bán nguyên âm mà Các nguyên âm đôi phân bố giống nguyên âm đơn loại âm sắc (xem bảng dưới) Các nguyên âm ngắn /ε˘, ᴐ˘/ không xuất trước bán nguyên âm cuối 2.3 Các phụ âm cuối nói chung phân bố đặn sau nguyên âm, trừ /ε˘, ᴐ˘/ - Các âm môi /p, m/ không xuất sau /ɯ/ - Bốn âm cuối /p, t, m, n/ không xuất sau /ε˘, ᴐ˘/ - Hai âm mặt lưỡi /ŋ, k/ xuất sau tất nguyên âm trừ /ɤ/ - Trong từ láy đôi tiếng Việt phụ âm cuối phân bố theo quy luật đồng vị (cùng vị trí cấu âm) khác tính (các âm vô chuyển đổi cho âm hữu thanh) Cụ thể là: + p > m: đèm đẹp + t > n: tôn tốt + c > ng: khang khác + ch > nh: canh cánh Tóm lại, đứng phía nguyên âm, riêng /ε˘, ᴐ˘/ phân bố trước /ŋ, k/ mà Sự thể âm cuối lời nói 3.1: Các phụ âm cuối tiếng Việt ân đóng tức cách cấu âm giai đoạn buông Hãy so sánh “t” “tá” “át” Lối thoát không khí không khai thông trở lại bị cản trở trường hợp phát âm phụ âm khác động tác mở ra, kèm theo tiếng động tác đặc thù Do nhiều trường hợp phụ âm cuối thực chất khoảng im lặng, ví dụ /k/ “bác”, /t/ “mất” Tuy nhiên chúng nhận diện đóng vai trò kết thúc âm tiết, chúng làm biến đổi âm sắc âm giai đoạn cuối Các bán nguyên âm cuối vậy, thường rõ rệt Điều quan trọng chuyển biến âm sắc âm chính, mặt bán nguyên âm lại có tác dụng mạnh phụ âm cuối Đó lý trẻ em, học nói, sớm phát âm vần tận bán nguyên âm 3.2 Các âm cuối có hai biến thể: a Thể ngắn xuất sau nguyên âm luôn dài /ɤ, a, ε, ɔ, iᴗe, uᴗo, ɯᴗɤ/, ví dụ: “lan”, “vào”, “xem”, “xiếc”, thể dài nguyên â, ví dụ: “tôm”, “hùm” b Thể dài xuất sau nguyên âm ngắn: “chắt”, “lấy”, “mật”, “ong”, thể ngắn nguyên âm, ví dụ: “trống đồng”, “hùng dũng” Ở có đắp đôi thể ngắn thể dài âm cuối với thể dài ngắn âm yêu cầu đảm bảo tính cố định trường độ âm tiết Thể ngắn có cường độ yếu, thể dài có cường độ mạnh, phát âm khép 3.3 Các bán nguyên âm cuối thể ngắn không phát âm với tư điển hình [i] hay [u] mà thể thành âm có âm sắc, bổng trầm tương tự Các phụ âm thể ngắn bị biến dạng sau âm không rõ rệt thể dài Sự biến dạng phụ thuộc vào âm sắc nguyên âm Phụ âm bị ngạc hóa nhiều, sau nguyên âm hàng trước tức nguyên âm bổng, bị ngạc mềm hóa, môi hóa đôi chút, sau nguyên âm trầm, ví dụ: “nhìn”, “xuống” 3.4 Các bán nguyên âm cuối thể dài thể rõ nét /iu , uu/ phát âm khép thể ngắn nhiều Các phụ âm cuối thể dài biến dạng nhiều Đặc biệt biến dạng /ŋ, k/ Sau nguyên âm bổng /i, e, ε˘(/ chúng bị ngạc hóa cực mạnh trở thành /ɲ, c/, ví dụ: “tránh”, “sinh”, “bệnh”, “dịch” “hạch” /i, e, ε˘ (/ nguyên âm hàng trước, /ŋ, k/ có vị trí cấu âm mặt lưỡi sau Sự tương phản đáng vị trí cấu âm nguyên âm phụ âm đứng cạnh gây khó khăn cho việc phát âm nên nguyên âm cấu âm lui sau hơn, phụ âm nhích phía trước hơn, để trở thành âm có vị trí cấu âm mặt lưỡi Đây đồng hóa lẫn hai âm kề cận, gọi tượng thích nghi Sau nguyên âm trầm /u, o, ᴐ˘(/ phụ âm mặt lưỡi bị môi hóa thành m p [ŋ , k ], ví dụ: “xúc động” Ở nguyên âm ngắn, đặc trưng tròn môi đầy đủ nên cần chuyển sang âm cuối thể rõ nét, nhưng, ta biết, đặc tính phụ âm cuối âm đóng, tức âm nhận diện tiêu chí định vị tiêu chí phương thức, đặc trưng nguyên âm chuyển sang phải đựoc thể động tác khép môi, phụ âm cuối [p, m] thực sự, diễn đồng thời với /ŋ, k/ Nói ra, phụ âm cuối mặt lưỡi trở thành phụ âm hai tiêu điểm, ngạc mềm-môi.Cách thể tính tròn môi nguyên âm trực quan thuận lợi cho việc phát âm Trẻ em, học nói, nắm biến thể môi hóa /ŋ, k/ sớm phát âm sai[ŋ m, kp ], khó phát âm biến thể ngạc hóa [ɲ, c] 4.4 Sự thể chữ viết 4.1 Bán nguyên âm /-uu/ thể chữ “o” đứng sau nguyên âm đơn dài /ε, a/, ví dụ: “đèo cao” Cách viết phản ánh biến dạng /uu/ sau nguyên âm rộng /-uu/ ghi chữ “u” trường hợp lại, ví dụ: “trầu cau” 4.2 Bán nguyên âm cuối /-iu / thể chữ “y” xuất sau nguyên âm ngắn /ă, ɤ˘(/, ví dụ: “đau đầu” Trong trường hợp khác ghi luật chữ “i”, ví dụ: “ai ơi, chới với, tối” 4.3 Phụ âm cuối /-ŋ/ ghi “nh” xuất sau nguyên âm bổng /i, e, ε˘(/, ví dụ: “bình minh, lênh đênh, canh cánh”, ghi “ng” trường hợp khác, ví dụ: “trong trắng, đàng hoàng, bâng khuâng” Như biến thể ngạc hóa /-ŋ/ có chữ riêng để thể hiện, biến thể môi hóa không biểu tả Biến thể môi hóa biến thể trung hòa có chung cách thể “ng” 4.4 Phụ âm cuối /-k/ ghi “ch”, xuất sau nguyên âm bổng /i, e, ε˘(/: “thích, lếch thếch, lạch bạch”, ghi “c” trường hợp khác: “lác đác, lấc cấc, lộc cộc” Cũng giống /ŋ/, biến thể ngạc hóa /-k/ thể chữ riêng, biến thể môi hóa thể chung với biến thể trung hòa chữ “c” 4.5 Âm cuối /zêrô/ thể tả vắng mặt chữ: “đô la, cà phê, ngô nghê ” 4.6 Sự thể chữ viết âm cuối trình bày bảng sau: Hệ âm cuối vùng phương ngữ 5.1: Phương ngữ Bắc - Số lượng: Có đủ âm cuối ghi tả - Có cặp âm cuối nằm phân bố bổ sung là: + [-nh, -ch] đứng sau nguyên âm dòng trước: /i, e, ê/; + [-ng, -k] đứng sau nguyên âm dòng (hàng sau không tròn môi – theo cách gọi GS Đoàn Thiện Thuật): /ư, ơ, â, a/ + [-ngm, kp] đứng sau nguyên âm dòng sau tròn môi: /u, ô, o/ Trong tả, đôi phụ âm thứ phân biệt với đôi phụ âm thứ 2, chúng phát âm khác (cặp thứ âm cuối mở, cặp thứ lại âm cuối ngậm môi) 5.2: Phương ngữ Trung Phụ âm /-ŋ, -k/ kết hợp với nguyên âm hàng Tuy vậy, từ trị-xã hội xuất gần có cặp âm cuối [-nh, ch] [-ngm, kp] 5.3: Phương ngữ Nam Phương ngữ Nam nhiều vần so với phương ngữ Bắc phương ngữ Trung Và thiếu cặp âm cuối /-ŋ, k/ Trong đó, cặp âm cuối [ngm, kp] lại trở thành âm vị độc lập Phương ngữ Nam chia thành vùng nhỏ - Vùng phương ngữ Quảng Nam-Quảng Ngãi: Vùng khác nơi khác biến động đa dạng âm /a/ /ă/ kết hợp với âm cuối khác - Các phương ngữ Quy Nhơn đến Thuận Hải mang đặc trưng chung phương ngữ Nam - Phương ngữ Nam Bộ đồng vần: -in, -it với -inh, -ich -un, -ut với -ung, -uc Thảo luận số lượng phụ âm cuối: Trong Tiếng Việt có số vần mà đối lập quy âm âm cuối Tùy theo giải thuyết khác mà có kết luật khác số lượng âm vị nguyên âm nằm hệ thống âm số lượng phụ âm làm âm cuối Nhưng tạm gọi “ khả nghi” bao gồm vần mà chữ quốc ngữ ghi là: ● inh / ich ênh / êch anh / ach ● ưng / ưc âng / âc ăng / ăc ● ung / uc ông / ôc ong / oc Ở ta lại thấy nguyên âm bổng /i, e/ phân bố trước -nh, -ch, riêng /ε/ không phân bố Ngược lại, tất nguyên âm trung hòa /ɯ, , a, ă/ phân bố trước -ng, -c riêng /a/ lại phân bố trước -nh, -ch Sự phân bố rộng /a/ hẹp /ε/ buộc ta phải nghi ngờ giá trị ngữ âm nguyên âm vần “anh, ach” mà chữ “a” biểu /a/ Chính chữ “a” thể âm vị /ε/ Chỉ có cách hiểu với phù hợp với quy luật phân bố yếu tố ngôn ngữ Vốn cân đối TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trang web: Ngongu.net - Khái quát hệ thống âm cuối vùng phương ngữ - Âm vị hệ thống âm vị tiếng Việt Trang web: qnu.edu.vn - Ngữ âm tiếng Việt [...]... chữ “a” đã thể hiện âm vị /ε/ Chỉ có cách hiểu như vậy với phù hợp với quy luật phân bố của các yếu tố ngôn ngữ Vốn bao giờ cũng rất cân đối TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 2 3 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trang web: Ngongu.net - Khái quát về hệ thống âm cuối của 3 vùng phương ngữ - Âm vị và các hệ thống âm vị tiếng Việt Trang web: qnu.edu.vn - Ngữ âm tiếng Việt ...Ở đây ta lại thấy các nguyên âm bổng /i, e/ đều được phân bố trước -nh, -ch, riêng /ε/ không được phân bố Ngư c lại, tất cả các nguyên âm trung hòa /ɯ, , a, ă/ đều được phân bố trước -ng, -c nhưng riêng /a/ lại được phân bố cả trước -nh, -ch Sự phân bố quá rộng của /a/ và quá hẹp của /ε/ buộc ta phải nghi ngờ giá trị ngữ âm của nguyên âm trong những vần “anh, ach” mà con chữ “a” biểu

Ngày đăng: 29/04/2016, 11:11

Mục lục

  • Phương ngữ Nam có thể chia thành 3 vùng nhỏ hơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan