Do đó đảm bảo cho việc xử lý các thông tin kế toán được kịp thời,chặt chẽ thuận tiện cho việc phân công lao động và chuyên môn hóa nâng cao năngsuất lao động kế toán Bảng 1.1: Sơ đồ tổ b
Trang 1CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
ĐIỆN TỬ MEIKO 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
1.1.1 Quá trình hình thành của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Điện Tử MEIKO
- Địa chỉ : Lô LD4,khu CN Thạch Thất - Quốc OAi, xã Phùng Xá, huyệnThạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
- Giám đốc công ty : Toyohiko Tsuyuki
Lễ ký thỏa thuận đầu tư tại Tokyo, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng NguyễnTấn Dũng
Ngày 14 tháng 12 năm 2006, Công ty TNHH Điện tử Meiko Việt Nam chínhthức được trao giấy chứng nhận đầu tư vào Khu Công nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai,huyện Thạch Thất, Hà Nội Lĩnh vực hoạt động chính gồm: Thiết kế, sản xuất và chếtạo các loại bảng mạch in điện tử (PCB); lắp ráp các linh kiện lên PCB, lắp ráp các sảnphẩm điện tửhoàn chỉnh (EMS)
Dự án đầu tư của Meiko là một trong 10 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) lớn nhất năm 2006 và là dự án sản xuất điện tử lớn nhất từ trước đến nay của cácnhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và cũng là dự án đầu tư nước ngoài lớnnhất mà Hà Tây (cũ) tiếp nhận
Trang 2Meiko Việt Nam đã bắt tay vào xây dựng nhà máy, tuyển dụng kỹ sư và cử điđào tào tại các nhà máy của tập đoàn tại Quảng Châu và Vũ Hán, Trung Quốc, các nhàmáy tại Nhật Bản Thành công vượt qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Meiko đã hoànthành và đưa vào hoạt động nhà máy lắp ráp linh kiện điện tử (EMS) thứ nhất vào cuốinăm 2008 Nhà máy sản xuất bản mạch PCB, với chiều dài 200m, chiều rộng 100m, 3tầng bê tông kiên cố, dự kiến sẽ được hoàn thiện và đi vào hoạt động tháng 10 năm2010.
Quy mô: Với tổng diện tích 170,000m2 (17 hec-ta), gồm các nhà máy sản xuấtbản mạch in điện tử (PCB), nhà máy lắp ráp linh kiện (EMS), khu kí túc xá choCBCNV, khi hoàn thành và đi vào hoạt động ổn định, Meiko Việt Nam sẽ thu hútkhoảng 7,000 lao động và doanh thu ước đạt 1.7 tỉ USD/năm Ngày 20 tháng 10 năm
2006, tại thủ đô Tokyo, trước sự chứng kiến của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và cácquan chức cao cấp của chính phủ, tập đoàn Meiko đã ký kết thỏa thuận đầu tư xâydựng nhà máy điện tử tại tỉnh Hà Tây (cũ) với tổng số vốn đầu tư 300 triệu USD
Tổng số vốn điều lệ là 300 triệu USD
Tổng số CBCNV là 920 người
1.1.2 quá trình phát triển của Công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường Công ty TNHH ĐIỆN TỬ MEIKOđược quyền tự chủ về tài chính tiến hành hoạt động kinh doanh theo chế độ hạch toánkinh tế và chịu sự tác động với các quy luật của nền kinh tế thị trường như quy luật giátrị, quy luật cung – cầu… chính vì điều này Công ty ngày càng phát triển, khối lượnghành khách luôn chuyển ngày càng tăng, chất lượng phục vụ ngày càng được cải tiếnkhông ngừng
Lao động: Hàng năm đều tăng chứng tỏ công ty đã tạo được thêm công ăn việc làmcho người lao động trong tỉnh nói riêng và ngoại tỉnh nói chung
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Từ khi hoạt động công ty TNHH Điện Tử MEIKO với chủ trương đa dạng hóangành nghề kinh doanh nhằm mở rộng và khẳng định chỗ đứng trên thị trường là mộtdoanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh bom mạch điện tử, xong
Trang 3bên cạnh lĩnh vực chủ yếu đó Với mục đích không ngừng phát triển sản xuất kinhdoanh thu lợi nhận, tạo công ăn việc làm cho số lao động dân thừa công ty đã pháttriển thêm xưởng sửa chữa và hiện nay, ngành nghề kinh doanh của công ty gồm cáclĩnh vực:
+ Vận chuyển hàng hóa
+ Xưởng bảo dưỡng sửa chữa
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
- Vận chuyển hàng hóa:
Công ty tham gia lĩnh vực hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên chở hànghóa của các cá nhân các tổ chức góp phần vào sự phát triển chung của đất nước tuynhiên trong những năm gần đây vận chuyển hàng hóa gặp những khó khăn nhất định,đặc biệt là chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các cá nhân, các doanh nghiệp tham gialĩnh vực vận chuyển hàng hóa Đây là một khó khăn lớn đối với công ty nhất là hạnchế trong phương tiện vận tải lạc hậu hơn so với các đối thủ
- Dịch vụ sửa chữa:Với xưởng sửa chữa tương đối lớn, trang thiết bị kĩ thuậtkhá hiện đại đáp ứng được nhu cầu sửa chữa trong và ngoài doanh nghiệp như sửachữa lại chip điện tử, bảo dưỡng sửa chữa bom mạch, bảo dưỡng mạch inVới phươngchâm đáp ứng nhu cầu bảo dưỡng nội bộ là chính, không ngừng nâng cao chất lượngbảo dưỡng sửa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kếthợp với tiếp cận và mở rộng phạm vi phục vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường
1.3 Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các chính sách kinh tế tài chính, cácchế độ thể lệ về kế toán đã có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu quản lý sản xuất kinhdoanh thuận lợi, mặt khác đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý kinh doanhcủa doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò của kế toán
Căn cứ vào đặc điểm của ngành sản xuát của công ty và thực tế công tác kinhdoanh của công ty, bộ máy kế toán của công ty, bộ máy kế toán của công ty được tổ
Trang 4chức theo hình thức tập trung toàn bộ phần hành kế toán được tập trung tại phòng kếtoán, các bộ phận sản xuất kinh doanh không tổ chức bộ máy kế toán riêng Tức là từviệc thu thập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính đều đượctiến hành và thực hiện tại phòng kế toán của công ty Hình thức tập trung này tạo điềukiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của
kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo với toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh Do đó đảm bảo cho việc xử lý các thông tin kế toán được kịp thời,chặt chẽ thuận tiện cho việc phân công lao động và chuyên môn hóa nâng cao năngsuất lao động kế toán
Bảng 1.1: Sơ đồ tổ bộ máy quản lý của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Phòng kinhdoanh
Trang 5Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty TNHH Điện Tử
MEIKO gồm: đại hội cổ đông thành lập, đại hội cổ đông thường niên, đại hội cổ đôngbất thường
+ Đại hội cổ công thành lập là đại hội đầu tiên do sáng lập viên là cổ đông đạidiện cho phần vốn nhà nước triệu tập
+ Đại hội cổ đông thường niên mỗi năm họp 1 lần do chủ tịch hội đồng quản trịtriệu tập họp vào quý I hàng năm, sau khi báo cáo tài chính đã được kiểm soát viên và
cơ quan chức năng kiểm tra
+ Đại hội cổ đông bất thường được triệu tập theo đề nghị của 1 trong nhữngtrường hợp sau:
Chủ tịch hội đồng quản trị
Nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 1/4 vốn điều lệ
Ít nhất 2/3 số thành viên hội đồng quản trị
Các nghị quyết của đại hội cổ đông được thông qua bằng hình thức biểu quyếtcông khai hoặc đo bỏ phiếu kín Riêng việc bầu cử hoặc bãi miễn các thành viên hộiđồng quản trị, kiểm soát viên công ty thì phải bắt buộc phải tiến hành bằng cách bỏphiếu kín Nghị quyết có giá trị thực hiện khi được số cổ đông có mặt tại đại hội nắmgiữ trên 50% số cổ phần tại công ty thông qua
Hội đồng quản trị:
+ Là cơ quan cao nhất của công ty giữa 2 nhiệm kỳ đại hội
+ HĐQTcủa công ty có 5 thành viên do đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm làthành viên HĐQT được trúng cử với đa số phiếu tính theo số cổ phần, bằng thể thứctrực tiếp bỏ phiếu kín
+ HĐQT có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyềnlợi của công ty phù hợp với pháp luật Việt Nam Trừ những trường hợp vấn đề thuộcthẩm quyền của ĐHCĐ, Hội Đồng Quản Trị họp 3 tháng 1 lần, trường hợp cần thiếtHĐQT có thể họp phiên bất thường, theo yêu cầu của chủ tịch HĐQT, có ít nhất 2/3
số thành viên HĐQT của kiểm soát viên trưởng của giám đốc Mọi quyết định, nghịquyết của HĐQT trong mỗi phiên họp đều phải ghi trong biên bản và được thông quacác thành viên tham dự với chữ ký đầy đủ Nghị quyết của HĐQT có tính chất bắtbuộc thi hành
Trang 6Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông đê kiểm soát mọi mặt quản trị,
kinh doanh điều hành của công ty
Ban giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch,
chịu trách nhiệm mọi hoạt động công tác của công ty, phụ trách các nhiệm vụ: sản xuấtkinh doanh, kế hoạch, tài vụ, tiền lương, trực tiếp phụ trách phòng tài vụ Giám đốc làngười có quyền quyết định cao nhất và quản lý điều hành công ty ( trong mọi phiêngiao dịch, chịu trách nhiệm mọi hoạt động, công tác của công ty) có thể ủy nhiệm chocác phó giám đốc hoặc người khác thay mình giải quyết một số công việc của công ty
và chịu trách nhiệm pháp lý trước ủy quyền, ủy nhiệm của mình Đồng thời giám đốccũng phải tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong công ty thực hiện quyền làmchủ tập thể, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, tinh thần sáng tạo…
Phòng kiểm toán nội bộ:
Đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quytrình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng
Kiểm tra, rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệthống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểmsoát nội bộ Nhằm thực hiện mục tiêu này, đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ đượckhuyến khích thực hiện hoạt động tư vấn, tham gia vào quá trình xây dựng, cải tiến vàhoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ với điều kiện không được vi phạmnguyên tắc độc lập, khách quan được quy định tại Quy chế này
Phòng tổ chức hành chính:
Nhiệm vụ của phòng tổ chức là:
+ Theo dõi việc thực hiện cụ thể của lao động trong từng khâu sản xuất làm cơ
sở cho công tác quản lý nghiệp vụ, thi đua khen thưởng
+ Chủ động giải quyết và tiến hành làm các thủ tục khi có sự cố phát sinh xảy ratrong hoạt động sản xuất kinh doanh
Phòng kế toán – tài vụ: là một bộ phận giúp cho giám đốc có nhiệm vụ chủ
yếu sau:
+ Chuẩn bị và làm các thủ tục quản lý nghiệp vụ ghi chép Xác nhận thu thậpsản phẩm – đảm bảo kịp thời, nhanh chóng thuận tiện khi đi hoạt động về
Trang 7+ Tư vấn, đề xuất về công tác tài chính, kế toán của xưởng, chuyên sản xuất,khi đang sản xuất phát sinh các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ kháclàm cớ sở xem xét phán quyết trong việc dừng , tiếp tục sản xuất khi đang thực hiệnhợp đồng.
+ chủ động thường xuyên thông tin cho các bộ phận trong điều hành sản xuất
về tiến độ giao nộp của xưởng sản xuất
Phòng kinh doanh: có chức năng quản lý về kế hoạch, quản lý kỹ thuật, cụ thể
thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Triển khai thực hiện phương án tác nghiệp hàng ngày chuẩn bị phương tiệnkiểm tra công tác an toàn trước và sau khi hoạt động
+ Các thủ tục cho việc thực hiện in bom mạch điện tử
1.4 tình hình tài chính và kết quan kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Trang 10Nhìn vào bảng ta thấy:
Năm 2011 so với 2012
Theo báo cáo tài chính của công ty năm 2012, công ty đạt mức tổng giá trịSXKD toàn công ty thực hiện 263,9 tỷ đồng đạt 88% kế hoạch năm, giảm 10% so vớithực hiện năm 2011 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm so vớinăm 2011 là 22,94% tương ứng với số tiền là 63,465 tỷ đồng Lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh năm 2012 giảm 1.59 tỷ đồng tương ứng với 12.83% so với năm2011
Năm 2012 tổng lợi nhuận thuần kế toán trước thuế đạt 10.256 tỷ đồng giảm15.78% so với năm 2011 ứng với số tiền 1.9 tỷ đồng
Công ty cần nhiều vốn nên các khoản vay ngắn hạn cũng tăng lên Dẫn tới làmcho chi phí lãi vai năm 2012 tăng 5.429 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 72.28%.Bên cạnh đó cho thấy công ty đã tạo ra được nhiều công ăn việc làm cho người laođộng tại địa phương đó và đặc biệt là công nhân lắp ráp mạch in điện tử
Ngoài khoản chi phí lãi vay tăng Các khoản chi phí khác đã giảm như: chi phíquản lý doanh nghiệp giảm 2.096 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 11.57% chi phíkhác giảm 71.04 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 9.37% so với năm 2011 Qua 1
số chỉ tiêu này cho thấy các khoản chi phí nội bộ trong doanh nghiệp giảm đó là nhờ
sự chỉ đạo điều hành, quản lý và làm việc sáng tạo hiệu quả của hội đồng quản trị vàcán bộ quản lý trong công ty
Năm 2012 so với 2013
Theo báo cáo tài chính của công ty năm 2013 công ty hoàn thành vượt mức chỉtiêu, tổng giá trị sản xuất kinh doanh với giá trị 332/310 tỷ đồng đạt 107% kế hoạchnăm tăng 27% so với thực hiện năm 2012 Lợi nhuận sau thuế 2,317 tỷ đồng tăng28,35% so với năm 2012; Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 1,140 tỷ đồngtăng 53,52% so với năm 2012; Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt2,281 tỷ đồng tăng 21,09% so với năm 2012
Có thể khẳng định kết quả sản xuất kinh doanh năm 2013 của công ty đạt đượcnhững kết quả đáng phấn khởi là năm có doanh thu cao khi mà trong bối cảnh khókhăn chung của nền kinh tế đất nước và các đơn vị xây lắp Các chỉ tiêu cơ bản nhưdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, thu nhập
Trang 11khác đều tăng và công ty đã có nhiều giải pháp định hướng đúng đắn trong sản xuấtkinh doanh.
Chi phí tài chính: trong đó chi phí lãi vay giảm 3,343 tỷ đồng tương ứng với tỷ
lệ 25.83% giảm so với năm 2012 Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn đầu tư nhưnglượng vốn vay đã giảm đây là nhân tố tích cực chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụngchính nguồn vốn tự có của mình để đầu tư làm giảm bớt rủi do và chứng tỏ công tyđang làm ăn có lãi
Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệpđều phát sinh tăng so với năm 2012, do vào giữa năm 2013 công ty phải thuê thêmnhân viên lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị nhà máy và cán bộ quản lý cũng nhưcông nhân kỹ thuật và tăng chi phí gửi cán bộ đi tập huấn Tăng chi phí này cho thấydoanh nghiệp chú trọng và đẩy mạnh sản xuất mở rộng quy mô nhằm khẳng địnhthương hiệu Tuy nhiên với việc chi phí tăng nhiều so với năm trước là điều cần chú ýtrong việc quản lý doanh nghiệp
Trang 12CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ MEIKO 2.1 Tổ chức về hệ thống kiểm toán tại công ty TNHH Điện Tủ Meiko.
2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty TNHH Điện Tủ Meiko.
Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Cán bộ công nhân viên phòng kế toán gồm 6 người:
Đừng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng kế toán tài vụ)tham mưu cho giám đốc mọi mặt trong quản lý hoạt động tài chính, có trách nhiệmcùng phòng kinh doanh nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch SXKD
Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phù
hợp với doanh nghiệp, phân công lao động kế toán hợp lý hướng dẫn toàn bộ côngviệc kế toán trong phòng kế toán đảm bảo cho từng bộ phận kế toán từ người nhânviên kế toán phát huy khả năng chuyên môn tạo nên sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộphận kế toán có liên quan
Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm giúp việc cho kế toán trưởng có nhiệm vụ
lập, hạch toán hoàn thành các báo cáo tổng hợp tài chính theo định kỳ, tháng, quý,năm, tổng hợp tiền lương, phân nguồn khấu hao chi phí, lập các BCTC nộp lên cấptrên
Kế toán thanh toán: gồm kế toán thanh toán các công cụ vật liệu để sản xuất
và in mạch điện tử Trực tiếp theo dõi thu – chi tiền mặt, tiền gửi, thanh toán công nợ
Kế toán trưởng
Kế toán
Tổng hợp Thanh toánKết toán Vật liệuKế toán Thu - chiKế toán
Trang 13tạm ứng, thanh toán trực tiếp số chuyến với lái xe, kiêm cả thanh toán TSCĐ, theo dõităng, giảm TSCĐ.
Kế toán vật liêu: thanh toán NVL, hạng mục sửa chữa các loại bản mạch.
Kế toán thu – chi: giao dịch, cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán như dảm bảo thực
hiện đầy đủ các nhiệm vụ của phòng kế toán
2.1.1.1 chính sách kế toán tại công ty
- Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, công ty TNHH Điện Tử MEIKOđang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quy định số 1131/TC-CĐKTcủa Bộ trưởng Bộ tài chính ký ngày 01/11/1995 hệ thống sổ sách kế toán áp dụng theohình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Với quy mô và hình thức tổ chức bộ máy công tác tập trung và áp dụng sổsách kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
- Trình tự ghi sổ của kê toán trong công ty TNHH Điện Tử MEIKO được khaithác khái quát bằng sơ đồ sau
Trang 14Ghi chú:
: ghi hằng ngày: ghi cuối tháng
: kiểm tra, đối chiếu
Bảng 2.2: Sơ đồ trình tự hạch toán hình thức chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 15- Niên độ kế toán
Công ty TNHH Điện Tử MEIKO có niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 vàkết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán ở công ty là Việt Nam đồng
- Phương pháp khấu hao TSCĐ ở công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Công ty TNHH Điện Tử Meiko áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theoquyết định số 206 ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính việc trích khấu hao được tính theocông thức sau:
Hàng tháng kế toán tiền hàng tính số khấu hao phải tính theo công thức sau:
Số khấu hao phải
trích tháng này =
Số khấu hao TSCĐ
có đầu tháng +
Số KH TSCĐtăng trong tháng -
Số KH TSCĐgiảm trong tháng
- Phương pháp hạch toán thuế GTGT tại công ty TNHH Điện Tử Meiko theothông tư số 100/1998/TT-BTC ngày 15/7/1998 của Bộ tài Chính và căn cứ điều 4 luật
số 02/1997/QH ngày 10/5/1997 luật quốc hội thì các doanh nghiệp, công ty nói chung
có thể là đối tưởng nộp thuế GTGT Khi là đối tượng nộp thế GTGT theo một trong 2phương pháp khấu trừ thuế hoặc phương pháp trực tiếp
Công ty TNHH Điện Tử Meiko thuộc diện chịu thuế GTGT và công ty đã nộpthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Nội dung thuế GTGT: thuế GTGT là loại thuế gián thu được tính trên phần giátrị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đếntiêu dùng
- Phương pháp Hạch toán hàng tồn kho
Theo chuẩn mực quy định của chế độ kế toán hiện hành thì có 2 phương pháphạch toán hàng tồn kho đó là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kêkhai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ
- Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện Tử Meiko nêncông ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên theo phươngpháp kê khai thường xuyên thì hàng tồn kho được ghi chép phản ánh thường xuyênliên tục có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn các loại vật liệu, công cụ, dụng cụ trêncác TK 152, 153, 155,156 và sổ kế toán
Trang 16Do áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các thống kê kế toán hàng tồnkho được sử dụng để phản ánh số hiện có tình hình biến động tăng, giảm vật tư hànghóa Vì vậy giá trị của vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thê xác định được ởbất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ = Giá trị tồn đầu kỳ +
Giá trị nhậptrong kỳ -
Giá trị xuất trong
kỳCuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hóa tồn kho Sosánh đối chiếu với số liệu vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán về nguyên tắc sốtồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán Nếu có chinh lệch truy tìmnguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời
2.1.1.2 chế độ chứng từ kế toán
Hiện nay có 2 chế độ chứng từ kế toán đó là chế dộ chừng từ kế toán ban hànhtheo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2005 của Bộ Tài Chính và các văn bản sửađổi đến hết năm 2005 và chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định 144/2001/QĐ/BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính
Công ty TNHH Điện Tử Meiko áp dụng chế độ chứng từ kế toán là chế độchứng từ kế toán ban hành theo QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2005 của Bộ TàiChính và các văn bản sửa đổi bổ sung đến hết 2005 Công ty áp dụng một số chứng từsau: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH , phiếu xuấtnhập kho, hóa đơn tiền điện,hóa đơn tiền nước,phiếu mua hàng, hóa đơn GTGT, phiếuthu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ, biên bản giaonhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữalớp hoàn thành
2.1.1.3 chế độ tài khoản kế toán áp dụng
Hiện nay có hai hệ thống tài khoản kế toán đó là hệ thống tài khoản ban hànhtheo QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2005 của Bộ Tài Chính và các văn bản sửađổi bổ sung đến 30/3/2005 và hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính và các văn bản sửa đổi bổ sungđến hết năm 2005
Trang 17Công ty TNHH Điện Tử Meiko áp dụng hệ thống tải khoản ban hành theo quyđịnh số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2005 của Bộ Tài Chính ngày 21/12/2005 của
Bộ Tài Chính và các văn bản sửa đổi bổ sung đến hết năm 2005
2.1.2 quy trình kiểm toán tổng quát tại công tyTNHH Điện Tử Meiko
Quy trình kiểm toán nội bộ của Công ty bao gồm các bước:
Bảng 2.3: Sơ đồ quy trình kiểm toán nội bộ tại công ty TNHH Điện Tử Meiko Chuẩn bị kiểm toán: Trước khi bạn kiểm toán bạn cần phải khảo sát lại toàn
bộ hoặc một phần lĩnh vực nào đó để ghi lại toàn bộ quá trình mọi người làm việc,thực hiện tác nghiệp
Sử dụng các phương pháp để thu thập thông tin:
- Nguồn tin bên ngoài
- Nguồn tin đăng trên website
- Nguồn tin đăng trên các báo
…
Thực hiện kiểm toán: Sẽ được tiến hành theo các khoản mục mỗi khoản mục
đã được tiêu chuẩn hóa về thủ tục kiểm tra chi tiết KTV dựa trên mẫu chuẩn sẽ ápdụng một cách linh hoạt cho phù hợp đặc điểm hoạt động kinh doanh Một số các
Chuẩn bị kiểm toán Thực hiện kiểm toán Kết thúc kiểm toán
Trang 18khoản mục kiểm toán như: khoản mục tiền, trả trước người bán, các khoản phải thu, tàisản cố định, chi phí xây dựng cơ bản dở dang…
Kết thúc kiểm toán: Các thành viên nhóm kiểm toán thể hiện công việc lại
trên giấy tờ làm việc và gửi cho chủ nhiệm kiểm toán Dựa trên các báo cáo của cáctrợ lý kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán tập hợp thông tin, ghi chú, điều chỉnh, kết luận
về các phần hành do trợ lý kiểm toán đảm nhận, đồng thời kiểm tra chất lượng cuộckiểm toán để chuẩn bị phát hành báo cáo kiểm toán dự thảo chủ nhiệm kiểm toáncũng cần xem xét tới các sự kiện có thể phát sinh sau ngày kế toán Cuối cùng chủnhiệm kiểm toán thảo luận với ban giám đốc về vấn đề này Nếu như ban giám đốccông ty đã đồng ý với chủ nhiệm kiểm toán thì sẽ tiến hành phát hành báo cáo kiểmtoán Trường hợp phía giám đốc không chấp nhận điều chỉnh thì chủ nhiệm kiểm toánkhi lập báo cáo kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến loại trừ, ý kiến từ chối hoặc ý kiến khôngchấp nhận
2.2 Tổ chức kiểm toán các phần hành cụ thể tại công ty TNHH Điện Tử Meiko
2.2.1 Tổ chức kiểm toán tại công ty TNHH Điện Tử Meiko
Bảng 2.4: sơ đồ bộ máy kiểm toán nội bộ của công ty TNHH Điện Tử Meiko Chủ nhiệm kiểm toán: Chủ nhiệm kiểm toán dựa trên các báo cáo của các trợ
lý kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán tập hợp thông tin, ghi chú, điều chỉnh, kết luận vềcác phần hành do trợ lý kiểm toán đảm nhận, đồng thời kiểm tra chất lượng cuộc kiểmtoán để chuẩn bị phát hành báo cáo kiểm toán dự thảo chủ nhiệm kiểm toán cũng cầnxem xét tới các sự kiện có thể phát sinh sau ngày kế toán Cuối cùng chủ nhiệm kiểmtoán họp với ban giám đốc để đưa ra báo cáo kiểm toán
Chủ nhiệm Kiểm toán
Kiểm toán
viên
Trợ lý Kiểm toán Trợ lý
kiểm toán
Trang 19Kiểm toán viên: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phù
hợp với doanh nghiệp, phân công lao động kiểm toán hợp lý hướng dẫn công việckiểm toán trong phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ đảm bảo cho nhân viên kiểm toánphát huy khả năng chuyên môn
- Trưởng phòng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trungthực của các số liệu kế toán và các thông tin của báo cáo tài chính
- Căn cứ vào quy định của pháp luật, xây dựng và duy trì hoạt động hệ thốngkiểm soát nội bộ thích hợp và có hiệu quả
- Tổ chức kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật để bảo vệ an toàn tàisản, đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính, việc chấphành pháp luật, chế đô, chính sách của nhà nước và các nội quy, quy chế của đơn vị
Trợ lý kiểm toán:
- trách nhiệm: các nhiệm vụ theo phân công của trưởng phòng kiểm toán nội bộ, phạm
vi nhiệm vụ chủ yếu liên quan tới việc đánh giá và báo cáo hệ thống kiểm soát nội bộ.tuân thủ các tiêu chuyển theo quy định của công ty và của pháp luật
- nhiệm vụ:
Thự hiện công tác kiểm toán cụ thể theo quy định và chính sách của nhà nước và cáchướng dẫn của KTNB, trong quá trình này chịu sự giám sát và hướng dẫn nghiệp vụbới: trưởng phòng KTNB
2.2.2 Tổ chức kiểm toán về phần hành kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền.
2.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán nội bộ đối với Công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Thời gian thực hiện kiểm toán: từ ngày 01/3/2014 – 20/3/2014 Phòng kiểm trakiểm soát nội bộ gồm các thành viên:
1 Ông Đỗ văn hữu Chủ nhiệm kiểm toán
2 Bà Phạm Thị Hường Kiểm toán viên
3 Ông: Dương Văn Thưởng Trợ lý kiểm toán
4 ÔngPhạm Quang Thảo Trợ lý kiểm toán
A: thông tin về công ty TNHH Điện Tử MEIKO
Công ty TNHH Điện Tử MEIKO là công ty chuyên lắp ráp các mạch in điện tử
và sản xuất ra bom mạch điện tử Doanh thu hàng năm của Công ty TNHH Điện Tử
Trang 20MEIKO đạt khoảng trên 1.000 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ khoảng 2 - 3%.
Vốn điều lệ của Công ty cổ phần tập đoàn TNHH Điện Tử MEIKOlà550.000.000.000 đồng
Các ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Điện Tử MEIKO
+ Vận chuyển hàng hóa
+ Xưởng bảo dưỡng sửa chữa
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc Công ty:
Các thành viên Hội đồng quản trị bao gồm:
Các thành viên Ban kiểm soát bao gồm:
Bà Hoàng Thu Dung Trưởng ban
Bà Đan Thùy Dương Thành viênÔng Bùi Văn Thìn Thành viênThành viên Ban giám đốc bao gồm:
Ông Toyohiko Tsuyuki Tổng giám đốc
Bà Ngô Thị Hạnh Phó Tổng giám đốc
Thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kếtthúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hànhtheo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001, Thông tư 244/2009/TT- BTCngày 31/12/2009 do Bộ trưởng Bộ tài chính về việc bổ sung sửa đổi chế độ kế toánViệt Nam, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính Ban hành và các văn bảnsửa đổi, bổ sung, hướng dẫn kèm theo
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
Ông Toyohiko Tsuyuki Chủ tịch Hội đồng quản trị
Bà Ngô Thị Hạnh Thành viên Hội đồng quản trịÔng Nguyễn Đăng Ninh Thành viên Hội đồng quản trị
Trang 21- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền:
Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền:
Là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễdàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày muakhoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo
Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoảnmục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giálại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày25/10/2005được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 201/2009/TT- BTC ngày15/10/2009 của Bộ Tài chính
Nguồn tài liệu thu thập được và phương pháp tiếp cận đối với đơn vị được kiểm toán
là căn cứ để trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổng thể (Bảng số 2.2)
KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ
Năm tài chính: 01/01/2013 - 31/12/2013
1 Thông tin về công ty và những thay đổi cho năm kiểm toán
- Công ty: Năm đầu Thường xuyên Năm thứ: 1
- Địa chỉ : Lô LD4,khu CN Thạch Thất - Quốc OAi, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam
Trang 22+ xưởng bảo dưỡng sửa chữa
- Địa bàn hoạt động: Miền Bắc
Kế toán trưởng: Bà Hà Thị Kim Thoa
- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của công ty TNHH Điện Tử MEIKO :
Quy chế về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
Quy chế trả lương cho CBCNV
Quy chế bình bầu thi đua, khen thưởng
Các quy định về mức chi công tác phí
Các quy định về sử dụng quỹ phúc lợi khen thưởng
- Năng lực quản lý của Ban Giám đốc: các thành viên trong Ban Giám đốc Công tyTNHH Điện Tử MEIKO là những người được đào tạo chuyên ngành, có nhiều kinhnghiệm trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong nhiều năm, do đó họ có đủkhả năng để điều hành công việc quản lý của Công ty
- Yêu cầu môi trường: Môi trường hoạt động của khách hàng: Năm 2013 là một nămkinh tế Việt Nam có nhiều biến động, tỷ lệ lạm phát tương đối cao Do đó cũng ảnhhưởng đáng kể tới gía thành sản xuất
- Môi trường và lĩnh vực hoạt động của khách hàng
Yêu cầu môi trường: Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực cả vận chuyển hàng hóa,xưởng bảo dưỡng sửa chữa, là các môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao
Thị trường và cạnh tranh:
- Tình hình kinh doanh của khách hàng
- Những thay đổi về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để sản xuất ra sản phẩm:Không có
- Thay đổi nhà cung cấp: Không có
- Những thay đổi trong năm kiểm toán: không có
2 Các điều khoản của hợp đồng cần nhấn mạnh
Yêu cầu về thời gian thực hiện: từ ngày 01/3/2013 – 20/3/2013
Trang 23Yêu cầu về tiến độ: đúng tiến độ
Yêu cầu về báo cáo kiểm toán: 8 bộ báo cáo kiểm toán trong đó: ban kiểm tra kiểmsoát nội bộ lưu 2 bộ, phòng kiểm soát lưu 6 bộ
3 Hiều biết về hệ thống kiểm soát nội bộ
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theoquyết định số 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20/03/2006, Thông tư 244/2009/TT- BTC ngày31/12/2009 do Bộ trưởng Bộ tài chính về việc bổ sung sửa đổi chế độ kế toán ViệtNam
- Chuẩn mực kế toán: Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và cácvăn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành Các Báo cáo tài chính đượclập và trình bày theo đúng quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thựchiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền:
Là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàngthành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoảnđầu tư đó tại thời điểm báo cáo
Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷgiá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dưcác khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được thực hiện theo quy định tại Thông
tư số 201/2009/TT- BTC ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính
Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soátnội bộ đáng tin cậy và có hiệu quả:
Trang 24nhân viên đựơc cải thiệu rất nhiều Dựa trên kinh nghiệm kiểm toán thì có thể cho rằngkhách hàng có khả năng tăng chi phí ( hoặc giảm DT) hoặc cả hai là cao
Cao Trung bình Thấp
- Đánh giá rủi ro kiểm soát
Cao Trung bình Thấp
- Tóm tắt đánh giá kết qủa của hệ thống kiểm soát nội bộ:
Qua một số thử nghiệm cơ bản như công tác kiểm soát duyệt chi, trình tự duyệt chi:
PC (đối với các khoản chi thường xuyên, các khoản chi có ké hoạch đã được BGD thông qua): Người đề nghị→ Phụ trách bộ phận duyệt→ Trình Ban Giám đốc duyệt chủ trương→Thực hiện →Xuất trình chứng từ cho kế toán thanh toán.
Việc chi tiêu chỉ có 2 chữ ký duy nhất của KTT và GĐ, không uỷ quyền cho bất kỳ người nào.
6 Phương pháp kiểm toán đối với khoản mục
Phương pháp chọn mẫu được áp dụng chủ yếu kết hợp với kiểm tra toàn bộ đối vớimột số khoản mục có chi phí kiểm toán không cao như: Tăng TSCĐ, khấu hao, vốnvay, nguồn vốn chủ sở hữu
7 Yêu cầu nhân sự
Giám đốc phụ trách: Ông Toyohiko Tsuyuki
Chủ nhiệm kiểm toán: Ông Đỗ Văn Hữu
Kiểm toán viên: Bà Phạm Thị Hường
Trợ lý kiểm toán: Ông Dương Văn Thưởng
X
X
Trang 25Trợ lý kiểm toán: Ông Phạm Quang Thảo
Rủi ro kiểm soát
Mức trọng yếu
Phương pháp kiểm toán
Thủ tục kiểm toán
1
Thử nghiệm kiểm soát kết hợp thử nghiệm
4
kiểm soát kết hợpthử nghiệm cơbản
5
kiểm soát kết hợpthử nghiệm cơbản
kiểm soát kết hợpthử nghiệm cơ
Trang 26bảnPhân loại chung về công ty:
Rất quan trọng Quan trọng Bình thường
Bảng số 2.5: khảo sát kiểm soát
B: Thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục tiền
Sau khi lập kế hoạch tổng thể, Trưởng nhóm kiểm toán sẽ xây dựng chươngtrình kiểm toán cụ thể cho từng khoản mục Tại Công ty TNHH Điện Tử Meikokhoản mục tiền đều gồm: Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng, do đó chương trình kiểmtoán được thiết kế cho 2 loại tiền trên Khoản mục tiền đang chuyển được ghi nhận vớirất ít nghiệp vụ phát sinh, KTV nhận thấy không cần thiết tiến hành kiểm tra trênkhoản mục này Chương trình kiểm toán khoản mục tiền gồm các phần chính sau:
- Xác định mục tiêu kiểm toán đạt được
- Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp
- Thủ tục kiểm tra chi tiết
+ Đối với tiền mặt + Đối với tiền gửi ngân hàng
- Kết luận
Chương trình kiểm toán chi tiết khoản mục tiền tại Công ty TNHH Điện Tử MEIKO
do kiểm toán nội bộ thực hiện như Bảng trên
X
Trang 27CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
Tham chiếu: CS2/1- CS2/4
Niên độ kế toán: 01/01/2013 – 31/12/2013
Mục tiêu kiểm toán khoản mục:
Ngân quỹ là có thực và thực sự có thể cho phép doanh nghiệp thực hiện cam kếtcủa mình
Chia cắt niên độ phải đựơc thực hiện một cách chính xác đối với các khoảnnhập quỹ cũng như đối với các khoản xuất quỹ (tính hữu hiệu và cách trình bày)
Đối chiếu số liệu ngân hàng với số dư tiền gửi ngân hàng trong sổ kế toán vàcác yếu tố đưa ra đối chiếu phải được giải thích ( tính hiện hữu, chính xác, giá trị, tính
sở hữu, cách trình bày)
Thủ tục kiểm toán
Tham chiếu
Người thực hiện
Ngày thực hiện Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp
1.1 Thu thập các thông tin về chính sách kế toán áp dụng
Đánh giá mức độ hợp lý và phù hợp của chính sách này
1.2 Lập trang tổng hợp tài khoản tiền Tiến hành kiểm tra
tổng thể về các tài khoản tiền để đảm bảo không có số dư
âm hay số dư lớn bất thường trong quỹ hay trên tài khoản
tiền gửi Trường hợp có số dư âm hay số dư lớn bất
thường, trao đổi với khách hàng để tìm ra nguyên nhân và
thu thập các bằng chứng để chứng minh cho các giải thích
đó
1.3 Thu thập số dư đầu kỳ, số phát sinh, số dư cuối kỳ các
khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng( theo cả nguyên tệ và
đồng tiền hạch toán) trên sổ kế toán chi tiết Đối chiếu số
C1/1, C2/1
PTH 03/03/2
013
Trang 28dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi tiết cuối kỳ năm trước,
thực hiện đối chiếu số liệu trên sổ kế toán tổng hợp và Báo
cáo tài chính Đối chiếu số dư các khoản tiền là ngoại tệ
với các chỉ tiêu ngoài BCĐKT
Kiểm tra các trình bày các tài khoản tiền trên Bảng cân đối
kế toán
1.4 So sánh tỷ trọng thanh toán tiền mặt/ tổng số tiền đã
chi giữa năm kiểm toán và năm trước, so với kế hoạch
ngân quỹ(nếu có) và lý giải những thay đổi bất thường( ví
dụ đang thanh toán chủ yếu bằng tiền gửi ngân hàng nay
chuyển sang thanh toán bằng tiền mặt…)
2 Thủ tục kiểm toán tiền mặt
2.1 Thu thập Biên bản kiểm quỹ tại ngày khoá sổ kế toán
hoặc thời điểm kiểm toán và đối chiếu số liệu trên sổ kế
toán Giải thích các khoản chênh lệch nếu có
Đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và sổ quỹ
2.3 Kiểm tra để đảm bảo rằng các chính sách kế toán được
áp dụng trên thực tế và nhất quán
2.4 Dựa vào tổng hợp đối ứng tài khoản, sổ kế toán chi tiết
đối chiếu các khoản thu, chi tiền từ các tài khoản đối ứng
bất thường; kiểm tra chi tiết, xem xét lại các nhật ký quỹ
tiền mặt của niên độ để phát hiện ra những khoản thu chi
không bình thường về giá trị hay diễn giải
2.6 Chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ để kiểm tra
chứng từ bằng cách đối chiếu các chứng từ với sổ kế toán:
Kiểm tra các nghiệp vụ trên sổ kế toán để đảm bảo sự
phù hợp giữa nội dung hạch toán với tài khoản đang hạch
toán
Mẫu của phiếu thu, phiếu chi có phù hợp với quy định
hiện hành hay không? Các nội dung trong phiếu thu phiếu
chi có đầy đủ hay không?
Trang 29 Tính liên tục của việc đánh số thứ tự phiếu thu phiếu
chi có phù hợp với ngày tháng trên chứng từ và ngày tháng
ghi sổ hay không?
Phiếu thu, phiếu chi có được phê duyệt bởi cấp có thẩm
quyền và được đính kèm các chứng từ gốc( hoá đơn, giấy
biên lai…) hay không? Nội dung phiếu thu, phiếu chi có
phù hợp với nội dung chứng từ gốc hay không?
Kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của chứng từ gốc
Sự phù hợp về nội dung, số tiền và thời gian giữa
chứng từ gốc và phiếu thu, phiếu chi
2.7 Kiểm tra, khẳng định rằng không có công nợ hoặc tài
sản được hạch toán ghi nhận không đúng kỳ bằng cách
kiểm tra các sổ quỹ của tháng sau ngày khoá sổ bằng cách:
Chọn và thu thập chứng từ các nghiệp vụ thu chi quỹ tiền
mặt phát sinh trước và sau thời điểm khoá sổ kế toán, kiểm
tra việc phân chia niên độ kế toán
3 Thủ tục kiểm toán tiền gửi ngân hàng
3.1 Thu thập các xác nhận số dư TGNH (sổ phụ hoặc xác
nhận của ngân hàng) tại thời điểm kết thúc niên độ Nếu
chưa có xác nhận thì gửi thư yêu cầu NH xác nhận
Đối chiếu số liệu xác nhận của Ngân hàng với số liệu trên
sổ kế toán
Đối chiếu tổng phát sinh trên sổ kế toán tiền gửi và tổng
phát sinh trên sổ phụ ngân hàng của tài khoản đó để đảm
bảo rằng tất cả các giao dịch qua tài khoản tiền gửi ngân
hàng của doanh nghiệp đểu được ghi nhận đầy đủ trong sổ
kế toán
3.2 Thu thập hoặc lập, kiểm tra Bảng đối chiếu các TK
ngân hàng Giải thích các chênh lệch và thu thập các bằng
chứng chứng minh cho các giải thích đó
3.3 Kiểm tra để đảm bảo rằng các chính sách kế toán được
U1, U2,
V1, FB
Trang 30áp dụng trên thực tế và nhất quán.
Đảm bảo rằng các khoản tiền bằng ngoại tệ được đánh giá
theo đúng tỷ giá được quy định tại thời điểm khoá sổ kế
toán; kiểm tra cách xử lý chênh lệch tỷ giá
3.4 Dựa vào tổng hợp đối ứng tài khoản, sổ kế toán chi tiết
đối chiếu các khoản thu, chi tiền từ các tài khoản đối ứng
bất thường Kiểm tra chi tiết, xem xét lại các sổ chi tiết của
niên độ để phát hiện ra những khoản thu chi không bình
thường về giá trị hay nội dung
3.5 Chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để kiểm tra
chứng từ bằng cách đối chiếu các chứng từ với sổ kế toán:
Kiểm tra các nghiệp vụ trên sổ kế toán để đảm bảo sự phù
hợp giữa nội dung hạch toán với tài khoản đang hạch toán
Các uỷ nhiệm thu, chi, séc…có được đính kèm theo các
chứng từ gốc chứng minh hay không? Sự phù hợp giữa nội
dung trên UNC, UNT, séc… với nội dung trên chứng từ
gốc?
Các chứng từ gốc đính kèm có hợp pháp, hợp lệ hay
không? Có đảm bảo sự phê duyệt của các cấp hay không?
Giữa chứng từ gốc và uỷ nhiệm thu, chi, séc… đã có sự
phù hợp, lôgíc về số tiền phát sinh, ngày, lý do phát sinh…
hay chưa
3.6 Kiểm tra, khẳng định rằng không có công nợ hoặc tài
sản được hạch toán không đúng kỳ bằng cách kiểm tra các
sổ phụ của Ngân hàng của tháng sau ngày khoá sổ
Chọn và kiểm tra các giao dịch trước và sau thời điểm
khoá sổ kế toán, kiểm tra việc chia cắt niên độ kế toán
4 Kết luận
4.1 Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề đựơc
đề cập trong thư quản lý
C2/2/1, C2/2/2, C2/2/3, C2/1/1, C2/2/2
C2/2
PTH
Trang 314.2 Lập trang kết luận kiểm toán dựa trên kết quả công