Tổ chức bộ máy kế toán công ty cơ khí ô tô 1/5
Trang 1Tên giao dịch tiếng Anh: Auto Mobile Mechanical Company 1-5Trụ sở chính: Km 15 - QL 3 - Khối 7A Thị trấn Đông Anh - Hà NộiĐiện thoại: 04.8835151, 04 8820486 FAX: 04.8834114Mã số thuế: 0100104073-1
Số đăng ký kinh doanh: 108863 do Trọng tài kinh tế Hà Nội cấpTài khoản: 710A - 00022 Ngân hàng công thơng Đông Anh - HNVăn phòng đại diện: 28 Trần Hng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Qua 45 năm hoạt động và trởng thành Công ty cơ khí ô tô 1-5 sửa chữa lớnhàng loạt loại xe ô tô tải, ô tô chở khách Chế tạo, lắp ráp IKD, CKD, xe tải, xe buýttrên cơ sở nhập khẩu linh kiện, tổng thành của Hàn Quốc, Trung Quốc, sản xuất cácthiết bị thi công công trình nh trạm trộn ASPHALT, trạm trộn cấp phối xây dựng, lubánh lốp…
Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành nghề đợc đàotạo từ Trung Quốc, Liên Xô, Hàn Quốc và các trờng đào tạo chính quy tại Việt Nam.Nguồn vốn kinh doanh do Nhà nớc cấp cho Công ty xấp xỉ 10 tỷ đồng Tổng giá trịtài sản cố định trên 10 tỷ đồng gồm các loại máy móc thiết bị đủ điều kiện dùng đểgia công, lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nh: Máy tiện, máyphay, máy bào, máy hàn tự động, máy cắt đột dập, máy đánh bóng Các phơng tiệnvận chuyển bốc dỡ: Cầu trục treo, cần cẩu, xe nâng hàng Toàn bộ dây chuyền lắpráp xe ô tô theo dạng IKD 1 và CKD và các thiết bị kiểm tra.
* Về mặt bằng nhà xởng:
- Tổng diện tích mặt bằng đất đai: 60.422 m2
- Nhà xởng kho tàng: 10.600 m2
Trang 2- Nhà văn phòng làm việc 3 tầng, hệ thống kho tàng sản xuất hiện đại
Công ty luôn xứng đáng là một đơn vị chủ lực của ngành cơ khí GTVT Đãđạt đợc những thành tích:
- Nhà nớc tặng thởng 6 Huân chơng lao động hạng I, II, III
- Đợc nhận cờ xuất sắc của Bộ giao thông vận tải năm 1996, 1998- Đợc nhận cờ luân lu của Chính Phủ năm 1996,1997,1999
- Đợc nhận cờ đơn vị xuất sắc của Tổng Liên đoàn lao động
- Liên tục đợc nhận cờ Đảng bộ vững mạnh xuất sắc của huyện Đông Anh vànhiều danh hiệu khác của Công đoàn, đoàn Thanh niên.
- Đợc UBND thành phố tặng bằng khen về thành tích chấp hành tốt nghĩa vụnộp Ngân sách Nhà nớc.
- Đợc Nhà nớc Phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng năm 2000
Tiền thân của công ty là nhà máy sửa chữa ôtô 1 -5 đợc hình thành trên cơ sở 4xởng cơ khí: Avia, GK-115, GK-125, Yên Ninh, đặt tại số 18 phố Phan Chu Trinh -Hà Nội với nhiệm vụ là sửa chữa ôtô, chế tạo các phụ tùng ôtô… Vào những nămđầu tiên khi mới thành lập, máy móc thiết bị của nhà máy còn đơn sơ, số lợng côngnhân ít, sửa chữa chủ yếu bằng thủ công, tổ chức nhà máy theo chế độ tự cung tự cấp,không hạch toán kinh tế Mặc dù thế, nhng công ty vẫn hoàn thành các nhiệm vụ mànhà nớc giao và không ngừng lớn mạnh, đợc nhà nớc tặng thởng nhiều huân huy ch-ơng cao quý Và vinh dự nhất đối với nhà máy là đã chế tạo thành công chiếc xe ôtôđầu tiên ở Việt Nam, và đợc diễu hành vào đúng ngày Quốc Khánh 02/09/1959.
Nhng từ 5 /1978, Nhà máy chuyển sang Đông Anh và tiếp nhận thêm nhà máy19-5 ở Vĩnh Phú cùng chức năng, nhiệm vụ Tại đây, nhà máy gặp rất nhiều khókhăn do xa trung tâm, tình hình kinh tế sau chiến tranh còn nghèo, chiến tranh biêngiới xảy ra ngày càng quyết liệt, hơn thế nữa số công nhân xin nghỉ việc ngày càngnhiều, khách hàng ngày càng giảm sút Cán bộ lãnh đạo nhà máy đã tìm đủ mọi biệnpháp để khôi phục nhà máy nh: Tổ chức nuôi bò sữa, làm một số loại máy móc phục
Trang 3vụ cho sản xuất nông nghiệp Nhng kết quả thu đợc đều quá thất vọng Mặc dù thếnhà máy vẫn duy trì nghề chính của mình là sửa chữa ôtô.
Theo quyết định số 17 CP ngày 14/1/1981 của Bộ GTVT, nhà máy đợc phépthu mua các loại xe bị nạn, bị phá hoại trong chiến tranh để tháo gỡ, phục hồi các chitiết, vào những năm này ngoài nhiệm vụ đó, nhà máy còn chế tạo các chi tiết nhỏ nhbơm nớc xe Zin, các loại bulông…
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, và đặc biệt từ năm 1990, nhà máy đãchủ động về kế hoạch sản xuất, bớc đầu có ý thức về thị trờng, về Marketing, nhờ vậymà sản phẩm của nhà máy càng đợc a chuộng Từ đó đến nay, nhà máy thực sự bớcsang một trang mới và đặc biệt là từ khi đợc thành lập lại theo quyết định số 1041QĐ TCCB - NĐ ngày 27/5/1993 của Bộ trởng Bộ GTVT (thành lập lại theo NĐ 338/HĐBT) lấy tên là Công ty cơ khí ô tô 1-5 Đây là một thuận lợi tạo cho công ty có tcách pháp nhân độc lập để làm ăn, tự hạch toán kinh tế, tự giao dịch và kí kết hợpđồng kinh tế Với nhiệm vụ mới chủ yếu là sửa chữa đóng mới, lắp ráp xe ôtô, máythi công và các sản phẩm công nghiệp khác.
Với sự sáng tạo, năng động, nhanh nhạy với sự chuyển đổi của nền kinh tế, đặcbiệt từ khi luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, cán bộ lãnh đạo công ty đã phối hợpvới bộ GTVT, trờng đại học GTVT… chế tạo thêm các loại sản phẩm nh: lu bánhlốp, trạm cấp phối, trạm bê tông nhựa asphalt công suất từ 25 - 100 tấn/ giờ.Trạm cấp phối đợc cục đo lờng chất lợng nhà nớc xác định đảm bảo chất lợng thaythế hàng nhập khẩu Có thể nói đây là những mặt hàng chủ đạo của công ty, khẳngđịnh đợc tài năng, trí tuệ, óc sáng tạo của giới khoa học trong nớc cũng nh cán bộlãnh đạo công ty.
Các sản phẩm của công ty đã đạt đợc nhiều huy chơng vàng, bạc nh: trạm trộnasphalt, trạm cấp phối, lu bánh lốp và đã chiếm lĩnh hầu hết thị trờng trong nớcdo chất lợng cao, giá thành hạ.
Trong những năm gần đây, công ty luôn đạt đợc lợi nhuận cao, và đạt vợt địnhmức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đảm bảo 3 nguồn cơ bản là nộp ngân sách nhà nớc,đầu t tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh, và nâng cao mức thu nhập cho ngời laođộng Năm 2000, công ty đã đợc nhà nớc phong tặng là “Đơn vị anh hùng lao động”của 10 năm đổi mới.
Do u thế về sản phẩm trạm trộn, hiện nay công ty đang đầu t thêm cho TSCĐ847 triệu đồng từ nguồn vốn Đầu t phát triển, Bộ tài chính cấp bổ xung thêm 8,4 tỷ
Trang 4cầu sản xuất, công ty đang mở rộng thêm nhà xởng mới với diện tích 20 ha để vừatạo công ăn việc làm cho nhân dân điạ phơng và các tỉnh lân cận.
2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
2.1 Chức năng
Nh đã nêu ở phần trên, nhiệm vụ của công ty ở một số thời kỳ có khác nhau,tuy nhiên với sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt,công ty nhận thấy đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm đợc đặt lênhàng đầu Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, công ty từng bớc xác lập lại cơ cấu sảnphẩm và dần dần tiến tới chế tạo các sản phẩm chủ đạo và chiếm lĩnh thị tr ờng bằngchính những sản phẩm ấy.
- Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các loại ô tô, xe máy
- Sản xuất các loại thiết bị máy công trình nh: Trạm BTNN có công suất từ 104Tấn/giờ, trạm trộn cấp phối các loại, lu bánh lốp, trạm bê tông xi măng
20 Sản xuất trạm nghiền sàng đá và các thiết bị phục vụ cho ngành GTVT
-Thực hiện nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định luật lao động
- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, kiểm toán theo quy định của Nhà nớc vàTổng Công ty Chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
- Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cơ khí ô tô 1-5
Mặc dù thuộc Tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải, Công ty cơ khí ô tô 1.5hoàn toàn độc lập trong công tác quản lý kinh doanh và hạch toán kinh tế Cho nênCông ty tổ chức đầy đủ các phòng ban chức năng để năng động trong việc tìm thị tr -ờng tiêu thụ sản phẩm, thị trờng cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng sáng tạotrong sản xuất và quản lý kinh doanh Song Công ty cũng phấn đấu tinh giản bộ máyquản lý tới mức có thể và tăng hiệu suất làm việc tới mức tối đa Chính vì vậy mà bộmáy quản lý của công ty ngày càng có trình độ cao, nhân viên quản lý đều đã và
Trang 5đang qua các khoá đào tạo chính quy và tại chức ở các trờng đại học Còn đối vớinhững ngời lao động là công nhân trực tiếp sản xuất đều phải qua các trờng côngnhân kỹ thuật có nghiệp vụ về kỹ thuật sản xuất sản phẩm ở Công ty
Bộ phận sản xuất gồm có 01 phân xởng cơ khí và 3 xí nghiệp trực thuộc Côngty bao gồm: Xí nghiệp ô tô, xí nghiệp máy công trình và kết cầu thép, xí nghiệp sảnxuất xe khách Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty có thể đợc biểu hiện qua sơ đồsau:
Biểu số 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý SX-KDcủa công ty cơ khí ô tô 1-5
Mỗi phòng ban hay phân xởng trong công ty có một chức năng riêng nhnggiữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy quảnlý sản xuất kinh doanh của công ty tạo thành một khối thống nhất đủ khả năng đểđứng vững trên thị trờng.
+ Đứng đầu công ty là Giám đốc- Ngời trực tiếp ra quyết định quản lý sảnxuất thông qua việc nắm vững tình hình hoạt động của công ty Bên cạnh giám đốccó 2 phó giám đốc là: Phó giám đốc phụ trách kinh doanh giúp giám đốc phụ tráchmảng kinh doanh của công ty, Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật giúp giám đốc theodõi về mặt kỹ thuật sản xuất sản phẩm của công ty.
Giám đốc
PGĐ Kỹ thuậtPGĐ Kinh doanh
Văn phòng
PhòngTK ôtô
T.tâmB Hành
X.NghiệpMCT &Kết CT
X.NghiệpS.XuấtXE Khách
P.X ởng cơ khí
CGCN
Trang 6+ Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức cán bộ quản lý trong toàn công ty, tổchức điều độ lao động cho các đơn vị, các bộ phận, khai thác tuyển dụng lao động,giải quyết vấn đề tiền lơng, xây dựng hệ số tính lơng cho bộ phận quản lý, xây dựngđịnh mức tiền lơng cho sản phẩm và thực hiện các hoạt động của công ty.
+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính, thuthập về số liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụcho việc ra quyết định của giám đốc, thờng xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạtđộng trên cơ sở đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
+ Phòng đầu t thị trờng: Tổ chức tìm thị trờng cung cấp đầu vào cho công ty,mặt khác cũng tổ chức để đảm bảo đầu ra cho công cụ dụng cụ Công ty Tức là tổchức mua nguyên vật liệu cho công ty và thực hiện tiêu thụ, chào hàng, tiếp xúc gặpgỡ khách hàng, trao đổi tìm thị hiếu của khách hàng, nhu cầu xã hội của mặt hàng docông ty sản xuất Với nhiệm vụ nh vậy, phòng đầu t thị trờng cung cấp các thông tinvà sự biến động trên thị trờng một cách kịp thời.
+ Phòng kế hoạch sản xuất: Trên cơ sở các hợp đồng sản xuất và định mức kỹthuật đã xác định, phòng kế hoạch sản xuất lên các kế hoạch sản xuất sản phẩm phùhợp với đơn đặt hàng của khách hàng, giúp cho giám đốc nắm đợc tình hình sản xuấtcủa công ty.
+ Phòng khoa học công nghệ: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật, nghiêncứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra các biện pháp kỹ thuật góp phầngiảm chi phí sản xuất sản phẩm.
+ Phòng KCS: Là phòng chịu trách nhiện kiểm tra chất lợng của sản phẩm trớckhi giao sản phẩm cho khách hàng.
+ Ban cơ điện: Quản lý và sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ trong côngty, quản lý sửa chữa các loại thiết bị điện phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩmtrong công ty.
+ Về mặt tổ chức sản xuất trực tiếp ở các phân xởng: Các phân xởng đợc xâydựng theo chu trình khép kín, mỗi phân xởng thực hiện một nhiệm vụ riêng Cácphân xởng thực hiện gia công chi tiết theo thông số kỹ thuật và định mức tiêu haonguyên vật liệu do phòng khoa học công nghệ đa xuống Các phân xởng đợc xâydựng theo chu trình khép kín, mỗi phân xởng thực hiện một nhiệm vụ riêng Cácphân xởng thực hiện gia công chi tiết theo thông số kỹ thuật và định mức tiêu haonguyên vật liệu do phòng kỹ thuật đa xuống.
Trang 7- Phân xởng cơ khí: Thực hiện ra công cơ khí, chế tạo các chi tiết sản phẩmphục vụ cho việc sản xuất lắp ráp ô tô, máy công trình và chế tạo các sản phẩm cơkhí khác nhau.
- Xí nghiệp ô tô: sản xuất, lắp ráp ô tô các loại phục vụ ngành GTVT
- Xí nghiệp máy công trình và kết cấu thép: Sản xuất, lắp ráp các thiết bị côngtrình phục vụ ngành giao thông vận tải, xây dựng nh: Máy trạm trộn bê tôngASHALT, trạm trộn đá xi măng, xe lu, bánh lốp, lu rung…
Các phòng ban và phân xởng trong công ty dới sự lãnh đạo trực tiếp của Giámđốc luôn có quan hệ chặt chẽ trong việc định hớng sản phẩm, lựa chọn mẫu mã và
xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Ii/ Tổ chức công tác kế toán
1 Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán - tài vụ của công ty có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh, quản lý cácsố liệu và sổ sách kế toán cung cấp các thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc raquyết định của giám đốc, thờng xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạt động trên cơsở đó để ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Phòng kế toán gồm có 9 ngời dới sự lãnh đạo củ kế toán trởng và phó phòngkế toán Ngoài ra còn có 4 nhân viên thống kê phân xởng tơng ứng với một phân x-ởng và 3 xí nghiệp có nhiệm vụ thu thập thông tin từng phân xởng, xí nghiệp cho kếtoán trởng Bốn nhân viên phòng này ngoài sự quản lý của kế toán trởng còn có sựquản lý của phân xởng, và các xí nghiệp.
Trong phòng kế toán, có sự phân công công tác cho từng nhân viên kế toán ng sự phân công này có sự liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo tính đầy đủ, chính xác,chặt chẽ của thông tin kế toán.
nh-Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán nh sau:
* Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung mọi hoạt động của phòng cũng
nh phân xởng, xí nghiệp, kí các lệnh thu chi, giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn GTGTcủa công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán củacông ty,chỉ đạo thực hiện phơng thức hạch toán, tạo vốn cho công ty, tham mu về
tình hình tài chính, thông tin kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất, kinh doanh
của công ty Định kỳ, kế toán trởng phải dựa trên các thông tin từ các nhân viên trongphòng đối chiếu sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho giám đốc và các đối tợng có nhu
Trang 8cầu thông tin về tình hình tài chính của công ty nh ngân hàng, tổng công ty, các nhà
đầu t, các nhà cung cấp…
* Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin từ các nhân viên kế toán để lên cân đối,lập báo cáo cuối kỳ Phó phòng kế toán phụ trách điều hành các kế toán viên liênquan đến việc đi sâu vào hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty.Cuối tháng phó phòng lên cân đối số phát sinh, tính ra các số d tài khoản và sổ cáicác tài khoản Hàng quý lập báo cáo tài chính Đối với kế toán tổng hợp: Tính giáthành sản phẩm, tổng hợp các khoản thu chi, lập bảng kê số 1, NKCT số 1, NKCT số8,7,10 chịu trách nhiệm trong kế toán thanh toán và bảng trình vốn vay.
* Kế toán vật t kiêm thủ quỹ: Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý lợng tiền mặt cótại két của công ty, kiểm nhận lợng tiền vào ra hàng ngày, thủ quỹ vào sổ quỹ cácnghiệp vụ liên quan đến tiền mặt Cuối ngày thủ quỹ đối chiếu sổ quỹ với báo cáoquỹ do kế toán thanh toán với ngời bán lập Định kỳ kế toán vật t căn cứ vào cácchứng từ nhập, xuất vật liệu, CCDC để phản ánh, theo dõi trên bảng phân bổ số 2,bảng kê số 3 Cuối tháng căn cứ vào các NKCT liên quan vào bảng kê số 3 để xácđịnh hệ số chênh lệch và tính giá thực tế xuất dùng trên Bảng phân bổ số 2 Định kỳ,dựa vào các chứng từ nhập - xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đối chiếu với thẻ kho.
* Kế toán thanh toán với ngời bán: Kiểm tra các hoá đơn mà phòng ĐH-SXnộp lên để phản ánh các nghiệp vụ liên quan vào sổ chi tiết TK 331, cuối tháng vàoNKCT số 5 Định kỳ, kế toán thanh toán với ngời bán lập báo cáo tập hợp toàn bộthuế GTGT đầu vào để kế toán doanh thu lên báo cáo thuế.
* Bộ phận phiếu xuất vật t: Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật đã đợc phêduyệt và căn cứ vào nhu cầu vật t của các phân xởng, xí nghiệp, bộ phận này viếtphiếu vật t theo từng loại sản phẩm, từng phân xởng, xí nghiệp.
* Kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền lơng:
- Giao dịch với ngân hàng, chuyển tiền, chuyển séc, mở L/C và các hình thứcthanh toán khác của công ty với ngân hàng, lập bảng kê số 2, NKCT số 2.
- Tính toán và thanh toán lơng cho toàn bộ CBCNV Kế toán lơng có liên hệchặt chẽ với phòng TC-LĐ về các vấn đề liên quan đến hệ số lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ
* Kế toán TSCĐ và XDCB: Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao theo ph ơng phápđờng thẳng Theo dõi tình hình xây dựng cơ bản và lập quyết toán XDCB.
Trang 9* Kế toán thanh toán tạm ứng: Ghi chép, theo dõi việc tạm ứng và thanh toántạm ứng của CBCNV trong công ty
* Kế toán doanh thu, thu hồi công nợ và thuế: Phản ánh các khoản doanh thubán hàng, thuế và khoản phải thu Chịu trách nhiệm trong thu hồi nợ Lập báo cáothuế theo định kỳ.
* Bốn nhân viên thống kê: Hàng tháng, các kế toán viên phải đối chiếu ngangvới nhau và đối chiếu với nhân viên thống kê để lên tổng hợp nhập - xuất nguyên vậtliệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
Ngoài ra trong phòng kế toán cũng đợc trang bị thêm một số máy tính để phụcvụ cho công tác kế toán Bộ máy kế toán của công ty đợc khái quát theo sơ đồ
Biểu số 2.3 : Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty cơ khí ô tô 1-5
Kế toán tr ởngkiêm tr ởng phòng kế toán
Phó phòng KT kiêm KT tổng
Toán tiền l ơng
Kế toán TSCĐvà XDCB
Kế toán doanh thu, thu hồi
công nợ
Kế toán tính giá thành
Trang 10ợc thực hiện theo hình thức số kế toán nhật ký chứng từ Đây là hình thức sổ kế toáncó sự kết hợp giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa ghi chép hàng ngày vớitổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
Hình thức kế toán nhật ký chứng từ có các sổ sau:+ Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê
+ Sổ cái các tài khoản
+ Các sổ kế toán chi tiết đợc mở theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nhậtký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh theo vế có của các tài khoản Một nhật ký chứng từ có thể mở chomột tài khoản hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có liênquan đối ứng mật thiết với nhau.
Bảng kê đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiếtcủa một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp các nhật ký chứng từ gốc,trớc hết đợc ghi vào bảng kê Quá trình đợc hạch toán theo hình thức sổ kế toán nhậtký chứng từ có thể phản ánh theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc, các bảng phân bổ
NKCT Thẻ (sổ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cáiBảng kê
Trang 11PhÇn ii
h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i c«ng ty c¬ khÝ«t« 1.5
Trang 12Ch ơng i: hạch toán tài sản cố định
I.Khái niệm đặc điểm và phân loại tài sản cố định.
1.Khái niệm, đặc điểm.
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn hơn 5.000.000 và thời gian sửdụng lớn hơn một năm
Khi tham gia vào hoạt đông sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn và giá trịcủa nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh (của sản phẩm, dịch vụmới sáng tạo ra).
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từchu kỳ đầu tiên cho tới khi bị xa thải khỏi quá trình sản xuất.
2 Phân loại tài sản cố định.
Do TSCĐ trong DN có nhiều loại có hình thái vật chất khác nhau, Vì vậy, đểtiện lợi cho việc sử lý, sử dụng TSCĐ DN chủ yếu là TSCĐ hữu hình.
Tài sản cố định hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất (từng đơn vị TSCĐ có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phậnTS liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định), có giá trị lớn hơn5.000.000 đồng và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm, tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máymóc, thiết bị
3 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định.
- Tổ chức khi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời về số l ợng, hiệntrạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm và di chuyển TSCĐ.
- Tính toán và phân bố chính xác số liệu khấu hao TSCĐ - Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc thực hiện đúng chế độ hạchtoán TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
- Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện, dự toán chi phí, nâng cấp cải tạotscđ, sửa chữa TSCĐ.
4 Các loại chứng từ và sổ sách để quản lý tài sản cố định.
Trang 13- Biên bản giao nhận TSCĐ,Dụng cụ và phụ tùng thay thế.- Thẻ TSCĐ
- Phiếu nhập kho.- Phiếu xuất kho.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.- Sổ chi tiết TSCĐ
- Tình hình tăng ,giảm TSCĐ- Nhật ký chứng từ số 9.- Sổ cái.
II Hạch toán tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu hình:
1.1 Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:
-.Tài khoản sử dụng: TK 211 (( Tài sản cố định hữu hình )).
-.Kết cấu:
Bên nợ:
- Trị giá của TSCĐ tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao đa vào sử
dụng, nhận vốn góp bên tham gia liên doanh đợc cấp, biếu tặng viện trợ - Điều chỉnh tăng NG do cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm.
- Điều chỉnh tăng NG do đánh giá lại (kể cả đánh giá lại tài sản cố định sau đầu t về mặt bằng, giá ở thời điểm bàn giao đa vào sử dụng theo quyết định của các cấp có thẩm quyền).
D nợ :
Trang 14- NG TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp.1.2 Phơng pháp hạch toán:
TK821
Mua TSCĐ bằng tiền mặt, TGNH, NVKD,vốn KH, vốn vay
Chi phí thanh lý TSCĐ (giá trị còn lại)
TSCĐ tăng do đầu t XDC
2.Một số nghiệp vụ phát sinh
Từ các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết; đồng thời ghi vào bảng kê đếncuối quý kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan.Trong tháng12 / 2002 tại công tycơ khí ôtô 1.5 không diễn ra các hoạt động tăng giảm TSCĐ hữu hình do mua sắmhay thanh lý.Do đó , sổ cái TK211 nh sau:
Trang 15+ Đánh giá lại TSCĐ+ Nâng cấp TSCĐ
+ Tháo gỡ 1 hay một số bộ phận của TSCĐ
+ Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại thực chất là vốn đầu t cho việcmua sắm, xác định TSCĐ còn phải thu hồi trong quá trình sử dụng TSCĐ.
Giá trị còn lại đợc xác định:
Giá trị còn lại trên sổ = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ.
4 Hạch toán khấu hao TSCĐ.4.1 Khái niệm:
Khấu hao là việc đã định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ để chuyểnvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Giá trị hao mòn là sự giảm dần về giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụngtham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là một hiện tợng kháchquan.
Vậy vấn đề hao mòn và trích khấu hao TSCĐ là rất quan trọng trong việc tổchức, quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp Ngoài ra còn ảnh hởng rất nhiều mặt nh:Thu hồi vốn, hiệu quả sử dụng TSCĐ Để quản lý TSCĐ có hiệu quả nhất cũng nhảnh nhiều đến các lĩnh vực khác trong quản lý TSCĐ nói riêng và tổ chức toàn doanhnghiệp nói chung.
4.2 Phơng pháp trích KHTSCĐ tại công ty cơ khí ôtô 1.5
Công ty sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền Việc tính khấu hao phải căncứ vào NG và tỷ lệ trích khấu hao (Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam-QĐ166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/99 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính).
Mức khấu hao quý củaTSCĐ = NGTSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
Trang 164.3 Kế toán hao mòn và trích khấu hao TSCĐ.
Một số nguyên tắc cơ bản đối với hao mòn hàng hoá:
Về nguyên tắc mọi tài sản hiện có của doanh nghiệp phải đợc huy động khaithác sử dụng và tính hao mòn của TSCĐ theo quy định chế độ tài chính hiện hành
Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao mòn vào chi phí sản xuất kinhdoanh trên NG TSCĐ phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn hữu hình và vô hình để thuhồi vốn nhanh có nguồn vốn để đổi mới đầu t TSCĐ phục vụ cho các yêu cầu sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với TSCĐ điều động nội bộ giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty, bêngiao TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và đánh giá thực trạng về mức độhao mòn của tài sản Nếu giá trị hao mòn đánh giá lại lớn hơn giá trị trên sổ kế toán,bên giao TSCĐ hạch toán phần chênh lệch vào thu nhập bất thờng (TK 721) Trờnghợp giá trị hao mòn đánh giá lại thấp hơn giá trị hao mòn trên sổ kế toán thì hạchtoán phần chênh lệch vào chi phí bất thờng (TK 821).
- Điều động góp vốn liên doanh
Bên có :- Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do:
- Trích khấu hao TSCĐ - Đánh giá lại TSCĐ
- Điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên của tổng công ty hoặc công ty.
D có : Giá trị hao mòn hiện có ở doanh nghiệp.
Phơng pháp hạch toán:
Căn cứ vào kế hoạch hao mòn TSCĐ của công ty đã đăng ký với cục quản lý vốn, tài sản của nhà nớc và cơ quan cấp trên theo quyết định 166 Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng trích và phân bổ khấu hao ghi:
Trang 17Nợ TK 642: Quản lý.Nợ TK 627: Phân xởng.
Có TK 214 Khấu hao TSCĐ
Ví dụ: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất tháng 12 năm 2002 đợc phân bổ
nh sau:
Nợ TK 627: 1.324.581.537 Có TK: 1.324.581.537
Trang 18Ch ơng ii: hạch toán tiền l ơngtrích BHYT,BHXH,KPCĐ.
I Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán tiền lơng vàBHXH:
1 Khái niệm, đặc điểm.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố cơ bản lao động, đối tợnglao động và t liệu lao động.Việc kết hợp ba yếu tố trên tạo ra sản phẩm phụ vụ cho xãhội Vậy tiền lơng là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao độngcăn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng công việc của họ Về bản chất tiền lơnglà biểu hiện bằng tiền để bù đắp cho sức lao động là đòn bẩy kích thích tinh thần chongời lao động.
Nói cách khác, tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức,ngoài ra công nhân viên chức còn đợc hởng trợ cấp BHXH trong thời gian nghỉ việckhi bị ốm đau, tai nạn, thai sản và các khoản thởng thi đua tăng năng suất lao động.Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn bó với lao động tiền tệ và sản xuất hànghoá.
Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lơng là một yếutố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, dịch vụ.
Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, tăng năng xuất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhânviên chức phấn khởi tích cực lao động nâng cao hiệu quả công tác.
2 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và BHXH:
Ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ và kịp thời về số l ợng và chất ợng, kết quả lao động Tính toán các khoản tiền lơng tiền thởng, các khoản trợ cấpphải trả cho ngời lao động Kiểm tra việc sử dụng lao động và việc chấp hành chínhsánh chế độ lao động tiền lơng, trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ tiền lơng quỹBHXH.
Trang 19l-Thanh toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, BHXH chi phí SXKD theotừng đối tợng hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thể hiện đúngchế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng và BHXH, mở sổ, thẻ kế toán và hạchtoán lao động tiền lơng và BHXH.
II Phơng pháp theo dõi thời gian và kết quả để tínhtiền lơng.
1 Phơng pháp theo dõi.
Doanh nghiệp dùng phơng pháp thủ công đó là: Bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền lơng theo doanh thu bán hàng của cửa hàng do phòng tổ chức xác nhậnchuyển sang.
2 Các hình thức tiền lơng:
Hiện nay, công ty áp dụng 2 hình thức trả lơng: Lơng theo thời gian và lơngtheo phụ cấp.
.Lơng trả theo thời gian:
Theo hình thức này, tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo thời gianlàm việc, cấp bậc theo tiêu chuẩn của nhà nớc Hình thức này đợc doanh nghiệp ápdụng chủ yếu cho các phòng ban và các bộ phận phụ trợ khác Lơng thời gian baogồm: lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ.
- Ưu điểm của phơng pháp tính lơng theo thời gian: dễ làm.
- Nhợc điểm: không công bằng, không động viên mọi ngời tăng năng suất laođộng.
.Hình thức trả lơng theo phụ cấp:
Là số tiền phải trả cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào mức lơng,cấp bậc ơng và thời gian thực tế làm việc không kể đến thái độ và kết quả lao động.
l-3 Quỹ tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và KFCĐ.
.Quỹ tiền lơng:
Là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp trực tiếpquản lý và chi trả Thành phần quỹ lơng gồm: phụ cấp, lơng sản phẩm
.Quỹ bảo hiểm xã hội:
Ngoài tiền lơng, CNVC còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ phúc lợi xãhội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT.
Trang 20Quỹ BHXH là tổng số tiền phải trả cho ngời lao động trong thời gian ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, hu trí, tử tuất
Nội dung của các khoản chi trợ cấp BHXH: trợ cấp công nhân viên ốm đau, trợcấp bệnh nghề nghiệp, trợ cấp thai sản, trợ cấp hu trí, trợ cấp tử tuất, chi phí công tácquản lý BHXH Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
.Quỹ BHYT:
Là tổng số tiền để thanh toán tiền khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang
.KFCĐ:
Là số tiền công ty trích dùng cho hoạt động công đoàn
Theo quy định BHXH (15%), BHYT (2%), KFCĐ (2%) đợc tính vào chi phísản suất kinh doanh của doanh nghiệp, còn BHXH (5%), BHYT (1%) trừ vào thunhập của ngời lao động.
II Phơng pháp tính lơng, tài khoản sử dụng và phơngpháp hạch toán.
1 Phơng pháp tính lơng:
1.1 Hình thức trả lơng theo thời gian:
Hiện nay, công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho cán bộ vănphòng Căn cứ vào thời gian thực tế của ngời lao động (theo ngày) và chức vụ củacán bộ công nhân viên văn phòng với mức lơng quy định:
Lơng ngàyLơng giờ = -
8
1.2 Hình thức trả lơng theo chức vụ:
Căn cứ vào chức vụ của từng nhân viên trong công ty kế toán tiến hành chia ơng theo tỷ lệ qui định.
l-2 Tài khoản hạch toán và phơng pháp hạch toán.
Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng cácTKsau:
Trang 212.1 Hạch toán tiền lơng.
2.1.1 Tài khoản sử dụng: TK 334 :“Phải trả công nhân viên”.
Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân của doanh nghiệp vềtiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản thuộc về thu nhập củahọ.
2.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản:
Bên nợ: - Các khoản tiền lơng, phụ cấp lu động tiền công, tiền thởng, BHXH
và các khoản đã ứng đã trả cho công nhân viên và lao động thuê ngoài - Kết chuyển tiền lơng CNVC cha lĩnh.
Bên có: - Các khoản tiền lơng, tiền công phải trả cho CNVC và lao động thuê
D bên có:- Các khoản tiền lơng, tiền công còn phải trả cho cán bộ công nhân
viên chức và lao động thuê ngoài.
D bên nợ (nếu có):-Số trả thừa cho công nhân viên chức.
2.1.3 Ph ơng pháp hạch toán:
Hạch toán tiền lơng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 222.2 Hạch toán các khoản phải trích theo lơng.
2.2.1 Tài khoản sử dụng: TK 338 “phải trả và phải nộp khác”
Dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho cáctổ chức, các đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KFCĐ, BHXH và BHYT, doanh nghiệpthu nhận trớc của khách hàng, các khoản thu hộ giữ hộ
2.2.2 Kết cấu và nội dung tài khoản:
Bên nợ: - Các khoản đã chi về KFCĐ
- Kết chuyển giá trị TS thừa vào TK liên quan theo quyết định ghitrong biên bản xử lý
- Các khoản đã nộp cho nhà nớc - Các khoản đã trả, đã nộp khác.
Bên có: - Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết(cha rõ nguyên nhân)
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân đơn vị (Xác định đợc rõnguyên nhân)
- Trích KFCĐ, BHXH, HYT theo tỉ lệ quy định.
- Các khoản thanh toán với CNV về tiền điện nớc tập thể - Các khoản phải trả khác.
Tiền lơngtiềnthởngBHXHvà cáckhoản phải trảCNV
Trang 23Theo tỷ lệ quy định vào CFKD(19%) TK334Trích BHXH,BHYT,KFCĐ theo
Tỷ lệ quy định trừ vào lơng
TK111,112Số BHXH, KFCĐ chi vợt
đợc cấp
3 Cách hạch toán sổ sách về tiền lơng tại công ty:
phòng kế toán, sau khi đã có bảng chấm công, bảng thanh toán lơng của từngcửa hàng công ty, phòng ban do phòng tổ chức xác nhận chuyển sang, kế toán tiền l -ơng tiến hành tách lơng cho công nhân, cho lao động hợp đồng, trong đó kế toánphân chia lơng: lơng chính (lơng cấp bậc), lơng phụ (tất cả các khoản ngoài lơngcấpbậc) của công nhân và các khoản khác; đông thời trích KFCĐ, BHXH, BHYT theotỷ lệ qui định Sau khi thực hiện các công tính lơng, kế toán tiền lơng lập các bảngthanh toán lơng (lơng tháng) cho từng phân xởng xí nghiệp, đợc kế toán trởng kýduyệt trớc khi phát lơng.
Để hạch toán đúng chi phí tiền lơng, BHXH, BHYT vào từng đối tợng chịu chiphí thì tiền lơng sử dụng cho đối tợng hạch toán nào sẽ căn cứ vào chứng từ tiền lơngkế toán ghi vào đối tợng đó.
Để phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT vào từng đối tợng chịu chi phí, kế toáncăn cứ vào các bảng thanh toán tiền lơng để lập bảng phân bổ tiền lơng BHXH,BHYT.
Căn cứ vào bảng phân bổ lơng kế toán lên chứng từ gốc Căn cứ vào tỷ lệ tríchBHXH, BHYT, KFCĐ và tống số tiền lơng phải trả theo từng đối tợng sử dụng tính
Trang 24ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KFCĐ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi cóTK338
Trang 25Nhà máy cơ khí ôtô 1.5 bảng chấm công Mẫu số: 01- LĐTL
Bộ phận: Phòng kế toán tháng 12 năm 2002 Ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT
Ngày trong tháng
Quy ra số côngSố
công ởng l-ơng sp
h-Sốcông h-
ởng ơngthờigian
l-Sốcôngnghỉngừngviệc h-ởng100%
nghỉngừngviệc h-ởng …% l-
Sốcông h-
Ký hiệu chấm công
Ngừng việc NTai nạn TLao động nghĩa vụ LĐ Cộng
Ngời chấm công Phụ Trách bộ phận Ngời Duyệt
(Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên)
Trang 26Nhà máy cơ khí ôtô 1.5 Mẫu số: 02-LĐTL
Bộ phận: Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1999 của bộ tài chính
Bảng thanh toán tiền lơngTháng12 năm 2002
LơngCơ bản
Ngày ăn ca
Ăn ca5000
Hệ số Bù
Tiền LàmT giờ
Tổng Cộng
LơngKỳ 1
Lĩnh kỳ 2
Ký Nhận
Phòng KCS
1 KCS 01 Trần Mạnh Tuấn 26813.00026130.0000.8 215.300 1.158.300200.0001.358.300450.000 43.570125.030739.7002KCS 02 Nguyễn Đăng Hùng 26 935.500 26130.000 0.9 276.3001.341.800200.000 1.541.800600.000 43.570125.030773.200 .
Xởng cơ khí
1CK 05 Phạm Quang Huy 28 651.3000.7126.000 777.300120.000 897.300300.000 27.25056.400513.6502CK 09 Tô Thị Vợng 28 651.300 28140.0000.7 126.000 913.300 120.000 1.037.300400.000 27.25056.400553.6503CK 15 Lê Lan Anh 26 517.000 26 130.0000.6113.500 760.500 80.000 840.500300.000 21.360 47.250471.890
Xí nghiệp xe khách
1XK 125 Đào Thanh Tùng 28 826.700 28 140.0000.8213.0001.179.700180.0001.359.700600.000 43.570125.030591.1002XK 346 Nguyễn Thị Thanh 28 736.400 28 140.0000.7187.0001.063.400180.0001.243.400500.00043.570125.030574.8003XK 251 Võ Thanh bình 26 635.000 26 130.0000.7135.000900.000120.0001.020.000300.000 18.50045.300656.2004XK 351 Trần Thị Thành 26 789.00026130.0000.7196.0001.115.000120.0001.235.000500.00041.050 91.300602.650
X.n xe buýt
1XB 21 Lê Thanh Nghị 28 637.0000.8213.000850.000150.0001.000.000450.00021.50057.300471.2002XB 57 Phan Thị Ngọc 28 583.0000.7156.000739.000150.000889.000300.00019.50037.560531.9403XB 97 Hoàng Anh Tuấn 26 751.05026130.0000.9324.5001.205.050200.0001.405.550600.00025.60057.300774.250 .
P.x ghế đệm
1G 01 Hà Thị Hoa26 450.00026130.0000.7124.500704.500120.000824.500300.00019.50037.560467.4402G 13Nguyễn Thị Thịnh 28476.00028140.0000.7124.500740.500120.000860.500350.00021.00047.000442.500 .
Xí nghiệp ôtô
1Ôtô 56 Trần Kiên 28674.00028140.0000.8241.0001.055.000150.0001.205.000500.00025.60057.300622.1002Ôtô 125 Vơng Thị Hải 28 651.50028140.0000.8206.000997.500150.0001.147.500500.00018.50043.300585.700 .
Phòng kế toán
1KT 01Nguyễn Thị Giang28723.00028140.0000.7135.0001.026.000150.0001.176.000500.00025.60057.300593.1002KT 02Trần Văn Minh26736.0000.756.000792.000150.000942.000350.00025.60057.300509.1003KT 03Lê Thanh Hơng28815.5000.8158.000973.500150.0001.123.500400.00018.50043.300661.200
Tổ nhà trẻ
1NT 01Nguyễn Thị Mai26620.00026130.0000.7130.000750.000100.000850.000300.00018.50043.300488.200
Trang 272NT 05L¬ng ThÞ Hµ26532.9000.6100.000632.90050.000682.900250.00025.60057.300350.000
Phßng tæ chøc
1TC 01 NguyÔn Kh¾c M¹nh 28853.00028140.0000.9280.0001.273.000200.0001.473.000500.00043.570125.030804.400 .
Céng827.637.25013.000 65.000.000222.000.0001.114.637.25045.000.0001.159.637.250373.458.500 37.526.340 79.524.030669.128.380
Trang 29I Nội dung vốn bằng tiền và nguyên tắc hạch toán
1 Khái niệm:
Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dới hình thái giá trị bao
gồm tiền mặt tại quĩ, tiền gửi (tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính) và các loạitiền đang chuyển.
2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
Công ty cơ khí ôtô 1.5 hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo các qui địnhvề tiền tệ của nhà nớc nh: Nguyên tắc tiền tệ thống nhất là “đồng” - VNĐ
ở các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong kinh doanh phải qui đổi ngoại tệra VNĐ theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá muabán thực tế bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng để ghi sổ kế toán Đồngthời hạch toán chi tiết ngoại tệ theo nguyên tệ Nếu có chênh lệch giữa tỷ giá thực tếvới tỷ giá ngoại tệ đã ghi sổ kế toán thì phản ánh chênh lệch vào tài khoản 413 -Chênh lệch tỷ giá Số d các tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải đợc đánh giálại theo tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng dongân hàng nhà nớc việt nam công bố tại thời điểm báo cáo tài chính.
Tại Công ty cơ khí ôtô 1.5 có sử dụng đồng ngoại tệ là đồng Đola Mỹ Công tykhông theo dõi nguyên tệ trên tài khoản 007 - ‘nguyên tệ các loại’
Nguyên tắc cập nhập: phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hìnhthu, chi toàn bộ các loại tiền Mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ, từng loại vàngbạc đá quí.
II Hạch toán các loại tiền tại công ty cơ khí ôtô 1.51 Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:
1.1 Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK111 - Tiền mặt tại quỹ
- Gồm có 3 tài khoản cấp hai:
+TK1111-Tiền VN: Phản ánh thu chi tồn quỹ VN và ngân phiếu tại quỹ.+TK1112-Tiền ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ.
Trang 30+TK1113-Vàng, bạc đá quí: Phản ánh giá trị, kim khí quí, đá quí nhập, xuất,tồn quỹ theo giá mua thực tế
1.2 Kết cấu và nội dung của tài khoản:
Bên nợ:-Các khoản tiền mặt, ngân phiếu vàng bạc, đá quí nhập quĩ, nhập kho.
-Số thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên có:-Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, xuất quỹ, xuất kho.
-Số thiếu hụt quỹ.
D nợ:- Các khoản thu tiền mặt ngân phiếu tồn quỹ.2 Các sổ sách hạch toán tại công ty:
Dựa vào các chứng từ có liên quan kế toán viết phiếu chi, phiếu thu tiền mặt Từcác phiếu chi, phiếu thu kế toán lên sổ thu, sổ chi; đồng thời kế toán lập các chứng từgốc, nhật ký chứng từ và bảng kê Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lênsổ cái tài khoản tiền mặt.
Một số nghiệp vụ phát sinh
Nghiệp vụ 1: Phòng kế toán viết phiếu chi tiền mặt trả bà Hà ở tổ công đoàntiền lơng tháng 11 năm 2002, số tiền 1.645.000 đồng.
Nghiệp vụ 2: Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan kế toán viết phiếu thutiền mặt, ông Việt – phòng tổ chức nộp BHXH năm 2002
Đơn Vị: C.ty
cơ khí ôtô 1.5 Phiếu chi Quyển số:
Số: 823
Ngày 10 tháng 12 năm2002
Mẫu số: C22-H
QĐ Số:999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2-11-1996 của BTC
Nợ: 338 Có: 111
Họ tên ngời nhận tiền: Lê Thị HàĐịa chỉ: Tổ công đoàn
Lý do chi: Thanh toán tiền lơng tháng 11
Số tiền (*): 1.645.000 đồng (Viết bằng chữ): Một triệu sáu trăm bốn mơi
Trang 31+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý) + Số tiền quy đổi:
Đơn vị :Cty Cơ khí ôtô 1.5
Phiếu thu Quyển số:
Số: 1042 Ngày 16 tháng 12 năm 2002
Mẫu số : 01- TT
QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày1 tháng 11 năm 1995 Của Bộ tài chính
Nợ: 111 Có: 338
Họ tên ngời nộp tiền: Ông ViệtĐịa chỉ: Phòng tổ chức
Trang 32+ Số tiền quy đổi:
Trang 33Công ty cơ khí ôtô 1.5 nhật ký chứng từ số 1
Tháng 12 năm 2002
Đơn vị tính: đồngTK 133 152 331 141 641 642 627
Trang 35Sæ c¸iTK 111-tiÒn vn
Th¸ng 12/2002
446.636.747Ghi cã c¸c TK,§¦ nî TK nµy
Trang 362.Hạch toán TGNH tại công ty cơ khí ôtô 1.5
2.1 Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán.
2.1.1 Tài khoản sử dụng: TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK112 gồm có 3 tài khoản cấp hai:
TK1121 - Tiền Việt Nam: phản ánh các khoản tiền VN của đơn vị gửi tại ngânhàng
TK1122 - tiền ngoại tệ: phản ánh giá trị của ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đãđổi ra đồng việt nam
TK1123 - Vàng, bạc, đá quí: phản ánh giá trị của vàng bạc đá quí của đơn vịđang gửi tại ngân hàng.
2.1.2 Kết cấu và nội dung tài khoản:
Bên nợ: -Các khoản tiền mặt ngoại tệ vàng bạc, đá quí gửi vào ngân hàng.
-Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng.
Bên có: -Các khoản tiền mặt, vàng bạc, đá quí rút ra từ ngân hàng.
-Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm.
D nợ: -Số tiền ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quí, đá quí hiện có tại NH2.2 Sổ sách kế toán.
Công ty có tiền gửi tại bốn ngân hàng
+ 112.1: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Đông Anh+ 112.2: Ngân hàng Công thơng- Đông Anh
+ 112.3: Ngân hàng Ngoại thơng - Đông Anh+ 112.4: Ngân hàng đầu t và phát triển - Đông Anh
Tại công ty cơ khí ôtô 1.5 theo dõi tiền gửi ngân hàng, căn cứ vào các chứng từgốc cuối tháng hoặc cuối quí để lên bảng kê và nhật ký chứng từ.
Kế toán lên nhật ký sổ cái, sổ cái TK112.
Trang 37Đơn vị tính : đồngSố CT Ngày Diễn giải 311.1 642 133Công có 112.1
Trang 39Sæ c¸iTK 112-TGNH
Trang 40Cộng p/s có 16.023.499.02530.917.960.838
TK 112.4-NH đầu t và PT
Tháng 12 năm 2002Ghi có các TK,
Kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ
pháp hạch toán.1 Khái niệm
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trìnhsản xuất dới tác động của sức lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hìnhthái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm và toàn bộ giá trị vậtliệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về gía trị và
thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định.Bởi vậy công cụ dụng cụ mangđầy đủ đặc điểm nh tài sản cố định hữu hình.
2.Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Phơng pháp tính giá nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ