Công ty cơ khí ô tô 3/2
Trang 1Mục lục
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2II nhiệm vụ hiện nay của Công ty cơ khí ôtô 3/2 4III Bộ máy quản lí sản xuất ở Công ty cơ khí ôtô 3/2 6IV Cơ cấu sản xuất sản phẩm chủ yếu của Công ty cơ khí ôtô 3/2 9
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tạiCông ty cơ khí ôtô 3/2
11I Kế toán TSCĐ và chi phí Khấu hao TSCĐ 11
Chơng II: Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 20
Chơng III: Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 31I Khái niệm và nhiệm vụ công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3/2 31II Hình thức tiền lơng áp dụng tại đơn vị 31
Chơng IV: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 41
II Các loại chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp 41
Chơng V: Kế toán thành phẩm, lao vụ đã hoàn thành 54
IV Kế toán thanh toán tạm ứng với CBCNV 87
Chơng IX: Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thờng 91I Kế toán nghiệp vụ thu nhập tài chính 91
Chơng X: Kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn 92
1
Trang 2Lời nói đầu
Đất nớc ta đang tiến bớc vào thế kỷ 21, nền kinh tế đang có những chuyểnbiến lớn, cơ chế kinh tế mới đã khẳng định vai trò của hoạt động sản xuất kinhdoanh thơng mại, dịch vụ Để phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốcdoanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sựquản lí, điều tiết của Nhà nớc đòi hỏi hệ thống sản xuất kinh doanh không nhữngtích luỹ cho mình mà còn tìm chỗ đứng trên thị trờng để tăng thu nhập cho ngờilao động và góp phần nào vào ngân sách Nhà nớc.
Trong những năm đầu chuyển dịch cơ chế sản xuất kinh doanh, đã gặpphải không ít khó khăn Nhờ có sự đổi mới của Đảng mà ngày nay một số Côngty đã vợt qua những khó khăn, thử thách bằng sự năng động, sáng tạo, sự nỗ lựccủa chính mình xây dựng một bớc đi đúng đắn cho bản thân để vơn lên làm chủthị trờng và đem lại những kết quả đáng khích lệ cho Nhà nớc nói chung và choCông ty nói riêng.
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh thìhoạt động tài chính kế toán trong doanh nghiệp là rất cần thiết bởi kế toán tàichính là phơng tiện hiệu quả nhất để khái quát và kiểm tra phân tích quá trìnhhoạt động sản xuất của Công ty Thông qua công tác kế toán tài chính mà khắchoạ lên một bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty một cách toàn diện, đầy đủ và sâu sắc nhất.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cơ khí ôtô 3 - 2, đợc sự giúp đỡnhiệt tình của ban lãnh đạo cùng các cán bộ phòng kế toán của Công ty, cùng vớisự hớng dẫn của thầy cô giáo khoa kinh tế trờng Cao đẳng kỹ thuật công nghiệpI Em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp về công tác kế toán tại công ty cơkhí ôtô 3 - 2, báo các gồm 3 phần
2
Trang 3Phần I: Đặc điểm chung của công ty cơ khí 3 -2
Địa chỉ: Km số 5 đờng Giải Phóng phờng Phơng Mai quận Đống Đa Hà Nội
-Điện thoại giao dịch:Telephone:
Nhà máy ôtô 3 - 2 là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, cócon dấu riêng là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tảithuộc Bộ Giao thông vận tải.
I quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cơ khí ôtô 3 - 2 (nguyên trớc đây là một nhà máy ôtô 3 - 2) đợcthành lập ngày 9/3/1964 theo quyết định số 185/CPTC ngày 9/3/1964 của BộGiao thông vận tải do đồng chí Phan Trọng Tuệ ký.
Trải qua hơn 30 năm từ khi đợc thành lập đến nay, Công ty luôn lấy nhiệmvụ bảo dỡng, sửa chữa xe và sản xuất phụ tùng làm trọng tâm.
Trởng thành là một xởng sửa chữa nhỏ của quân đội năm 1966 đợc trangbị một hệ thống thiết bị sửa chữa xe đồng bộ với công suất 350 xe/ năm, Công tyđã trở thành một đơn vị sửa chữa xe con, xe du lịch nổi tiếng ở Hà Nội và cáctỉnh phía Bắc Công ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3 - 2 còn là đơn vị có thế mạnhvề sản xuất phụ tùng ôtô, xe máy.
Từ năm 1990 đến nay, trong cơ chế thị trờng, Công ty đã thực hiện phơngchâm đa dạng hoá sản phẩm, khai thác tiềm năng lao động, công nghệ, thiết bị,tìm kiếm công ăn việc làm cho ngời lao động, để từng bớc nâng cao thu nhập, cảithiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Trong những năm đầukhi chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đã thực hiện quá trình tập trung giảiquyết đóng mới một số loại xe: YA7, 469, xe mini buýt từ 8 - 16 chỗ ngồi đểđáp ứng yêu cầu của khách hàng Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty làsửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xe ca vàmua bán các loại xe, sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô, xe máy các loại
Tình hình sản xuất của Công ty
Tài sản là yếu tố quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp, nó là cơ sởđể các doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất tồn tại và phát triển, giá trị tài sảnlà một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá qui mô, năng lực sản xuất của doanhnghiệp Tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau đểtạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí, ta xem xét tài sản của doanh nghiệp theohình thức biểu hiện là giá trị và nguồn hình thành tài sản:
Biểu 1: Tình hình tài sản và vốn của Công ty
3
Trang 4A TSCĐ và đầu t XDCBB TSLĐ
C TSTT
A Nguồn vốnB NV Tín dụngC NVTT
Nguồn: Bảng tổng kết TS năm 2001
- Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty: kết quả sản xuất kinh doanhcủa công ty luôn là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp Bởi vì,mọi chínhsách phát triển kinh tế đều nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuậncàng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đời sốngngời lao động ngày càng đợc cải thiện và nâng cao Trong 2 năm gần đây, với sựmạnh dạn của lãnhân dân dạo và sự hăng say lao động của tập thể cán bộ CNVmà kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt:
1 Tổng doanh thu 6.280.491.484 7.414.936.2842 Vốn kinh doanh 3.104.360.706 3.104.360.7063 Doanh thu tiêu thụ 3.726.633.738 4.455.095.1694 Lợi nhuận tiêu thụ 1.326.520 181.145.000
Nguồn: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000 - 2001
II Nhiệm vụ hiện nay của Công ty cơ khí ôtô 3 - 2
Công ty cơ khí ôtô 3 -2 là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân cơ condấu riêng, là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải thuộcBộ giao thông vận tải Hoạt động của Công ty theo điều lệ xí nghiệp côngnghiệp Những năm đầu mới thành lập nhà máy có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể:
* Nhiệm vụ cơ bản của công ty:
- Xây dựng thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả và mởrọng sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ cho xãhội, tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhànớc trên cơ sở tận dụng năng lực, sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức đời sốngvà hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệpcông nhân viên chức.
- Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc cácthành phần kinh tế, tăng cờng hợp tác kinh tế nớc ngoài Phát huy vai trò chủ đạocủa kinh tế quốc doanh, góp phần tích cực vào việc tổ chức nền sản xuất xã hộivà cải tạo XHCN.
- Bảo vệ nhà máy, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự anninh xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng, tuân thủ pháp luật, hạch toán và báocáo trung thực theo chế độ Nhà nớc qui định Công ty cơ khí 3-2 đã a ra nhữngnhiệm vụ cụ thể và kế hoạch sản xuất sau:
4
Trang 5- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Sửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xeca, xe buýt và mua bán các loại xe.
+ Sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô và xe máy các loại.
+ Sản xuất và phục hồi một số mặt hàng phục vụ ngành và các ngành kinhtế khác.
Với những nhiệm vụ cụ thể trên ban lãnh đạo Công ty đã đa ra một chơngtrình sản xuất kinh doanh đầy đủ:
- Chơng trình cải tạo xe tải, xe ôtô thành các loại xe chuyên dùng.+ Đóng thùng kín, thùng hở các loại.
+ Đóng thùng lắp cẩu các loại.+ Lắp ráp xe tải chở ngời t rên cao.
- Chơng trình củng cố bộ phận bảo dỡng sửa chữa ôtô.
+ Đầu năm 2002 Công ty đã khánh thành nhà bảo dỡng ôtô mới, có vị trítiếp cận mặt tiền, rất thuận lợi cho việc giao tiếp và nhận xe phục vụ khách hàng.Ngoài ra công ty sẽ đầu t thêm cho phân xởng các trang thiết bị bảo dỡng khác,tuyển chọn bổ sung một số công nhân có tay nghề giỏi, để đủ sức cạnh tranh vớibên ngoài.
- Chơng trình sản xuất kết cấu thép:
Năm 2001, Công ty cần mở rộng quan hệ với khách hàng để ký đợc cáchợp đồng sản xuất kết cấu thép, bỏ qua khâu trung gian để giảm phiền hà và pháthuy hiệu quả kinh tế.
- Chơng trình sản xuất phụ tùng xe:
Năm 2000, Công ty đã đầu t trang thiết bị mới, đầu t lao động kỹ thuật đểtạo dựng dây chuyền sản xuất khung xe Wave, chân chống và giàn để chân cácloại, nhng số lợng đạt còn thấp so với nhu cầu thị trờng.
+ Năm 2001, Công ty cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống công nghệ, cải tiếnkỹ thuật, để nâng cao năng suất và chất lợng, phấn đấu sản xuất và tiêu thụ30.000 bộ phụ kiện và khung Đi sâu vào chơng trình nội địa hoá chúng ta cầnnghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới nh: phanh, cần khởi động, cần sang số,giảm sóc để tăng thêm tỷ lệ nội địa hoá mặt hàng xe máy.
- Công ty cơ khí 3-2 có những quyền hạn sau:
+ Có quyền chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chứckinh doanh, liên kết liên doanh phát triển sản xuất trên cơ sở phơng hớng mụctiêu kế hoạch nhà nớc, nhu cầu thị trờng và thông qua đại hội công nhân viênquyết định.
+ Có quyền thực hiện quyền tự chủ về tài chính của Nhà máy và sử dụngcác loạivốn đợc nhà nớc giao để kinh doanh có lãi, có quyền lập và sử dụng cácquỹ theo đúng qui định của nhà nớc.
5
Trang 6+ Có quyền chủ động tổ chức giải thể các bộ phận sản xuất chính, phụ trợ,dịch vụ, các bộ phận quản lí để thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh có hiệuquả nhất, có quyền tuyển dụng lao động và sử dụng lao động theo yêu cầu củasản xuất kinh doanh, có quyền bổ nhiệm cán bộ từ cấp trởng phòng ban trởxuống, có quyền nâng cấp bậc lơng cho công nhân viên chức.
+ Có quyền chủ động xây dựng chơng trình nghiên cứu ứng dụng tiếnbộkhh kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng mọi hình thức liên kết với các cơ sởnghiên cứu các tập thể và cá nhân nhà khoa học trong và ngoài nớc.
III bộ máy quản lí sản xuất ở Công ty cơ khí 3-2
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, việc sản xuất kinh doanh có đạt năngsuất cao, chất lợng tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tổ chứ sản xuất,tổ chức quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm khoa học và đặc biệt là yếu tốquản lí Để thực hiện tốt việc này phải phụ thuộc vào từng điều kiện về cơ sở vậtchất và trình độ quản lí của từng doanh nghiệp.
Công ty cơ khí ôtô 3-2 hiện có 233 cán bộ công nhân viên, trong đó bộphận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 164 ngời, bộ phận quản lí chiếm 59ngời Việc tổ chức quản lí sản xuất của Công ty đợc thống nhất từ trên xuống d-ới:
- Giám đốc Nhà máy ôtô 3 - 2 là ngời đợc Bộ trởng Bộ giao thông vận tảibổ nhiệm, có nhiệm vụ và quyền hạn đợc qui định trong điều lệ xí nghiệp quốcdoanh Giám đốc là ngời có quyền cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớcvà tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, từ việc huyd dộng vốn, đảm bảosản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động đếnviệc phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban.
- Phó giám đốc: là ngời cộng sự đắc lực của giám đốc chịu trách nhiệm
tr-ớc nhà ntr-ớc, trtr-ớc giám đốc về những phần việc đợc phân công.
- Phòng nhân chính: nhiệm vụ của phòng là tổ chức lao động, bố trí sắp
xếp lao động trong công ty về số lợng, trình độ, nghiệp vụ tay nghề phù hợp vớitừng phòng ban, từng phân xởng Xây dựng và ban hành mọi quy chế trên mọilĩnh vực sản xuất kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ và chế độ của nhà nớc.Quản lí tiền lơng, tiền thởng, quản lí lao động kỹ thuật hàng ngày, hàng quý.
- Phòng kế toán: Có chức năng giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế ở nhàmáy theo cơ chế quản lí mới, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên về kinh tếtài chính Kế toán thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh toán quyếttoán với nhà nớc.
- Phòng sản xuất kinh doanh: Thammu về xây dựng kế hoạch sản xuất
hàng năm, về hớng phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển hớng sản xuất kinh
6
Trang 7doanh, tham mu công tác tiêu thụ sản phẩm, mua sắm vật t, phụ tùng phục vụ sản xuất kinh doanh Quản lí kho vật t phụ tùng, kho bán thành phẩm, sử dụng vàkhai thác sử dụng kho tàng thuộc phòng đợc giao quản lí.
- Các phân xởng sản xuất đều chịu sự quản lí trực tiếp của các quản đốc phân xởng, các quản đốc phân xởng chịu sự quản lí của phòng sản xuất kinh doanh, giám đốc và phó giám đốc.
Dới đây là sơ đồ bộ máy quản lí sản xuất của Công ty sản xuất và sửa chữaôtô 3 - 2.
Sơ đồ: Bộ máy quản lí sản xuất của công ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3-2.
7Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng SXKD Phòng Kế toán Phòng Nhân chính
PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí PX cơ khí
2 PX cơ khí 3
Trang 8Sơ đồ: Phòng kế toán
Tại phòng kế toán tài chính gồm có:
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Trởng phòng chịu trách nhiệm trớcgiám đốc về toàn bộ công tác của phòng.
Trởng phòng có nhiệm vụ tổ chức bộ áy kế toán thực hiện và kiểm tra thựchiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn nhà máy Hớng dẫn chỉ đạo vàkiểm tra các bộ phận trong nhà máy thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầuchế độ hạch toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính.
- Một kế toán thanh toán bộ nội và thanh toán với khách hàng:
Phụ trách công việc: Hàng tháng thanh toán lơng sản phẩm cho các côngnhân viên, phân xởng, hạch toán BHXH cho công nhân viên chức và theo dõi cáckhoản khấu trừ qua lơng.
Viết phiếu thu, chi hàng ngày.
Theo dõi chi tiết các khảon tiền gửi, tiền vay ngân hàng Hàng ngày viếtséc, uỷ nhiệm chi thanh toán với khách hàng, với ngân sách, với khách hàngmua bán hàng.
- Một kế toán theo dõi vật liệu, CCDC, TSCĐ, tiêu thụ:
Phụ trách công việc: Ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu,CCDC, xác định số lợng và giá trị vật liệu, tiêu hao thực tế của CCDC, phân bổvật liệu cho các đối tợng sử dụng.
Ghi chép theo dõi, phản ánh tổng hợp về số lợng và giá trị TSCĐ hiện có, tìnhhình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao hàng tháng theo chế độ qui định.
Lên hoá đơn thanh toán với khách hàng
Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu nhập, xuất thành phẩm, hàng hoá gửi đibán, tổng hợp hoá đơn tiêu thụ sản phẩm, xác định lỗ, lãi về tiêu thụ sản phẩm.
- Một thủ quĩ:
Phụ trách công việc:
Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng về nhập quĩ, thu tiền mặt bán hàngvà thu cáckhoản thanh toán khác, chi tiền mặt, theo dõi thu, chi quĩ tiền mặt hàng ngày.Phòng kế toán tài chính đợc đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty.
Bộ máy kế toán của công ty có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện kiểmtra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vị công ty, tổ chức các thông tin kinh tế,phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty.Thực hiện đầy đủ việc ghi chép và chế độ hạch toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính.
PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí PX cơ khí
2 PX cơ khí 3PX ôtô 2
Trang 9IV Cơ cấu sản xuất sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuất phơng án sảnphẩm dùng phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh, nhà máy ôtô 3 - 2tổ chứcsản xuất thành năm phân xởng:
- Phân xởng ôtô 1: chuyên đóng mới và sản xuất các phụ tùng ôtô- Phân xởng ôtô 2: chuyên bảo dỡng và sữa chữa
Thống
kê Thủ kho PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí 1 PX cơ khí 2
PX cơ khí 3
Trang 10Quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng khung TM 3/2 - 01W
KiÓm tra m¸c thÐp
S¶n xuÊt chi tiÕt rêi
KiÓm tra chi tiÕt
L¾p côm B
KiÓm tra
L¾p côm D (tæng thµnh)
Söa nguéi tÈy via
L¾p côm CL¾p côm A
KiÓm traKiÓm tra
Trang 11Phần II:
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công tycơ khí ôtô 3 - 2
Chơng I: Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định
I Kế toán TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ
1 TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn ( 5triệu) thời gian sử
dụng dài (1 năm) Đặc biệt của TSCĐ là khi tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phầnvào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gianhiều chu kỳ kinh doanh và giữa nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúch hỏng.
3 Đánh giá TSCĐ
Để có thể đánh giá hạch toán TSCĐ, tính khấu hao và tính hiệu quả sửdụng TSCĐ thì cần phải tiến hành đánh giá lại TSCĐ Hiện nay công ty ôtô 3-2đã tiến hành đánh giá lại TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại:
Giá trị còn lạiGiá trị còn lại
Nguyên giá
-Giá trị hao mònTSCĐ- Kế toán giảm TSCĐ
TSCĐ giảm đợc biểu hiện dới nhiều nguyên nhân khác nhau chủ yếu là donhợng bán, thanh lý nhng vì do TSCĐ của công ty thời kỳ trớc còn cũ, lạc hậu.
Biên bản giao nhận có:
Ông (bà) Nguyễn Thị Phơng Đại diện bên nhậnÔng (Bà) Nguyễn Văn Cờng Đại diện bên giao
11
Trang 12§Þa ®iÓm giao nhËn: T¹i c«ng ty c¬ khÝ «t« 3 - 2: sè 18 phêng Ph¬ng Mai- quËn §èng §a - Hµ Néi.
X¸c nhËn giao nhËn nh sau:
Tªn, ký hiÖu quic¸ch cÊp b¶ng
Sè hiÖuTSC§
N¨m®a vµo
TÝnh ngzyªn gi¸ TSC§
tû lÖhaomßn
TµiliÖuKIGi¸ mua
01M¸y biÕn tÇn vÐct¬0,75kw
Trang 13Đơn vị
Công ty cơ khí ôtô 3 - 2
Mẫu số: 05-VT
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Biên bản kiểm nghiệm
Ngày tháng năm Số
Căn cứ quyết định số 02 ngày tháng năm Của Ban giám đốc Công ty
Bản kiểm nghiệm gồm có:
Ông (bà): Nguyễn Thị Hoà - Trởng banÔng (bà) Trần Thị Xuân - Uỷ viênÔng (bà) Trơng Quốc Trung - Uỷ viênĐã kiểm nghiệm các loại:
Tên, nhãn hiệuquy cách vật t
Mã số
Phơngthức kiểm
Số lợngtheochứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
GhichúSố lợng đúng
quy cáchphẩm chất
Số lợngkhông đúng
quy cáchphẩm chất
1Máy biến tần véc tơ0,75KW
Phiếu chi
Ngày tháng năm
TK Nợ:Có:Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Phơng
Trang 14Thủ trởng đơn vịKế toán trởngNgời lập phiếuThủ quỹNgời nhận tiền
Tên, mã ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: bộ biến tần véc tơ 0,75kwSố hiệu TSCĐ
Ngày, thángDiễn giảiNguyên giáNăm tínhKH
Giá trị hao
mònCộng dồn
1Bộ biến tần véctơ0,75KW
Sau khi tiến hành ghi thẻ TSCĐ và định khoản kế toán tiến hành vào sổchi tiết TSCĐ:
sổ chi tiết TSCĐ
Năm sửdụng
Chứng từ
Lý do
Bộ tiếntần véctơ0,75KW
Từ các chứng từ trên ta lập sổ của TK 211:
Đơn vị: Công ty cơ khíôtô 3-2
Sổ cái TK 211
211: TSCĐ HH14
Trang 15II Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Hao mòn TSCĐ là trong quá trình sử dụng TSCĐ là do sự tác động củacác hoạt động sản xuất của sự hao mòn tự nhiên của các tiến bộ khoa học kỹthuật cho nên TSCĐ bị giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng Do đó ngời ta phảitiến hành triết khấu hao TSCĐ bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn giá trị củasản phẩm làm ra.
- Hiện nay, công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng theo quyếtđịnh số 166/1999-QĐ-BTC.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần phần giá trị hao mòn nàyđợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức khấu hao Nh vậy, haomòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐcòn khấu hao là một biện pháp chủ yếu quan trọng trong quản lí nhằm thu hồi lạigiá trị hao mòn của TSCĐ.
- Cách tính khấu hao hiện nay Công ty đang áp dụng:Mức khấu hao
Nguyên giá
Tỷ lệ KH bìnhquân nămMức khấu hao
Mức KH củatháng trớc +
Mức KH tăng thêmtrong tháng này -
Mức KH giảm bớttrong tháng này- Mức khấu hao tăng giảm đợc xác định theo nguyên tắc tròn tháng TSCĐtăng trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao, còn TSCĐ giảmtrong tháng này thì tháng sau bắt đầu thôi tính khấu hao.
- Mức KH tăng tháng này = Ng giá TSCĐ tăng tháng trớc12 x Tỷ lệ KH
Mức KH giảm tháng này = Ng giá TSCĐ giảm tháng trớc12 x Tỷ lệ KH
15
Trang 16Để hiểu rõ thêm về cách tính khấu hao TSCĐ ta xem trờng hợp cụ thể saumà công ty áp dụng:
Ví dụ: Khu nhà sản xuất phân xởng cơ khí ô tô 1: có nguyên giá đầu kỳ là298.255.900, giá trị hao mòn luỹ kế: 243.829.105.
Giá trị còn lại của tài sản này là: 54.426.795 = [298.255.900 243.829.105]
-Đợc biết số tháng khấu hao của tài sản này là 72 tháng.
Vậy giá trị hao mòn của TSCĐ lúc cuối kỳ :
243.829.105 + 4.142.443 = 247.971.548=> Giá trị còn lại của tài sản lúc cuối kỳ là:
298.255.900 - 247.971.548 = 50.284.352
Dựa trên cách tính KH trên ta có bảng tính khấu hao TSCĐ của công tynh sau (trang sau).
III Kế toán sửa chữa TSCĐ.
- Để duy trì năng lực hoạt động cho TSCĐ suốt quá trình sử dụng nêncông ty cần phải sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ để quản lí chặt chẽ tình hình sửachữa TSCĐ cần phải có sự toán chi phí sửa chữa, cần theo dõi chặt chẽ và kiểmtra thờng xuyên tình hình chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa.
- Sửa chữa TSCĐ của công ty là loại sửa chữa có đặc điểm mức độ h hỏngnặng, ngng hoạt động đồng thời chi phí sửa chữa lớn.
- Để theo dõi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kế toán công ty sử dụng TK 241(chi phí XDCB dở dang).
- Chứng từ kế toán phản ánh ở công việc sửa chữa là: biên bản giao nhậnTSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
16
Trang 17Công ty cơ khí ôtô 3-2 Bảng tính khấu hao TSCĐT
Ngày tính
KHNg giáHM lũy kếGiá trị CL
Số KHtháng
Giá trị KH
trong kỳNg giáHM Luỹ kếGiá trị CL1. Nhà giới thiệu sản phẩm 1/7/1997298.255.90024.382.105724.412.443298.255.90050.971.54850.284.3522.Đờng nội bộ1/1/1998268.824.000214.312.47354.426.795723.733.667268.824.000218.046.14050.777.8603.Nhà bảo dỡng số 11/1/1999145.000.00096.263.89954.511.527722.013.889145.000.00098.277.78846.722.2124.Nhà làm việc 2 tầng1/1/19991.131.248.000751.022.97448.736.1017215.711.7781.131.248.000766.734.752364.513.2485.Nhà để xe1/10/199953.421.00027.447.827380.225.02672741.83353.421.00028.189.66025.222.3406.Nhà kho1/10/199964.299.60033.042.85025.964.17372893.05064.299.60033.935.90030.363.7007.Nhà đúc1/7/2000115.257.55541.940.93573.316.620721.600.799115.257.55543.541.73471.715.8218.hệ thống PCCC Px 1/7/200060.199.10025.082.95035.116.150601.003.31860.199.10026.086.26834.112.8329.Nhà bảo dỡng số 21/7/2000156.843.00057.073.92599.769.575722.178.375156.843.00059.251.80097.591.20010.Cầu nâng 2 trụ1/7/200092.276.88033.578.52558.698.355721.281.62392.276.88034.860.14857.416.73211.Nâng chuyển cầu sau1/10/200038.892.28412.207.86426.684.42072540.17138.892.28412.748.03526.144.73212.Nhà kho xăng30/12/200052.644.77313.892.36338.752.41072731.17752.644.77314.023.54038.021.23313.Nhà dịch vụ bảo vệ22/2/200135.745.8658.439.99027.305.87572496.47035.745.8658.936.46026.809.40514.Xe Lada 26L - 919631/7/2001129.782.85843.260.94886.521.910363.605.079129.782.85846.866.02782.916.83115.Xe Lada 26H - 021928/9/200136195.1465.027.10031.168.04672502.71036195.1465.529.81030.665.33616.Cầu nâng 4 trụ31/12/200176.645.71514.903.33661.742.379362.129.04876.645.71517.032.38459.613.33117.Nhà kiểm định23/5/20022.442.259.93116.281.7322.425.978.1993008.140.8662.442.259.93124.422.5982.417.837.33318.Máy đột 10 tấn2/7/20021.842.696.2831.842.696.2836030.711.6051.842.696.28330.711.6051.811.984.67819.Máy hàn có khí CO2 bảo vệ1/7/199836.000.00030.502.4005.497.60072500.00036.000.00031.002.4004.997.60020.Máy nén khí1/7/199715.000.00012.959.3272.040.67372208.33315.000.00013.167.6601.832.34021.Máy tính + máy in1/7/199715.000.00012.959.3272.040.67372208.33315.000.00013.167.6001.832.340
17
Trang 18Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 5/2001
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng toàn
doanh nghiệpTK 627: Chi phí sản xuất chungTK 641CPBHTK 642CPQLNGKh.haoPx ôtô 1Px ôtô 2Px cơ khí 1
II Số KH giảmtháng này
III Số KH tăngtháng này
IV Số KH phải tríchtrong tháng này
Đơn vị: Công ty cơ khíôtô 3-2
Chơng II: Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
I Khái niệm, đặc điểm kế toán VL, CCDC.
- NVL là đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm NVL khi tham gia vàosản xuất hình thái vật chất bị biến đổi và giá trị của nó đợc chuyển biến hết mộtlần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- CCDC là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thờigian sử dụng qui định để sắp xếp TSCĐ.
Trang 19Công ty cơ khí ôtô 3-2 nhập kho chủ yếu là do mua vào Do vậy giá thựctế là giá mua vào cộng thuế (nếu có) và các chi phí thu mua trừ các khoản giảmgiá đợc hởng.
b Đối với NVL, CCDC xuất kho.
Công ty sử dụng phơng pháp đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân = Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳGiá T.tế đầu kỳ + Giá T.tế nhập trong kỳ- Chứng từ sử dụng:
+ Hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho)+ Biên bản kiểm nghiệm vật t
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.+ Thẻ kho
- Để đánh giá VL, CCDC ta có:Giá thực tế của
Giá T.tế trên
hoá đơn +
Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ- Giá mua NVL giữa các lần nhập trong tháng từ đó có biện pháp giảiquyết thích hợp.
Tổng cộng tiền thanh toán 1.933.677.900
Số tiền viết bằng chữ:Một tỷ chín trăm ba ba triệu sáu trăm bảy bảy ngàn chíntrăm đồng
Trang 20Căn cứ vào hoá đơn GTGT của bên bán phòng KCS tiến hành lập biên bảnkiểm nghiệm
20
Trang 21Biên bản kiểm nghiệm
Ngày 20 tháng 5 năm 2001 Số : 074
- Căn cứ vào hoá đơn số 025882 ngày 28 tháng 4 năm 2001 của Công tyôtô Hoà Bình.
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông (Bà): Nguyễn Văn Điệp Chức vụ: Trởng ban.Ông (bà): Nguyễn Quang Minh Chức vụ: Uỷ viênÔng (bà): Nguyễn Duy Khánh Chức vụ: Uỷ viênĐã kiểm nhận:
Tên, nhãn hiệu quycách vật t, sảnphẩm, hàng hoá
Phơng thứckiểmnghiệm
ĐVTSố lợng theoHĐ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chúSố lợng đúng
quy cách sảnphẩm
Số lợng saiquy cách sản
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Qua kiểm nghiệm số NVL trên đạt yêu cầu.
Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm thủ kho tiến hành nhập kho NVL:
Phiếu nhập kho
Ngày 20 tháng 5 năm 2001 Số : 13- Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Thị Phơng.
- Theo số ngày tháng năm - Nhập tại kho:
Danh điểmvật t
Tên, nhãn hiệu,phẩm chất vật t
Số lợng
Đơn giá (đ)Thành tiềnĐVTTheo HĐThực nhập
Viết bằng chữ:Một tỷ chín trăm ba ba triệu sáu trăm bảy bảy ngàn chín trăm đồng
Căn cứ vào hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho kế toánghi:
Nợ TK 1521 : 1.933.677.900Có TK 131 : 1.933.677.900
2 Hạch toán xuất kho NVL
Khi xuất kho NVL cho sản xuất kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để ghivào các tài khoản thích hợp Phiếu xuất kho chỉ ghi theo số lợng đến cuối thángkhi tính đợc giá bình quân (giá xuất kho) kế toán mới tiến hành ghi đơn giá vàophiếu xuất kho theo từng loại và từng trị giá NVL xuất kho.
Căn cứ vào tài liệu của công ty ta có:
Phiếu Xuất kho
21
Trang 22Ngày 28 tháng 4 năm 2001 Số : 01- Họ tên ngời nhận: Phân xởng ôtô 1
- Lý do xuất: Dùng cho sản xuất - Xuất tại kho: Nguyên vật liệu
TTTên, nhãn hiệu, phẩm
Số lợng
Đơn giá (đ)Thành tiềnYêu cầuThực xuất
Cuối tháng tính giá xuất kho hộp bình xăng Lada
Đơn giá xuất kho = 17.780 x 1.566.634 + 25.200 x 1.534.66517.780 + 25.200Trị giá xuất kho = 35.475 x 154.789 = 5.491.139.775
* Kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 621 : 5.491.139.775Có TK 1521: 5.491.139.775
Từ các chứng từ nhập xuất NVL cuối tháng kế toán sử dụng bảng kê số 3và bảng phân bổ số 2 để phản ánh giá thực tế NVL mua, NVL xuất kho cho cácđối tợng sử dụng và từ bảng kê và bảng phân bổ làm căn cứ vào sổ cái.
3 Hạch toán công cụ dụng cụ:
Ngày 10 tháng 4 năm 2001 công ty dùng tiền tạm ứng để mua CCDC củacông ty ôtô Hoà Bình theo hoá đơn số 0278 ngày 10/4
- Trị giá CCDC ghi trên hoá đơn (có thuế 10%) là 1.860.000- Trị giá CCDC thực kiểm nghiệm : 1.860.000
Sau khi kiểm nghiệm, lập phiếu nhập kho căn cứ vào đó kế toán ghi:Nợ TK 153 : 1.860.000
ở kho, thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất, tồn hàngngày của từng thứ vật liệu về một số lợng Mỗi thứ vật liệu đợc theo dõi một thẻ
22
Trang 23kho, đợc thủ kho sắp xếp theo loại, nhóm, thứ vật liệu để tiện cho việc sử dụngtrong ghi, chép đối chiếu và quản lí.
23
Trang 2424
Trang 25Sæ chi tiÕt
Tªm vËt t: Khu«n b×nh x¨ng§¬n vÞ tÝnh: C¸i
Kho : nguyªn vËt liÖu
Trang 26B¶ng ph©n bæ nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô
26
Trang 27B¶ng kª sè 3 (Th¸ng 5/2001)
TÝnh gi¸ thµnh thùc tÕ NVL- CCDC
1. Sè d ®Çu th¸ng5.669.159.4794.891.164.86154.259.5491.218.907.157267.424.9792.Sè ph¸t sinh trong th¸ng
14.XuÊt dïng trong th¸ng6.715.793.2882.435.333.97210.807.07112.468.8526.162.5002.914.60015.Tån kho cuèi th¸ng5.734.376.9674.970.064.50443.577.4781.225.553.505266.370.379
27
Trang 28B¸o c¸o tæng hîp N - X - T kho NVL - CCDC
TTTªn vËt liÖuTån ®Çu kúNhËp trong kúXuÊt trong kúTån cuèi kú
§¬n vÞ: C«ng ty c¬ khÝ«t« 3-2
Sè d cuèith¸ng
28
Trang 29§¬n vÞ: C«ng ty c¬ khÝ«t« 3-2
Sè d cuèith¸ng
29
Trang 30Chơng III: kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
I Khái niệm và nhiệm vụ công tác kế toán tại Công ty cơkhí ôtô 3-2
1 Tiền lơng (hay tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức
lao động, bù đắp hao phí lao động của CNV đã bỏ ra trong quá trình sản xuấtkinh doanh.
2 Thực tế công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3-2
* Số lợng CNV - phân loại CNV.
- Công ty cơ khí ôtô 3-2 đã đảm bảo đầy đủ những yêu cầu của một côngty hoạt động sản xuất kinh doanh nh: sổ sách kế toán rõ ràng, mạch lạc nên số l-ợng CNV của công ty, phòng kế toán đã phân loại nh sau:
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm
1 Hình thức trả lơng theo thời gian
Cách tính lơng theo thời gian
Đợc hởng lơng thời gian căn cứ vào mức lơng cấp bậc chức vụ đợc xếptheo nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế theo bảng chấm công tại các đơn vị.Mức lơng
tháng hiệnhởng
Lơng tối thiểuhiện hởng +
Hệ số lơng và phụcấp theo NĐ 26CP +
Số ngàylàm việcthực tế
TL làmthêm giờ
(nếu có)Ngày công chế độ trong tháng
Ghi chú: Mức lơng tối thiểu hiện đang áp dụng là 210.000đ và tuỳ theo
điều kiện sản xuất kinh doanh giám đốc có thể quyết định bổ sung lơng hàngtháng theo tỷ lệ tăng bình quân ở khối sản xuất.
30
Trang 31VÝ dô minh ho¹:
Nh©n viªn phßng kinh doanh TrÇn Duy Tø cã hÖ sè cÊp bËc lµ 2,92 vµngµy c«ng thùc tÕ lµ 11 ngµy Nh vËy:
th¸ngl ong
050.281 ngµyl ong
* VÝ dô minh ho¹: C¸ch chia l¬ng cña tæ TiÕn gßTæng tiÒn l¬ng th¸ng 5 cña tæ TiÕn gß lµ 6.024.000®Tæ tiÕn gß gåm: Tæ tiÕn gß
Nhãm cña CN Mai S¬n vµ CN V¨n LécT¸ch l¬ng CN Mai S¬n + CN V¨n Léc : 1.050.000®
Cßn l¹i l¬ng cña tæ TiÕn gß : 4.974.000®
31
Trang 32 TiÕn : 31.283 x 1,4 = 44.000® To¶n : 31.283 x 1,25 = 39.000® §oan : 31.283 x 0,86 = 27.000® V¨n : 31.283 x 0,7 = 22.000® Båi : 31.283 x 0,95 = 30.000® HiÕn : 31.283 x 0,86 = 27.000® Träng : 31.283 x 0,86 = 27.000®
- TiÒn l¬ng thùc tÕ cña c«ng nh©n:
TiÕn : 40.000 x 27,5 = 1.210.000® To¶n : 39.000 x 20 = 780.000® §oan : 27.000 x 25,5 = 688.000® V¨n : 22.000 x 20,5 = 415.000® Båi : 30.000 x 21 = 630.000® HiÕn : 27.000 x 21 = 5670000® Träng : 27.000 x 23,5 = 648.000®
32
Trang 348.NguyÔn V¨n Léc650.00060.374710.3747.103,7435.518,742.622,44600.00067.751,579.MaiAnh S¬n400.00040.774440.7744.407,7422.038,726.446,44300.000114.327,56
B¶ng ph©n bæ tiÒn l¬ng vµ BHXHTh¸ng 5 n¨m 2001
Céng cãTK(338.2,338.3, 338.4)
Trang 35* Cách tính KPCĐ, BHXH, BHYT
- Đối với BHXH trích20%.
Trong đó 15% nhà máy đóng bình quân vào chi phí sản xuất kinh doanh.5% ngời lao động đóng góp (trừ vào lơng).
- Đối với BHYT trích 3%.
Trong đó 2% nhà máy đóng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
1% do ngời lao động đóng góp (trừ vào lơng) căn cứ vào sổ lao động phảimua BHYT.
- Đối với KPCĐ: trích 2% trên lơng thực trả CBCNV, phần này do nhàmáy đóng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
KPCĐ = 578.09.993 x 2%= 11.560.200
- Dựa vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH kế toán tiến hành định khoản.1 Nợ TK 622: 268.046.682
Nợ TK 627: 84.433.259Nợ TK 641: 101.204.249Nợ TK 642: 124.625.803Có TK 334: 578.309.9932 Nợ TK 622: 17.391.664
Nợ TK 627: 5.478.280Nợ TK 641: 6.566.432Nợ TK 642: 8.086.093Nợ TK 334: 8.652.089Có TK 338: 46.174.558
Có TK 334: 868.7004 Nợ TK 111: 2.594.900
Có TK 3383: 2.594.900
Khi thanh toán lơng và BHXH cho CNVC, dựa vào quyết định của giámđốc, bảng thanh toán lơng và BHXH kế toán tiến hành trả lơng cho CNV căn cứvào phiếu thu, phiếu chi.
- Ngày12/5/2001 dùng tiền mặt trả lơng CNV, số tiền 209.811.300 kế toántiến hành định khoản:
Nợ TK 334: 209.811.300Có TK 111: 209.811.300
Từ các chứng từ trên cuối tháng kế toán tiến hành vào sổ cái TK 334, TK338:
Đơn vị: Công ty cơ khíôtô 3-2
Sổ cái TK 334
35
Trang 36Sè d cuèith¸ng
36
Trang 37Sè d cuèith¸ng
Sè d cuèith¸ng
37
Trang 38Chơng IV: Kế toán chi phí sản xuất
II CáC loại chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp
1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
a Kế toán chi phí NVL chính dùng vào sản xuất
Hàng tháng căn cứ vào chứng từ nh: phiếu xuất kho nguyên liệu, kế toántiến hành tính giá xuất kho nguyên liệu cho từng phân xởng, từ đó lập bảng phânbổ cho từng bộ phận về nguyên vật liệu chính xuất dùng trong tháng.
Bảng kê tập hợp chi phí NVL chính
Tên vật t,
- Khuônbình xăng
Dàn chânchống xe
38
Trang 39B¶ng kª tËp hîp chi phÝ vËt liÖu phô
1Nh·n m¸cTê26424.523.890697.826.960110543.9805.983.800757.180.7102èc vÝt c¸c lo¹ic¸i1.260244.875308.542.50055053.40029.370.000363.207.8743Ch©n phanhc¸i70.5432.013,2142.017.16832.85050516.589.250173.024.8834Tót bic¸i33.500141,24.730.20022.50033742.5006.268.7505Bi viªnviªn38,5512.364,45476.649.54838,552.703.150104.206.433676.736.384
B¶ng kª sè 4
Tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt theo ph©n xëng cho c¸c TK 154, 631, 621, 622, 627
C¸c TK ghiCãC¸c TK ghi
C¸c TK ph¶n ¸nh ë c¸c NKCT kh¸cNCCT
sè 1
NKCT sè5
Trang 40Chi phÝ qu¶n lÝ 642
TTC¸c TK ghi Cã
C¸c TK ph¶n ¸nh ë NKCT kh¸cTæng chiphÝt.tÕtrong kúNKCT 1NKCT 2
NKCT 10(141)
NKCT 10(338)
NKCT5